Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

DE THI HKI 6789 NBinh 1112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.21 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN: TOÁN - LỚP: 6 Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề (Đề này gồm 05 câu, 01 trang). Câu 1 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính: 1) 23.55 + 23.45 – 300 2) 44.97 – 44.87 + 4.16.25 + 60 3) 52 - 33 – (45 : 43 + 28 : 26) 4) 360 : {[(238 + 162) : 80 - 3] + upload.123doc.net} + 2011 Câu 2 (2,0 điểm). Tìm x, biết: 1) x + 2 = -5 2) 2x – 30 = -14 3) 14.23 – 4.23 – 4(x + 5) = 30 4) 3x : 35 = 45 : 5 Câu 3 (2,0 điểm). Lớp 6A có 24 nam và 16 nữ. Cô giáo chủ nhiệm muốn chia lớp thành các nhóm nhỏ để lao động trồng cây nhân dịp tết Nguyên Đán sao cho số nam trong mỗi nhóm bằng nhau và số nữ trong mỗi nhóm cũng bằng nhau. Hỏi: 1) Có bao nhiêu cách chia nhóm? 2) Cách chia nào để số học sinh của mỗi nhóm là ít nhất? Câu 4 (3,0 điểm). Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 2cm. 1) Chứng tỏ rằng điểm C nằm giữa hai điểm A và B. 2) Tính độ dài đoạn thẳng CB. 3) Lấy điểm D thuộc đường thẳng AB sao cho BD = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng CD. Câu 5 (1,0 điểm). Gọi x là tổng các chữ số của số a = 32010 + 2011, gọi y là tổng các chữ số của số x và gọi z là tổng các chữ số của số y. Tìm z. --------------Hết-------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:........................................ Số báo danh:.................................................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chữ ký của giám thị 1:................................. Chữ ký của giám thị 2:................................ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM TỈNH NINH BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN: TOÁN - LỚP: 6 (Hướng dẫn chấm gồm 01 trang) Câu Câu 1 (2,0 điểm) Câu 2 (2,0 điểm). Câu 3 (2,0 điểm). Câu 4 (3,0 điểm). Câu 5 (1,0 điểm). Đáp án 1) KQ: 2000 2) KQ: 2100 3) KQ: -22 4) KQ: 2014 1) KQ: x = -7 2) KQ: x = 8 3) KQ: x = 45 4) KQ: x = 7 1) (1,5 điểm) Số nhóm phải là ước chung của 24 và 16 và số nhóm phải lớn hơn 1 Các ước chung lớn hơn 1 của 24 và 16 là: 2, 4, 8. Vậy có 3 cách chia nhóm. 2) (0,5 điểm) Để số học sinh của mỗi nhóm là ít nhất thì số nhóm phải là nhiều nhất. Vậy nếu chia thành 8 nhóm thì số học sinh của mỗi nhóm là ít nhất. 1) Chứng minh được điểm C nằm giữa hai điểm A và B 2) Tính được CB = 4cm 3) (1,0 điểm) Xét hai trường hợp *TH1: Điểm D thuộc tia đối của tia BC  điểm B nằm giữa hai điểm C và D. Từ đó tính được CD = 7cm *TH2: Điểm D thuộc tia BC, chứng minh được điểm D nằm giữa hai điểm C và B. Từ đó tính được CD = 1cm Vì a chia cho 9 dư 4 nên suy ra x, y, z cũng chia cho 9 dư 4 (*) Vì a < 101005 + 2011 nên a có không quá 1006 chữ số  x  9.1006 = 9054  y < 4.9 = 36  z < 3 + 9 = 12. Kết hợp với (*) suy ra z = 4.. Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0. 0,5 1,0 1,0. 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25. Chú ý: - Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì cho đủ số điểm từng phần như hướng dẫn quy định. - Việc chi tiết hoá (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thực hiện thống nhất trong toàn Hội đồng chấm thi. - Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 điểm (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> --------------Hết-------------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN: TOÁN - LỚP: 7 Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề (Đề này gồm 05 câu, 01 trang). Câu 1 (2,0 điểm). Tìm x biết: 1 5 x  3 3 1) x 4  7 3 2) 3). x 1 . 2 3 5 1 :  2 5 4 4. x 2 x 4) 3  3 24. Câu 2 (1,5 điểm). Các cạnh a, b, c của một tam giác tỉ lệ với các số 2; 3; 5. Tìm độ dài các cạnh của tam giác đó biết: 1) Chu vi của tam giác bằng 30cm. 2) Tổng độ dài cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ nhất hơn cạnh còn lại là 20cm. Câu 3 (1,5 điểm). Cho hàm số y = 2x. 1) Vẽ đồ thị của hàm số. 5 ; 5 2 2) Điểm A( ) có thuộc đồ thị hàm số không? Vì sao? . 