Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

Toan L4HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.3 KB, 86 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1. Môn Toán. Tiết:2 Ngày dạy: 03/9/2012 Bài dạy: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000. I.Mục tiêu: - Đọc, viết được các số đến 100 000. - Phân tích cấu tạo số. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (13’) Ôn lại cách đọc, viết số và các hàng. Mục tiêu: HS đọc và viết được các số có nhiều chữ số; nêu được vị trí các hàng của từng chữ số. Tiến hành: -GV viết lần lượt các số lên bảng, yêu cầu HS đọc và nêu rõ chữ số ở các hàng. -GV yêu cầu HS nói quan hệ giữa hai hàng liền kề. -HS đọc. -Gọi HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn. -HS trả lời. c.Hoạt động 2: (20’) Thực hành. Mục tiêu: HS biết đọc, viết các số đến 100 000; biết phân -HS nêu. tích cấu tạo số; biết tính chu vi các hình. Tiến hành: Bài 1/3: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS nhận xét tìm ra quy luật viết số trong dãy. -Tổ chức cho HS làm miệng tiếp sức. Bài 2/3: -1 HS đọc yêu cầu bài. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Gọi 1 HS phân tích mẫu. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng phụ. -HS thi tiếp sức. -GV và HS nhận xét. Bài 3/3: -1 HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS đọc bài và mẫu ở câu a. -1 HS làm. -GV cho HS làm bài vào vở. -HS làm bài. -GV sửa bài, nhận xét, ghi điểm và chấm một số vở. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -1 HS đọc bài mẫu. -Nhận xét tiết học. -HS làm bài vào vở. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... Tuần 1. Môn : Toán Tiết:2 Ngày dạy: 04/ 9/2012 Bài dạy: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo). I.Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng , phép trừ các số có đến năm chữ số ; nhân ( chia) các số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết so sánh , sắp xếp thứ tự ( đến 4 số ) có số đến 100 000. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -1 HS làm miệng. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) b.Hoạt động 1: (13’) Luyện tính nhẩm. Mục tiêu: HS biết tính nhẩm với các số tròn nghìn. -HS nhắc lại đề. Tiến hành:-GV đọc các phép tính: +Bảy nghìn cộng hai nghìn. +Tám nghìn chia hai. -Gọi HS trả lời. -GV nhận xét, sửa sai cho HS. c.Hoạt động 2: (20’) Thực hành. Mục tiêu: HS biết cộng trừ các số đếna 5 chữ số; biết sánh các số đến 100 000. -HS trả lời. Tiến hành: Bài 1/4:-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. -Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. -GV nhận xét, sửa bài. -1 HS đọc đề bài. Bài2/4:-Gọi HS đọc yêu cầu. -HS làm bài trên bảng con. -Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân chia theo cột dọc. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -1 HS đọc yêu cầu. -GV sửa bài, chấm một số vở làm nhanh. -1 HS nêu lại cách thực hiện. Bài 3/4: -Gọi HS đọc đề bài. -HS làm bài vào vở. -Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số 5870 và 5890. -GV cho HS làm bài vào vở. -GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở. Bài 4/4:-Gọi HS nêu đề bài. -GV yêu cầu HS tự giải vào vở, GV chấm một số vở làm -1 HS đọc đề bài. nhanh nhất. -1 HS so sánh. -GV sửa bài, gọi HS đọc lại dãy số theo thứ tự. 3.Củng cố-dặn dò:(3’)-Nhận xét tiết học. -HS làm bài vào vở. *Rút kinh nghiệm:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................................... ................................................ ..................................................................... Tuần 1. Môn : Toán : Tiết:3 Ngày dạy:05/9/2012 Bài dạy: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo). I.Mục tiêu: -Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép từ các số có đến 5 chữ số; nhân chia các số có đến năm chữ số(cho) số có một chữ số. -Tính được giá trị của biểu thức. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng nhĩm -Bảng con -Bt dạ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV gọi 2 HS làm bài tập 3/4. -2 HS làm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết -HS nhắc lại đề. học. b.Hoạt động 1: (13’) Thực hành. Mục tiêu: Luyện tính, tính giá trị của biểu thức. Tiến hành: Bài 1/5: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài. -1 HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. -HS làm bài trên bảng con. Bài 2b/5: -GV gọi HS đọc đề. -1 HS đọc đề. -Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép tính cộng, -HS phát biểu. trừ, nhân, chia theo cột dọc. Bài 3/5: -Gọi HS đọc đề bài. -1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện tính giá trị của -1 HS tả lời. biểu thức. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -HS làm bài vào vở. -GV chấm một số vở, nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc vừa ôn tập. -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ....................................................................... Tuần 1. Môn :Toán Tiết: 4 Ngày dạy: 06 /9/2012 Bài dạy: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ. I.Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ. - Biết cách tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng cài, tranh phóng to bảng ở phần ví dụ trong SGK (đẻ trống các số ở các cột 2, 3), các tấm có ghi chữ số, dấu +, - để gắn lên bảng. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi 1 HS làm bài tập 3/5. -1 HS làm bài. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (12’) Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ. Mục tiêu: HS nhận biết biểu thức có chứa một chữ. Tiến hành: -GV nêu ví dụ. -GV đặt vấn đề, đưa ra tình huống nêu trong ví dụ, đi dần từng trường hợp cụ thể đến biểu thức 3+a..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -GV giới thiệu biểu thức chứa một chữ. -HS theo dõi. -GV hướng dẫn HS tính giá trị của biểu thức chứa một chữ. c.Hoạt động 2: (22’) HS làm bài tập 3. Mục tiêu: Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay bằng chữ số cụ thể. Tiến hành: Bài 1/6: -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. -1 HS đọc yêu cầu và mẫu. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -HS làm bài vào vở. -GV chấm một số vở, nhận xét. Bài 2a/6: -GV tiến hành tương tự bài tập 1. Bài 3b/6: -Gọi HS đọc đề bài. -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -HS làm bài vào vở. -GV nhận xét, chấm một số vở. Ghi điểm. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Yêu cầu HS đọc và tính giá trị của biểu thức. -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... Tuần 1. Môn :Toán Tiết: 5 Ngày dạy: Bài dạy: LUYỆN TẬP. 07/9/2012. I.Mục tiêu: - Tính giá trị của biểu thức có chứa một chư khi thay chữ bằng số. - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS tính giá trị của biểu thức a+18 với a=1; a= 6; a= -2 HS làm bài. 8 -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (22’) HS Làm bài tập 1, 2, 3/7. Mục tiêu: Củng cố cho HS cách tính giá trị của biểu thức. Tiến hành: Bài 1/7: -Gọi HS đọc đề và mẫu. -GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc kết quả. -HS đọc yêu cầu và mẫu. -GV ghi kết quả lên bảng. -HS làm miệng. Bài 2a/7: -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -1 HS đọc đề bài. -GV sửa bài, nhận xét, ghi điểm. -HS làm bài vào vở. Bài 3b/7: -Gọi HS đọc đề và mẫu. -GV treo bảng phụ tổ chức cho HS làm bài thi. -1 HS đọc yêu cầu và mẫu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. -HS thi làm bài. c.Hoạt động 2: (8’) HS làm bài tập 4/7. Mục tiêu: Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. Tiến hành: Bài 4/7:-Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS nêu quy tắc tính chu vi hình vuông. -1 HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS cách trình bày. -1 HS phát biểu. -Cho HS làm bài vào vở. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -HS làm bài vào vở. -Nhận xét tiết học. -HS trả lời nhanh. *Rút kinh nghiệm:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .......................................................... Tuần 2. Môn : Toán:. Tiết:6. Ngày dạy: 10 /9/2012. Bi dạy :CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số. II.Đồ dùng dạy học:Phóng to bảng trang 8/SGK, bnảg cài các thẻ số có ghi 100 000; 10 000; 1 000; 100; 10; 1 các số từ 1; 2; . . .; 9 cóa trong bộ đồ dùng toán 3. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS đọc và nêu các hàng của các chữ số sau: 23 156; 45 689; -2 HS làm miệng. 34 075. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (13’) Số có 6 chữ số. Mục tiêu: HS biết đọc và viết các số có tới 6 chữ số. Tiến hành:-GV ôn lại cho HS các hàng đơn vị , chục, trăm, nghìn; chục nghìn. -HS lắng nghe. -Yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa các hàng liền kề nhau. -GV giới thiệu hàng trăm nghìn. 1 trăm nghìn viết là 100 000. -GV hướng dẫn HS viết và đọc các số có 6 chữ số. c.Hoạt động 2: (22’) Luyện tập. Mục tiêu: Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số. -HS phát biểu. Tiến hành: Bài 1/9: -GV hướng dẫn mẫu câu a. -Trưeo bảng phụ có nội dung câu b, yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng, GV và HS nhận xét. -HS lắng nghe. Bài 2/9: -HS làm bài vào nháp. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Gọi HS lên bảng làm, yêu cầu HS đọc số và phân tích số. -1 HS làm bài trên Bài 3/10: bảng. -Gọi HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -1 HS nêu yêu cầu bài -GV chấm một số vở làm bài nhanh. tập..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -GV sửa bài, nhận xét. -HS làm việc cá nhân. Bài 4/a,b/10: -GV có thể tiến hành tương tự bài tập 3. -HS nêu yêu cầu. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -HS làm bài vào vở. -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................. Tuần 2. Môn :Toán Tiết: 7 Bài dạy: LUYỆN TẬP. Ngày dạy: 11 /9/2012. I.Mục tiêu: Giúp HS luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số (cả trường hợp có các chữ số 0). II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS đọc và nêu các hàng của các số sau: -2 HS làm miệng. 323 156; 845 689; 943 075 -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (7’) On lại hàng. Mục tiêu: HS nhớ được thứ tự các hàng từ lớn đến bé và ngược lại. Tiến hành: -GV tiến hành cho HS ôn lại các hàng đã học; quan hệ giữa hai hàng liền kề. -HS ôn lại bài. -GV nêu một số ví dụ để HS ôn tập. c.Hoạt động 2: (25’) Luyện tập. Mục tiêu: Giúp HS luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số (cả trường hợp có các chữ số 0). Tiến hành: Bài 1/10:-GV treo bảng phụ. -HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS lên làm bài tập. -HS làm bài trên bảng. -GV và HS nhận xét. Bài 2/10:-Gọi HS nêu yêu cầu. -1 HS nêu yêu cầu. -Gọi HS đọc số. GV và cả lớp nhận xét. -HS đọc số. Bài 3/10:-Gọi HS nêu yêu cầu. -1 HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -HS làm bài vào vở. -Gọi 2 HS lên bảng viết. -2 HS làm bài trên bảng. -GV và HS nhận xét. Bài 4/10:-1 HS nêu yêu cầu. -Chia lớp làm hai đội, GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp -1 HS nêu yêu cầu. sức. -HS chơi trò chơi tiếp sức. -GV và HS nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò:GV viết lên bảng một số số để HS đọc. -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................... ...................................................................... .......................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 2. Môn :Toán Tiết: 8 Bài dạy: HÀNG VÀ LỚP. Ngày dạy: 12 / 9 /2012. I.Mục tiêu: - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. - Biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi lớp - Biết viết số thành tổng theo hàng. II.Đồ dùng dạy học:-Môt bảng phụ kẻ sẵn như ở phần đầu bài học (chưa viết số). III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV nhận xét bài cũ. -2 HS làm miệng. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (13’) Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn. Mục tiêu: Lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục, -HS nhắc lại đề. hàng trăm; lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. Tiến hành: -Gọi HS nêu tên các hàng đã học và sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. -GV giới thiệu lớp đơn vị và lớp nghìn. -HS phát biểu. c.Hoạt động 2: (10’) Luyện tập. Mục tiêu: Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp. Giá trị -HS lắng nghe. của từng chữ số theo vị trí của từng chữ số đó ở từng hàng, từng lớp. Tiến hành: Bài 1/11:-GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 1. -GV hướng dẫn HS làm bài mẫu. -Yêu cầu HS lên bảng viết các số còn lại. -HS nêu yêu cầu. -GV và HS nhận xét. -HS theo dõi, lắng nghe. Bài 2/11: -HS làm bài trên bảng lớp. -Gọi HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm miệng. Bài 3/12:-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn bài mẫu. -HS làm miệng. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -HS nêu yêu cầu. -GV chấm một số vở nhanh nhất. -HS lắng nghe. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -HS làm bài vào vở. -Gọi HS đọc và nêu tên các hàng các lớp sau: 435 120; 246 538; 758 395. -HS phát biểu. -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ....................................................................... Tuần 2. Môn :Toán Tiết: 9 Ngày dạy: 13 /9/2012 Bài dạy: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ. I.Mục tiêu: - So sánh được các số có nhiều chữ số. - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. II.Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của thầy. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (13’) So sánh các số có nhiều chữ số. Mục tiêu: Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số. Tiến hành: Ví dụ 1: -GV viết lên bảng: 99 578 và 100 000. Ví dụ 2: -GV hướng dẫn HS so sánh hai số có số chữ số bằng nhau. c.Hoạt động 2: (20’) Luyện tập. Mục tiêu: Củng cố cách tìm số lớn, bé nhất trong một nhóm các số. Xác định được số lớn nhất, số bé nhất có ba chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có sáu chữ số. Bài 1/13:-Gọi HS nêu yêu càu bài tập. -Yêu cầu HS làm miệng và nói vì sao điền dấu như vậy? -GV và HS nhận xét chốt lại kết quả đúng. Bài 2/13-Gọi HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. -Gọi HS trình bày kết quả làm việc. -GV và HS nhận xét. Bài 3/13:-Gọi HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV và HS nhận xét, sửa bài theo kết quả đúng. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Muốn so sánh hai số có nhiều chữ số, ta có thể thực hiện như thế nào? -Nhận xét tiết học.. Hoạt động của trò. -2 HS làm miệng.. -HS nhắc lại đề.. -HS trả lời.. -HS lắng nghe. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm miệng. -1 HS nêu yêu cầu. -HS làm việc theo nhóm đôi. -HS trình bày kết quả làm việc. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài vào vở. -1 HS làm bài trên bảng.. -HS trả lời. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... Tuần 2. Môn : Toán Tiết: 10 Ngày dạy: 14/ 9/2012 Bi dạy :TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU. I.Mục tiêu: - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’)-GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: -2 HS làm miệng. a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (13’) Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu. Mục tiêu: Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp -HS nhắc lại đề..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> triệu. Tiến hành: -Gọi HS lên bảng viết lần lượt các số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, yêu cầu HS viết tiếp các số mười trăm nghìn. -Mười trăm nghìn gọi là một triệu. Một triệu viết là 1 000 000. +Một triệu có tất vả mấy chữ số 0? -HS thực hiện theo yêu cầu -GV giới thiệu lớp triệu. của GV. c.Hoạt động 2: (20’) Luyện tập. Mục tiêu: Củng có thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. -HS trả lời. Tiến hành: Bài 1/13: -HS nêu yêu cầu bài tập. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -HS đếm. -Gọi HS đếm. -GV và HS nhận xét. Bài 2/13: -HS nêu yêu cầu bài tập. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -1 HS làm bài trên bảng. -GV treo bảng phụ, yêu cầu HS điền vào bảng. -GV và HS sửa bài. Bài 3/13: -1 HS nêu yêu cầu đề bài. -Gọi HS nêu yêu cầu. -HS làm bài vào vở. -Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. -HS thực hiện. -GV chấm một số vở. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Gọi HS đọc và nêu tên lớp, hàng các số:7 453 102; 3 246 538; -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... Tuần 3. Môn :Toán Tiết: 11 Ngày dạy: 17 / 9 /2012 Bài dạy: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo). I.Mục tiêu: - Biết đọc, viết được một số đến lớp triệu. - HS được củng cố về hàng và lớp. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có kẻ sẵn các hàng, các lớp cũng như phần đầu của bài học. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV nhận xét bài cũ. -2 HS làm miệng. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (13’) GV hướng dẫn HS đọc và viết số. Mục tiêu: Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. -HS nhắc lại đề. Tiến hành: -GV đưa bảng phụ đã chuẩn bị sẵn, yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng của lớp. -Gọi HS đọc số. -HS lên bảng làm bài. -GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số. c.Hoạt động 2: (20’) Luyện tập. -HS đọc số. Mục tiêu: Củng cố thêm về hàng và lớp. Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiến hành: Bài 1/15:-GV treo bảng phụ có bài tập 1. -GV gọi HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. -1 HS nêu yêu cầu. -Gọi HS trình bày kết quả làm việc. -HS làm việc theo nhóm -GV và HS nhận xét. đôi. Bài 2/15:-Gọi HS nêu yêu cầu. -Gọi HS đọc số. -GV và HS nhận xét. -1 HS nêu yêu cầu. Bài 3/15:-Gọi HS nêu yêu cầu. -HS đọc số. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -GV chấm một số vở, nhận xét. -1 HS nêu yêu cầu. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. -HS làm bài vào vở. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -GV yêu cầu HS đọc các số sau: 72 453 102; 935 246 538; -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét tiết học. kết quả làm việc. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ....................................................................... Tuần 3. Môn :Toán. Tiết: 12 Ngày dạy: 13 /9/2011 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Đọc, viết được các số đến lớp triệu. - Bước đầu nhận biết được giá trị của từng chữ sốtheo vị trí của nĩ trong một số. II.Đồ dùng dạy học:- Phiếu bài tập ghi nội dung bài tập 1. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’)-GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: -2 HS làm miệng. a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (13’) HD HS làm bài tập 1, 2. -HS nhắc lại đề. Mục tiêu: Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu. Tiến hành: Bài 1/16: -GV treo bảng phụ, gọi HS yêu cầu bài tập. -GV hướng dẫn HS làm bài mẫu. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi. -HS theo dõi. -Gọi HS làm bài trên bảng lớp. -HS làm việc theo nhóm đôi. -GV và HS nhận xét. -1 HS làm bài trên bảng lớp. Bài 2/16: -Gọi HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm miệng. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -GV và HS nhận xét. -HS làm miệng. c.Hoạt động 2: (15’) HS làm bài tập 3,4. Mục tiêu: Nhận biết được từng giá trị của từng chữ số trong một số. Tiến hành: Bài 3/16:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Gọi HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi HS nêu yêu càu bài tập. -GV chấm một số vở. -HS làm bài vào vở. Bài 4/16: -Gọi HS nêu yêu cầu. -GV có thể tổ chức cho HS làm miệng. -1 HS nêu yêu cầu. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -HS làm miệng. -Hãy nêu giá trị của chữ số 4 trong mỗi số sau: 3 724 102; 56 123 498; 503 814 102. -3 HS phát biểu. -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................... ...................................................................... Tuần 3. Môn :Toán. Tiết: 13 Ngày dạy: 14/9/2011 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Đọc , viết thành thạo số đến lớp triệu. - Nhận biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. II.Đồ dùng dạy học: - Lược đồ trong SGK phóng to. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV kiểm tra bài tập trong vở bài tập của HS. -2 HS làm miệng. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (13’) Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: HS củng cố về: Cách đọc số, viết số đến lớp triệu. Tiến hành: Bài 1/17: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Gọi HS nêu yêu cầu -GV yêu cầu HS đọc và nêu giá trị của chữ số 3. bài tập. *Giảm tải nêu giá trị của chữ số 5. -Yêu cầu HS làm -GV và HS nhận xét. miệng. Bài 2a,b/17:-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -1 HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. -HS làm bài vào vở. -GV chấm một số vở làm nhanh. c.Hoạt động 2: (17’) HS làm bài tập 3,4. Mục tiêu: HS củng cố về:Thứ tự các số. Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp. Tiến hành: Bài 3a/17-GV treo bảng phụ. -1 HS nêu yêu cầu bài -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. tập. -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. -HS làm việc theo -Gọi dại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. nhóm đôi. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. -Đại diện nhóm trình Bài 4/17:-Gọi HS nêu yêu cầu. bày kết quả làm việc. -GV hướng dẫn HS bài mẫu. -HS nêu yêu cầu. -HS làm các bài còn lại. -HS lắng nghe. -GV và HS nhận xét. -HS làm bài. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Gọi HS viét các số gồm: 8 triệu, 9 trăm nghìn, 3 nghìn, 6 trăm, 8 chục, 1 đơn vị -1 HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................... .................................................................... Tuần 3. Môn :Toán. Tiết: 14. Ngày dạy: 15/ 9/2011. Bài dạy: DY SỐ TỰ NHIN I.Mục tiêu:- Bước đầu nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ tia số như SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’)-GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: -2 HS làm miệng. a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (7’) Giới thiệu số tự nhiên và dãy só tự nhiên. Mục tiêu: Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên. -HS nhắc lại đề. Tiến hành:-GV gợi ý cho HS nêu một vài số đã học. -GV ghi các số đó lên bảng và giới thiệu các số đó là STN -HS nêu. -Yêu cầu HS nêu thêm về số tự nhiên. -HS lắng nghe. -GV hướng dẫn HS viết thứ tư các số tự nhiên, dãy STN c.Hoạt động 2: (8’) Giới thiệu một số đặc điểm của dãy STN Mục tiêu: Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. c.Hoạt động 3: (20’) Luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa học để làm bài tập. Tiến hành: Bài 1,2/19: -HS lắng nghe. -Gọi HS nêu yêu cầu. -2 HS nhắc lại nhận xét. -Yêu cầu HS làm miệng. -Gọi HS nêu yêu cầu bài. -GV và HS nhận xét. -HS làm bài vào vở. Bài 3/19:-Gọi HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. Bài 4a/19:-Gọi HS nêu yêu cầu. -HS nhận xét về quy luật của -Yêu cầu HS nhận xét về quy luật của dãy số. dãy số. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -HS làm bài vào vở. -Gọi 3 HS làm bài trên bảng lớp. -3 HS làm bài trên bảng. -GV sửa bài. Yêu cầu HS sửa bài theo lời giải đúng. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nêu đặc điểm của dãy số. -1 HS trả lời. -Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp hơn, kém nhau bao nhiêu đơn vị? -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... Tuần 3. Môn : Toán Tiết: 15 Ngày dạy: 16 /9/2011 Bi dạy :VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN. I.Mục tiêu: - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân. - Nhận biết được giá trị của chữ số theo vị trí của nĩ trong mỗi số..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu bài tập. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’)-GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: -2 HS làm miệng. a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (13’) Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập -HS nhắc lại đề. phân. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: Đặc điểm của hệ thập phân. Sử dụng mười kí hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân. Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. -HS lắng nghe. Tiến hành: -GV giới thiệu cho HS biết mỗi hàng chỉ viết được một chữ số. Cứ mười đơn vị của một hàng hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp -2 HS nhắc lại phần nhận liền nó. xét. +Giá trị của mỗi số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.. -Gọi HS nhắc lại phần nhận xét. c.Hoạt động 2: (20’) Luyện tập. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. Mục tiêu: Vận dụng những hiểu biết vừa học để làm bài tập. -HS theo dõi. Tiến hành: -HS làm bài trên bảng lớp. Bài 1/20:-GV treo bảng phụ. -Gọi HS nêu cầu bài tập. -GV hướng dẫn mẫu. -HS làm bài vào vở. -Yêu cầu HS làm các bài tập còn lại. Bài 2/20:-GV hướng dẫn mẫu. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -GV chấm một số vở, nhận xét. -HS làm miệng. Bài 3/20:-GV treo bảng phụ, hướng dẫn mẫu. -Yêu cầu HS làm miệng. -HS trả lời. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Gọi HS nêu giá trị của chữ số 2 trong các số sau: 2 435; 129 865; 274 805 -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... Tuần 4. Môn : tốn Tiết:16 Ngày dạy: 19 / 9/2011 Bi dạy: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu:Bước hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai STN, xếp thứ tự các STN II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’)-GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: -2 HS làm miệng. a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (13’) Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: Cách -HS nhắc lại đề. so sánh hai số tự nhiên. Tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -GV hướng dẫn HS so sánh hai số tự nhiên. +Số nào có nhiều chữ số hơn là số đó lớn hơn. +Số nào ít chữ số hơn là số đó bé hơn. +Nếu hai số có số chữ số bằng nhau thì ta so sánh từng cặp chữ số ở -HS lắng nghe. cùng một hàng kể từ tái sang phải. -GV hướng dẫn HS sắp xếp thứ tự các số tự nhiên. c.Hoạt động 2: (20’) Luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập. Tiến hành: Bài 1/22: -Gọi HS nêu yêu cầu. -GV yêu cầu HS làm và nêu cách so sánh. Bài 2/22: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm bài tập a và c. -HS làm việc cá nhân. *Giảm tải bài tập b. Bài 3/22: -HS nêu yêu cầu bài tập. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài tập. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -GV chấm một số vở, nhận xét. *GV giảm tải bài tập b. -Gọi HS nêu yêu cầu bài 3.Củng cố-dặn dò:(3’) tập. -Nhận xét tiết học. -HS làm bài vào vở. -Yêu cầu HS về nhà làm bài thêm trong vở bài tập. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... Tuần 4. Môn :Toán. Tiết: 17 Ngày dạy: 20/9/2011 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Viết và so sánh được các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm bài tập 2, 3 của tiết trước. -2 HS làm miệng. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (13’) Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2. -HS nhắc lại đề. Mục tiêu: Củng cố HS viết số, so sánh các số tự nhiên. Tiến hành: Bài 1/22: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV có thể tổ chức cho HS làm miệng. -GV và HS nhận xét. Bài 2/22: -Gọi HS nêu yêu cầu. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm miệng. -HS làm miệng. *Giảm tải bài tập b..