Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

giao an tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.52 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 30/10/ 2012 Ngày dạy: 3/11/ 2012 Môn: Toán Bài: Chia một tổng cho một số I. Mục tiêu: - Biết chia một tổng cho một số . - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. KNS: Hợp tác,tư duy sáng tạo, … II.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - HS sửa bài - HS nhận xét - GV nhận xét B.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số. - GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yờu cầu - HS tính trong vở nháp HS tớnh. - Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7 - HS tính trong vở nháp. - Yêu cầu HS so sánh hai kết quả - HS so sánh và nêu: kết quả hai phép tính bằng nhau. - GV viết bảng : (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 - HS tính & nêu nhận xét như trên. - GV gợi ý để HS nêu: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 - HS nêu 1 tổng : 1 số = SH : SC + SH : SC - Từ đó rút ra tính chất: Khi chia một - Vài HS nhắc lại. tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được. HĐ3: Thực hành Bài tập 1:Tính theo hai cách. - HS làm bài -Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả Bài tập 2: HS tự tìm cách giải bài tập. - HS nêu lại mẫu - Yêu cầu HS làm lần lượt từng phần a, - HS làm bài b, c để phát hiện được tính chất tương tự - HS sửa bài về chia một hiệu cho một số: - Khi chia môt hiệu cho một số ta làm - Khi chia một hiệu cho một số , nếu số ntn? bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV thống nhất kết quả và ý kiến HĐ4: Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số.. cho số chia, rồi lấy các kết quả trừ đi nhau.. **************************** Tập đọc Bài: Chú Đất Nung I. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng đọc chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất) - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa. (trả lời được CH trong SGK). KNS: Kỹ năng kiên định. Đảm nhận trách nhiệm.Hợp tác, lắng nghe tích cực,… II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ III . Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK bài tập đọc trước. B. Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Luyện đọc – Tìm hiểu bài a, Luyện đọc Gv chia đoạn - Đọc diễn cảm cả bài. b, Tìm hiểu bài - Cu Chắt có những đồ chơi nào ? Chúng khác nhau như thế nào?. - Vì sao chú bé Đất quyết định trở. - HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.. - 1hs đọc toàn bài - 3 Hs đọc đoạn. Luyện phát âm - 3Hs đọcđoạn .Giải nghĩa từ - Đọc theo cặp - Là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất. - Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn. Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào trong lọ thuỷ tinh. - HS thảo luận +Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thành chú Đất Nung ?. - Chi tiết “ nung trong lửa “ tượng trưng cho điều gì ? Nội dung bài là gì?. + Vì chú muốn được xông pha, muốn trở thành người có ích. + Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích. + Vượt qua được thử thách, khó khăn, con người mới trở nên mạnh mẽ, cứng cỏi. ND: Ch bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.. c, Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn.. - 3Hs đọc đoạn. - Nêu giọng đọc của bài - 1Hs đọc. - Đọc theo cặp. Đọc thi theo hình thức phân vai. - Nhận xét tuyên dương HĐ3: Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Chú Đất Nung (tt ). ************************************* Chính tả (Nghe- viết). Bài: Chiếc áo búp bê I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài viết. - Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT(3) a / b, BT CT do GV soạn . KNS: Thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực,… II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ - HS viết bay lên, dại dột, rủi ro, non nớt, - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp. hì hục, Xi-ôn-cốp-xki. - Lớp tự tìm một từ có vần s/x. - GV nhận xét B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Hướng dẫn HS nghe – viết * Tìm hiểu nội dung đoạn văn - HS đọc đoạn văn cần viết - GV gọi HS đọc đoạn văn. + Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo - Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo rất đẹp:cổ cao, mép áo nền đẹp như thế nào? vải xanh, khuy bấm như hạt cườm. + Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê. - Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào? * Hướng dẫn HS viết từ khó - 3 HS lên bảng phân tích từ và ghi từ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: Búp bê, phong phanh, xa tanh, mật ong, loe ra, mép áo, chiếc khuy bấm, nẹp áo. - GV chốt cách viết * Viết chính tả - GV nhắc HS cách trình bày. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. * Soát lỗi và chấm bài. - GV đọc tòan bài cho HS sóat lỗi. - GV chấm 10 vở. - GV nhận xét bài viết của HS. HĐ3: Làm bài tập Bài tập 2a: - GV yêu cầu HS đọc bài 2a.. - lớp viết vào vở nháp - HS Nhận xét. - HS nghe và viết vào vở - HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau để sóat lỗi, chữa bài. - Đổi vở soát lỗi - HS làm việc cá nhân tìm các tình từ có hai tiếng đầu bắt đầu bằng s hay x - 2 HS lên bảng phụ làm bài tập. - Nhận xét kết quả của bạn. - GV nhận xét. Ghi điểm Hoạt động nối tiếp Biểu dương HS viết đúng - Nhận xét tiết học ********************************* Ngày soạn: 1/11/2012 Ngaøy daïy: 4/11/2012 Môn: Toán Bài: Chia cho số có một chữ số I.Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho một số có một chữ số (chia hết, chia có dư). KNS: Thể hiện sự tự tin, tư duy sáng tạo,… II.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - HS sửa bài - HS nhận xét - GV nhận xét B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: HD HS thực hiện phép chia *Trường hợp chia hết: - GV viết phép chia lên bảng. 128 472 : 6 = ? - HS đọc phép chia. - Yêu cầu HS đặt tính - HS đặt tính - Chúng ta phải thực hiện phép chia theo - Theo thứ tự từ trái sang phải..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thứ tự nào? - Y/c HS thực hiện phép chia, - Vậy 128 472 : 6 = 21 412 - Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. - Phép chia 128 472 : 6 l phép chia hết hay phép chia có dư? * Trường hợp chia có dư: 230 859 : 5 = ? - Yêu cầu HS đặt tính. - Chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào? - Y/c HS thực hiện phép chia, - Vậy 230 859 : 5 = 46 171 ( dư 4 ). - HS tính và nêu miệng cách tính - HS ghi : 128 472 : 6 = 21 412 - Là phép chia hết. -HS đặt tính - Theo thứ tự từ trái sang phải. - HS tính và nêu miệng cách tính - HS nêu 230 859 : 5 = 46171 (dư 4 ) - Là phép chia có số dư là 4. - Phép chia 230 859 : 5 là phép chia hết hay phép chia có dư? - Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý -Số dư luôn nhỏ hơn số chia. điều gì? HĐ3: Thực hành Bài tập 1:(dòng 1,2) - GV làm mẫu phép tính thứ nhất. - 3 HS đặt tính và tính trên bảng, lớp - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng . làm vào vở các phép tính còn lại - Lưu ý : a) Chia hết b) Chia có dư -1 HS đọc đề- lớp theo dõi. Bài tập 2:-Yêu cầu HS đọc bài tóan - 6 bể có 128610 l xăng - Bài tóan cho biết gì? - 1 bể có bao nhiêu l xăng? - Bài tóan hỏi gì? - HS trình bày bài giải . - GV tóm tắt lên bảng: Bài giải: Tóm tắt: 1bể có số l xăng là: 6 bể: 128610 l xăng 128610 : 6 = 21435 (l xăng) 1 bể : ..... l xăng? Đáp số: 21435 l xăng HĐ4: Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết dạy - Chuẩn bị bài: Luyện tập ********************************* Luyện từ và câu. Bài: Luyện tập về câu hỏi I.Mục tiêu: - Đặt được cu hỏi cho bộ phận xc định trong cu (BT1) nhận biết được một số từ nghi vấn v đặt CH với cc từ nghi vấn ấy ( BT2 , BT3 , BT4 ); bước đầu nhận biết được một số dạng cu cĩ từ nghi vấn nhưng khơng dng để hỏi (BT5) - KNS: Giao tiếp, thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực,….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II.Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết BT 1.SGK, VBT III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV A.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi – Dấu chấm hỏi - Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ. - Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho ví dụ. -Cho ví dụ về câu hỏi để tự hỏi mình? - GV nhận xét. Cho điểm B.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 - Y/c HS tự đặt câu hỏi cho phần in đậm. - Gọi HS pht biểu ý kiến - GV chốt và dán phần bài tập 1 lên bảng + Hăng hái nhất và khỏe nhấ là ai? + Trước giờ học, các em thường làm gì? + Bến cảng như thế nào? + Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu? Bài tập 2:- Gọi HS đọc yu cầu. - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm 4 HS. Mỗi nhóm viết nhanh 7 câu hỏi vào giấy ứng với 7 từ đã cho. - GV nhận xét và chốt Bài tập 3 GV mời 2, 3 HS làm trong bảng phụ gạch dưới từ nghi vấn trong mỗi câu. Hoạt động HS - HS thực hiện. - HS đọc yêu cầu bài tập 1 - 2 HS ngồi cng bn đặt cu, sửa chữa cho nhau. - HS lần lượt đặt cu của mình. - Cả lớp nhận xét.. - HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm 2 phút và suy nghĩ. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS viết bài vào VBT. - HS đọc yêu cầu bài và tìm từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi. - HS nhận xét. - GV nhận xét và chốt + Có phải – không? + à? Bài tập 4:- GV yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu hỏi - HS đọc yêu cầu bài và suy nghĩ với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn ở BT 3. - HS nêu câu hỏi của mình - GV nhận xét Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học **************************************** Kể chuyện.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài: Búp bê của ai ? I.Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3). - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi. KNS: Kỹ năng hợp tác, giao tiếp, thể hiện sự tự tin, thể hiện sự cảm thông,… II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK .6 băng giấy cho 6 HS thi viết lời thuyết minh cho 6 tranh (BT1) + 6 băng giấy GV đã viết sẵn lời thuyết minh III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ: - 2HS kể lại một câu chuyện mà em đã - 2 HS lên bảng thực hiện được nghe hoặc được đọc. B.Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài: -HS nghe HĐ2: GV kể toàn bộ câu chuyện -GV kể lần 1. Sau đó chỉ vào tranh -HS nghe kết hợp nhìn hình minh hoạ. minh họa giới thiệu lật đật (búp bê bằng nhựa hình người, bụng tròn, hễ đặt nằm là bật dậy) -GV kể lần 2, 3: HĐ3: Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu Bài tập1:GV nhắc HS chú ý tìm cho -HS đọc yêu cầu của BT1 mỗi tranh một lời thuyết minh ngắn -HS làm việc nhóm 2 , trao đổi, tìm lời gọn, thuyết minh cho mỗi tranh - GV gắn 6 tranh minh họa cỡ to lên -6 HS lên bảng bảng, mời 6 HS gắn 6 lời thuyết minh -Cả lớp phát biểu ý kiến dưới mỗi tranh - 1 HS đọc lại lời thuyết minh dưới 6 tranh. Có thể xem đó là cốt truyện, dựa vào cốt truyện này HS có thể kể được toàn bộ câu chuyện. -GV gắn lời thuyết minh đúng thay thế lời thuyết minh chưa đúng Bài tập 2: (kể lại câu chuyện bằng lời -1 HS đọc yêu cầu của bài búp bê) -1HS kể mẫu đọan đầu câu chuyện -GV nhắc lại: Kể theo lời búp bê là a.HS kể chuyện theo nhóm 2. nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện, nêu ý nghĩa, cảm xúc của nhân -Bạn bên cạnh bổ sung, góp ý cho bạn vật. Khi kể, HS phải dùng đại từ xưng ngôi thứ 1.. b.HS thi kể chuyện trước lớp. - Đại diện các nhóm thi kể lại câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HĐ4: Hoạt động nối tiếp GV nhận xét tiết học. Biểu dương những em học tốt.. bằng lời của búp bê. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua, bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.. ******************************* Ngày soạn: 2/11/ 2012 Ngày dạy: 5/11/ 2012 Môn: Toán. Bài: Luyện tập I.Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số . - Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số. KNS: Thể hiện sự tự tin, tư duy sáng tạo,… II.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ Chia cho số có một chữ số Hai học sinh lên bảng tính - Hai học sinh lên bảng tính 25684: 2 36785:5 Thống nhất kết qủa B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Thực hành Bài tập 1:Thực hành chia số có năm chữ -HS làm bài số cho số có một chữ số: trường hợp chia -Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả hết và trường hợp chia có dư . - Thống nhất kết quả Bài tập 2: (câu a)Y/c HS nhắc lại cách -1Hs nêu lại cách giải bài toán khi biết giải bài toán khi biết tổng và hiệu của hai tổng và hiệu số đó. - 2HS lên bảng làm bài tập a và b. - Học sinh nhận xét Thống nhất kết quả: a, SL: (42506 + 18472): 2 = 30489 SB: (42506 - 18472): 2 = 12017 Bài tập 4: (câu a)Ôn cách chia một tổng -HS làm bài (hoặc một hiệu ) cho một số. -HS sửa - Thống nhất kết quả HĐ3:Hoạt động nối tiếp - Chuẩn bị bài: Một số chia cho một tích ****************************** Tập đọc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài: Chú Đất Nung ( tt ) I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng chậm ri, phn biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung) . - Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đ trờ thnh người hữu ích, cứu sống được người khác. (trả lời được CH 1,2,4,trong SGK) KNS: Kỹ năng kiên định, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác, lắng nghe tích cực,… II.Đồ dùng dạy học: - Tranh mimh hoạ bài đọc III - Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung - Y/c HS đọc và trả lời câu hỏi - 3 HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Luyện đọc – Tìm hiểu bài a, Luyện đọc - 1HS đọc toàn bài - Giáo viên chia đoạn - HS đọc đoạn. Luyện phát âm - HS đọc đoạn. Giải nghĩa từ - Đọc theo cặp - Đọc diễn cảm cả bài. b, Tìm hiểu bài - Kể lại tai nạn của hai người bột ? - Hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh. Chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúa vào cống. Chàng kị sĩ tìm nàng công chúa, bị chuột lừa vào cống. Hai người chạy trốn, thuyền lật, cà hai bị ngấm nước, nhũn cả chân tay. - Theo em thuyền mảnh là chiếc thuyền - Thuyền nhỏ như thế nào ? - Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người - Đất Nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bột gặp nạn ? phơi nắng cho se bột lại. - Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống - Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, nước, cứu hai người bột ? chịu được nắng , mưa, nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người bột. - Câu nói cộc tuếch của Đất Nung ở cuối - Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn ấy có ý truyện có ý nghĩa gì ? thông cảm với người bột chỉ sống trong lọ thuỷ tinh, không chịu được thử thách.. - Hãy đặt 1 tên khác thể hiện ý nghĩa của - Tự đặt tên cho truyện truyện và viết vào nháp ? - Ý nghĩa câu chuyện là gì? * Câu nói có ý nghĩa: Cần phải rèn luyện.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> mới cứng rắn, chịu được thử thách, khó khăn, trở thành người có ích. c, Luyện đọc diễn cảm - GV HDHS đọc bài văn. - Hướng dẫn đọc nhấn giọng một số từ. - Nhận xét tuyên dương. Hoạt động nối tiếp - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?. - Học sinh đọc lại các đoạn - Nêu giọng đọc của bài - 1Hs đọc. Luyện đọc theo cặp - Hai tổ đọc thi theo hình thức phân vai. - Đừng sợ gian nan thử thách. Muốn trở thành một người cứng rắn, mạnh mẽ, có ích, phải dám chịu thử thách, gian nan.. - Nhận xét. ******************************* Tập làm văn. Bài: Thế nào là miêu tả? I.Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là miêu tả (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện chú Đất Nung (BT1); bước đầu biết viết 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2) KNS: Lắng nghe tích cực, kỹ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề,… II.Đồ dùng dạy học: - SGK. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập về nhà của học sinh - Hs nộp vở bài tập B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Nhận xét Bài 1: -Một HS đọc yêu cầu của bài. -Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tự gạch dưới tên những sự vật miêu tả trong SGK. Bài 2:-GV giải thích yêu cầu của bài. -Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc các - GV phát phiếu học cho các nhóm. cột theo chiều ngang. - HS mỗi nhóm đọc thầm lại đoạn văn ở bài 1, trao đổi, ghi lại vào bảng những điều các em hình dung được về cây xoài, cây cơm nguội, lạch nước theo lời miêu tả. - Đại diện mỗi nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Bài 3: HS trả lời những câu hỏi sau:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Để tả được hình dáng của cây xoài, màu sắc của lá xoài và lá cây cơm nguội, tác giả dùng giác quan nào để quan sát ? - Để tả được chuyển động của lá cây, lạch nước, tác giả phải dùng giác quan nào ? -Nhờ giác quan nào tác giả biết được nước chảy róc rách ? -Vậy muốn miêu tả sự vật, người viết phải làm gì ? * Ghi nhớ: HĐ3: Luyện tập Bài tập 1:. Bài tập 2:. -1, 2 HS đọc lại bảng kết quả. -Dùng mắt để nhìn -Dùng mắt để nhìn. -Dùng tai để nghe. -Quan sát kĩ đối tượng bằngnhiều giác quan. -1, 2 HS đọc nội dung phần ghi nhớ. -Cả lớp đọc thầm lại. -1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại truyện “chú Đất Nung” để tìm câu văn miêu tả trong truyện. -1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài. -Cả lớp đọc thầm lại, ghi lại những hình ảnh trong bài thơ mà em thích. Sau đó, viết 1, 2 câu tả hình ảnh đó. -HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. -Cả lớp và GV nhận xét.. -Gv chỉnh sửa câu văn của HS cho hợp lý HĐ4: Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. ****************************** Lịch sử. Bài: Nhà Trần thành lập I. Mục tiêu: - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh Đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý càng ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thanh Long, tên nước vẫn là Đại Việt. - KNS: Hợp tác, thể hiện sự tự tin,… II. Đồ dùng dạy học - Tìm hiểu thêm về cuộc kết hôn giữa Lý Chiêu Hoàng và Trần Cảnh; quá trình nhà Trần thành lập. PHIẾU HỌC TẬP.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Em hãy đánh dấu x vào  sau những chính sách được nhà Trần thực hiện: + Đứng đầu nhà nước là vua. + Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. + Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. + Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuộng khi có điều oan ức hoặc cầu xin. + Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã. + Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu..      . III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ: - Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược - HS trả lời nước ta? - HS nhận xét - Hành động giảng hoà của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa như thế nào? - GV nhận xét. B.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần - HS thảo luận nhóm nêu hoàn cảnh ra đời của nhà Trần? - Đại diện nhóm trình bày GV chốt - Cuối thế kỉ XII , nhà Lý suy yếu . Trong tình thế triều đình lục đục, nhân dân sống cơ cực, nạn ngoại xâm đe doạ, nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng. Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi. Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôi cho chồng, đó là vào năm 1226. Nhà Trần được thành lập từ đây. HĐ3: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS làm phiếu học tập -HS làm phiếu học tập => Tổ chức cho HS trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện . HĐ4: Hoạt động cả lớp - Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng - HS hoạt động theo nhóm, sau giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần đó cử đại diện lên báo cáo. chưa có sự cách biệt quá xa? - Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ. - 2HS đọc ghi nhớ Hoạt động nối tiếp - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài: Nhà Trần và việc đắp đê. **************************************** Ngày soạn: 3/12/ 2012 Ngày dạy: 6/12/ 2012 Môn: Toán. Bài: Chia một số cho một tích I.Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia một số cho một tích. KNS: Tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin,… II.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bi cũ: -Kiểm tra bi tập về nh trong vở bi tập - 10 Hs nộp vở bi tập của học sinh B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bi: HĐ2: Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức -GV ghi: 24 :(3 x 2) = ; 24 : 3 : 2 = ; 24 : 2 : 3 = -Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu -HS tính thức rồi so sánh các gi trị đó với nhau Vậy: 24 :( 3 x 2 ) = 24:3 :2 = 24 :2 : 3 -Các giá trị đó bằng nhau. * Nhận xét: Khi chia một số cho một -HS nêu nhận xt. tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho -Vài HS nhắc lại. một thừa số rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia. HĐ3: Thực hnh Bài tập 1:Y/c HS tính giá trị của các -HS làm bài, vận dụng tính chất chia một biểu thức. số cho một tích để tính. -Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả Bài tập 2: GV gợi ý để 1 HS tính -HS nêu lại mẫu 60 :15 = 60 : (5 x 3) = 60 : 5 : 3 = 12 : 3 = 4 -HS làm bài -HS sửa - Yêu cầu HS chuyển phép chia thành phép chia một số cho một tích rồi tính. HĐ4:Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học ********************************** Luyện từ và câu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác I.Mục tiêu: - Biết đọc một số tác dụng của câu hỏi (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1) bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III). - HS khá, giỏi nêu được một vài tình huống có thể dung CH vào mục đích khác (BT3, mục III). KNS:Giao tiếp, thể hiện sự tự tin, giải quyết vấn đề,.. II.Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to. - SGK, VBT III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập về Câu hỏi -HS làm bài - Mời HS làm lại BT 2. - Nhận xét. - GV nhận xét B.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Phần nhận xét Bài tập 1: - HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với Cu Đất trong truyện “Chú Đất Nung” - Cả lớp đọc thầm, tìm câu hỏi trong đoạn văn - HS nêu: *Sao chú mày nhát thế? *Nung ấy ạ? Chứ sao? Bài tập 2: GV yêu cầu: Phân tích 2 câu hỏi: Sao chú - HS đọc yêu cầu bài. mày nhát thế? Chứ sao? - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời câu a) Câu hỏi 1: Đây không phải câu dùng để hỏi. hỏi về điều chưa biết, vì ông Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát. - Câu: .... sao còn phải hỏi ->để chê cu Đất b) Câu hỏi 2: “Chứ sao?” -> câu này không dùng để hỏi. Tác dụng là để khẳng định: đất có thể nung trong lửa. Bài tập 3: - Gv hướng dẫn - Hs tự làm theo cặp - GV nhận xét và chốt: - Hs nêu kết quả - Các cháu có thể nói nhỏ hơn không? (câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> các cháu hãy nói nhỏ hơn) * Phần ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài tập 1: - GV yêu cầu HS viết mục đích của mỗi câu bên cạnh từng câu. - GV nhận xét và chốt *Câu a: Có nín đi không? -> thể hiện yêu cầu. *Cây b: Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy? -> ý chê trách. Bài tập 2:. - 2, 3 HS đọc ghi nhớ SGK. - 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập. - HS thảo luận nhóm viết vào giấy.. - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi nhóm nhỏ rồi viết ra giấy. - Đại diện nhóm đọc kết quả. - Đọc yêu cầu bài. - HS phát biểu.. - GV nhận xét Bài tập 3:GV lưu ý: Mỗi em có thể nêu 1 tình huống. - GV nhận xét HĐ4: Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: MRVT: Đồ chơi, trò chơi. **************************************. Môn: Khoa học. Bài: Một số cách làm sạch nước I.Mục tiêu: - Nêu được một số cách làm sạch nước như khử trùng, lọc đun sôi,… - Biết đun sôi nước trước khi uống. KNS: Hợp tác, tư duy,… II.Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK. Phiếu học tập. Mô hình dụng cụ lọc nước. III.Hoạt động giảng dạy: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũài cũ: - Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - Nêu tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ - HS nêu con người. - Gv nhận xét B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Tìm hiểu một số cách làm sạch nước.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV y/c HS kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình em hay địa phương thường làm? 1. Lọc nước. 2. Khử trùng nước. 3. Đun nước. HĐ3: Thực hành lọc nước - GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các bước trong sgk / 56.. - HS trả lời tự do.. - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm nước đã được lọc và kết quả thảo luận. - GV nhận xét và chốt ý. HĐ4: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các - GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong bạn làm việc theo yêu cầu của sgk/57 và trả lời vào phiếu phiếu học tập - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu - HS đánh số thứ tự vào cột học tập cho các nhóm các giai đoạn của dây chuyền - GV gọi một số HS lên trình bày sản xuất nước sạch GV kết luận HĐ5: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống - Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã HS trả lời cá nhân uống ngay được chưa? Tại sao? Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học *********************************. Địa lí. Bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ I.Mục tiêu - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước. + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ của Hà nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiẹt độ dưới 200C từ đó biết đồng bằng bắc Bộ có mùa đông lạnh. KNS: Hợp tác, tư duy, thể hiện sự tự tin,… II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ (SGK). III.Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động GV A.Kiểm tra bài cũ: Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? - Lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? - Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết? - GV nhận xét B.