Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.58 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÍ 8 Năm học 2011- 2012 I.Xác định mục đích đề: 1.Kiến thức: Từ tiết 01 đến tiết 15 theo PPCT 2.Mục đích: - Đối với học sinh:Củng cố các mục tiêu kiến thức đã học ở trong chương I cơ học - Đối với giáo viên: Đánh giá được khả năng học tập của học sinh để có hướng điều chỉnh cách dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh. II.Hình thức kiểm tra: 100% tự luận. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. 1.Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. 2. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được đơn vị đo của tốc độ. 3.Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. 4. Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.. 5. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. 6. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động 7. Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. 8. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. 9. Nêu được lực là một đại lượng vectơ 10. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. 11. Nêu được quán tính của một vật là gì? 12. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự. Vận dụng. Tên chủ đề. Chương I: Cơ học. 19.Vận dụng được công thức tính tốc độ v =. s . t. 20. Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. 21. Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. 22. Biểu diễn được lực bằng véc tơ. 23. Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. 24.Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.. Cộng.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> tồn tại của áp suất chất lỏng. 13. Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng. 14. Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao. 15. Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. 16. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. 17. Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét. 18. Nêu được điều kiện nổi của vật. Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm. 1. 2. 1.5 1 1,5. 3.5 2 3.5. 25.Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ. F p . S 26.Vận dụng công thức. 27.Vận dụng được công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = V.d. 28.Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét. 2. 5. 5.0 2 5.0. 10 5 10.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS HẢI TRẠCH ĐỀ: 01. BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 8 THỜI GIAN : 45 phút. Họ và tên:……………………………… Lớp: 8… Điểm. Lời phê của giáo viên. ĐỀ RA Câu 1: (1.5 điểm) Chuyển động cơ học là gì? Ý nghĩa của vận tốc? đơn vị đo vận tốc ? Câu 2: (1.5 điểm) Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực Câu 3(2.0 điểm) Với điều kiện nào thì một vật nhúng trong lòng chất lỏng sẽ nổi lên, chìm xuống hoặc lơ lửng? lấy ví dụ minh họa? Câu 4 ( 3, 0điểm) a/ Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 300(m )hết 2 phút rồi đi tiếp đoạn đường xuống dốc dài 500(m) trong thời gian 2,5 phút. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường ra m/s. b/ Một thùng cao 1,2(m) đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng , biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 ( N/m3 ). Câu 5: (2,0 điểm) Một người có trọng lượng là 700 (N), người đó có diện tích tiếp xúc của hai bàn chân lên mặt đất là 0,02 (m2). Hãy so sánh áp suất của người đó với áp suất của một xe tăng có trọng lượng 30 000 (N), diện tích tiếp xúc của các bản xích xe tăng lên mặt đất là 1,2(m2) . ---------------------- Hết ----------------------.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THCS HẢI TRẠCH ĐỀ: 02. BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 8 THỜI GIAN : 45 phút. Họ và tên:……………………………… Lớp: 8… Điểm. Lời phê của giáo viên. ĐỀ RA Câu 1: (1.5 điểm) Độ lớn của vận tốc cho ta biết điều gì? Đơn vị của vận tốc?Chuyển động cơ học là gì? Câu 2: (1.5 điểm) Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực Câu 3(2.0 điểm) Em hãy nêu điều kiện để một vật nhúng trong lòng chất lỏng sẽ nổi lên, chìm xuống hoặc lơ lửng? lấy ví dụ minh họa? Câu 4 ( 3, 0điểm) a/Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 100m hết 2 phút rồi đi tiếp đoạn đường xuống dốc dài 400 trong thời gian 2,5 phút. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường ra m/s. b/ Một thùng cao 0,8(m) đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng , biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 ( N/m3 ). Câu 5: (2,0 điểm) Một người có trọng lượng là 700 (N), người đó có diện tích tiếp xúc của hai bàn chân lên mặt đất là 0,02 (m2). Hãy so sánh áp suất của người đó với áp suất của một xe tăng có trọng lượng 30 000 (N), diện tích tiếp xúc của các bản xích xe tăng lên mặt đất là 1,2(m2) . ---------------------- Hết ----------------------.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012. Môn : Vật lý - Lớp 8 ĐỀ 1 Câu Nội dung Câu 1 Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật ( 1,5 đ) chuyển động so với vật mốc chuyển động này gọi là chuyển động cơ học - ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được đơn vị đo của tốc độ là m/s hoặc km/h Câu 2 - Cấu tạo: Bộ phận chính của máy ép thủy lực gồm hai ống hình ( 1,5 đ) trụ tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. - Hoạt động: Khi ta tác dụng một lực f lên pít tông A. lực này gây một áp suất p lên mặt chất lỏng p =. f s. = 2,96 m/s b/ h = 1,2m. d = 10 000 N/m3 p =? Áp suất của nước lên đáy thùng là: Áp dụng công thức:p = d.h thay số vào ta có: p = 1,2.10 000 = 12 000 (N/m2 ). 0.5 0.5 0.5. 1.0. áp suất này được chất. lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông B và gây ra lực F = pS nâng pít tông B lên. Câu 2 - Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là ( 2,0 đ) trọng lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì: + Vật chìm xuống khi FA < P. + Vật nổi lên khi FA > P. + Vật lơ lửng khi P = FA - Lấy được ví dụ, chẳng hạn như: một lá thiếc mỏng, vo tròn lại rồi thả xuống nước lại chìm còn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi. Câu 4 s1 = 300m ; t1 = 2 phút = 120 s (3,0 đ) s2 = 500m; t2 = 2,5 phút = 150 s vtb = ? Giải a/Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả hai quãng đường là: s1 s 2 300 500 t t 120 150 1 2 vtb =. Biểu điểm 0.5. 0.5 0.25 0.25 0.25 0.75 0.5. 05 05 0.5 0.5 0.5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 5 (2,0 đ). Áp suất của người lên mặt đất là: Theo công thức: p = F/s hay p = P/s Thay số ta có p= 700/0,02 = 35 000(N/m2) Áp suất của xe tăng lên mặt đất là: Theo công thức: p = F/s hay p = P/s Thay số ta có p= 30 000/1,2 = 25 000(N/m2) Vậy pngười > pxe tăng. Tổng. 0.25 0.5 0.25 0.5 0.5. 10.0 điểm.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012. Môn : Vật lý - Lớp 8 ĐỀ 2 Câu Nội dung Câu 1 Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật ( 1,5 đ) chuyển động so với vật mốc chuyển động này gọi là chuyển động cơ học - ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được đơn vị đo của vận tốc là m/s hoặc km/h Câu 2 - Cấu tạo: Bộ phận chính của máy ép thủy lực gồm hai ống hình ( 1,5 đ) trụ tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. - Hoạt động: Khi ta tác dụng một lực f lên pít tông A. lực này gây một áp suất p lên mặt chất lỏng p =. f s. s1 = 100m t1 = 2 phút = 120 s; s2 = 400m; t2 = 2,5 phút = 150 s vtb = ? Giải a/Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả hai quãng đường là: vtb = S1 +S2/ t1+t2 Thay số: = 1,85 m/s b/ h = 0,8m. d = 10 000 N/m3 p =? Áp suất của nước lên đáy thùng là: Áp dụng công thức:p = d.h thay số vào ta có:. 0.5 0.5 0.5. 1.0. áp suất này được chất. lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông B và gây ra lực F = pS nâng pít tông B lên. Câu 2 - Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là ( 2,0 đ) trọng lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì: + Vật chìm xuống khi FA < P. + Vật nổi lên khi FA > P. + Vật lơ lửng khi P = FA - Lấy được ví dụ, chẳng hạn như: một lá thiếc mỏng, vo tròn lại rồi thả xuống nước lại chìm còn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi. Câu 4 (3,0 đ). Biểu điểm 0.5. 0.5 0.25 0.25 0.25 0.75. 0.5. 0,5 0,5. 0.5 0.5.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> p = 0,8.10 000 = 8 000 (N/m2 ) Câu 5 (2,0 đ). 0.5. Áp suất của người lên mặt đất là: Theo công thức: p = F/s hay p = P/s Thay số ta có p= 700/0,02 = 35 000(N/m2) Áp suất của xe tăng lên mặt đất là: Theo công thức: p = F/s hay p = P/s Thay số ta có p= 30 000/1,2 = 25 000(N/m2) Vậy pngười > pxe tăng. 0.25 0.5 0.25 0.5 0.5. Tổng. 10.0 điểm. TỔ CHUYÊN MÔN Ngày 5 tháng 12 năm 2011 Giáo viên ra đề Phan Văn Sơn. Nguyễn Thị Thủy H¶i tr¹ch, ngµy 08 th¸ng 12 n¨m 2011 P. HiÖu trëng - P/T CM (§· kiÓm tra) Ph¹m ThÞ §iÖp.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>