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> c.Hoạt động 2: (17’) HS làm bài tập 3,4. Mục tiêu: Luyện vẽ hình vuông, so sánh các số. -HS nêu yêu cầu bài. Tiến hành: -HS làm miệng. Bì 3/22: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV hướng dẫn HS so sánh từng hàng để điền vào ô trống -HS nêu yêu cầu bài tập. dấu thích hợp. -HS so sánh để điền vào ô -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. trống. Bài 4/22: -Gọi HS nêu yêu cầu. -HS làm bài vào vở. -GV hướng dẫn mẫu sau đó yêu cầu HS tự làm bài. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà làm bài thêm ở vở bài tập. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... Tuần 4. Môn : Toán Tiết: 18 Ngày dạy: 21 /9/2011 Bài dạy: YẾN, TẠ, TẤN. I.Mục tiêu: -Bước đầu nhận biết được về độ lớn của tấn, tạ, yến, mối quan hệ của tấn, tạ, yến với kg -Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tấn, tạ, yến với ki-lô-gam. -Biết thực hành làm tính với các đơn vị đo tạ, tấn. II.Đồ dùng dạy học:-Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’)-GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: -2 HS làm miệng. a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (13’) Giới thiệu về tấn, tạ, yến. Mục tiêu: Bước đầu biết được về độ lớn của tấn, tạ,yến. -HS nhắc lại đề. Tiến hành: -GV gọi HS nhắc lại các đơn vị đo khối lượng đã học. -GV giới thiệu đơn vị yến. -GV viết bảng 1 yến = 10 kg. -2 HS nêu các đơn vị đo đã học. -Gọi HS đọc lại cả hai chiều. -Tương tự : GV giới thiệu về tạ và tấn. -HS lắng nghe. -GV rút ra kết luận như SGK/23. -HS nhắc lại. -Gọi HS nhắc lại phần kết luận. c.Hoạt động 2: (20’) Luyện tập. Mục tiêu: Nắm được mối quan hệ của tấn, tạ, yến với ki-3 HS nhắc lại phần kết luận. lô-gam.Thực hành chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. Thực hành làm tính với các đơn vị đo khối lượng đãhọc. Tiến hành: Bài 1/23:-Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. -Gọi HS đọc đề bài. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. -HS làm việc theo nhóm đôi. Bài 2/23:-Gọi HS nêu yêu cầu. -HS trình bày kết quả làm việc. -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện. -GV và HS nhận xét. -1 HS nêu yêu cầu bài tập..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 3/23:-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -HS tham gia trò chơi. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -1 HS nêu yêu cầu bài tập. 1 tấn = . . . tạ -HS làm bài vào vở. 1 tạ = . . . yến 1 yến = . . . kg -Nhận xét tiết học. -HS trả lời. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................... ...................................................................... Tuần 4. Môn :Toán Tiết: 19 Ngày dạy: 22/9/2011 Bài dạy: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG. I.Mục tiêu: -Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của dag, hg, quan hệ của đề-ca-gam, hg và gam. -Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. -Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. II.Đồ dùng dạy học:-Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’)-GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: -2 HS làm miệng. a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (13’) Giới thiệu đơn vị đề-ca-gam, héc-tô-gam và bảng đơn vị đo khối lượng. -HS nhắc lại đề. Mục tiêu: Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héctô-gam, quan hệ của đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam. Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng. Tiến hành: -GV giới thiệu về đơn vị đo đề-ca-gam. -HS theo dõi, lắng nghe. -Hướng dẫn HS đề-ca-gam viết tắt là dag. 1 dag = 10 g -Gọi HS nhắc lại. -HS nhắc lại. -Tương tự GV hướng dẫn đơn vị héc-tô-gam. -GV kết luận như SG/24. -2 HS nhắc lại kết luận. -Gọi HS nhắc lại kết luận. -HS rút ra nhận xét. c.Hoạt động 2: (20’) Luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa học để làm các bài tập -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. liên quan. Tiến hành: Bài 1/24: -Gọi HS nêu yêu cầu. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV và cả lớp nhận xét. -HS làm bài vào vở. Bài 2/24: -Gọi HS nêu yêu cầu. -1 HS đọc đề bài. -GV chú ý nhắc nhở HS kèm thêm đơn vị đo. -HS tóm tắt và giải. -GV tiến hành cho HS làm bài trên bảng con. -1 HS làm bài trên bảng lớp. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nêu bảng đơn vị đo khối lượng.-Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................... .......................................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ...................................................................... Tuần 4. Môn : Toán. Tiết:20 Ngày dạy: 23/9/2011 Bài dạy: GIÂY THẾ KỶ. I.Mục tiêu: - Biết đơn vị Giây,thế kỉ. - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm. - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ . II.Đồ dùng dạy học:- Đồng hồ có 3 kim chỉ giờ, phút, giây. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’)-GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: -2 HS làm miệng. a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (13’) Giới thiệu giây, thế kỉ. Mục tiêu: Làm quen với bảng đơn vị đo thời gian: Giây,thế kỉ. -HS nhắc lại đề. Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ hàng loạt, yêu cầu HS chỉ ra kim giờ và kim phút trên đồng hồ. -HS quan sát đồng hồ. -GV nêu câu hỏi để HS rút ra được một giờ có 60 phút. -Gọi HS nhắc lại 1 giờ = 60 phút. -Tương tự GV giới thiệu 1 phút = 60 giây. -Từ đó GV giới thiệu về thế kỷ. -HS nhắc lại. -GV nhắc HS chú ý khi viết thế kỷ ta phải dùng chữ số La Mã để viết. -GV chốt ý như SGK/25. -Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. c.Hoạt động 2: (20’) Luyện tập . Bài 1/25: -HS nhắc lại phần ghi nhớ. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện. Bài 2/25:-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. -HS nêu yêu cầu bài tập. -GV và HS nhận xét. -HS tham gia chơi trò chơi truyền 3.Củng cố-dặn dò:(3’) điện. 1 giờ = . . . phút 1 thế kỷ = . . . năm -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 1 phút = . . . giây -HS làm việc theo nhóm đôi. -Nhận xét tiết học. -Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... Tuần 5. Môn : Toán Tiết: 21 Bi dạy: LUYỆN TẬP. Ngày dạy: 26/9/2011. I.Mục tiêu: - Biết số ngày của từng tháng trong một năm, của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Một năm có bao nhiêu tháng? -Một phút bằng bao nhiêu giây? -Một thế kỷ bằng bao nhiêu năm? -Năm 1680 thuộc thế kỷ nào? -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (13’) Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm. Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày. Tiến hành: Bài 1/26: -Gọi HS nêu cầu. -Yêu cầu HS nêu miệng. -GV và cả lớp nhận xét. Bài 2/26:-Gọi HS nêu yêu cầu. -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. -GV và cả lớp nhận xét. c.Hoạt động 2: (17’) Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4,5. Mục tiêu: Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỷ. Tiến hành: Bài 3/26:-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Gọi HS nêu lần lượt các câu hoỉ, yêu cầu HS trả lời. -GV và HS nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu về nhà làm bài thêm trong vở bài tập.. Hoạt động của trò. -2 HS làm miệng.. -HS nhắc lại đề.. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm miệng. -HS nêu yêu cầu. -HS tham gia trò chơi tiếp sức.. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -HS trả lời các câu hỏi.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... Tuần 5 Môn :Toán Tiết:22 Ngày dạy:27/9/2011 Bài dạy: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.Mục tiêu: - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. - Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số. II.Đồ dùng dạy học:-Sử dụng đồ dùng dạy học trong SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’)-GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: -2 HS làm miệng. a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (13’) Giới thiệu về số trung bình cộng và cách -HS nhắc lại đề. tìm số trung bình cộng. -HS đọc thầm bài toán. Mục tiêu: Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số. Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiến hành: -HS trả lời câu hỏi. -GV cho HS đọc thầm bài toán 1/26 và quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung bài toán rồi nêu kết quả bài toán. +Sau khi rót số lít dầu đều vào hai can thì ta làm thế nào để -HS trả lời. biết số lít dầu trong mỗi can? +5 được gọi là gì của 6 và 4? -GV kết luận: Ta gọi số 5 là số trung bình cộng của hai số 6 và 4. ta nói can thứ nhất có 6l, can thứ hai có 4l, trung bình -Gọi 2 HS nhắc lại phần kết luận. mỗi can có 4l. +Vậy:muốn tìm trung bình cộng của hai số ta có thể thực hiện như thế nào? -GV hướng dẫn HS làm bài toán 2. -GV rút ra kết luận SGK/27. -Gọi 2 HS nhắc lại phần kết luận. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. c.Hoạt động 2: (20’) Luyện tập.. -HS làm việc vào nháp. Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa học để làm bài tập. -2 HS làm bài trên bảng lớp. Tiến hành: Bài 1/27:-Gọi 1 HS nêu yêu cầu. -HS đọc đề bài. -Gọi 2 HS làm bài trên bảng. -HS tự tóm tắt và giải bài vào vở. -GV và HS nhận xét, sửa bài. -1 HS làm bài trên bảng. Bài 2/27:-Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................... ...................................................................... Tuần 5. Môn :Toán. Tiết: 23 Ngày dạy: 28/9/2011 Bi dạy : LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Tính được trung bình cộng của nhiều số. - Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’)-GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: -2 HS làm miệng. a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (8’)Hướng dẫn HS làm bài 1. Mục tiêu: Củng cố về tìm số trung bình cộng. -HS nhắc lại đề. Tiến hành: Bài 1/28: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm bài vào nháp. -Gọi HS nhận xét kết quả bài làm. c.Hoạt động 2: (25’) HS làm bài tập 2, 3, 4. -HS nêu yêu càu bài tập. Mục tiêu: Giải bài toán về tìm số trung bình cộng. -HS làm bài vào nháp. Tiến hành: Bài 2/28: -Gọi HS đọc đề bài. -Gọi HS phân tích đề..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Yêu cầu HS tự làm vào vở. -GV chấm nhanh một số vở. -HS đọc đề bài. Bài 3/28: -HS phân tích đề. -GV tiến hành tương tự bài tập 2. -HS làm bài vào vở. Bài 4/28: (HS giỏi) -Gọi HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS thực hiện bài toán. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -GV chấm một số vở. -Gọi HS đọc đề bài. *Bài 5/28: Giảm tải. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -HS làm bài vào vở. -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu những HS nào làm bài sai thì sửa lại. *Rút kinh nghiệm gitiết dạy: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... Tuần 5. Môn :Toán. Tiết: 24 Bi dạy: BIỂU. I.Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh. II.Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ trong SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta thực hiện như thế nào? -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (13’) Làm quen với biểu đồ tranh. Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh. Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ “các con của năm gia đình” trong SGK và trả lời câu hỏi: +Biểu đồ trên có mấy cột? +Cột bên trái ghi gì? +Cột bên phải ghi gì? +Biểu đò trên có mấy hàng? c.Hoạt động 2: (20’) Luyện tập. Mục tiêu: Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ. Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ tranh. Tiến hành: Bài 1/29: -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi. -GV nhận xét, kết luận. Bài 2/29: -Cho HS đọc, tìm hiểu yêu cầu của bài, sau đó gọi. Ngày dạy:29 /9/2011. ĐỒ. Hoạt động của trò. -2 HS làm miệng.. -HS nhắc lại đề.. -HS quan sát biểu đồ. -HS trả lời các câu hỏi của GV.. -HS quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi. -HS lên bảng làm bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HS lên bảng giải. -GV chấm một số bài làm nhanh. -GV sửa bài, nhận xét, ghi điểm. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học. -HS nghe *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ..................................................................... Tuần 5. Môn :Toán. Tiết: 25 Ngày dạy: 30 /9/ 2011 Bi dạy: BIỂU ĐỒ (Tiếp theo). I.Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột. - Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS mở SGK/29 và trả lời một số câu hỏi. -2 HS làm miệng . -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết -HS nhắc lại đề. học. b.Hoạt động 1: (13’) Làm quen với biểu đồ dạng cột. Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột. Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột. Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ “số chuột bốn thôn -HS quan sát biểu đồ. đã diệt được” trong SGK và trả lời câu hỏi: -HS trả lời các câu hỏi của GV. +Hàng dưới ghi gì? +Các số ghi ở bên trái của biểu đồ là gì? +Mỗi cột biểu diễn cho số liệu gì? -GV nhấn mạnh về biểu đồ dạng cột. c.Hoạt động 2: (20’) Luyện tập. Mục tiêu: Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản. Tiến hành: Bài 1/31: -Gọi HS đọc đề và quan sát biểu đồ. -HS đọc và quan sát biểu đồ. -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. -HS trả lời câu hỏi. -GV và HS nhận xét, GV chốt lại kết luận đúng. Bài 2/32: -Gọi HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của câu a. -HS nêu yêu cầu và trả lời các câu -GV treo bảng phụ và yêu cầu HS điền vào chỗ hỏi. chấm. 3.Củng cố-dặn dò:(3’)-Nhận xét tiết học. -HS nghe -Về nhà xem lại các bài tập trong SGK. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................... ...................................................................... .......................................................................