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : HĐ2: Hoạt động cá nhân - Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của đất nước? - Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa của người nông dân? HĐ3: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ. - GV giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo & các sản phẩm phụ của lúa gạo nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt. HĐ4: Làm việc nhóm. Hoạt động HS -HS trả lời -HS nhận xét. -HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi gợi ý. - Nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày -HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.. - Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu - HS trả lời tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào? - Quan sát bảng số liệu & trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi & khó -HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý. khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? - Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng -Đại diện nhóm trình bày kết bằng Bắc Bộ? (GV gợi ý: Hãy nhớ lại xem Đà Lạt quả, các nhóm khác nhận xét & có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó có bổ sung. được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ không?) -GV giải thích ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đối với thời tiết, khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ. Hoạt động nối tiếp GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ. - Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiết 2) ******************************* Ngày soạn: 4/12/2012 Ngày dạy: 7/12/2012.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Môn: Toán Bài: Chia một tích cho một số I. Mục tiêu - Thực hiện được phép chia một tích cho một số . - Bài tập cần làm (Bài 1, 2) . KNS: Tư duy, thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực,… II. Hoạt động dạy học Hoạt động của gv A.Kiểm tra bài cũ Nhận xét kết quả B.Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Giới thiệu tính chất một tích chia cho một số: * So sánh giá trị các biểu thức (9 x 15) : 3 ; 9 x (15 : 3) ; (9 : 3) x 15 - HS so sánh giá trị của ba biểu thức. (9 x 15) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15 * Ví dụ 2 : - GV viết ( 7 x 15 ) : 3 ; 7 x (15 : 3) - So sánh giá trị của các biểu thức. - Vậy ta có ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 ) GV nêu Tính chất một tích chia cho một số HĐ3: Thực hành Bài 1 : HS đọc đề bài, tự làm bài.. Hoạt động của hs - 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu bài. - HS đọc các biểu thức. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài giấy nháp. - HS đọc các biểu thức- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào giấy nháp. ( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm,lớp làm bài vào vở -Nhận xét bài làm của HS trên bảng. Hãy - 2 HS nhận xét bài làm của bạn, phát biểu tính chất đó Bài 2 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? HS đọc đề toán, tóm tắt. HS trả lời cách giải của mình. HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện, nhất. HS có thể giải Cách 2 Bài 3: - HS cả lớp. Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học. Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau . *********************************** Tập làm văn Bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (Nội dung ghi nhớ)..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái tróng trường (mục III). KNS: Giao tiếp, thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực,… II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ cái cối xay trang 144 SGK III. Hoạt động dạy học Hoạt động của gv A.Kiểm tra bài cũ Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả ? B. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài : HĐ2: Nhận xét Bài 1: HS đọc đề bài. - HS đọc phần chú giải. - GV cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu cối xay tre để xay lúa. - Bài văn tả cái gì ? - Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì ?. Hoạt động của hs 2 HS nêu.. - HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc chú giải. - Quan sát và lắng nghe.. - Bài văn tả cối xay lúa bằng tre. - Phần mở bài : Cái cối xinh xinh .... gian nhà trong. Mở bài giới thiệu cái cối - Phần kết bài: Cái cối ... anh đi ..." - Kết bài nói tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà. + Mở bài trực tiếp là như thế nào ? - Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái gì. + Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như - Phần thân bài tả cái cối theo trình tự thế nào? từ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong từ phần chính đến phần phụ..... cả xóm. Bài 2 : HS đọc đề bài. - HS đọc, cả lớp theo dõi. Khi tả một đồ vật cần chú ý điều gì Khi tả đồ vật ta cần tả theo trình tự từ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, Ghi nhớ : HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. HĐ3: Luyện tập : HS đọc nội dung bài. 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc câu hỏi của bài. Câu văn nào tả bao quát cái trống ? - Dùng bút chì gạch câu văn tả bao quát cái trống ... âm thanh của cái trống. Những bộ phận nào của cái trống được - Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu miêu tả? trống. Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống. Hình dáng: Tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ ... rất phẳng. - HS cả lớp. - Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã ... học sinh được nghỉ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học.. HS viết phần mở và kết bài ****************************** Môn: Toán TC. Bài: Luyện tập I.Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức về phép nhân. - Thực hành giải các dạng toán đã học II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động lên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ôn tập: -GV yêu cầu HS nêu tính chất kết hợp và HS lần lượt nêu hai tính chất đã học tính chất giao hoán của phép nhân. -Làm một số bài tập sau: Bài 1: *Tính giá trị của các biểu thức bằng cách -HS nêu yêu cầu bài toán thuận tiện nhất. -Tính giá trị của các biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. 159× 54+159 × 46 * 159× 54+159 × 46=159× ( 54+ 46 ) 12× 5+3 ×12+12× 2. *Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính: 25 ×110 48 ×1100. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: - 75 ×18+75 ×21 Bài 3: Nhân nhẩm với 11 và nêu cách tính. 35 ×11. 56 ×11. ¿ 54 ×100=5400 * 12× 5+3 ×12+12× 2=12 × ( 5+3+ 2 ) ¿ 12× 10=120. HS áp dụng tính chất để tính 25 ×110=25 × ( 100+10 ) ¿ 25 ×100+25 ×10 ¿ 2500+250=2750 48 ×1100=48 × ( 1000+100 ) ¿ 48 ×1000+ 48 ×100 ¿ 48000+ 4800=52800. -HS thực hiện 75 ×18+75 ×21=75× ( 18+21 ) ¿ 75 ×39=2925. * 35 ×11=385 (lấy 3+5=8; viết chữ số 8 vào giữa hai chữ số của số đã cho ta có kết quả là 385). * 56 ×11=616 (lấy 6+5=11; viết 1 vào giữa hai số chữ sốcủa số đã cho56; thêm 1 vào chữ số 5 ta được kết quả là 616). HS nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thu bài chấm điểm- nhận xét HS về nhà làm bài tập. Hoạt động nối tiếp Giao bài tập về nhà ********************************* Môn: Tiếng việt TC Bài: Luyện viết I.Mục tiêu Nhận biết cốt truyện. Luyện viết đồng thời ôn lại nhân vật và tính cách của nhân vật. KNS: Xác định giá trị, xử lý thông tin,... II. Hoạt động dạy học Hoạt động GV. Hoạt động hS. Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:. Làm bài tập Bài 1: Dựa vào câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng Học sinh thảo luận nhóm . hãy trả lời câu hỏi bằng cách điền từ thích hợp vào Đại diện các nhóm báo cáo chỗ trống: Tự làm vào vở a, Câu chuyện có những nhân vật nào? - Câu chuyện có các nhân vật: - b, Tính cách của cấc nhân vật chính ( Bác Hồ, em Tộ) thế nào? - Tính cách của Bác Hồ: - Tính cách của em Tộ: - c,Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Bài 2: Đọc đoạn văn miêu tả Chiếc áo búp bê và thực 2HS đọc bài Chiếc áo búp hiện các yêu cầu sau: bê a, Ghi lại những từ ngữ tả đặc điểm nổi bật của chiếc Thảo luận cặp áo: Nêu kết quả - Vật liệu làm áo:…………………. - Kích thước chiếc áo:……………… - Cổ áo:……………………………. - Các mép áo: …………………….. - Nẹp áo:……………………. b,Chép lại câu văn bộc lộ cảm nghĩ của tác giả về chiếc áo : ………………..... GV Thống nhất kết quả Làm vào vở HĐ3:Hoạt động nối tiếp Nhận xét chung tiết học. ********************************** Môn: Đạo đức Bài: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (t1) I - Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm để thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. KNS: Kỹ năng hợp tác, thể hiện sự cảm thông, giải quyết vấn đề, giao tiếp II - Đồ dùng học tập - SGK III – Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ : - Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ? Điều gì sẽ xảy ra nếu con cháu - 2 HS nêu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? B. Dạy bài mới : HĐ 1 : Giới thiệu bài HĐ 2 : Xử lí tình huống ( trang 20 , 21 SGK ) 1hs đọc tình huống - Yêu cầu HS thảo luận tổ xem tranh -Nhóm thảo luận trong SGK và nêu tình huống. - Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra - Lựa chon cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn . - Thảo luận lớp về cách ứng xử . - Nêu cách ứng xử *Kết luận :Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt . Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. HĐ3 : Làm bài tập *Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 SGK ) - Từng nhóm HS thảo luận . - Yêu cầu từng nhóm HS làm bài . - HS lên chữa bài tập . các nhóm khác - Nhận xét và đưa ra phương án đúng của nhận xét , bổ sung . bài tập . + Các tranh 1 , 2 , 4 : Thể hiện thái độ kính trọng , biết ơn thầy giáo , cô giáo . + Tranh 3 : Không chào cô giáo khi cô giáo không dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo , cô giáo *Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK ) - Từng nhóm HS thảo luận và ghi những - Chia lớp thành 7 nhóm . Mỗi nhóm việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ . nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn - Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận những việc làm thể hiện lòng biết ơn theo 2 cột “ Biết ơn” hay “ Không biết thầy giáo , cô giáo . ơn” trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> . Các nhóm khác góp ý kiến , bổ sung . => Kết luận : Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo . - Các việc làm (a) , (b) , (d) , (e) , (g) là những việc làm thể kiện lòng bi ết ơn thầy giáo , cô giáo . - 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK . Hoạt động nối tiếp - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện . . . ca ngợi công lao của các thầy giáo, cô giáo. ****************************************** Môn: Khoa học. Bài: Bảo vệ nguồn nước I.Mục tiêu - Nêu được một số biện pháp để bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xunng quanh nguồn nước. + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước. + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thóat nước thải… - Thực hiện bảo vệ nguồn nước. - KNS: Hợp tác, thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực,… II.Đồ dùng dạy học: -Hình vẽ trong SGK.Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS III.Hoạt động giảng dạy: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số cách làm sạch nước. -2. 3 HS trả lời - Tại sao phải đun sôi nước trước khi uống? - Nhận xét. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Những biện pháp bảo vệ nguồn nước. Bước 1: Làm việc theo cặp - GV y/c HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi/58 - Hai HS quay lại với nhau chỉ sgk vào từng hình vẽ, nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ nguồn nước. Bước 2: Làm việc cả lớp -HS làm việc theo sự hướng - GV HS trình bày kết quả làm việc theo cặp dẫn của GV - HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước. - HS trình bày trước lớp. - GV chốt ý, kết luận Hoạt động nối tiếp -Nêu những việc nên hay không nên làm để bảo vệ nguồn nước..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Chuẩn bị bài 30. ***********************************.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> OÂN TAÄP LUYỆN TỪ VAØ CÂU. I.Muïc ñích – yeâu caàu: - Ôn tập và củng cố chủ đề: Ý chí -Nghị lực - Hiểu được các tục ngữ, thành ngữ về chủ điểm có chí thì nên. - Ôn tập: Danh từ, động từ, tính từ - Laøm moät soá baøi taäp II.Đồ dùng dạy – học. - Baûng nhoùm. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giaùo vieân 1. Củng cố chủ đề: Ý chí -Nghị lực -GV cho HS nhắc lại các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người và các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người. -GV viết các câu tục ngữ, thành ngữ có noäi dung coù chí thì neân leân baûng vaø yeâu caàu giaûng nghóa: + Coù coâng maøi saét, coù ngaøy neân kim. +Coù chí thì neân. +Nhà có nền thì vững. +Thaát baïi laø meï thaønh coâng. +Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.... Hoïc sinh -Lần lượt HS nhắc lại. -HS đọc đề bài -HS hoạt động nhóm 4 bạn: phân tích đề bài -2HS neâu -HS nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Yeâu caàu: HS phaân tích nghóa. - GV theo dõi, giúp đỡ. -GV keát luaän 2. Ôn tập: Danh từ, động từ, tính từ - Yêu cầu HS nhắc lại Danh từ là gì? Động từ là gì? Tính từ là gì?. -Nhaän xeùt vaø choái laïi, tuyeân döông. 3. Thực hành làm bài tập: Baøi1: - Tìm một số danh từ chỉ người, sự vật, hiện tượng. - Đặt câu với các từ vừa tìm được.. Bài2:Điền các từ (đã, đang, sắp) vào chỗ chaám(...): * Mới dạo nào, những cây ngô còn lấm taám nhö maï non. Theá maø chæ ít laâu sau, ngô ....thành cây rung rung trước gió và aùnh naéng. * Sao cháu không về với bà Chào mào.......hót vười na mỗi chiều. Soát ruoät, baø nghe chim keâu Tiếng chim rơi vớt rất nhiều hạt na Heát heø, chaùu vaãn........xa Chaøo maøo vaãn hoùt muøa na........taøn Bài3: Hãy tìm các từ ngữ miêu tả khác nhau cuûa caùc ñaëc ñieåm sau: xanh, xa, vui. đặt câu trong đó mỗi từ ngữ miêu tảcác ñaëc ñieåm moät caâu.. HS neâu: + Danh từ là từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vò. + Đồng từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái, khả năng... của người, sự vật, hiện tượng. + Tính từ là từ chỉ tính tình, phẩm chaát, maøu saéc, hình daùng, kích thước và các đặc điểm khác của nười, sự vật, hiện tượng... -Veà nhaø laøm baøi taäp. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài tập vào vở. + Cha, meï thaày, coâ... + Baûng, baøn, gheá... + Maây, möa gioù baõo... -HS ñaët caâu. - 2HS lên bảng điền từ vào bài taäp baûng phu ghi saün. -Cả lớp làm vào vở. HS tìm các từ theo yêu cầu bài tập và đặt câu vào vở..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Thu vở chấm điểm– nhận xét bài làm 4. GV củng cố kiến thức -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Nhaéc HS. Ngày soạn:23/11/2010 Ngày dạy: Thứ 4 ngày 24/11/2010.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Môn: Tập làm văn Bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu. I. Mục tieâu - HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối có 3 phần ( mở bài, thân bài và kết bài ) (ND ghi nhớ) - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học ( BT2) II. Hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS B. Bài mới HÑ1: Giới thiệu bài HÑ2: Laøm baøi taäp Bài 1 - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - HS đọc đề bài. bài. - Gọi 1 HS đọc bài đọc " Bãi ngô" - Bài văn có 3 đoạn. - Bài này văn này có mấy đoạn ? + Trao đổi và sửa cho nhau + Mỗi đoạn văn nói lên điều gì ? + Em hãy phân tích các đoạn và nội dung - Tiếp nối nhau phát biểu. mỗi đoạn trong bài văn trên ? - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng. Bài 2 - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. + GV treo tranh ảnh về một số loại cây ăn + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. quả lên bảng + Mỗi HS có thể lựa chọn lấy một loại cây mình thích và lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã học..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Lớp thực hiện lập dàn ý và miêu tả. + HS lần lượt đọc kết quả bài làm. + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có + GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt. Hoạt động nối tiếp Cho HS nêu lại cấu tạo 1 bài văn miêu tả cây cối - Nhận xét tiết học.. + Quan sát tranh và chọn một loại cây quen thuộc để tả. + Tiếp nối nhau đọc kết quả, HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có..

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×