Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kiem tra Hoc ky IHoa lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.89 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN HÓA (LỚP 8) - Khái niệm về nguyên tử, đơn chất, hợp chất, phân tử. Tính được nguyên tử khối một chất, phân tử khối một chất. - Nêu được ý nghĩa của một công thức hóa học cụ thể. - Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Tính được hóa trị của một nguyên tố; Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị. - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. - Định nghĩa phản ứng hóa học; chất phản ứng; sản phẩm. - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng; vận dụng viết công thức khối lượng và tính khối lượng một chất khi biết khối lượng các chất còn lại. - Lập phương trình hóa học; nêu ý nghĩa của một phương trình cụ thể. - Tính được tỉ khối của chất khí. - Nắm được các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. - Xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất. - Xác định công thức hóa học của hợp chất biết thành phần các nguyên tố. - Tính khối lượng chất tham gia phản ứng hay sản phẩm; tính thể tích chất khí tham gia hay sản phẩm dựa theo phương trình hóa học. I- MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA: * Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình Hóa lớp 8 ( Chương I, Chương II, Chương III) , gồm các nội dung: 1/ Kiến thức: HS nhớ lại được: - Khái niệm đơn chất và hợp chất. - Khái niệm về nguyên tử. - Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa m, n, V - Các bước lập phương trình hóa học. 2/ Kĩ năng: - Tra bảng tính được phân tử khối của đơn chất và hợp chất. - Tính được hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hóa học. - Tính được m, n, V theo phương trình hóa học của chất tham gia hoặc sản phẩm. 3/ Thái độ: GD hs nghiêm túc làm bài, say mê tính toán. II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận III/ THIẾT LẬP MA TRẬN Cấp độ Vận dụng Cộng Biết Hiểu Chủ đề Thấp Cao Chương 1 -Khái niệm đơn Tính được phân - Tính được Chất – chất. tử khối của đơn hóa trị của Nguyên tử - -Khái niệm hợp chất và hợp chất. nguyên tố Phân tử chất. hoặc nhóm (15 tiết) (- Khái niệm về nguyên tử nguyên tử. Cấu theo công tạo của nguyên thức hóa tử) học..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ:%. 1(câu 1a) 2 điểm 20%. Chương 2 Phản ứng hóa học (8 tiết). Số câu Số điểm Tỉ lệ:%. 2 5 điểm 50%. 1 2 điểm 20% Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa m, n, V. Chương 3 Mol và tính toán hóa học (10 tiết). 1( câu 1b) 1 điểm 10% Lập được phương trình hóa học khi biết chất tham gia và chất sản phẩm. - Nêu ý nghĩa của phương trình hóa học. - Lập được công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị. 1 2 điểm 20%. 1 2 điểm 20% Tính được m, n, V theo phương trình hóa học của chất tham gia hoặc sản phẩm dựa theo số mol chất tham gia phản ứng hết. ( Tính khối lượng chất dư sau phản ứng) 1(1b. c) 2 điểm 20% 2 điểm. Số câu 1 1 Số điểm 1 điểm 3 điểm Tỉ lệ:% 10% 30% Tổng 3 điểm 3 điểm 2 điểm 10 điểm IV/ BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN: ĐỀ LẺ Câu 1 a/ Nguyên tử là gì? Nguyên tử tạo từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa (gọi là hạt dưới nguyên tử), đó là những hạt nào? (2 điểm).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b/ Tính phân tử khối của các chất sau: Cl2; CuSO4 Câu 2 a. Tính hóa trị của P trong hợp chất P2O5 b. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi: Cu (II) và NO3 (I) Câu 3 Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + Cu(NO3)2 → Al(NO3)3 + Cu. (1 điểm). (1 điểm). (1 điểm).. a) Lập phương trình hóa học cho phản ứng. (1 điểm) b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử Al lần lượt với số số phân tử Al(NO 3)3 và số phân tử Cu(NO3)2.(1 điểm) Câu 4 Cho khí hidro ( H2 ) dư đi qua 0,8 g đồng ( II ) oxit (CuO) nóng màu đen, người ta thu được 0,32 gam kim loại đồng màu đỏ và hơi nước ngưng tụ. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tính khối lượng đồng ( II ) oxit sau phản ứng. c. Tính thể tích khí hidro có thể tác dụng hết với 0,8 g đồng (II) oxit. Biết Cu = 64; H = 1; O = 16; Cl = 35,5; S = 32 V/ HƯỚNG DẪN CHÂM (ĐÁP ÁN) VÀ THANG ĐIỂM: ĐỀ LẺ Câu Nội dung Câu 1 a/ -Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. - Nguyên tử tạo nên từ 3 loại hạt là: electron, proton, notron.. Điểm 1 1. b/ Tính phân tử khối của các chất sau: - PTK của Cl2 bằng: 35,5 x 2 = 71 đvC - PTK của CuSO4 = 64 + 32 + (16 x 4) = 160 đvC Câu 2 a) Gọi hóa trị của P là a. Theo quy tắc hóa trị, ta có: 2 x a = 5 x II Rút ra: a = V. b) - Viết công thức dạng chung là: Cua(NO3)b -- Theo quy tắc hóa trị: a x II = b x I, Chuyển thành tỉ lệ:. a I 1 = = b II 2. - Công thức hóa học của hợp chất là: Cu(NO3)2 Câu 3 a) 2Al + 3Cu(NO3)2 " 2Al(NO3)3 + 3Cu b - Cứ 2 nguyên tử Al phản ứng tạo ra 2 phân tử Al(NO3)3. - Cứ 2 nguyên tử Al tác dụng với 3 phân tử Cu(NO3)2 tạo ra 2 phân tử Al(NO3)3 và 3 nguyên tử Cu. Câu 4 n  0,32 0,005(mol) Cu 64 a a. CuO + H2  Cu + H2O (a) Theo ( a ) thì : n H =nCuO =nCu =0 , 005(mol) 2. b. Khối lượng đồng ( II ) oxit tham gia phản ứng. 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 01 0,5 0,5 0,5 0.5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> mCuO = 0,005 x 80 = 0,4 (gam) Khối lượng đồng ( II ) oxit sau phản ứng: mCuO(spu) = mCuO(bđ) – mCuO(pư) = 0,8 – 0,4 = 0,4 (g). 0,5. c. Do khối lượng đồng(II) oxit ban đầu gấp đôi khối lượng đồng (II) oxit tham gia phản ứng. Thể tích khí hidro ở đktc có thể tác dụng hết với 0,8 gam đồng (II) oxit là:. 0,5. VH2. = 2x(0,005 x 22,4) = 0,224 ( lít ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×