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ...................................................................... Tuần 6. Môn :Toán. Tiết:26. ngy 03/10/ 2011. Bài dạy: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ có vẽ sẳn biểu đồ . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Kiểm tra miệng các bài tập của bài Biểu đồ(tt). -2 HS làm miệng bài tập 2 trang 32 -GV nhận xét bài cũ. SGK. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (13’)HS làm bài tập 1 và 2. Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên hai loại biểu đồ. Tiến hành: Bài1/33: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài toán. -Yêu cầu HS làm miệng. -HS đọc yêu cầu của bài toán. -GV thêm một số câu hỏi nhằm phát huy trí lực của HS. -HS làm miệng. Bài 2/34: -Cho HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán. -Thông qua bài tập này giúp các em ôn lại cách tính trung bình cộng của các số. -HS đọc đề, nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm vào vở. -Nêu cách tính số trung bình cộng của -GV chấm, sửa bài. nhiều số. c.Hoạt động 2: (10’) HS làm bài tập 3. -HS làm bài vào vở. Mục tiêu: Thực hành lập biểu đồ. Tiến hành: Bài 3/34:Học sinh khá, giỏi -GV treo bảng phụ, HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán trong SGK. -Gọi 1 HS lên làm bảng phụ, lớp làm vào vở. -HS đọc thầm, tìm hiểu yêu cầu của bài. -GV chấm, sửa bài -1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học. -Em nào chưa vẽ xong về vẽ tiếp. *Rút kinh nghiệm tiết dạy:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... Tuần 6. Môn :Toán Bài dạy:. Tiết: 27. Ngày dạy: 04/10/2011. LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu được gi trị của chữ số trong một số . - Đọc được thồng tin trên bảng đồ hình cột - Xác định được một năm thuộc thế kỷ nào II.Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’)-GV nhận xét, ghi điểm. -Kiểm tra 5 quyển vở. 2.Bài mới: -2 HS làm miệng. a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (12’) HS làm bài tập 1 và 2 SGK. Mục tiêu: Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên. -HS nhắc lại đề. Ôn tập về đơn vị đo khối lượng. Tiến hành: Bài1/35:-Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề. -HS làm miệng. -HS đọc đề, nêu yêu cầu. -Muốn tìm số liền trước ta thực hiện như thế nào? -Muốn tìm số liền sau ta thực hiện như thế nào? -Lấy số đã cho trừ đi 1. Bài 2/35: -Lấy số đã cho cộng thêm1. -Gọi 1 HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS tự nhận xét để điền số một cách dễ dàng. -1 HS nêu yêu cầu. -Ở bài c và d GV yêu cầu HS đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé -HS làm bài. sau đó so sánh. c.Hoạt động 2: (8’) HS làm bài tập 3 Mục tiêu: Củng cố một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng. Tiến hành: Bài 3/35:-Y/c dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm. -Yêu cầu HS làm miệng. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. -HS làm miệng. d.Hoạt động 3: (10’) HS làm bài tập 4 và 5. Mục tiêu: Củng cố về đơn vị đo thời gian. Ôn tập về số tự nhiên. Tiến hành: Bài 4/36: -Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài. -HS làm bài. -Thông qua bài này giúp HS ôn tập về chữ số La Mã. 3.Củng cố-dặn dò:(3’)-Cho HS chơi trò chơi nhỏ về điền nhanh số thích hợp vào ô trống. -Chơi trò chơi để củng cố bài. -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..................................................... Tuần 6 Môn : Toán Tiết: 28 Ngày dạy: 05/10/2011 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Chuyến đổi được đơn vị đo khối lượng thời gian. - Đọc được thông tin trên biểu đồ. - Tìm được số trung bình cộng. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Kiểm tra vở bài tập về nhà của HS. -Kiểm tra 5 quyển vở. -Gọi 1 HS làm miệng bài tập 4. -1 HS làm miệng. -Gọi 1 HS làm bảng bài tập 5. -1 HS làm bài trên bảng lớp. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết -HS nhắc lại đề. học. b.Hoạt động 1: (12’) HS làm bài tập 1. Mục tiêu: HS ôn tập, củng cố viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số, xác định số lớn nhất (hoặc bé nhất) trong một nhóm các số. Tiến hành: Bài 1/36: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -GV yêu cầu làm việc theo nhóm đôi. -HS làm việc theo nhóm đôi. -Gọi đại diện trình bày. -Đại diện nhóm trình bày. -GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. c.Hoạt động 2: (7’) HS làm bài tập 2. Mục tiêu: Thu thập và sử lý một số thông tin trên biểu đồ. Tiến hành: Bài 2/37: -Gọi 1 HS đọc đề. -1 HS đọc đề. -Yêu cầu HS làm miệng. -HS làm miệng. -GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -GV chấm, sửa bài. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị để tiết sau kiểm tra. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................... ...................................................................... Tuần 6. Môn : Toán Tiết: 28 Bi dạy: PHÉP CỘNG. Ngày dạy: 06/10/2010. I.Mục tiêu: -Biết đặc tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lược và không liên tiếp. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Nhận xét bài kiể tra. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1:(10’) Hướng dẫn HS cộng. Mục tiêu: Củng cố về cách thực hiện phép cộng Tiến hành: -GV nêu phép cộng ở trên bảng, chẳng hạn: 48 325 + 21 026. -GV gọi HS đọc phép cộng và nêu cách thực hiện phép cộng. -HS đọc phép cộng và nêu cách -Gọi 1 HG lên bảng thực hiện phép cộng: đặt tính, cộng từ thực hiện. phải sang trái, vừa viết vừa nói như SGK -Gọi 1 HS lên bảng đặt tính. +GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng: 367 859 + 541 728. -HS chú ý theo dõi. Tương tự như trên. -Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế nào? -GV goị HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -GV nhận xét, đưa ra kết luận. -HS trả lời. -Gọi vài HS nêu lại kết luận. c.Hoạt động 2: (17’) Thực hành. -HS nêu kết luận. Mục tiêu: Rèn kỹ năng làm tính cộng. Tiến hành: Bài1, bài 2/39: GV cho HS làm bảng con, yêu cầu HS vừa -HS làm bài trên bảng con. cộng vừa nói như SGK. Bài 3/39: -1 HS đọc đề. -GV gọi 1 HS đọc đề. -HS tóm tắt và tự làm bài. -Hướng dẫn HS tóm tắt, yêu cầu HS tự làm. - HS nghe 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Muốn thực hiện phép tính cộng ta phải thực hiện như thế nào? -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................... ...................................................................... Tuần 6. Môn :Toán Bài dạy:. Tiết: 30. Ngày dạy: 07/10/2011. PHÉP TRỪ. I.Mục tiêu: -Biết đặc tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lược và không liên tiếp. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi 2 HS lên bảng đặt tính cộng rồi tính. -2 HS lên bảng. -GV kiểm tra một số vở HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (10’) Củng cố cách thực hiện phép trừ. Mục tiêu:Giúp HS củng cố về cách thực hiện phép trừ. Tiến hành: -GV tổ chức các hoạt động tương tự tiết trước. -GV khuyến khích HS nêu cách thực hiện phép trừ. -Gọi vài HS nêu lại. c.Hoạt động 2: (17’) Thực hành. -HS lắng nghe. Mục tiêu: Rèn kỹ năng làm tính trừ. Tiến hành: Bài 1 và bài 2/40: -GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 3/40: -Gọi 1 HS đọc đề. -HS làm bài trên bảng con. -GV hướng dẫn HS tóm tắt. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -GV chấm sửa bài. -1 HS đọc đề. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Muốn thực hiện phép tính trừ ta phải thực hiện như thế nào? -HS làm bài vào vở. -Cho HS chơi trò chơi nhỏ về điền nhanh số thích hợp vào ô trống. -Nhận xét tiết học. -Y/c HS về nhà làm thêm bài trong vở bài tập. -HS tiến hành chơi trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - HS nghe *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................... ....................................................................... Tuần 7. Môn : Toán. Tiết:31 Ngày dạy: 10/10/2011 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. - Biết tìm phành phần chưa biết trong phép cộng hoặc phép trừ. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Muốn thực hiện phép tính trừ ta phải làm như thế nào? -1 HS trả lời. -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 2 bài toán trừ. -2 HS làm bài trên bảng lớp. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn HS thử lại phép cộng và phép trừ. Mục tiêu: HS củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. Tiến hành: Bài1/40: GV nêu phép cộng 2 416 + 5164 -HS thực hiện phép cộng trên -Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính bảng. -GV hướng dẫn thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng. -HS lắng nghe. VD: 7 580 – 2 416 Nêu được kết quả là số hạng còn lại thì phép cộng đúng. -Hướng dẫn HS trình bày bảng. -GV yêu cầu HS làm phép cộng ở bài tập phần b rồi thử lại. Bài 2/40: GV tiến hành tương tự bài 1. -HS làm trên bảng con. c.Hoạt động 2:(17’) HS làm các bài tập còn lại. Mục tiêu: Giải bài toán có lời văn về tìm phành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. Tiến hành: Bài 3/41:Yêu cầu HS tự làm bài. -HS làm bài trên bảng con. -GV chữa bài. -Muốn tìm số hạng chưa biết ta thực hiện như thế nào? -HS trả lời. - Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta thực hiện như thế nào? -Yêu cầu HS chữa bài. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học. -Mỗi khi cộng hoặc trừ nên thử lại. -Em nào chưa làm bài xong về làm tiếp. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... .......................................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tuần 7. Môn :Toán Tiết:32 Ngày dạy: 11/10/2011 Bài dạy: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ. I.Mục tiêu: - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có viết sẵn ví dụ (như SGK) và kẻ một bảng theo mẫu của SGK (trong bảng chưa ghi các số và chữ ở mỗi cột như SGK). III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’)-GV nhận xét tiết học. 2.Bài mới: -2 HS lên bảng làm. a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (6’) Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết một số biểu thức đơn giản có -HS nhắc lại đề. chứa hai chữ. Tiến hành: -GV nêu VD đã viết sẵn ở bảng phụ và giải thích cho HS biết mỗi chỗ coa “. . .” chỉ số con cá do anh (hoặc em, hoặc cả hai anh em) câu được. -GV nêu mẫu, hướng dẫn HS làm các dòng tiếp theo. +GV kết luận: a + b là biểu thức chứa hai chữ. -HS quan sát. -Gọi HS nhắc lại. c.Hoạt động 2:(6’) Giới thiệu giá trị của biểu thức chứa hai chữ. -HS làm các dòng tiếp theo. Mục tiêu: Giúp HS biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. Tiến hành: -3 HS nhắc lại. -GV nêu biểu thức chứa hai chữ, tập cho HS nêu như SGK. -GV hướng dẫn cho HS tự nêu nhận xét. d.Hoạt động 3:(18’) Thực hành. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức vừa học để làm bài. Tiến hành: -HS thực hiện. Bài1/42: Yêu cầu HS tự làm sau đó chữa bài. Bài2/42: Tiến hành tương tự bài 1. Bài3/42: GV kẻ bảng như SGK. -HS tự làm bài. -GV yêu cầu HS làm theo mẫu sau đó sửa bài. 3.Củng cố-dặn dò:(3’)-Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... ...................................................................... Tuần 7. Môn Toán: Tiết: 33 Ngày dạy: 12/10/2011 Bài dạy: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I.Mục tiêu: - Biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Kiểm tra các kiến thức của bài33. -2 HS lên bảng làm. -GV nhận xét tiết học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (12’) Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. Mục tiêu: Giúp HS chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. Tiến hành: -GV kẻ sẵn bảng như SGK, mỗi lần cho a &b nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của a+b vàb+a sau đó so sánh 2 tổng này. -HS tính. -Tiến hành tương tự với các giá trị khác của a và b. -GV cho HS nêu nhận xét, rút ra kết luận. c.Hoạt động 2:(16’) Thực hành Mục tiêu: Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng -HS nêu nhận xét. trong một số trường hợp đơn giản. Tiến hành: Bài1/33: -GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập. -GV hướng dẫn cho HS căn cứ vào phép cộng ở dòng trên, nêu kết quả ở dòng dưới. -HS nêu yêu cầu và tự làm bài. Bài2/33: -Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nêu tính cất giao hoán của phép cộng. -Nhận xét tiết học. -Làm thêm các bài tập trong vở bài tập. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... ....................................................................... Tuần 7. Môn :Toán Tiết: 34 Ngày dạy: 13/10/2011 Bài dạy: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ. I.Mục tiêu: - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. II.Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ đã viết sẵn ví dụ (như SGK) và kẻ bảng mẫu như SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng. -2 HS nêu. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1:(8’) Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ. Mục tiêu:HS hình thành khái niệm biểu thức chứa ba chữ. Tiến hành: -GV nêu ví dụ (đã viết sẵn ở bảng phụ) giải thích mõi chỗ “. . . “ trong ví dụ chỉ gì? -Gọi HS đọc mẫu. -1 HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -GV hướng dẫn HS tự nêu và viết vào các dòng tiếp theo của -HS nêu. bảng. -GV giới thiệu: a+b+c là biểu thức có chứa 3 chữ. c.Hoạt động 2:(7’) Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ. Mục tiêu: HS biết tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ. Tiến hành: -GV nêu biểu thức có chứa ba chữ: a+b+c. -HS tính giá trị của biểu thức. -GV hướng dẫn tính giá trị của biểu thức. -Cho HS thấy được mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a+b+c. d.Hoạt động 3:(16’) Thực hành. Mục tiêu: HS nắm vững lý thuyết áp dụng vào bài tập. Tiến hành: -HS nêu yêu cầu bài tập. Bài1/44-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài trên bảng lớp. -Yêu cầu HS lên bảng lớp làm. -GV cùng HS sửa bài trên bảng. -1 HS đọc đề. Bài2/44: -HS làm bài. -Gọi HS đọc đề. -Yêu cầu HS tự làm. -GV chấm và sửa bài. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài trong VBT. *Rút kinh nghiệm giáo án:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ........ Tuần 7. Môn :Toán Tiết: 35 Ngày dạy:14/10/2011 Bài dạy: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG. I.Mục tiêu: -Biết tính chất kết hợp của phép cộng. -Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. II.Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV gọi 2 HS lên bảng để làm bài tập 4 của tiết trước. -2 HS lên bảng làm. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (10’) Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. Mục tiêu:Giúp HS nhận biết đúng tính chất kết hợp của phép cộng. Tiến hành: -GV kẻ bảng như SGK trên bảng, cho HS nêu giá trị cụ thể của a, b, c. -HS nêu. -GV yêu cầu HS tính giá trị của (a+b)+c và a+(b+c) -Yêu cầu HS so sánh 2 kết quả tính. -HS tính. -Cho HS làm tương tự các giá trị khác của a, b, c. -HS so sánh hai kết quả. -GV yêu cầu HS nêu kết luận. -Gọi HS diễn đạt bằng lời. -HS nêu kết luận. *Kết luận: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng. c.Hoạt động 2:(20’) Luyện tập -HS nhắc lại tính chất kết hợp. Mục tiêu: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiến hành: Bài1/ : a)dòng 2, 3 ; b) dòng 1, 3/45 -GV gọi HS đọc đề. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV khuyến khích HS nêu cách làm. *Giảm tải: dòng 1 cột a, dòng 2 cột b. Bài2/45: GV tiến hành tương tự bài 1. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài, ghi nhớ nôi dung đã học.. -1 HS đọc đề. -HS làm bài vào vở. -1 HS lên bảng làm. -HS làm bài.. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... ................................................................... Tuần 8. Môn :Toán Tiết:36 Ngày dạy: 17/10/2011 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: -Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số T/c để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3. -2 HS lên bảng làm bài tập. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (12’)HS làm bài tập 1 và bài tập 2. Mục tiêu: Tính tổng các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. Tiến hành: Bài1.(b)/46: -GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập. -HS nêu yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -HS tự làm bài. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Giảm tải cột a. Bài2 (dòng 1,2)/46: -Yêu cầu HS nhận xét để đưa ra cách tính nhanh nhất. -GV cho HS làm bài theo nhóm đôi. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -HS làm bài theo nhóm đôi. c.Hoạt động 2:(18’) HS làm các bài tập còn lại. Mục tiêu: Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giaỉ bài toán có lời văn. Tiến hành: Bài4 (a)/46: -GV yêu cầu HS làm bài, nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -HS làm bài vào vở. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập trong vở bài tập. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... .......................................................................