2 3) Cho D là một điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng 3 . Tìm hoành độ của D. Câu 4 (4,0 điểm). Cho tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. 1) Chứng minh rằng: ADB ADC 2) Vẽ DH  AB ( H  AB ), DK  AC ( K  AC ). Chứng minh rằng DH = DK.  . Tính số đo các góc của tam giác ABC. 3) Biết A 4 B Câu 5 (1,0 điểm). Tính tổng: 1 1 1   ...  1 2 1 2  3 1  2  3  ...  2011 --------------Hết-------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. S 1 . Họ và tên thí sinh:........................................ Số báo danh:.................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chữ ký của giám thị 1:................................. Chữ ký của giám thị 2:................................ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM TỈNH NINH BÌNH. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN: TOÁN - LỚP: 7. (Hướng dẫn chấm gồm 01 trang) Câu Câu 1 (2,0 điểm). Câu 2 (1,5 điểm). Câu 3 (1,5 điểm). Đáp án. Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5. 1) KQ: x = 4/3 2) KQ: x = -28/3 3) KQ: x = 2 hoặc x = -4 4) KQ: x = 1 a b c a  b  c 30     3 1) Ta có: 2 3 5 2  3  5 10 .. 1,0. Suy ra a = 2.3 = 6; b = 3.3 = 9; c = 3.5 = 15 a b c a  c  b 20     5 2) Ta có: 2 3 5 2  5  3 4. 0,5. Suy ra a = 2.5 = 10; b = 3.5 = 15; c = 5.5 = 25 1) Vẽ đúng đồ thị. 0,5.  5 2.     5 2) Vì  2  nên A thuộc đồ thị hàm số. 2 1 2 x  x  3 . Vậy hoành độ của D bằng 1/3 3) 3. Hình vẽ (ý 1) . 1)  ADB và  ADC có: AB = AC (gt); BAD CAD (gt); AD chung. Vậy  ADB =  ADC (c.g.c)   KDA 2) Chứng minh HDA     KAD KDA  ADH và  ADK có: HAD ; AD chung; HDA .   Vậy ADH = ADK (g.c.g). Suy ra DH = DK. o  C       (gt); B 3) Ta có: A  B  C 180 . Mà A 4 B ( ADB =  ADC) o o o  o o    nên suy ra 6 B 180  B 30  C 30 ; A 4.30 120. Câu 5 (1,0 điểm). k  * :1  2  ...  k . 0,5 0,5. . Câu 4 (4,0 điểm). 0,5. k ( k  1) 1 2 1  1   2    2 1  2  ...  k k ( k  1)  k k 1 . 1,5 1,0. 1,0 0,5. Thay k = 1, 2, 3, ..., 2011 ta được: 1 1  1  4022 1 1 1 1  S 2      ...    2  1   2011 2012  1 2 2 3  2012  2012. 0,5. Chú ý: - Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì cho đủ số điểm từng phần như hướng dẫn quy định. - Việc chi tiết hoá (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thực hiện thống nhất trong toàn Hội đồng chấm thi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 điểm (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm).. --------------Hết--------------. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN: TOÁN - LỚP: 8 Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề (Đề này gồm 05 câu, 01 trang). Câu 1 (2,0 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 2 1) x  2 x 3 2 2) x  5 x  x  5 3 2 3) x  4 x  x  6 3 3 2 4) x  y  6 x  12 x  8. Câu 2 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính: 1).  x  1 . x  2 . 2). x. 3.  x 2  3 x  9  :  x  3. 4 x  8 25  x 2 . x  5 2 x  x2 3) x3  8 x  2 : 2 x  2 x x2 4) 1 2x x2  2 x A 2   3 x  x 1 x2  x x 1 Câu 3 (1,5 điểm). Cho biểu thức. (với x 0, x 1 ). 1) Rút gọn A. 2) Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức A là một số nguyên. Câu 4 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6, AC = 8. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và AB. Gọi P là điểm đối xứng với M qua AB. 1) Tính diện tích của tam giác ABC. 2) Chứng minh rằng MN  AB. 3) Hỏi tứ giác AMBP là hình gì? Vì sao? Câu 5 (1,0 điểm). Cho biểu thức P = m2 – 4mn + 5n2 +10m – 22n + 32.. Tìm giá trị của m và n để biểu thức P đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó. --------------Hết-------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Họ và tên thí sinh:........................................ Số báo danh:................................................ Chữ ký của giám thị 1:................................. Chữ ký của giám thị 2:................................ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM TỈNH NINH BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN: TOÁN - LỚP: 8 (Hướng dẫn chấm gồm 01 trang) Câu. Đáp án 2. Câu 1 (2,0 điểm). Câu 2 (2,0 điểm). 1) KQ: x  2 x x( x  2) 3 2 2 2) KQ: x  5 x  x  5 ( x  5)( x  1). Câu 4 (3,5 điểm). Câu 5 (1,0 điểm). 