Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tham khao de thi Toan 8 ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.39 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ I Thời gian: 90 phút A- TRẮC NGHIỆM:(4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng: x( x  1) 2 Câu 1. Điều kiện của x để giá trị phân thức x  1 xác định là: A. x 1 hoặc x  -1 B. x 0 C. x  1 và x  -1. D. x 1. Câu 2 Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là : A. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi B. Trong hình chữ nhật, giao điểm hai đường chéo cách đều 4 đỉnh hình chữ nhật C. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân D. Hình thoi là một hình thang cân Câu 3. Đa thức x3 – 3x2 + 3x – 1 được phân tích thành nhân tử là: A. (3x – 1)3 B. (x – 3)3 C. (1 – x)3 D. (x – 1)3 Câu 4 Để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, ta chứng minh : A. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau C. Hình bình hành có hai cạnh đối song song D. Hình bình hành có hai cạnh đối bằng nhau 2x  1 Câu 5 Phân thức đối của 5  x là 1  2x  (2 x  1) A. x  5 B. x  5. 1  2x C. 5  x. 1  2x D. - 5  x. Câu 6. Hình thang có đáy lớn là 3cm,đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn 0,4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là A. 3,2cm B. 2,7cm C. 2,8cm D. 2,9cm x 1 x  1  Câu 7 x  1 x  1 bằng :  4x 2 A. x  1. 2( x 2  1) 2 C. x  1. 2( x  1) B. x  1. 4x D. x  1 2. Câu 8. Một đa giác đều có tổng các góc trong là 14400. Số cạnh của đa giác này là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 4x  8 3 Câu 9. Phân thức x  8 sau khi rút gọn được : 4 4 2 2 A. x  4 B. x  2 x  4. 4 C. x  2 x  4. 4 D. x  2 x  1. 2. 2. Câu 10. Cho tam giác ABC, AC = 12 cm, AB = BC = 10 cm. Lấy D đối xứng với C qua B . Độ dài AD bằng : A. 14 cm B. 15 cm C. 12 cm D. 16 cm Câu 11. Kết quả phép chia đa thức : 5(x – 3) + x(x – 3) cho đa thức (x – 3) là:. A.5. B. 5+x. C. x. D. x – 3. 2. 1    x y 2  là: Câu 12.Kết quả khai triển:  2. A. x  xy  y. 2. 2. B. x  xy  y. 2. C.. x 2  xy . 1 2 y 4. D.. x 2  xy . 1 2 y 4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1: (2 điểm). a) Phân tích đa thức thành nhân tử: b). Tìm x, biết:. x2 – x + xy – y. 2x(x + 2) – 3(x + 2) = 0. x2 2 x 1  2 2 Bài 2 : (2 điểm). Cho biểu thức: P = x  1 x  1 .. a)Rút gọn biểu thức P . b) Tìm các số nguyên x để P có giá trị nguyên. Bài 3 : (3 điểm). Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên BD. M, N, K lần lượt là trung điểm của AH, DH và BC. B A _ a) Chứng minh MN // AD. M b) Chứng minh tứ giác BMNK là hình bình hành. K _ c) Tính số đo góc ANK. N // H Lời giải sơ lược: (xem hình bên) // C D a) MN là đường trung bình tam giác ADH nên MN // AD. 1 1 b) BK = 2 BC , MN = 2 AD và BC = AD => MN = BK . Lại có BK // MN nên BMNK là hình bình. hành. c) MN // AD và AD  AB nên MN  AB. Tam giác ANB có AH  BN , NM  AB nên M là trực . 0. tâm tam giác ABN => BM  AN . Kết hợp với BM // NK => AN  NK . Vậy ANK 90 . ----------------------------------- hết ---------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×