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tuần 8. Môn :Toán Tiết: 37 Ngày dạy: 18 /10/2011 Bài dạy: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.Mục tiêu:Giúp HS: -Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến việc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II.Đồ dùng dạy học :-Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV gọi 2 HS lên bảng làm hai bài tập của tuần trước. -2 HS lên bảng làm bài. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của -HS nhắc lại đề. hai số đó. Mục tiêu: Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Tiến hành: -GV gọi HS đọc đề bài toán. -GV tóm tắt bài toán lên bảng. -Yêu cầu HS quan sát sơ đồ và nêu cách tìm hai số bé, rồi tính số bé, số lớn. -HS đọc đề toán. -GV cho HS nêu miệng. -HS quan sát. -GV ghi lên bảng lời giải bài toán. -HS trả lời. -Tương tự cho HS giải bài toán theo cách thứ hai. *GV đưa ra kết luận. -Cho HS nêu miệng. c.Hoạt động 2: (20’)Luyện tập. Mục tiêu: Giải bài toán liên quan đến việc tìm hai số khi biết tổng và hiệu -HS giải theo cách hai. của hai số đó. Tiến hành: Bài1/47: -GV gọi 1 HS đọc đề. -Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán. -Yêu cầu HS tìm và nêu cách giải trước lớp. Bài2/47: -1 HS đọc đề. -GV tiến hành tương tự bài tập 1. -1 HS lên bảng tóm tắt bài Bài3/47: toán. -GV yêu cầu một nửa lớp làm theo cách 1 và một nửa lớp làm theo cách 2. -HS làm bài. -HS làm bài vào vở. -GV chấm, sửa bài. *Bài4/47: Giảm tải. 3.Củng cố-dặn dò:(3’)-HS nêu nội dung ghi nhớ của bài học. -HS làm bài. -GV nhận xét tiết học. -HS nhắc lại bài. *Rút kinh nghiệm giáo án:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ........................................................................ Tuần 8 Môn :Toán Tiết:38 Ngày dạy: 19/10/2017 Bài dạy: LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> I.Mục tiêu: Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng hai số đó. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV gọi 2 HS lên bảng làm hai bài tập của tuần trước. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (24’) Luyện tập Mục tiêu: Củng cố về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng. Tiến hành: Bài1 (a, b)/48: -Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài. -Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số lớn và số bé khi biết tổng và hiệu của chúng. Bài2/48: -Gọi HS nêu bài toán. -Yêu cầu HS tự tóm tắt rồi làm bài và chữa bài.. Hoạt động của trò. -2 HS lên bảng làm bài.. -HS nhắc lại đề.. -HS tự làm bài. -HS nhắc lại quy tắc tính. -HS nêu đề toán. -HS tóm tắt rồi làm bài và chữa bài.. *Bài3/48: Giảm tải. Bài4/48: -GV yêu cầu HS tự làm sau đó đổi chéo vở cho nhau -HS làm sau đó đổi chéo vở cho để kiểm tra bài của nhau. nhau. -GV kiểm tra vở của một số HS. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -HS nhắc lại công thức. -Nhận xét tiết học. -Về nhà xem lại bài và ghi nhớ những nội dung vừa học. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ....................................................................... Tuần 8. Môn :Toán. Tiết: 39 Ngày dạy: 20/10/2011 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: - Có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ;vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 5 của tuần trước. -2 HS lên bảng làm bài tập..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (17’) HS làm bài tập 1, 2, 3. Mục tiêu: Củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ với các số tự nhiên. Kỹ năng tính giá trị biểu thức số.Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để giải các bài toán về tính nhanh. Tiến hành: Bài1(a)/48: -Yêu cầu HS nêu cách thử lại của phép cộng và phép trừ. -HS trả lời. -Yêu cầu HS làm bài trên bảng, lớp làm nháp. -2 HS lên bảng làm. -GV nhận xét, đưa ra lời giải đúng. Bài2 (dòng 1)/48: -HS nêu yêu cầu của bài tập. -HS nêu yêu cầu của bài tập. -Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực -Nhân chia trước, cộng trừ sau. hiện như thế nào? -Yêu cầu HS tự làm bài. -HS tự làm bài. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài3/48:-GV viết lên bảng biểu thức: 98+3+97+2 -Yêu cầu cả lớp tính giá trị của biểu thức trên theo cách thuận -HS nêu cách tính. tiện nhất. -HS nêu kết quả và cách tính. -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. -HS làm bài. Bài4/48:-GV yêu cầu HS đọc đề bài. -Bài toán thuộc dạng gì? -Yêu cầu 2 HS lên bảng làm theo hai cách. -Yêu cầu HS nêu cách tìm số lớn và số bé trong bài. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -GV nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... ...................................................................... Tuần 8 Môn : Toán Tiết: 40 Ngày dạy :21/10/2011 Bi dạy: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I.Mục tiêu: -Nhận biết được góc vuông,góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). II.Đồ dùng dạy học:-Bảng phụ. - Thước thẳng, ê ke. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4, của bài trước. -2 HS lên bảng làm bài tập. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1:(17’) Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Mục tiêu: Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Tiến hành: a.Giới thiệu góc nhọn. -GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB. -HS quan sát lắng nghe. -Gọi HS đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này. -HS đọc tên đỉnh, cạnh của góc. -GV giới thiệu góc nhọn, yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của -Dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> góc nhọn và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. góc. -Kết luận: Góc nhọn bé hơn góc vuông. -Yêu cầu HS tự vẽ và đặt tên một góc nhọn. -HS nhắc lại. b.Giới thiệu góc tù. -GV vẽ lên bảng góc tù MON. -Goị HS đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này. -HS quan sát, lắng nghe. -GV giơi thiệu đây là góc tù. -HS đọc tên cạnh, góc. -Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này -Dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của lớn hơn hay bé hơn góc vuông. góc. -Kết luận :Góc tù lớn hơn góc vuông. -Yêu cầu HS tự vẽ và đặt tên góc tù. -HS nhắc lại kết luận. c.Giới thiệu góc bẹt: Tương tự như trên. -HS vẽ và đặt tên góc. c.Hoạt động 2: (13) Luyện tập Bài1/49: -Yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK, đọc tên các góc, nêu rõ đó là góc gì? -Yêu cầu HS đọc tên góc. Bài2 (chọn một trong 3 ý)/49: -GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài. -Dùng ê ke để kiểm tra góc. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò:(3’)-GV nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... Tuần 9 Môn : Toán Tiết: 41 ngy dạy: 24 /10/2011 Bi dạy : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục tiêu: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. E ke. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 và 2 của tuần trước. -2 HS làm bài trên bảng. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1:(1) Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. Mục tiêu: Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết đường hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh. Tiến hành: -GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. -HS quan sát. -Yêu cầu HS nhận diện 4 góc A, B, C, D là 4 góc vuông. -HS nhận biết 4 góc vuông. -GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đường thẳng, tô màu hai đường thẳng đã kéo dài và cho HS biết: Hai đường thẳng DC -HS quan sát. và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau. -GV gọi vài HS nhắc lại. -Yêu cầu HS thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc. -HS nhắc lại. Bài1/50: -HS thực hành vẽ hai đường -GV yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có trong thẳng vuông góc. hình vẽ có vuông góc với nhau hay không? Sau đó nêu miệng kết -Dùng ê ke để kiểm tra hai quả tìm được. đường thẳng vuông góc..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài2/50: -GV gọi 1 HS đọc đề. -Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau còn lại của -1 HS đọc đề. hình chữ nhật ABCD. -HS làm bài tập. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài3a/50: -GV yêu cầu HS dùng ê ke trong mỗi hình góc nào là góc vuông, rồi từ đó nêu tên từng cặp đọan thẳng vuông góc. -HS dùng ê ke để kiểm tra. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -HS lắng nghe. -GV nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... ...................................................................... .................................................................... Tuần 9 Môn : Toán Tiết: 42 Ngày dạy:25/10/2011 Bi dạy: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu: -Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. -Nhận biết được hai đường thẳng song song. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, thước thẳng và ê ke cho GV. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 4 của bài trước. -1 HS lên bảng làm bài -GV nhận xét bài cũ. tập 4. 2.Bài mới: -1 HS trả lời. a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1:12)Giới thiệu hai đường thẳng song song. -HS nhắc lại đề. Mục tiêu: Có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau). Tiến hành: -GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. -GV chỉ vào hai đường thẳng song song và hỏi: Hai đường thẳng song song -HS theo dõi, quan sát. này có bao giờ cắt nhau không? -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -HS trả lời. -GV yêu cầu HS liên hệ thực tế: Tìm hai đường thẳng song song. Kết luận: Hai đường thẳng song song có đặc điểm gì? GV nhận xét, chốt ý đúng. Tiến hành: -HS trả lời. Bài1/51: -GV yêu cầu HS nêu miệng những cặp cạnh song song có trong hình chữ nhật ABCD, hình vuông MNPQ. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -HS làm miệng. Bài2/51:-GV gợi ý cho HS: Giả thiết bài toán đã cho các tứ giác ABEG, ACDG, BCDE là các hình chữ nhật, điều đó có nghĩa là các cặp cạnh đối diện mỗi hình song song với nhau. Từ đó ta có: -HS làm bài. BE// AG// CD -GV cho HS làm bài và trình bày bài. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. -HS nêu được các cặp Bài3/51: cạnh song song. -GV yêu cầu HS nêu được các cặp cạnh song song với nhau, các cặp cạnh vuông góc với nhau trong mỗi hình. -HS thực hiện nhóm đôi..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi, sau đó trình bày bài trước lớp. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3.Củng cố-dặn dò:(3’)-GV nhận xét tiết học. -HS trả lời. -Về nhà xem lại bài và ghi nhớ những nội dung vừa học. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... .................................................................... Tuần 9 Môn : Toán Tiết: 43 Ngày dạy:26 /10/2011 Bi dạy: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục tiêu:Giúp HS: - Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Vẽ đường cao của hình tam giác. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thước kẻ, ê ke. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS lên bảng làm bài tập 2, 3 của bài trước. -2 HS lên bảng làm bài tập. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (7’) Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước. Mục tiêu: Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Tiến hành: -Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB-GV vẽ hình như SGK. -GV gọi 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ nháp. -GV đưa ra kết luận như SGK. -HS lắng nghe. c.Hoạt động2(7) Giới thiệu đường cao của hình tam giác. Mục tiêu: Vẽ đường cao của hình tam giác. Tiến hành: -HS lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp. -GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng và nêu bài toán như SGK. -GV tô màu đoạn thẳng CH và nói: Độ dài của đoạn thẳng CH là chiều cao của hình tam giác ABC. -GV yêu cầu HS thực hành vẽ đường cao của hình tam giác ra nháp. d.Hoạt động 3: (16’) Thực hành Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập. -HS lắng nghe. Bài1/52: GV gọi 1 HS đọc đề bài và hướng dẫn HS làm. -GV gọi 1 HS lên bảng làm từng phần, sau đó trình bày bài trước lớp. -HS vẽ ra nháp. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài2/52: GV yêu cầu HS tự trình bày bài. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV nhận xét tiết học. -HS lên bảng trình bày. -Về nhà làm bài trong vở bài tập. -HS làm bài. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... .................................................................... Tuần 9 Môn :Toán Tiết: 44 Ngày dạy: 27 /10/2011 Bài dạy: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> I.Mục tiêu: Biết vẽ môt đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước bằng thước kẻ và ê ke. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, thước kẻ và ê ke. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 của tiết trước. -2 HS lên bảng làm. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1)Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (12’) Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với một đường thẳng cho trước. Mục tiêu: Biết vẽ môt đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước bằng thước kẻ và ê ke. Tiến hành: -GV nêu bài toán. -GV hướng dẫn HS phân tích đề toán. -GV cho HS liên hệ với hai đường thẳng song song cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 ở hình chữ nhật trong bài. -HS lắng nghe. -GV vừa hướng dẫn. Vừa thực hiện vẽ mẫu. -HS phân tích đề toán. -GV cho HS nêu lại cách vẽ hai đường thẳng song song. c.Hoạt động 2: (18’) Thực hành. Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập. Tiến hành: -HS quan sát. Bài1/53: -GV goị HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS làm bài. -GV yêu cầu HS tự làm và trình bày bài. -GV nhận xét, chốt ý đúng. Bài2/53: -GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng AX qua A và // BC và CY qua C và // AB. -HS đọc đề bài. -Gọi 1 HS lên bảng vẽ. -HS làm bài. -GV và HS nhận xét. Bài 3/54: -HS làm bài. -Yêu cầu HS tự làm 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -1 HS lên bảng vẽ. -GV nhận xét tiết học. -HS tự làm bài. -Về nhà làm bài tập trong VBT. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... ...................................................................... Tuần 9 Môn :Toán Tiết: 45 Ngày dạy :28/10/2011 Bài: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I.Mục tiêu: -Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thướt kẻ và ê ke). II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thước kẻ và ê ke. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’)-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 của tiết trước. -GV nhận xét bài cũ. -2 HS lên bảng làm. 2.Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (10’) VẽHCN có chiều dài 4cm và chiều rộng 2cm. Mục tiêu: Biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được một hình chữ nhật biết -HS nhắc lại đề. độc dài hai cạnh cho trước. Tiến hành: -GV vẽ trên bảng HCN có kích thước như trên (nhưng đã được phóng to). -GV vừa vẽ vừa nêu thứ tự cách vẽ như SGK. -GV yêu cầu HS thực hành. c.Hoạt động 2: (17’) Thực hành. Mục tiêu: Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài. Tiến hành: -HS lắng nghe. Bài1a/54: -GV gọi HS đọc đề. -Y/c HS thực hành vẽ đúng theo quy trình mà GV đã hướng dẫn. -GV nhận xét. -HS nhắc lại cách vẽ và -Yêu cầu HS tính chu vi. thực hành. -GV nhận xét. Bài2 a/54:-Gọi 1 HS đọc đề. -GV yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật theo đúng kích thước bài tập. -Dùng thước để kiểm tra hai đường chéo của hình chữ nhật đó. -1 HS đọc đề. -GV nhận xét. -Nêu cách tính chu vi. Bài1/55:-GV goị HS đọc đề. -Yêu cầu HS nêu cách vẽ. -HS đọc đề. -Yêu cầu tính chu vi và diện tích hình vuông. -HS vẽ hình. -Nhận xét về đơn vị tính chu vi và diện tích. Bài2/55:-GV gọi 1 HS đọc đề. -Kiểm tra hai đường chéo. -HS làm bài theo nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày cách vẽ. -1 HS trả lời. -GV cùng HS nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò:(3’)-Nêu cách vẽ hình chữ nhật, hình vuơng -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... Tuần 10. Môn :Toán Tiết: 46 Ngày dạy:. . . . . . . . . . Bài dạy: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG. I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được một hình vuông biết độ dài cạnh cho trước. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thước kẻ và ê ke. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Nêu cách vẽ hình vuông. -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 bài trước. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (10’) Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm. Mục tiêu: Biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được một hình vuông biết độ dài cạnh cho trước.. Hoạt động của trò. -1 HS trả lời. -2 HS lên bảng làm. -HS nhắc lại đề..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tiến hành: -GV gọi 1 HS đọc bài toán. -1 HS đọc đề. -Có thể coi hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là 3cm, chiều rộng cũng là 3cm. -Yêu cầu HS vẽ theo cách đã học. -HS tự vẽ. -GV nhận xét và nêu lại cách vẽ. -Gọi vài HS nêu lại cách vẽ. -Vài HS nêu lại cách vẽ. c.Hoạt động 2: (18’) Luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học để làm toán. Tiến hành: Bài1/55: -GV goị HS đọc đề. -1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS nêu cách vẽ. -HS nêu cách vẽ. -Yêu cầu tính chu vi và diện tích hình vuông. -HS làm bài. -Nhận xét về đơn vị tính chu vi và diện tích. Bài2/55: -GV gọi 1 HS đọc đề. -HS đọc đề. -HS làm bài theo nhóm 4. -HS làm bài theo nhóm4. -Đại diện nhóm trình bày cách vẽ. -Đại diện nhóm trình bày. -GV cùng HS nhận xét. Bài3/55: -Gọi 1 HS đọc đề. -HS đọc đề. -Yêu cầu HS tự làm bài và trình bày bài. -HS tự làm bài. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nêu cách vẽ hình vuông. -HS trả lời. -Nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập trong VBT. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... .......................................................................