0,5. 3 2 x  4 x  x  6 ( x  1)( x  2)( x  3) 3) KQ: 3 3 2 2 2 4) KQ: x  y  6 x  12 x  8 ( x  y  2)( x  y  xy  4 x  2 y  4). 0,5. 2 1) KQ:  x  1 . x  2  x  3 x  2 x 3  x 2  3 x  9  :  x  3 x 2  2 x  3  2) KQ: 4 x  8 25  x 2 4( x  5) .  2 x  5 2 x  x x 3) KQ:. 0,5. x3  8 x  2 x 2  2 x  4 :  2 x  2 x x  2 x 4) KQ: Câu 3 (1,5 điểm). Điểm 0,5. 1) Điều kiện: x 0, x 1 . KQ:. A. 0,5. 0,5 0,5 0,5. 1 x 1. 1,0. 2) KQ: x = 2 Hình vẽ. 0,5 0,5. 1 1 S ABC  AB. AC  .6.8 24 2 2 1). 1,0. 2) MN là đường trung bình của tam giác ABC  MN // AC. Mà AC  AB nên MN  AB. 3) Vì P đối xứng với M qua AB nên M, N, P thẳng hàng. Tứ giác AMBP có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường nên tứ giác AMBP là một hình thoi. P ( m  2n  5) 2  (n  1) 2  6 6 m, n  m  2n  5 0   n  1 0  Đẳng thức xảy ra khi. m  3   n 1. 1,0 1,0. 1,0. Vậy GTNN của P bằng 6 đạt được khi m = -3 và n = 1.. Chú ý: - Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì cho đủ số điểm từng phần như hướng dẫn quy định..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Việc chi tiết hoá (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thực hiện thống nhất trong toàn Hội đồng chấm thi. - Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 điểm (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm). --------------Hết-------------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN: TOÁN - LỚP: 9 Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề (Đề này gồm 05 câu, 01 trang). Câu 1 (2,5 điểm). Rút gọn các biểu thức sau: 1) A 3 12  4 3  5 27 B 2). 1 74 3. x 1 x  x   1 1     :   x  1   x 1 x  1  (với x  0, x 1 )  x1 . 3). C . Câu 2 (2,5 điểm). Cho hàm số. y  2m  1 x  2. (1) có đồ thị là đường thẳng dm.. 1) Vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 1. 2) Tìm m để hàm số (1) đồng biến trên  . 3) Tìm m để dm đồng qui với hai đường thẳng d1: y = x + 4 và d2: y = -2x + 7. Câu 3 (1,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết AB = 3, AC = 4. 1) Tính độ dài cạnh BC. 2) Tính diện tích tam giác ABH. Câu 4 (2,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm A bán kính AH và kẻ thêm đường kính HD của đường tròn đó. Từ D kẻ tiếp tuyến với đường tròn, cắt AC kéo dài tại E. 1) Chứng minh rằng tam giác BEC là tam giác cân tại B. 2) Chứng minh rằng BE là tiếp tuyến của đường tròn tâm A bán kính AH. 3 3 Câu 5 (1,0 điểm).Tính giá trị biểu thức D  70  4901  70  4901 .. --------------Hết--------------.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:........................................ Số báo danh:................................................ Chữ ký của giám thị 1:................................. Chữ ký của giám thị 2:................................. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN: TOÁN - LỚP: 9 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang). Câu Câu 1 (2,5 điểm). Câu 2 (2,5 điểm). Đáp án 1) ĐS: A 17 3 2) ĐS: B 2  3. Điểm 0,5 1,0. x 1 2 x 3) ĐS: 1. (1,0 điểm) Khi m = 1, (1) có dạng: y = x + 2 Đường thẳng y = x + 2 cắt Ox tại A(-2; 0), cắt Oy tại B(0; 2) Vẽ đúng đồ thị 2. (0,5 điểm) 1 2m  1  0  m  2 Để hàm số (1) đồng biến trên  thì 3. (1,0 điểm) Tìm được giao điểm của d1 và d2 là M(1; 5). Để dm, d1, d2 đồng qui thì dm phải đi qua M. Từ đó tìm được m = 2. Hình vẽ C. 1,0 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5. A. Câu 3 (1,5 điểm). Câu 4. B. H. C. 1) ĐS: BC = 5. 1,0. 12 9 54 AH  BH  S ABH  5 , 5 . Từ đó tính được 25 2) Tính được. 0,5. 1. (1,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> D. E. 0,5. A K. B. (2,5 điểm). H. Hình vẽ:. C. Chứng minh v ADE v AHC  AC AE Tam giác BEC có BA vừa là đường cao vừa là trung tuyến. Vậy tam giác BEC cân tại B. 2. (1,0 điểm) Qua A dựng đường thẳng vuông góc với BE tại K.  ABH v ABK  AH AK Chứng minh v  K   A; AH  Vậy BE vuông góc với AK tại K  ( A) . Do đó BE là tiếp tuyến. 0,5 0,5. 0,5 0,5. của (A; AH). Câu 5 (1,0 điểm). D 3 140  3D  D 3  3D  140 0   D  5   D 2  5 D  28  0. 0,5.  D 5  2  D  5 D  28 0. 0,5. (VN). Vậy D = 5. --------------Hết--------------.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×