Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

giao an tuan 14- tuan 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.24 KB, 99 trang )

Tuần 14
Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009
Toán ( tiết 66 )
Luyện tập
A. Mục tiêu
Giúp học sinh
- Biết so sánh các khối lượng
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và
giải các bài toán có lời văn
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập
B. Đồ dùng dạy và học
Cân đồng hồ loại nhỏ ( 2kg – 5 kg )
C. Hoạt động dạy – học
I. Ổn đònh
II. Kiểm tra bài cũ : Bài “ Gam “
III. Bài mới
Hoạt động dạy
1/ Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa
2/ Luyện tập – thực hành
a/ Bài 1: Điền dấu > , < , = vào chỗ
chấm
( dành cho HS TB yếu)
b/ Bài 2: Bài toán
c/ Bài 3: Bài toán
GV hướng dẫn giải
- Đổi 1Kg ra gam
- Tìm số đường còn lại
- Tìm số đường 1 gói cân nặng
d/ Bài 4: Thực hành
3/ Củng cố dặn dò
Nhận xét


Hoạt động học
- Học sinh lên lớp
- Điền dấu vào chổ chấm
Bài giải
Cả 4 gói kẹo cân nặng là :
130 x 4 = 520 ( kg )
Cả kẹo và bánh cân nặng là :
520 + 175 = 695 ( kg )
Đáp số : 695 kg
Bài giải
Đổi 1 kg = 1000 g
Số đường còn lại cân nặng là :
1000 - 400 = 600 ( g )
Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là :
600 : 3 = 200 ( g )
Đáp số : 200 g
- Cả lớp thực hành cân các vật
- 1 -
Tập đọc – kể chuyện ( tiết 27 )
Người liên lạc nhỏ
A. Mục đích – yêu cầu
*. Tập đọc:
1/ Rèn kó năng đọc thành tiếng:
- Đọc rõ ràng rành mạch cả bài,
- Biết đọc , phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật
2/ Rèn kó năng đọc – hiểu
- Nắm được cốt truyện và ý nghóa của câu chuyện: Kim Đồng là một liên lạc rất
nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng
*. Kể chuyện
1/ Rèn kó năng nói

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa 4 đoạn của câu chuyện, học sinh kể lại được 1
đoạn của câu chuyện.
- Giọng kể linh hoạt , phù hợp với diễn biến của câu chuyện
B. Hoạt động dạy – học
I. Ổn đònh
II. Kiểm tra bài cũ: Bài “ Cửa Tùng “ và trả lời câu hỏi
III. Bài mới
Hoạt động dạy
1/ Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa
2/ Luyện đọc
a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết
hợp giải nghóa từ
- Đọc từng câu
+ Rút từ khó – luyện đọc thản nhiên,
thong manh,
- Đọc từng đoạn trước lớp
+Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi, nhấn
giọng các từ ngữ tả dáng đi nhanh nhẹn
của Kim Đồng, phong thái ung dung của
ông ké
+ Đoạn 2 : ( Hai bác cháu gặp đòch ) :
giọng hồi hộp
+ Đoạn 3 : Giọng bọn lính hóng hách,
giọng Kim Đồng tự nhiên bình thản
Hoạt động học
- Học sinh lên lớp
- Đọc tiếp nối
- Luyện đọc
- Đọc tiếp nối

- Quan sát các tranh minh hoạ
- Đọc theo nhóm
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 1 và 2
- 1 học sinh đọc đoạn 3
- Cả lớp đọc tiếp đoạn 4
- 2 -
+ Đoạn 4: Giọng vui, phấn khởi, nhấn
giọng các từ ngữ thể hiện sự ngu ngốc
của bọn lính
+ Hiểu từ mới SGK - Đọc từng đoạn
trong nhóm
3/ Hướng tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1, trả lời
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ
gì ?
( dành cho HS TB yếu)
+ Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một
ông già Nùng?
+ Cách đi đường của hai bác cháu như
thế nào ?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2, 3, 4 trả lời
+ Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí
và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp đòch
?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 , trao đổi
nhóm trả lời
+ Đại hội tặng dân làng Kông hoa những
gì ?
*. Giáo viên : Sự nhanh trí, thông minh của
Kim Đồng khiến bọn giặc không hề nghi ngờ nên

đã để hai bác cháu đi qua. Kim Đồng dũng cảm
vì còn rất nhỏ đã là một chiến só liên lạc của
cách mạng, dám làm những công việc rất quan
trọng, nguy hiểm, khi gặp đòch vẫn bình thản tìm
cách đối phó, bảo vệ cán bộ
4/ Luyện đọc lại
- Chọn đọc mẫu đoạn 3
- Hướng dẫn đọc phân vai
+ Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ
đến đòa điểm mới
+ Vì vùng này là vùng người Nùng ở.
Đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng
với mọi người, dễ dàng che mắt đòch,
làm chúng tưởng ông cụ là người đòa
phương
+ Đi rất cẩn thận, Kim Đồng đeo túi
nhanh nhẹn đi trước một quãng. Ông ké
lửng thững đằng sau. Gặp điều gì đáng
ngờ,Kim Đồng sẽ huýt sáo làm hiệu để
ông ké kòp tránh vào ven đường
+ Kim Đồng nhanh trí
*. Gặp đòch không hề tỏ ra bối rối, sợ
sệt, bình tỉnh huýt sáo báo hiệu
*. Đòch hỏi, Kim Đồng trả lời rất nhanh
trí: đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm
*. Trả lời xong, thản nhiên gọi ông ké đi
tiếp: Già ơi ta đi thôi!
- Học sinh đọc phân vai theo nhóm
- Thi đọc phân vai theo nhóm
- 1 học sinh đọc cả bài

Kể chuyện
1/ Giáo viên nêu nhiệm vụ
Dựa theo 4 tranh minh hoạ nội dung 4
đoạn truyện, học sinh kể lại toàn bộ câu
chuyện
- Một học sinh đọc yêu cầu
- Quan sát 4 tranh minh hoạ
- 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu đoạn 1
- 3 -
2/ Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện
theo tranh
- Hướng dẫn quan sát 4 tranh minh hoạ
- Nhận xét
3/ Củng cố dặn dò
- Qua câu chuyện này, các em thấy anh
Kim Đồng là một thiếu nhi như thế nào?
Yêu cầu về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe
theo tranh 1
- Từng cặp học sinh tập kể
- 4 học sinh nối tiếp nhau thi kể trước lớp
từng đoạn của câu chuyện theo tranh
- 2 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nêu lại ý nghóa của câu chuyện
Thể dục ( tiết 27 )
Ôn bài thể dục phát triển chung
Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2009
Chính tả ( tiết 27)
Người liên lạc nhỏ
A. Mục đích – yêu cầu