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tuần 10. Môn :Toán Bài dạy:. Tiết: 46. Ngày dạy: 31 /10/2011. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: -Nhận biết góc t, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. -Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, ê ke, thước thẳng. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3 của tuần trước. -1 HS lên bảng làm. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (14’) HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: HS củng cố về nhận biết góc, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. Tiến hành: Bài1/55: -GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi. -HS làm việc theo nhóm đôi. -Gọi đại diện nhóm lên trình bày bài. -Đại diện nhóm lên trình bày -GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. bài. Bài2/56: -Yêu cầu HS tự trình bày bài và giải thích bài. -GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -HS làm bài. c.Hoạt động 2:(16’) HS làm bài tập 3. 4. Mục tiêu: Ôn cách vẽ hình vuông, các cạnh song song, các cạnh vuông góc. Tiến hành: Bài3/56: -1 HS đọc đề. -Gọi HS đọc đề bài. -HS tự làm bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. -HS nêu cách vẽ. -GV yêu cầu HS nêu cách vẽ. -HS yếu -GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài4a/56: -HS làm bài. -Yêu cầu HS vẽ được hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB= 6cm, chiều rộng AD= 4cm. -HS trình bày bài, nêu cách -Gọi HS trình bày, nêu cách vẽ. vẽ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -HS nêu. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà xem lại bài ghi nhớ những nọi dung vừa học. *Rút kinh nghiệm giáo án: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................................... .................................................................................... ............................................................ Tuần 10 Môn : Toán Tiết:48 Ngày dạy: 01 /11/2011 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Thực hiện phép cộng, trừ các số có 6 chữ số; - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc. - Giải thích được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến HCN II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4 của tuần trước. -2 HS lên bảng làm. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (14’) HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: HS củng cố cách thực hiện phép cộng, trừ các số có 6 chữ số; Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để tính thuận tiện nhất. Tiến hành: Bài1a/56:-Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -GV yêu cầu HS tự làm và trình bày bài. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -HS nêu yêu cầu cuả Bài2 a/56:-Gọi HS đọc đề bài. bài. -Thế nào là tính thuận tiện nhất? -HS làm bài. -Nêu tính chất giao hoán của phép cộng. -Yêu cầu HS tự làm bài và giải thích cách làm. -HS đọc đề. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -HS trả lời. c.Hoạt động 2: (15’) HS làm bài tập 3, 4. Mục tiêu: Củng cố về đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật. Tính chu -HS làm bài và giải vi, diện tích của hình chữ nhật. thích cách làm. Tiến hành: Bài3 a/56:-GV gọi HS đọc đề. -Bài toán cho biêt gì? Bài toán hỏi gì? -HS đọc đề. -Nhìn hình vẽ ta thấy hình vuông BIHC có cạnh bằng mấy cm? Vì sao em -HS trả lời. biết? Bài4/56:-Gọi HS đọc đề bài. -1 HS đọc đề. -Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? -HS trả lời. -Yêu cầu HS làm bài và trình bày bài. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -HS làm bài và trình 3.Củng cố-dặn dò:(3’)-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật. bày bài. -Nhận xét tiết học. -HS trả lời. *Rút kinh nghiệm giáo án:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................................... ................................................................ Tuần 10 Môn : Toán Tiết: 49 Ngày dạy: 02 /11/2011 Bài dạy: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT CHỮ SỐ..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> I.Mục tiêu: -Biết thực hiên phép tính nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá sáu chữ số). II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -1 HS làm bài trên bảng. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động1:8’Nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số (không nhớ). Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiên phép tính nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số. Tiến hành: -Từ phép nhân của phần kiểm tra baì cũ, GV hỏi HS:Đây là phép nhân có mấy chữ sốvới số có mấy chữ số? Phép nhân này có gì đặc -Nhân số có ba chữ số với biệt? số có một chữ số. Chúng ta thực hiện phép nhân này với số có nhiều hơn ba chữ số. -GV ghi ví dụ trên bảng :241324 x 2 = ? -GV gọi HS đứng dậy nhân miệng để GV ghi kết quả lên bảng. -GV gọi nhiều HS nhân lại. -Nhắc nhở HS phải viết kết quả thẳng cột, thẳng hàng. -Tương tự GV ghi: 320113 x 3 = ? -HS đặt tính. -Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm bài trong nháp. -HS thực hiện phép nhân. -GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -GV chốt bài, HS nhắc. c.Hoạt động 2:(7’) Nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Mục tiêu: HS biết nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số (có nhớ). -HS làm bài vào nháp. Tiến hành: -HS yếu lm -GV ghi lên bảng phép nhn: 136204 x 4 = ? -HS trình bày bài. -GV gọi 1 HS lên bảng đặt tính và trình bày cách đặt tính. HS dưới -HS làm bài trên bảng con. lớp làm ra nháp. Bài1/57:-GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con, gọi 1 HS làm bài -Tương tự HS tự làm. trên bảng lớp. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài3a/57:-GV yêu cầu HS tự làm bài. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm giáo án: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................................... ............................................. Tuần 10 Môn :Toán Tiết: 50 Ngày dạy:03 /11/2011 Bài dạy: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm toán. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 của tiết trước. -2 HS lên bảng làm. -GV nhận xét bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (12’) So sánh giá trị của hai biểu thức. Mục tiêu: Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. Tiến hành: -GV gọi một số HS đứng tại chỗ đọc và so sánh kết quả của -HS trả lời. các phép tính: 3 x 3 và 4 x 3 . 2 x 6 và 6 x 2; 7 x 5 và 5 x 7. -GV treo bảng phụ có các cột ghi giá trị của a, b, a x b, b x a. -GV gọi 3 HS lên bảng tính giá trị của a x b, b x a. -3 HS lên bảng tính. -GV cho HS nhận xét vị trí của các thừa số a và b trong hai phép nhân trên. -Từ đó nêu nhận xét bằng lời như SGK. -GV cho HS nhận xét bằng số cụ thể. -HS nhận xét. c.Hoạt động 2: (18’) Luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. Tiến hành: Bài1/58: -Yêu cầu HS nhắc lại nhận xét và các em làm miệng. -HS nhắc lại nhận xét. Bài2a,b/58: HS yếu : Đoan , Yến , -Gọi HS nêu yêu cầu bài toán. Nguyên , Trường -GV yêu cầu HS đọc lướt đề để xem bài toán nào có thể làm được ngay, còn phép tính nào chưa làm được ngay. -HS nêu yêu cầu bài toán. -Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. -HS đọc thầm đề, nhận xét. *Giảm tải cột c. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -HS làm bài trên bảng con. -GV nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm giáo án: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................................... ............................................. ...................................................................... Tuần 11 Môn : Toán Tiết: 51 Ngày dạy: 07 /11/2011. NHÂN SỐ VỚI 10, 100, 1000 . . . CHIA CHO 10, 100, 1000 . . . I.Yêu cầu: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 . . . và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,. . . cho 10, 100, 1000 . . . II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 v 4 của tiết trước. -2 HS lên bảng làm bài tập. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1:(12’) Nhân số tự nhiên với 10, 100 hoặc chia -HS nhắc lại đề. số tự nhiên tròn chục cho 10. Mục tiêu: Biết cách nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 . . . và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,. . . cho 10, 100, 1000 . . . Tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> -GV ghi bảng: 35 x 10 -GV yêu cầu HS trao đổi cách làm và nêu kết quả: 35 x 10 = 350. -HS thảo luận nhóm đôi. -GV yêu cầu HS nhận xét thừa số 35 và tích 350. Từ đó rút ra kết luận gì? -HS nhận xét. -GV lấy thêm ví dụ khác để làm rõ cho HS hiểu. -Từ đó GV rút ra kết luận. -Hướng dẫn 350 : 10 = 35 -HS nhắc lại. -GV rút ra kết luận. -Cho HS làm thêm một số ví dụ để khắc sâu ghi nhớ. -HS nhắc lại kết luận. c.Hoạt động 2: (19’) Thực hành Mục tiêu: Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000. . . Tiến hành: -GV yêu cầu HS làm từng bài tập. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng cho HS. -GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức vừa được học trong -HS làm bài tập. tiết học. -GV cho hS lấy nhanh một số ví dụ để áp dụng cách nhân, -HS nhắc lại những kiến thức chia nhẩm vừa học. vừa học. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -GV nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm giáo án:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................................... ................................................................ Tuần 11 Môn :Toán Tiết: 52 Ngày dạy:08/11/2011 Bài dạy: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để thực hành tính. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -2 HS làm miệng. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -2 HS trả lời. b.Hoạt động 1: (12’) So sánh giá trị của hai biểu thức. Mục tiêu: Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. Tiến hành: -GV viết bảng: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) -HS nhắc lại đề. -Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp. -HS làm bài ra nháp. -GV yêu cầu HS lần lượt nêu kết quả so sánh hai kết quả ấy, sau đó rút ra kết luận. -Từ đó yêu cầu HS so sánh giá trị của hai biểu thức : -So sánh hai biểu thức. (a x b) x c = a x (b x c) -GV kết luận , yêu cầu HS nhắc lại. -HS nhắc lại. -Tính chất này thường dùng để làm gì? c.Hoạt động 2:(20’) Luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng T/C kết hợp của phép nhân để làm toán. Tiến hành: Bài1/61: -GV gọi 1 HS đọc đề toán. -HS đọc đề. -GV hướng dẫn và phân tích mẫu, sau đó yêu cầu HS tự làm..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> -GV nhận xét, sửa bài cho HS. -HS làm bài. Bài2/61: -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -HS đọc đề. -Em cần vận dụng kiến thức nào để làm bài này? -2 hS lên bảng làm. -Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài. HS yếu : Yến , Đoan , Dũng, -Lớp làm bài vào vở. Nguyn, Chính -GV nhận xét, chốt lại lời giai đúng. -Lớp làm bài vào vở. +YC HS nhắc lại T/C giao hoán và kết hợp của phép nhân. -Nhắc lại Bài 3/61: -Gọi HS đọc đề bài. -HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -HS làm bài vào vở. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) GV nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm giáo án: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................................... ............................................. Tuần 11 Môn :Toán Tiết: 53 Ngày dạy:09/11/2011 Bài dạy : NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm. 2/ /Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Trg giờ học này các em học cách th/h phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0. *Hướng dẫn nhân với số có tận cùng là chữ số 0: a. Phép nhân 1324 x 20: - GV: Viết 1324 x 20. - Hỏi: + 20 có chữ số tận cùng là mấy? + 20 bằng 2 nhân mấy? - Vậy ta có thể viết: 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10). - Y/c: + Hãy tính gtrị của 1324 x (2 x 10). + Vậy 1324 x 20 bằng bn? - Hỏi: + 2648 là tích của các số nào? + Nxét gì về số 2648 & 26480? + Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng? - Vậy, khi th/h phép nhân 1324 x 20 ta chỉ việc th/h 1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích 1324 x 2. - Hãy đặt tính & th/h tính 1324 x 20. - GV: Y/c HS nêu cách th/h phép nhân của mình. - GV: Y/c HS th/h tính: 124 x 20; 4578 x 40; 5463 x 50. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2HS lên bảng sửa BT, cả lớp theo dõi để nxét.. - HS: Nhắc lại đề bài.. - HS: Đọc phép tính. - Là 0. - 20 = 2 x 10 = 10 x 2. - 1HS lên bảng tính, cả lớp làm nháp. - Bằng 26480. - Của 1324 x 2. - 26480 chính là 2648 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải. – Có 1 chữ số 0 ở tận cùng. - HS: Nghe giảng. - 1HS lên bảng th/h, cả lớp làm vào nháp. - Nhân 1324 với 2, đc 2648. Viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải 2648 đc 26480. - 3HS lên bảng đặt tính & tính, sau đó nêu cách tính như 1324 x 20..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> b. Phép nhân 230 x 70: - GV: Viết 230 x 70 & y/c HS tách số 230 thành tích của 1 số nhân với 10. - Y/c tách tiếp số 70 thành tích của 1 số nhân với 10 - Vậy ta có: 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10). - Y/c : Áp dụng t/chất g/hoán & k/hợp của phép nhân để tính gtrị của b/thức: (23 x 10) x (7 x 10).. - HS: Đọc phép nhân. - 230 = 23 x 10. - 70 = 7 x 10.. - 1HS lên bảng tính, cả lớp làm vào nháp: (23 x 10) x (7 x 10) = (23 x 7) x (10 x 10) = 161 x 100 = 16100 - Hỏi: + 161 là tích của các số nào? - Là tích của 23 x 7. + Nxét gì về số 161 & 16100 ? - 16100 chính là 161 thêm 2 chữ số 0 vào + Số 230 có mấy chữ số 0 ở tận cùng? bên phải. + Số 70 có mấy chữ số 0 ở tận cùng? - Có 1 chữ số 0 ở tận cùng. + Vậy cả 2 thừa số của phép nhân 230 x 70 có mấy - Có 2 chữ số 0 ở tận cùng. chữ số 0 ở tận cùng? - Vậy khi th/h phép nhân 230 x 70, ta chỉ việc th/h - HS: Nghe giảng. 23 x 7 rồi viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải tích 230 x 7. - 1Hs lên bảng th/h, cả lớp làm nháp. - Y/c : Hãy đặt tính & th/h tính 230 x 70. - Nhân 23 với 7, đc 161. Viết thêm 2 chữ số - Y/c: Nêu cách th/h phép nhân của mình. 0 vào bên phải 161 đc 16100. - GV: Y/c HS th/h tính: - 3HS lên bảng đặt tính & tính, sau đó nêu 1280 x 30; 4590 x 40; 2463 x 500 cách tính như với 230 x 70. *Luyện tập, thực hành: Bài 1: - GV: Y/c HS tự làm rồi nêu cách tính. - 3 HS lên bảng làm & nêu cách tính, cả lớp làm VBT. Bài 2: - GV: Kh/khích HS tính nhẩm, khg đặt tính. - HS: Tính nhẩm. Bài 3: - GV: Gọi 1 HS đọc đề. - 1HS đọc đề. - Hỏi: + Bài toán hỏi gì? - HS: TLCH. + Muốn biết có tcả bn ki-lô-gam gạo & ngô, ta phải - Tính đc số ki-lô-gam ngô, số ki-lô-gam tính đc gì? gạo mà xe ô tô đó chở. - GV: Y/c HS làm bài. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 4: - GV: Y/c HS đọc đề bài. - HS: Đọc đề. - GV: Y/c HS tự làm bài. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - GV: Nxét & cho điểm HS. 1) Củng cố-dặn do: - GV: Nxét tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bị bi sau *Rút kinh nghiệm giáo án:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................................... ............................................................... Tuần 11. Môn :Toán. Tiết : 54. Ngày dạy: 10/11/2011. Bài dạy : ĐỀ-XI-MÉT VUÔNG I/ MỤC TIÊU: - Biết 1dm² là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm. - Biết đọc, viết số đo diện tích theo đề-xi-mét vuông. - Bieát được 1dm2 = 100cm2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: vẽ hình vuông diện tích 1dm² đc chia thành 100 ô vg nhỏ, mỗi ô vg có diện tích 1cm². - HS: Cbị thước & giấy kẻ ô vg 1cm x 1cm..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Giờ học hôm nay các em sẽ đc làm quen với 1đvị đo diện tích khác lớn hơn xăng-ti-mét vg *Ôn tập về xăng-ti-mét vuông: - Y/c HS: vẽ 1 hình vuông có diện tích 1cm². - GV: Ktra HS, sau đó hỏi: 1cm² là diện tích của hình vg có cạnh là bn xăng-ti-mét? *Gthiệu đề-xi-mét vuông: a.Gthiệu đề-xi-mét vuông: - GV treo h.vg S=1dm² & gthiệu: Để đo d/tích các hình, người ta còn dùng đvị là đề-xi-mét vg. - Gthiệu: Hình vg trên bảng có diện tích là 1dm². - GV: Y/c HS th/h đo cạnh của hình vg. * 1dm² chính là d/tích of hình vg có cạnh dài 1dm. - Hỏi: Xăng-ti-mét vg viết kí hiệu ntn? + Dựa vào cách kí hiệu xăng-ti-mét vg, nêu cách kí hiệu của đề-xi-mét vg? - GV: Đề-xi-mét vg viết kí hiệu là dm². - GV: Viết các số đo diện tích: 2cm², 3dm², 24dm² & y/c HS đọc các số đo này. b.Mqhệ giữa xăng-ti-mét vuông & đề-xi-mét vuông: - GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích của hình vg có cạnh dài 10cm? - Hỏi: 10cm bằng bn đề-xi-mét? - GV: Vậy hình vg cạnh 10cm có diện tích bằng diện tích hình vg cạnh 1dm. - Hỏi: Hình vg cạnh 10cm có diện tích là bn? + Hình vg có cạnh 1dm có diện tích là bn? - GV: Vậy 100cm² = 1dm² - Y/c HS qsát hvẽ để thấy hình vg có diện tích 1dm² bằng 100 hình vg có diện tích 1cm² xếp lại. - GV: Y/c HS vẽ hình vg có diện tích 1dm² *Luyện tập, thực hành: Bài 1: - GV: Viết các số đo diện tích có trg bài & 1 số các số đo khác, chỉ định HS đọc. Bài 2: - GV: Lần lượt đọc các số đo diện tích có trg bài & các số đo khác, y/c HS viết theo thứ tự đọc. - GV: Chữa bài. Bài 3: - GV: Y/c HS tự điền cột đtiên trg bài. - GV: Viết 48dm² = …… cm² - GV: Y/c HS điền số th/hợp vào chỗ trống. - Hỏi: Vì sao em điền đc như vây? - GV: Nhắc lại cách đổi: Vì đề-xi-mét vg gấp 100 lần xăng-ti-mét vg nên khi th/h đổi đvị diện tích từ đềxi-mét vg ra đvị diện tích xăng-ti-mét vg ta nhân số. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2HS lên sửa bài, cả lớp theo dõi, nxét.. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Vẽ ra giấy kẻ ô. - HS: 1cm² là diện tích của hình vg có cạnh dài 1cm.. - cạnh của hình vg là 1dm. - Xăng-ti-mét vg kí hiệu là cm². - Nêu: Là kí hiệu của đề-xi-mét viết thêm số 2 ở phía trên, bên phải (dm²). - HS: Đọc.. - HS: Tính & nêu: 10 cm x 10 cm = 100cm². - 10 cm = 1 dm. - Là 100 cm². - Là 1dm². - HS đọc: 100 cm² = 1dm².. - HS: Vẽ vào giấy có kẻ sẵn các ô vg 1cm x 1cm. - HS: Th/hành đọc các số đo diện tích có đvị là đề-xi-mét vg. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nxét bài làm của bạn & đổi chéo vở để ktra. - HS: Tự điền vào VBT. - HS: Điền: 48 dm² = 4800 cm². - HS nêu: 1dm² = 100 cm². Nhẩm 48 x 100 = 4800. Vậy 48 dm² = 4800 cm²..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> đo đề-xi-mét vg với 100 (thêm 2 số 0 vào bên phải - HS: Nghe giảng. số đo có đvị là đề-xi-mét vg). - GV: Viết 2000 cm² = … dm². - Y/c HS suy nghĩ tìm số th/h điền vào chỗ trống. - Hỏi: Vì sao em điền đc như vậy? - HS: Điền & nêu theo y/c. - GV: Nhắc lại cách đổi (tg tự như trên). - GV: Y/c HS tự làm phần còn lại của BT. Bài 4: - Hỏi: + BT y/c làm gì? - HS: Nghe giảng. + Muốn điền dấu đúng, ta phải làm ntn? - HS: Làm bài, sau đó đổi chéo vở ktra. - Viết 210 cm² …… 2dm² 10cm². - HS: Nêu y/c. - GV: Y/c HS điền dấu & gthích cách điền dấu. - Phải đổi các số đo về cùng đvị, sau đó so - Y/c HS làm tiếp, GV chữa bài & hỏi cách điền. sánh chúng với nhau. - GV: Nxét & cho điểm HS. - HS: Nêu theo y/c. Bài 5: - GV: Y/c HS tính diện tích của từng hình, - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT. sau đó ghi Đ (đúng) / S (sai) vào từng ô trống. - GV: Nxét & cho điểm HS. - HS: Tính & điền Đ / S vào bài. 3) Củng cố-dặn do: - GV: Nxét tiết học. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... ....................................................................... Tuần 11. Môn :Toán. Tiết: 55. Ngày dạy:11/11/2011. Bài dạy : MÉT VUÔNG I/MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết 1m² là diện tích của hình vuơng có cạnh dài 1m. - Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vg. - Biết 1m2 = 100dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m sang dm2 , cm2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV vẽ sẵn trên bảng hình vg có diện tích 1m² đc chia thành 100 ô vg nhỏ, mỗi ô vg có diện tích là 1dm². III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm. 2/Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ đc làm quen với 1 đvị đo d/tích khác, lớn hơn các đvị đo d/tích đã học, đó là mét vg. *Gthiệu mét vuông (m²): a/ Gthiệu mét vuông (m²): - GV: Treo bảng hvg có S=1m² đc chia thành 100 hvg nhỏ, mỗi hình có S=1dm². - Y/c HS nxét hvg trên bảng: + Hvg lớn có cạnh dài bn? Hvg nhỏ có độ dài bn? + Cạnh của hvg lớn gấp mấy lần cạnh hvg nhỏ? + Mỗi hvg nhỏ có diện tích là bn? + Hvg lớn bằng bn hvg nhỏ ghép lại? + Vậy diện tích hvg lớn bằng bn?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài.. - HS: Qsát hình. - Là 1m (10dm). - Là 1dm. - Gấp 10 lần. - Là 1dm². - Bằng 100 hình. - Bằng 100dm²..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Nêu: Vậy hvg cạnh dài 1m có diện tích bằng tổng diện tích của 100 hvg nhỏ có cạnh dài 1dm. - Ngoài đvị đo diện tích là cm² & dm² người ta còn dùng đvị đo diện tích là mét vg. Mét vg là diện tích của hvg có cạnh dài 1m. Mét vg viết tắt là m². - Hỏi: 1m² bằng bn đề-xi-mét vg? - Ghi: 1m² = 100 dm². - Hỏi: + 1dm² bằng bn xăng-ti-mét vg? + Vậy 1m² bằng bn xăng-ti-mét vg? - Ghi: 1m² = 10 000 cm². - GV: Y/c HS nêu lại mqhệ giữa mét vg với đề-ximét vg & với xăng-ti-mét vg. *Luyện tập, thực hành: Bài 1: - GV: BT y/c đọc & viết các số đo diện tích theo mét vg, khi viết kí hiệu mét vg (m²) chú ý viết số 2 ở phía trên, bên phải của kí hiệu mét (m). - Y/c HS tự làm bài. - GV: Gọi 5HS lên bảng nghe GV đọc các số đo diện tích theo mét vg & viết. - GV: Chỉ bảng, y/c HS đọc lại các số đo vừa viết. Bài 2: - GV: Y/c HS tự làm. - GV: Y/c HS gthích cách điền số ở cột bên phải của bài: + Vì sao em điền đc: 400 dm² = 4 m². - GV: Nhắc lại cách đổi này. - Hỏi tg tự với các tr/h còn lại. - Y/c HS gthích cách điền: 10dm² 2cm² = 1002cm². Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề. - GV: Hdẫn HS yếu làm BT: + Người ta dùng hết bn viên gạch để lát nền phòng + Vậy d/tích phòng chính là d/tích of bn viên gạch + Mỗi viên gạch có diện tích là bn? + Vậy diện tích của căn phòng là bn mét vg? - GV: Y/c HS tr/b bài giải. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 4: - GV: Vẽ hình bài toán & y/c HS suy nghĩ nêu cách tính diện tích của hình. - Hdẫn: Để tính đc d/tích của hình đã cho, ta chia hình thành các hình chữ nhật nhỏ, tính d/tích của từng hình nhỏ, sau đó tính tổng d/tích các hình nhỏ. - Y/c HS suy nghĩ chia hình đã cho thành 3 hình chữ nhật nhỏ. 4cm (1). 3cm. - 1m² = 100 dm² - HS : Nêu lại. - 1m² = 100 dm² - 1m² = 10 000 cm². - HS: Nêu lại. - HS: Làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở ktra nhau.. - HS: Viết. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nêu theo y/c.. - HS: Gthích. - HS: Đọc đề. - Hết 200 viên gạch. - Là diện tích của 200 viên gạch. - HS: Tính & nêu. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nêu.. - HS: Suy nghĩ & th/nhất có 2 cách chia: - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.. 6cm (2). 5cm. 4cm (1). 3cm. 6cm (3). 5cm (3) 15cm. (2) 15cm. 1) Củng cố-dặn do: - GV:Tổng kết giờ học, dặn HS CBB. *Rút kinh nghiệm giáo án: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................................... ..............................................