Rèn kó năng viết chính tả
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài.Trình bày bài viết rõ
ràng, sạch sẽ. Sai không quá 5 lỗi
- Làm đúng các bài tập phân biệt các cặp vần dễ lẫn ( ay/ ây )BT2, BT3b
B. Đồ dùng dạy học
Viết sẵún bài tập 1; bảng con
C. Hoạt động dạy – học
I. Ổn đònh
II. Kiểm tra bài cũ: Bài “ Vàm Cỏ Đông “
Viết lại các từ: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt
Xem vở bài tập
III. Bài mới
Hoạt động dạy
1/ Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa
2/ Hướng dẫn nghe viết
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bò
- Đọc lần 1 đoạn văn viết
+ Trong đoạn vừa có những tên riêng
nào viết hoa?
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của
nhân vật? Lời đó được viết như thế nào ?
Hoạt động học
- Học sinh lên lớp
- 2 học sinh đọc lại
+ Đức Thanh, Kim Đồng – tên người;
Nùng – tên một dân tộc; Hà Quãng – tên
một huyện
+ Nào , bác cháu ta lên đường! Là lời
ông ké được viết sau dấu hai chấm,
- 4 -

b. Viết từ khó
- Phân tích chính tả các từ khó
c. Hướng dẫn viết bài
- Hướng dẫn cách viết , cách trình bày
- Đọc lần 2
- Đọc lần 3
d. Chấm chữa bài
3/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a. bài tập 2
- Giúp học sinh nắm yêu cầu của bài tập
b. Bài tập 3 b
- Giúp học sinh nắm yêu cầu của bài tập
4/ Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
xuống dòng, gạch đầu dòng
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở bắt lỗi
Lời giải: cây sậy / chày giã gạo ; dạy
học / ngủ dậy ; số bảy / đòn bảy
b. Tìm nước – dìm chết – chim gáy –
thoát hiểm

Tập đọc ( tiết 37 )
Nhớ Việt Bắc
A. Mục đích – yêu cầu
*. Tập đọc:
1/ Rèn kó năng đọc thành tiếng:
- Đọc rõ ràng mạch cả bài, chú ý đọc đúng các từ khó trong bài : đỏ tươi, chuốt,

rừng phách, đỏ vàng …
- Biết ngắt nhòp thơ : nhòp 2/4 , 2/2/4 ở câu 1; nhòp 2/4, 4/4 ở câu 2. biết nhấn giọng
các từ gợi tả, gợi cảm (đỏ tươi, giăng luỹ sắt, che , vây )
2/ Rèn kó năng đọc – hiểu
- Nắm được nghóa các từ mới
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi
3/ Học thuộc lòng 10 dòng bài thơ đầu
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
B. đồ dùng dạy học
Tranh sách giáo khoa
C. Hoạt động dạy – học
I. Ổn đònh
II. Kiểm tra bài cũ: Bài “ Người liên lạc nhỏ “ và trả lời câu hỏi
III. Bài mới
Hoạt động dạy
1/ Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa
2/ Luyện đọc
Hoạt động học
- Học sinh lên lớp
- 5 -
a. Giáo viên đọc bài thơ
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp
giải nghóa từ
- Đọc từng câu ( 2 dòng thơ )
+ Rút từ khó – ghi bảng : đỏ tươi, chuốt,
rừng phách, đỏ vàng …
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
+ Hướng dẫn đọc
Ta về / mình có nhớ ta /
Ta về / ta nhớ / những hoa cùng người //

Rừng xanh / hoa chuối đỏ tươi /
Đèo cao nắng ánh / dao gài thắt lưng. //
Ngày xuân/ mơ nở trắng rừng /
Nhớ ngừơi đan nón / chuốt từng sợi
dang .//
Nhớ khi giặc đến / giặc lùng /
Rừng cây / núi đá / ta cùng đánh Tây .//
+ Hiểu từ mới SGK
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm 2 dòng thơ đầu, trả
lời
+ Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở
Việt Bắc? ( Dành cho hs tb yếu )
*. Nói thêm: ta chỉ người về xuôi, mình chỉ
người Việt Bắc, thể hiện tình cảm thân thiết.
Trong 4 câu lục bát tiếp theo ( từ câu 2 đến câu 5
) cứ dòng 6 nói về cảnh thì dòng 8 nói về người
….
- Yêu cầu đọc thầm từ câu 2 đến hết bài
thơ, trả lời:
+ Tìm những câu thơ cho thấy:
a/ Việt Bắc rất đẹp ? ( Dành cho TB,TB
yếu )
b/ Việt Bắc đánh giặc giỏi ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài thơ ,
- Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng
thơ
- Luyện đọc
- Đọc tiếp nối

- Đọc theo nhóm
- Cả lớp ĐT
+ Nhớ hoa – hiểu rộng ra là nhớ cảnh
vật, núi rừng Việt Bắc; nhớ người : con
người Việt Bắc với cảnh sinh hoạt dao
gài thắt lưng, đan nón, chuốt dang, hái
măng, tiếng hát ân tình
+ Núi rừng Việt Bắc rất đẹp với cảnh:
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi ; ngày xuân
mơ nở trắng rừng; ve kêu rừng phách đổ
vàng; rừng thu trăng rọi hoà bình – các
hình ảnh trên rất đẹp và tràn ngập sắc
màu: xanh , đỏ , trắng , vàng
+ Việt Bắc đánh giặc giỏi với những
hình ảnh: Rừng cây núi đá ta cùng đánh
Tây; Núi giăng thành luỹ sắt dày; Rừng
che bộ đội, rừng vây quân thù
+ Người Việt Bắc chăm chỉ lao động,
đánh giặi giỏi, ân tình thuỷ chung với
cách mạng. Các câu thơ nói lên vẻ đẹp
đó: Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng;
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang;
Nhớ cô em gái hai măng một mình;
Tiếng hát ân tình thuỷ chung
- 6 -
trả lời
+Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của
người Việt Bắc.
4/ Học thuộc lòng bài thơ
- Đọc diễn cảm bài thơ

- Hướng dẫn đọc thuộc 10 dòng thơ
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng
5/ Củng cố dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung chính của
bài
Nhận xét – yêu cầu học sinh về nhà tiếp
tục học thuộc lòng cả bài thơ
- 1 học sinh đọc lại bài thơ
- Thi đọc thuộc lòng 10 dòng thơ
Toán ( tiết 67 )
Bảng chia 9
A. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Bước đầu học thuộc lòng bảng chia 9
- Thực hành chia trong phạm vi 9 và giải bài toán có lờn văn (về chia thành 9 phần
bằng nhau và chi theo 9 nhóm)
B. Đồ dùng dạy học
Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 hình tròn
C. Hoạt động dạy – học
I. Ổn đònh
II. Kiểm tra bài cũ: Bài “ Luyện tập”
- Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 9
III. Bài mới
Hoạt động dạy
1/ Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa
2/ Hướng dẫn lập bảng chia 9
- Gắn 1 tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng
và hỏi: lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn.
Vậy 8 lấy 1 lần được mấy?
- Hãy viết phép tính tương ứng với 9

được lấy 1 lần bằng 9
Hoạt động học
- Học sinh lên lớp
- 9 lấy 1 lần được 9
- 9 x 1= 9
- Mỗi nhóm có 9 chấm tròn thì được
- 7 -
- Viết bảng 9 x 1 = 9
- Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn,
biết mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi: có
bao nhiêu tấm bìa ?
- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa
- Vậy 9 chia 9 được mấy ?
- Viết bảng 9 : 9 = 1
- Yêu cầu học sinh đọc phép nhân và
phép chia vừa lập
- Gắn 2 tấm bìa và nêu bài toán: Mỗi
tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi hai tấm bìa
như thế có bao nhiêu chấm tròn?
- Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn
có trên hai tấm bìa
- Tại sao em lại lập được phép tính này?
- Trên tất cả các tấm bìa có 18 chấm
tròn, biết mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi
có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa
mà bài toán yêu cầu
- Vậy 18 chia 9 bằng mấy ?
- Viết phép tính 18 : 9 = 2
- Yêu cầu đọc hai phép tính nhân và

chia vừa lập được
* các phép tính khác tương tự
3/ Hướng dẫn học thuộc lòng bảng chia
- Yêu cầu đọc đồng thanh bảng chia
- Tìm điểm chung các phép tính chia
trong bảng chia 9
- Có nhận xét gì về các số bò chia trong
bảng chia 9
- Tổ chứ thi đọc thuộc lòng bảng chia 9
4/ Thưcï hành
- Bài tập 1: Tính nhẩm Làm cột 1,2,3
( Dành cho HS TB Yếu)
- Bài tập 2: Tính nhẩm ( Dành cho HS
TB Yếu) Làm cột 1,2,3
- Bài tập 3: Bài toán
HS làm cá nhâ
- Phép tính 9 : 9 = 1 ( tấm bìa )
- 9 chia 9 bằng 1
- Vài học sinh đọc: 9 nhân 9 bằng 9; 9
chia 9 bằng 1
- Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Vậy hai
tấm bìa như thế có 18 chấm tròn
- Phép tính 9 x 2 = 18
- Vì mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, lấy hai
tấm bìa tất cả, vậy 9 được lấy 2 lần,
nghóa 9 x 2
- Có tất cả 2 tấm bìa
- Phép tính 18 : 9 = 2 ( tấm bìa )
- Đọc phép tính
+ 9 nhân 2 bằng 18

+ 18 chia 9 bằng 2
- Cả lớp đồng thanh
- Các phép chia trong bảng chia 9 đề có
dạng 1 số bò chia là 9
- Đọc các sãy số bò chia …. Và rút ra kết
luận đây là dãy số đếm thêm 9, bắt đầu
từ 9
- Các kết quả lần lượt : 1 , 2 , 3, 4, 5, 6,
7, 8, 9, 10
- Nêu kết quả
- Nếu kết quả
Bài giải
Số gạo mỗi túi có là :
45 : 9 = 5 (kg )
Đáp số : 5kg
Bài giải
Số túi gạo có là
- 8 -
- Bài tập 4: Bài toán
HS làm nhóm cặp
5. Củng cố dặn dò
Hỏi lại bảng chia 9
Yêu cầu về học thuộc lòng
45 : 9 = 5 (túi )
Đáp số : 5 túi gạo
- Học sinh xung phong đọc bảng chia 9
Tự nhiên và xã hội ( tiết 27, 28 )
Tỉnh ( thành phố ) nơi bạn đang sống
A. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh biết:

- Kể tên mộ số cơ quan hành chánh, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh ( thành phố )
B. Đồ dùng dạy học
Tranh SGK, phiếu học tập
C. Hoạt động dạy – học
I. Ổn đònh
II. Kiểm tra bài cũ : Bài “ không chơi các trò chơi nguy hiểm”
III. Bài mới
Hoạt động dạy
1/ Giới thiệu bài : Giáo viên ghi tựa
2/ Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các
em quan sát các hình trong SGK/52 , 53,
và nói về những gì các em quan sát
được: kể tên những cơ quan hành chánh ,
văn hoá, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong
các hình
*. Kết luận: Ở mỗi tỉnh ( thành phố )
đều có các cơ quan: Hành chính, văn
hoá, giáo dục , y tế ….. để điều hành
công việc, phục vụ đời sống vật chất,
tinh thần và sức khoẻ nhân dân.
3/ Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò nhiệm
vụ của các cơ quan
HS thực hiện theo nhóm cặp
Làm trên phiếu học tập
Em Hãy nối các cơ quan công sở với
Hoạt động học
- Học sinh lên lớp
- Thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả

- 9 -
chức năng nhiệm vụ tương ứng
Trụ sở UBND
Bệnh viện
Bưu điện
Công viên
Trường học
Đài phát thanh
Viện bảo tàng
Xí nghiệp
Trụ sở công an
Chợ
4/ Hoạt động 3: Nói về tỉnh ( thành
phố ) nơi bạn đang sống ( Tiết 2)
- Yêu cầu các em kể lại những gì
các em diều tra được
5/ Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm các
em sưu tầm được
HS trưng bày theo nhóm tổ
Tổ trưởng chòu trách nhiệm báo cáo
5/ Củng cố dặn dò
Nhận xét
Truyền phát thông tin rộng rãi đến ND
Nơi vui chơi giải trí
Trưng bày cất giữ tư liệu lòch sử
Trao đổi thông tin liên lạc
Sản xuất các sản phẩm phục vụ con người
Nơi học tập của HS
Khám chữa bệnh cho nhân dân
Đảm bảo duy trì, trật tự an ninh

Điều khiển hoạt động của một tỉnh, TP
Trao đổi buôn bán hàng hoá
- Một số học sinh kể lại những gì các em
biết ở đòa phương mình đang sống
- Học sinh trưng bày về cơ quan hành
chánh, giáo dục y tế. Trưng bày sản
phẩm – nhận xét tổ nào sưu tầm được
nhiều báo cáo hay
Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2009
Luyện từ và câu ( tiết 14 )
Ôn tập về từ chỉ đặc điểm
Ôn tập câu: Ai thế nào ?
A. Mục đích – yêu cầu
-Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ ( BT2); xác đònh các sự vật so
sánh với nhau về những đặc điểm nào ( BT3)
- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( con gì, cái gì ) ? và thế nào ?
B. Đồ dùng dạy học
Ghi sẳn các bài tập ở vở bài tập
C. Hoạt động dạy – học
I. Ổn đònh
II. Kiểm tra bài cũ : làm lại bài tập 2 ( T13)
III. Bài mới
Hoạt động dạy
1/ Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa
Hoạt động dạy
- Học sinh lên lớp
- 10 -
2/ Hướng dẫn làm bài tập
a. Bài tập 1
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm

gì? ( gạch dưới từ xanh )
+ Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc
điểm gì ? ( gạch dưới từ “xanh mát “ )
- Yêu cầu họcsinh tìm các từ chỉ đặc
điểm tiếp theo
- Giáo viên nêu: Các từ xanh, xanh mát,
bát ngát là các từ chỉ đặc điểm của tre ,
lúa, sông máng, trời mây, mùa thu.
Giống như thơm là đặc điểm của hoa,
ngọt là đặc điểm của đường
- Yêu cầu học sinh làm vở bài tập
b. Bài tập 2
- các em phải đọc lần lượt từng dòng,
từng câu thơ, tìm xem trong mỗi dòng,
mỗi câu thơ, tác giả muốn so sánh các sự
vật với nhau về đặc điểm gì ?
- Yêu cầu 1 học sinh đọc câu a và hỏi:
+ tác giả so sánh những sự vật nào với
nhau ?
+ Tiếng suối và tiếng hát được so sánh
với nhau về đặc điểm gì ?
- Tương tự yêu cầu học sinh làm bài
c. Bài tập 3
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Chữa bài
3/ Củng cố dặn dò
Nhận xét
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- 1 học sinh đọc lại 6 dòng thơ trong bài
vẽ quê hương

+ Xanh
+ Xanh mát
+ Trời mây, mùa thu, bát ngát ( chỉ đặc
điểm của bầu trời); xanh ngắt ( chỉ màu
sắc của bàu trời mùa thu )
- 1 học sinh nhắc lại các từ chỉ đặc điểm
của từng sự vật trong đoạn thơ
Lời giải:
Tre xanh, lúa xanh
Sông máng lượn quanh
Một dòng xanh mát
Trời mây bát ngát
Xanh ngắt mùa thu

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- 1 học sinh đọc câu a
+ So sánh tiếng suối với tiếng hát
+ Đặc điểm trong – tiếng suối trong như
tiếng hát xa

- Cả lớp làm vở bài tập
Tập viết ( tiết 14 )
Ôn chữ hoa : K
A. Mục đích – yêu cầu
- Củng cố cách viết các chữ hoa K, Kh,Y (1 dòmg) ( viết đúng mẫu đều nét và
nối chữ đúng qui đònh) thông qua bài tập ứng dụng
- 11 -
1/ Viết tên riêng ( Yết Kiêu ) bằng chữ cỡ nhỏ(1 dòmg)
2/ Viết câu ứng dụng ( Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng ) bằng chữ cỡ
nhỏ (1 lần)

B. Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ viết hoa : K
- Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li
C. Hoạt động dạy – học
I. Ổn đònh
II. Kiểm tra bài cũ: chữ I – từ ứng dụng: Ông Ích Khiêm, Ít chắc chiu hơn nhiều
phung phí
III. bài mới
Hoạt động dạy
1/ Giới thiệu bài : Giáo viên ghi tựa
2/ Hướng dẫn viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong
bài:Y, K
- Viết mẫu các chữ Y K, kết hợp nhắc
lại cách viết
b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng ( tên
riêng )
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng
- Giới thiệu: Yết Kiêu là một tướng tài của
Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lặn như rái cá
dưới nước nên đã đục thủng được nhiều thuyền
chiến của giặc, lập nhiều chiến công trong cuộc
kháng chiến chống giặc Nguyên Mông thời nhà
Trần
c. Học sinh viết câu ứng dụng
- Yêu cầu đọc câu ứng dụng
- Giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ của
dân tộc Mường: Khuyên con người phải đoàn
kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn.

Càng khó khăn thiếu thốn thì càng phải đoàn kết,
đùm bọc nhau
- Hướng dẫn học sinh nên viết các chữ :
khi
3/ hướng dẫn viết vở tập viết
- Nêu yêu cầu viết theo chữ cỡ nhỏ
4/ Chấm chữa bài
Chấm một số bài – nhận xét
Hoạt động học
- Học sinh lên lớp
- Học sinh tìm chữ hoa : Y, K
- Tập viết chữ Yvà K trên bảng con
- 1 học sinh đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi
- Viết bảng con
- Đọc câu ứng dụng
- Viết bảng con
- Viết vở tập viết
- 12 -
5/ Củng cố dặn dò
- Nhắc học sinh chưa viết xong về nhà
hoàn thành bài
- Nhận xét
Toán ( tiết 68 )
Luyện tập
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh học thuộc bảng chia 9; vận dụng trong tính toán và giải bài toán có
phép chia 9
B. Hoạt động dạy – học
I. Ổn đònh
II. Kiểm tra bài cũ: vài học sinh đọc bảng chia 9

III. Bài mới
Hoạt động dạy
1/ Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa
2/ Luyện tập - Thực hành
a. Bài 1 : Tính nhẩm ( Dành cho HS TB
Yếu)
b. Bài 2: Điền số ( Dành cho HS TB Yếu)
c. Bài 3: Bài toán
d. Bài 4: Tìm 1/9 số ô vuông của mỗi
hình
3/ Củng cố dặn dò
Hỏi lại bảng chia 9
Nhận xét
Hoạt động học
- Học sinh lên lớp
- Học sinh tính kết quả
- Điền số vào ô trống
Bài giải
Số ngôi nhà công ty còn phải xây tiếp là
:
36 : 9 = 4 ( ngôi nhà )
Đáp số : 4 ngôi nhà
a. 1/9 số ô vuông ở hình a là :
18 : 9 = 2 ( ô vuông )
b. 1/9 số ô vuông ở hình b là :
18 : 9 = 2 ( ô vuông )
Thể dục ( tiết 28 )
Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung
Thứ năm , ngày 19 tháng 11 năm 2009
- 13 -

Chính tả ( tiết 28 )
Nhớ Việt Bắc
A. Mục đích – yêu cầu
Rèn kó năng viết chính tả
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng thể thơ lục bát, 10 dòng đầu của bài thơ
- Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần dễ lẫn ( au / âu), 3b)
- Sai không quá5 lỗi.
B. Đồ dùng dạy học
Viết sẵn bài tập 1; bảng con
C. Hoạt động dạy – học
I. Ổn đònh
II. Kiểm tra bài cũ: Bài “ Người liên lạc nhỏ”
Viết lại các từ : thứ bảy, giày dép, dạy học, kiếm tìm, niên học
III. Bài mới
Hoạt động dạy
1/ Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa
2/ Hướng dẫn nghe viết
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bò
- Đọc lần 1 10 dòng đầu
+ Bài chính tả có mấy câu thơ ?
+ Đây là thơ gì ?
+ Cách trình bày các câu thơ như thế nào
?
+ Những chữ nào trong bài chính tả viết
hoa ?
b. Viết từ khó
- Phân tích chính tả các từ khó
c. Hướng dẫn viết bài
- Hướng dẫn cách viết , cách trình bày
- Đọc lần 2

- Đọc lần 3
d. Chấm chữa bài
3/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a. Bài tập 2
- Giúp học sinh nắm yêu cầu của bài tập
b. Bài tập 3b
- Giúp học sinh nắm yêu cầu của bài tập
Hoạt động học
- Học sinh lên lớp
- 2 họcsinh đọc lại
+ 5 câu là 10 dòng thơ
+Thơ 6 – 8 , còn gọi là lục bát
+ Câu 6 viết cách lề vở từ 2 ô , câu 8
viết cách lề vở 1ô
+ Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng
Việt Bắc
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở bắt lỗi
Lời giải
Hoa mẫu đơn – mưa mau hạt
Lá trầu – đàn trâu
Sáu điểm – quả sấu
b. Chim có tổ, người có tông
Tiên học lễ, hậu học văn
- 14 -
4/ Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
Kiến tha lâu cũng đầy tổ

Toán ( tiết 69 )
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh biết cách thực hiện phép chia số có hai chữ số với số có một chữ số
( chia hết và chia có dư )
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán liên quan đến
phép chia.
B. Hoạt động dạy – học
I. Ổn đònh
II. Kiểm tra bài cũ : vài học sinh đọc bảng nhân và chia 9
III. Bài mới
Hoạt động dạy
1/ Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa
2/ Hướng dẫn học sinh thực hiện phép
chia số có hai chữ số cho số có một chữ
số
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép
chia như SGK
- Giáo viên cùng học sinh thực hiện
phép chia
3/ Thực hành
a. Bài 1: Tính (cột 1,2,3 ) ( HS yếu làm
cột 1,2)
b. Bài 2: Bài toán
Phải đổi 1giờ= 60 phút
c. Bài 3 : Bài toán
Bài toán này yêu cấu các em phải tìm ra
số dư
4/ Củng cố dặn dò
Nhận xét

Hoạt động học
- Học sinh lên lớp
- Học sinh thực hành bảng con
- Học sinh thực hành bảng con
Bài giải
Số phút của 1/5 giờ là :
60 : 5 = 12 ( phút )
Đáp số : 12 phút
Bài giải
Số bộ quần áo có thể may được là :
31 : 3 = 10 ( bộ ) ( dư 1 )
Đáp số : 10 bộ ( dư 1 )
Tự nhiên và xã hội ( tiết 28 )
Tỉnh ( thành phố ) nơi bạn đang sống ( tiết 2 )( xem tiết 27 )
- 15 -
Âm nhạc ( tiết 14 )
Học hát : bài ngày mùa vui
Thứ sáu , ngày 20 tháng 11 năm 2009
Đạo đức ( tiết 14 )
Quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( tiết 1 )
A. Mục tiêu
1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu
- Nêu được một số việc cần làm thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng
- Biết quan tâm , giúp đỡ hàng xóm làng giềng bằng những việc phù hợp với khả
năng
II. Chuẩn bò
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động 1 phân tích chuyện “chò Thuỷ
của em”

- Yêu cầu Hs đọc nội dung câu chuyện
nội
* Phân tích nội dung:
- Trong câu chuyện có những nhân vật
nào?
Hoạt động học
- Nhóm học sinh được giao nhiệm vụ suy
nghó trả lời
- Chò Thuỷ, bé Viên và mẹ
- Vì sao bé Viên cần sự quan tâm của
chò Thuỷ ?
- Vì sao mẹ thầm cám ơn chò Thuỷ?
- Em biết được điều gì qua câu chuyện
này ?
- Kết luận : Hàng xóm , láng giềng là những
người sống bên cạnh, gần gủi với gia đình ta. Bởi
vậy, chúng ta cần quan tâm và giúp đỡ họ lúc
khó khăn cũng như khi hoạn nạn.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Phát phiếu thảo luận cho các nhóm và
yêu cầu học sinh thảo luận
- Treo 1 phiếu thảo luận ( phóng to ) lên
bảng để các nhóm lên điền kết quả
- Nội dung
Phiếu thảo luận:
Điền đúng ( Đ ), hay sai ( S ) :
- Vì ø Bé Viên cón nhỏ rất sự quan tâm
của người lớn mà mẹ bé không có ở nhà
- Vì chò Thuỷ đã trông bé Viên giúp mẹ
- Học sinh dưới lớp nhận xét, bổ sung

câu trả lời của các bạn
- Trả lời: Qua tiểu phẩm trên, em rút ra
được bài học là : Hàng xóm là những
người sống bên cạnh ta. Cần thiết phải
giúp đỡ hàng xóm xung quanh
- 1 đến 2 học sinh nhắc lại
- Nghe yêu cầu nhận phiếu, và tiến hành
thảo luận
- 16 -
Giúp đỡ hàng xóm là việc làm cần
thiết
Không nên giúp hàng xóm lúc họ
khó khăn
Vì như thế sẽ làm cho công việc
họ thêm rắc rối
Giúp đỡ hàng xóm sẽ gắn chặt hơn
tình cảm giữa mọi người với nhau
Chỉ quan tâm , giúp đỡ hàng xóm
khi họ yêu cầu mình giúp đỡ
Không được tự ý giúp đỡ hàng
xóm vì như thế là vi phạm quyền tự do
của mọi người
- Nhận xét: đưa ra câu trả lời đúng và lời
giải thích ( nếu học sinh chưa nắm rõ )
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm , tìm hiểu
ý nghóa ca dao tục ngữ
- Học sinh chia thành 6 nhóm, yêu cầu
các nhom thảo luận tìm ý nghóa của các
câu ca dao, tục ngữ nói về tình hàng
xóm, láng giềng

- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả
thảo luận và lấy ví dụ minh hoạ cho từng
câu
3 cậu ca dao , tục ngữ
1/ Bán anh em xa, mua láng giềng gần
2/ Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau
3/ Người xưa đã nói chớ quên
Láng giềng tối lửa tắt đèn với nhau
Giữ gìn tình nghóa tương giao
Sẳn sàng giúp đỡ khác nào người thân
- Nhận xét, bổ sung, giải thích thêm
( nếu cần )
- Sau 3 phút, đại diện 3 nhóm lên ghi kết
quả 3 bảng riêng
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Có kem theo lời giải thích
- Đúng
- Sai
- Đúng
- Sai
- Sai
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác nghe nhận xét , bổ sung
Tập làm văn ( tiết 14 )
Nghe – kể : Tôi cũng như bác
A. Mục đích - yêu cầu
Rèn kó năng nói
1/ Nghe – kể lại đúng, tự nhiên truyện vui Tôi cũng như bác BT1

- 17 -
2/ Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( Theo gợi ý ) về các bạn trong tổ
với đoàn khách đến thăm lớp .BT2
B. Đồ dùng dạy học
Tranh sách giáo khoa, truyện vui tôi cũng như bác
Câu hỏi gợi ý bảng lớp
C. Hoạt động dạy – học
I. Ổn đònh
II. Kiểm tra bài cũ: 3 – 4 học sinh đọc lại bức thư viết gửi bạn miền Bắc
III. Bài mới
Hoạt động dạy
1/ Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa
2/ Hướng dẫm làm bài tập
a. Bài tập 1
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh
minh hoạ
- Kể chuyện lần 1, sau đó dừng lại hỏi
học sinh:
+ Câu chuyện này xảy ra ở đâu?
+ trong câu chuyện có mấy nhân vật ?
+ Vì sao nhà văn không được bản thông
báo?
+ Ông nói gì với người đứng cạnh ?
+ Người đó trả lời ra sao ?
+ Câu trả lời có gì đáng buồn cười?
- Kể tiếp lần 2
- Yêu cầu học sinh nhìn gợi ý trên bảng,
thi kể lại câu chuyện
b. Bài tập 2
-Hướng dẫn học sinh :

+ Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với
một đoàn khách đến thăm về các bạn trong tổ
mình. Khi giới thiệu về tổ mình , các em cần dựa
vào các gợi ý a, b, c đã nêu ( trong SGK ) nhưng
cũng có thể bổ sung nội dung. Vd: Nhà các bạn
trong tổ ở đâu, có xa trường không
+ Nói năng đúng nghi thức với người trên, lời mở
đầu (thưa gửi) ; lời giới thiệu: các bạn ( lòch sự,
lễ phép) ; có lời kết ( vd: Cháu đã giới thiệu
xong về tổ cháu ạ )
+ Em cần giới thiệu về các bạn trong tổ theo
đầy đủ các gợi ý a , b , c ; giới thiệu một cách
Hoạt động học
- Học sinh lên lớp
- Quan sát tranh
+ ở nhà ga
+ 2 nhân vật: nhà văn già và người đứng
cạnh
+ Vì ông quên không mang theo kính
+ Phiền bác đọc giùm tôi tờ thông báo
này với!
+ Xin lỗi. Tôi cũng như bác thôi, vì lúc
bé không được học nên bây giờ đành
chòu mù chữ
+ Người đó tưởng nhà văn cũng không
biết chữ như mình
- Vài học sinh thi kể
- 18 -
mạnh dạn, tự tin, nói được những điểm tốt các
bạn làm được trong tháng vừa qua

- Yêu cầu thảo luận theo tổ, nhóm
- Nhận xét
3/ Củng cố dặn dò
Yêu cầu về nhà hoàn thiện bài tập làm
văn
Nhận xét
- 1 học sinh giỏi làm mẫu
- Làm việc theo tổ – từng em
- Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ
mình trước lớp
Toán ( tiết 70 )
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( tiếp theo )
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh biết cách đặt tính chia , thực hiện phép chia số có hai chữ số với số
có một chữ số (có dư ở các lượt chia)
- Biết giải bài toán và biết xếp hình tạo thành hình vuông
B. Hoạt động dạy – học
I. Ổn đònh
II. Kiểm tra bài cũ : 2 học sinh lên bảng thực hiện phép chia 60 : 5 và 85 : 4
III. Bài mới
Hoạt động dạy
1/ Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa
2/ Hướng dẫn học sinh thực hiện phép
chia 78 : 4
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép
chia như SGK
- Gọi học sinh lên bảng đặt tính rồi thực
hiện phép chia
- Cho học sinh nêu cách thực hiện từng
bước chia của phép chia và nêu kết quả

phép chia
3/ Thực hành
a. Bài 1: Tính ( HS yếu làm cột a)
b. Bài 2: Bài toán
Để giải được bài toán này trước tiên các
em phải hiểu 33 Hs nếu mỗi bàn có 2
em thí nó sẽ là bài toán có dư . nên số
bàn cần ít nhất sẽ là số bàn 2 em ngồi +
số bàn 1 em ngồi
Hoạt động học
- Học sinh lên lớp
- 1 Học sinh lên bảng thực hiện, cả lớp
làm bảng con
- Vài học sinh nêu cách thực hiện và nêu
kết quả
- Học sinh thực hành bảng con Nêu cách
chia
Bài giải
Thực hiện phép chia 33 : 2 = 16 ( dư 1 )
Số bàn có 2 học sinh ngồi là 16 bàn, còn
1 học sinh nữa nên cần có thêm 1 bàn
nữa
Vậy số bàn cần có ít nhất là :
- 19 -
c. Bài 3 : Xếp hình
4/ Củng cố dặn dò
Thi đua làm tính 69 : 3 và 75 : 2
Nhận xét
16 + 1 = 17 (cái bàn )
Đáp số : 17 cái bàn

- Học sinh xếp hình
Thủ công ( tiết 14 )
Cắt , dán chữ H, U ( tiết 2 )
C. Hoạt động dạy – học
I. Ổn Đònh
II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cũ học tập
III. Bài mới
Hoạt động dạy
1/ Giới thiệu bài : Giáo viên ghi tựa
2/ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
thực hành
- Yêu cầu nhắc lại các bước thực hiện
- Tổ chức cả lớp thực hành
- Tổ chức trưng bày sản phẩm
3/ Củng cố dặn dò
Mang dụng cụ học tập
Nhận xét
Hoạt động học
- Học sinh lên lớp
- Nhắc lại các bước thực hiện
- Lớp thực hành 15 phút
- Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn
Mó thuật ( tiết 14 )
Vẽ theo mẫu
Vẽ con vật quen thuộc
Sinh hoạt lớp tuần 14
- 20 -
Tuần 15
Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009

Toán ( tiết 71 )
Chia số có ba chữ số cho số có mộ chữ số
A. Mục tiêu
- Giảm bài 1 a , b cột 2
- Giúp học sinh biết cách đặt tính thực hiện phép chia số có ba chữ số với số có
một chữ số ( chia hết và chia có dư)
B. Hoạt động dạy – học
I. Ổn đònh
II. Kiểm tra bài cũ :
III. Bài mới
Hoạt động dạy
1/ Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa
2/ Hướng dẫn học sinh thực hiện phép
chia 648 : 3
- Hướng dẫn cách đặt tính
- Hướng dẫn cách tính: từ trái sang phải
theo 3 bước tính nhẩm là chia, nhân , trừ;
mỗi lần chia được 1 chữ số ở thương ( từ
hàng cao đến hàng thấp )
-Tiến hành phép chia ( như SGK )
+ Lần 1 : Tìm chữ số thứ nhất của thương ( 2 )
+ Lần 2 : Tìm chữ số thứ hai của thương ( 1 )
+ Lần 3 : Tìm chữ số thứ ba của thương ( 3 )
Vậy : 648 : 3 = 216. đây là phép chia hết ( số dư
Hoạt động học
- Học sinh lên lớp

- Thực hiện phép chia như SGK
- 21 -
Duyệt của tổ trưởng

………………………
_____________________________
_____________________________
_____________________________
_____________________________
_____________________________
_____________________________
cuối cùng là 0 )
3/ Giới thiệu phép chia 236 : 5
- Tiến hành tương tự
- Đây là phép chia có dư
4/ Cần lưu ý học sinh
Ở lần chia thứ nhất có thể lấy một chữ số ( như
trường hợp 648 : 3 ) hoặc phải lấy hai chữa số
( như trường hợp 236 : 5 )
5/ Luyện tập – thực hành
a. Bài 1: Tính Làm cột 1,3,4 ( Dành cho
hs tb yếu 872: 4; 390: 6 ; 905 : 5)
b. Bài 2: Bài toán
HS tự Giải váo tập nháp
c. Bài 3 : Viết ( theo mẫu ) củng cố cách
giảm 1 số đi nhiều lần
4/ Củng cố dặn dò
Tổ chức thi làm tính 365 : 5 ; 158 : 2
Nhận xét
1/ - Thực hiện phép chia trên bảng con
( Nêu cách chia )
2/ HS lên bảng sửa
Bài giải
Số hàng có tất cả là :

234 : 9 = 26 ( hàng )
Đáp số : 26 hàng
- Viết theo mẫu : giảm 8 lần – giảm 6
lần
- HS thực hiện phép chia
Tập đọc – kể chuyện ( tiết 29 )
Hũ bạc của người cha
A. Mục đích – yêu cầu
*. Tập đọc:
1/ Rèn kó năng đọc thành tiếng:
- Đọc rõ ràng rành mạch cả bài, - Biết đọc , phân biệt lời dẫn truyện và lời các
nhân vật
2/ Rèn kó năng đọc – hiểu
- Nắm được ý nghóa của câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là
nguồn tạo nên mọi của cải vật chất.
* Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4
*. Kể chuyện
1/ Rèn kó năng nói
- Sau khi sắo xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, học sinh dựa vào tranh,
kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh,
B. Hoạt động dạy – học
I. Ổn đònh
II. Kiểm tra bài cũ: Bài “ Nghờ Việt Bắc” và trả lời câu hỏi
III. Bài mới
- 22 -
Hoạt động dạy
1/ Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa
2/ Luyện đọc
a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp

giải nghóa từ
- Đọc từng câu
+ Rút từ khó – luyện đọc : siêng năng,
nhắm mắt, kiếm nổi, vất vả , thản nhiên
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Yêu cầu quan sát các tranh minh hoạ
+ Hiểu từ mới SGK
+Tập đặt câu với từ “ dúi “,“ thản nhiên
“,“ dành dụm”
- Đọc từng đoạn trong nhóm
3/ Hướng tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1, trả lời
+ Ông lão người Chăm buồn vì chuyện
gì ? (Dành cho HS, TB, Yếu )
+ Ông lão muốn con trai trở thành người
như thế nào ?
- Hỏi thêm: Các em hiểu tự mình kiếm
nổi bát cơm nghóa là gì ?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2, trao đổi
nhóm trả lời
+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 , trả lời
+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết
kiệm như thế nào ?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 và 5 , trả lời
+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa,
người con làm gì? (Dành cho HS, TB,
Yếu )
*. Giáo viên : Tiền ngày trước đúc bằng kim
loại ( bạc hay đồng ) nên ném vào lửa không

cháy, nếu để lâucó thể chảy ra .
Hoạt động học
- Học sinh lên lớp
- Mỗi học sinh đọc tiếp nối 2 câu
- Luyện đọc
- Đọc tiếp nối 5 đoạn
+ Học sinh tập đặt câu Hồng dúi cho em
một chiếc kẹo
+ Ông ké thản nhiên nhìn bọn giặc đi
qua
+ Bà dành dụm tiền mua cho cháu bộ
quần áo mới
- Đọc theo nhóm
- 5 nhóm tiếp nối nhau đọc 5 đoạn
- 1 học sinh đọc cả bài
+ Ông rất buồn vì con trai lười biếng
+ Ông muốn con trở thành người siêng
năng, chăm chỉ , tự mình kiếm nổi bát
cơm
- Tự làm , tự nuôi sống mình, không phải
nhờ vào bố mẹ
+ Vì ông lão muốn thử xem những đồng
tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra
không. Nếu thấy tiền của mình vứt đi mà
con không sót nghóa là tiền ấy không
phải tự tay con mình vất vả làm ra
+ Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được
hai bát gạo, chỉ dám ăn một bát. Ba
tháng dành dụm được 90 bát gạo, anh
bán lấy tiền mang về

+ Người con vội thọc tay vào lửa để lấy
tiền ra, không hề sợ bỏng.
- 23 -
+ Vì sao người con phản ứng như vậy ?
+ Thái độ của ông lão như thế nào khi
thấy con thay đổi như vậy ?
+ Tìm những câu trong truyện nói lên ý
nghóa của truyện này
4/ Luyện đọc lại
- Chọn đọc mẫu đoạn 4 và 5
- Hướng dẫn đọc phân vai
+ Vì anh vất vả suốt ba tháng trời mới
kiếm được từng ấy tiền nên anh rất quý
và tiếc những đồng tiền mình làm ra
+ Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng,
cảm động trước sự thay đổi của con trai
+ Có 2 câu
. Câu 1( ở đoạn 4 ): có làm vất vả người
ta mới biết quý đồng tiền
. Câu 2( ở đoạn 5 ): Hũ bạc tiêu không
bao giờ hết chính là nhờ bàn tay của con
- 4 đến 5 học sinh đọc đoạn văn
- 1 học sinh đọc cả truyện
Kể chuyện
1/ Giáo viên nêu nhiệm vụ: sắp xếp
đúng các tranh theo thứ tự trong truyện,
sau đó dựa vào các tranh minh hoạ đã
được sắp xếp đúng, kề lại toàn bộ câu
chuyện
2/ Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện

theo tranh
a. Bài tập 1 :
- Yêu cầu quan sát lần lượt 5 tranh đã
đánh số, nghó về nội dung từng tranh, tự
sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra
giấy nháp trình tự đúng của 5 tranh
+ Tranh 1( là tranh 3 trong SGK )
+ Tranh 2( là tranh 5 trong SGK )
+ Tranh 3( là tranh 4 trong SGK )
+ Tranh 5( là tranh 2 trong SGK )
b. Bài tập 2 :
- Nêu yêu cầu: Dựa vào tranh đã được
sắp xếp đúng kể lại từng đoạn , cả
truyện
- Yêu cầu học sinh kể lại 5 đoạn của câu
chuyện
HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện
3/ Củng cố dặn dò
-1 học sinh đọc yêu cầu
- Quan sát 5 tranh minh họa
- Sắp xếp lại các tranh : 3 – 5 – 4 – 1 – 2
+ Anh con trai lười biếng chỉ ngủ. Còn
cha già thì còng lưng làm việc
+ Người cha vứt tiền xuống ao, người
con nhìn theo thản nhiên
+ Người cha ném tiền vào bếp lửa, người
con thọc tay vào lửa để lấy tiền ra
+ Vợ chồng ông lão trao hũ bạc cho con
cùng lời khuyên: hũ bạc tiêu không bao
giờ hết chính là hai bàn tay con

- Học sinh phát biểu cá nhân
- 24 -
- Em thích nhân vật nào trong truyện
này ? vì sao ?
Yêu cầu về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe
Thể dục ( tiết 29 )
Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung
Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2009
Chính tả ( tiết 29 )
Hũ bạc của người cha
A. Mục đích – yêu cầu
Rèn kó năng viết chính tả
- Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn bốn của bài.Trình bày bài viết rõ
ràng, sạch sẽ
- Làm đúng các bài tập, phân biệt cặp vần dễ lẫn ( ui/uôi ), BT2 tìm và viết đúng
chính tả các từ chứa tiếng có vần dễ lẫn: ât / âc BT3b
*Sai không quá 5 lỗi
B. Đồ dùng dạy học
Viết sẳn bài tập 2; bảng con
C. Hoạt động dạy – học
I. Ổn đònh
II. Kiểm tra bài cũ: Bài “ Nhớ Việt Bắc “
Viết lại các từ : hoa chuối , nắng ánh ,thắt lưng
Xem vở bài tập
III. Bài mới
Hoạt động dạy
1/ Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa
2/ Hướng dẫn nghe viết
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bò

- Đọc lần 1 đoạn văn viết
+ Lời nói của người cha được viết như
thế nào ?
+ Những chữ nào trong chính tả dễ viết
sai ?
+ Nhắc học sinh ghi nhớ chính tả để viết
bài cho đúng .
b. Viết từ khó
- Phân tích chính tả các từ khó
Hoạt động học
- Học sinh lên lớp
- 2 học sinh đọc lại
+Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng,
gạch đầu dòng. Chữ đầu dòng, đầu câu
viết hoa
+Học sinh phát biểu

- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×