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tuần 12. Môn :Toán. Tiết: 56. Ngày dạy:14/11/2011. Bài dạy : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách php nhân một số với một tổng, một tổng với một số. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bp kẻ sẵn nd BT1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi bảng đề bài. *Tính & so sánh gtrị của 2 b/thức: - Viết lên bảng 2 b/thức: 4 x (3 + 5) & 4 x 3+4 x 5 - GV: Y/c HS tính gtrị 2 b/thức. - Hỏi: Gtrị 2 b/thức này ntn? - Nêu: Ta có: 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5. *Quy tắc một số nhân với một tổng: - GV: Chỉ vào b/thức: 4 x ( 3 + 5 ) & nêu: 4 là 1 số, (3+5) là 1 tổng. Vậy b/thức 4 x ( 3 + 5 ) có dạng tích của 1 số nhân với 1 tổng. - Y/c HS: Đọc b/thức phía bên phải dấu (=) & nêu: Tích 4 x 3 chính là tích của số thứ nhất trg b/thức 4x(3+5) nhân vơi 1 số hạng của tổng (3 + 5). Tích thứ hai 4 x 5 cũng là tích của số thứ nhất trg b/thức 4 x (3+5) nhân với số hạng còn lại của tổng (3+5). Như vậy, b/thức 4x3+4x5 chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trg b/thức 4 x (3 + 5) với các số hạng khác của tổng (3+5). - Khi th/h nhân 1số với 1tổng ta có thể làm thế nào - GV: + Gọi số đó là a, tổng là (b+c), hãy viết b/thức a nhân với tổng (b+c)? + B/thức a x (b+c) có dạng là 1 số nhân với 1 tổng, khi th/h tính gtrị b/thức này ta còn có cách nào ? Hãy viết b/thức đó? - Nêu: a x (b+c) = a x b + a x c. - Y/c HS: Nêu lại quy tắc này. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - GV: Treo Bp đã cbị & y/c HS đọc nd các cột. - Hỏi: Ta phải tính gtrị của các b/thức nào? - GV: Y/c HS tự làm bài. GV chữa bài. - Hỏi củng cố lại quy tắc 1 số nhân 1 tổng: Nếu a=4, b=5, c=2 thì gtrị của 2 b/thức: a x (b+c) & a x b + a x c - Hỏi tg tự với các tr/h còn lại. - Hỏi: Như vậy gtrị của 2 b/thức a x (b+c) & a x b + a x c luôn ntn với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng 1 bộ số? Bài 2: - Hỏi: BT a y/c ta làm gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.. - HS: Nhắc lại đề bài.. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - Gtrị 2 b/thức này bằng nhau.. - Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kquả lại với nhau. - Viết: a x (b+c) - Viết: a x b + a x c - HS: Viết & đọc lại CT bên. - HS: Nêu như phần bài học SGK. - HS: Nêu y/c. - HS: Đọc thầm. - Bthức a x (b+c) & b/thức a x b + a x c. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nêu theo y/c.. - Luôn bằng nhau. - HS: Nêu y/c. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Hdẫn: Hãy áp dụng quy tắc 1 số nhân 1 tổng, - Cách 1 vì tính tổng đgiản, sau đó nhân - GV: Y/c HS tự làm bài. nhẩm đc. - Hỏi: Trg 2 cách tính này cách nào thuận tiện hơn? - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - Ghi: 38x6+38x4, y/c: Tính gtrị b/thức theo 2 cách. - GV: Giảng cách làm thứ 2: B/thức 38 x 6+38 x 4 có dạng là tổng của 2 tích. 2 tích này có chung 1 thừa số là 38, nên ta đưa b/thức về dạng 1 số (là thừa số chung của 2 tích) nhân với tổng của các thừa số khác - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. nhau của tích. - Cách 2 vì … - GV: Y/c Hs làm tiếp. - Hỏi: Trg 2 cách này, cách nào thuận tiện hơn? - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - GV: Nxét & cho điểm HS. - HS: Trả lời theo y/c. Bài 3: - GV: Y/c HS tính gtrị 2 b/thức trg bài. - Hỏi: + Gtrị 2 b/thức ntn so với nhau? + B/thức thứ nhất, thứ hai có dạng ntn? + Có nxét gì về các thừa số của các tích trg b/thức - Lấy từng số hạng của tổng nhân với số thứ 2 so với các số trg b/thức thứ nhất? đó rồi cộng các kquả với nhau. + Khi th/h nhân 1tổng với 1số ta có thể làm thế nào - HS: Nêu đề bài. - GV: Y/c HS ghi nhớ quy tắc nhân 1 tổng với 1 số. - HS: Th/h y/c & làm bài. Bài 4: - GV: Y/c HS đọc đề. - GV viết: 36x11 &HS đọc bài mẫu tìm hiểu cách tính nhanh. - Vì 11=10+1. - Hỏi: Vì sao có thể viết: 36x11=36x(10+1)? - Giảng: Tách số 11 thành tổng của 10 & 1, nhân nhẩm 36 với 10, rồi lấy tích cộng với 36. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - GV: Y/c HS làm tiếp. GV nxét & cho điểm HS. 3) Củng cố-dặn do: - Hỏi: Củng cố bài. - GV:Tổng kết giờ học, dặn HS  làm BT & CBB. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 12. Môn :Toán. Tiết: 57. Ngày dạy:15/11/2011. Bài dạy : MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU I/ MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện php nhân một số với một hiệu, nhn một hiệu với một số. - Biết giải bài toán và vtính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bp kẻ sẵn nd BT1/ 67-SGK. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 1) KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi bảng đề bài. *Tính & so sánh gtrị của 2 b/thức: - Viết lên bảng 2 b/thức: 3 x (7 -5) & 3 x 7 - 3 x 5 - GV: Y/c HS tính gtrị 2 b/thức. - Hỏi: Gtrị 2 b/thức này ntn? - Nêu: Ta có: 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5. *Quy tắc một số nhân với một tổng: - GV: Chỉ vào b/thức: 3 x ( 7 - 5 ) & nêu: 3 là 1 số, (7-5) là 1 hiệu. Vậy b/thức 3 x ( 7 - 5 ) có dạng tích của 1 số nhân với 1 hiệu. - Y/c HS: Đọc b/thức phía bên phải dấu (=) & nêu: Tích 3x7 chính là tích của số thứ nhất trg b/thức 3x(7 - 5) nhân vơi 1 số bị trừ của hiệu (7-5). Tích thứ hai 7x5 cũng là tích của số thứ nhất trg b/thức 7x (7-5) nhân với số trừ của hiệu (7-5). Như vậy, b/thức 3x7-3x5 chính là hiệu của tích giữa số thứ nhất trg b/thức 3 x (7-5) trừ đi tích của số này với số trừ của hiệu (7-5). - Khi th/h nhân 1số với 1hiệu ta có thể làm thế nào - GV: + Gọi số đó là a, hiệu là (b-c), hãy viết b/thức a nhân với hiệu (b-c)? + B/thức a x (b-c) có dạng là 1 số nhân với 1hiệu, khi th/h tính gtrị b/thức này ta còn có cách nào khác? Hãy viết b/thức đó? - Nêu: a x (b-c) = a x b - a x c. - Y/c HS: Nêu lại quy tắc này. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - GV: Treo Bp đã cbị & y/c HS đọc nd các cột. - Hỏi: Ta phải tính gtrị của các b/thức nào? - GV: Y/c HS tự làm bài. GV chữa bài. - Hỏi củng cố lại quy tắc 1 số nhân 1 hiệu - Hỏi: Như vậy gtrị của 2 b/thức a x (b-c) & a x b - a x c luôn ntn với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng 1 bộ số? Bài 2: - Hỏi: BT a y/c ta làm gì? - GV viết: 26 x 9 & y/c HS đọc bài mẫu tìm hiểu cách tính nhanh. - Hỏi: Vì sao có thể viết: 26x11=36x(10-1)? - Giảng: Tách số 9 thành hiệu của 10 & 1, nhân nhẩm 26 với 10, rồi lấy tích trừ đi 26. - GV: Y/c HS làm tiếp. GV nxét & cho điểm HS. Bài 3: - GV: y/c HS đọc đề. - Hỏi: + Bài toán y/c ta làm gì? + Muốn biết cửa hàng còn lại bn quả trứng ta phải biết đc gì? - Kh/định 2 cách đều đúng & gthích thêm về cách 2 - GV: Y/c HS tự làm bài. - Y/c nxét 2 cách làm & rút ra cách thuận tiện hơn?. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.. - HS: Nhắc lại đề bài.. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - Gtrị 2 b/thức này bằng nhau.. -. - Lần lượt nhân số đó với số bị trừ & số trừ, rồi trừ hai kquả lại cho nhau. - Viết: a x (b-c) - Viết: a x b - a x c - HS: Viết & đọc lại CT bên. - HS: Nêu như phần bài học SGK.. - HS: Nêu y/c. - HS: Đọc thầm. - Bthức a x (b-c) & b/thức a x b - a x c. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nêu theo y/c.. - Á/dụng t/ch nhân 1số với 1hiệu để tính. - HS: Th/h y/c & làm bài. - Vì 9=10 -1. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: nêu y/c. - Tìm số trứng cửa hàng còn lại sau khi bán. - HS: Nêu theo y/c..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Bài 4: - GV: Y/c HS tính gtrị 2 b/thức trg bài. - 2HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 cách, - Hỏi: + Gtrị 2 b/thức ntn so với nhau? cả lớp làm VBT. + B/thức thứ nhất, thứ hai có dạng ntn? - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. + Có nxét gì về các thừa số của các tích trg b/thức thứ 2 - HS: TLCH. so với các số trg b/thức thứ nhất? + Khi th/h nhân 1hiệu với 1số ta có thể làm thế nào - GV: Y/c HS ghi nhớ quy tắc nhân 1 hiệu với 1 số. 3) Củng cố-dặn do: - Hỏi: Củng cố bài. - GV:Tổng kết giờ học, dặn HS CBB. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tuần 12. Môn :Toán. Tiết: 58 Ngày dạy:16/11/2011 Bi dạy : LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: -Vận dụng được T/chất g/hoán, t/chất k/hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng, một hiệu. -Trong Th/hành tính nhanh. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu mtiêu giừo học & ghi đề bài. *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV: Nêu y/c của BT, sau đó cho HS tự làm - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 2: - Hỏi: BT a y/c ta làm gì? - Viết: 134 x 4 x 5. - Y/c HS th/h tính gtrị b/thức bằng cách thuận tiện. - Hỏi: Cách làm này thuận tiện hơn cách làm thông thường ở điểm nào? - GV: Y/c HS tự làm các phần còn lại. - GV: Chữa bài & y/c HS đổi chéo vở ktra nhau. - GV: Th/h tg tự với phần b. - Hỏi: Ta đã áp dụng t/chất nào để tính gtrị của b/thức này? - Y/c HS nêu lại t/chất. - Y/c HS làm tiếp các bài còn lại. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 3: - GV: Y/c HS áp dụng t/chất nhân 1 số với 1 tổng (hoặc 1 hiệu) để th/h tính - GV: Sửa bài & cho điểm HS. Bài 4: - GV: Y/c HS đọc đề. - GV: Y/c HS tự làm bài. - GV: Nxét & cho điểm HS. 3) Củng cố-dặn do: - GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.. - HS á/dụng t/ch 1số nhân 1 tổng (1 hiệu) để tính. 2HS lên bảng làm, lớp làm VBT. - HS: Nêu y/c. - HS th/h tính. - Vì tích 1 là tích trg bảng còn tích 2 có thể nhẩm đc. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - Tiện hơn vì tính tổng là số tròn trăm rồi nhân nhẩm đc => t/ch 1 số nhân 1 tổng. - 1HS nêu, cả lớp theo dõi & nxét. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Đổi chéo vở ktra nhau. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Đổi chéo vở ktra nhau. - 1HS đọc đề. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tuần 12. Môn :Toán. Tiết: 59 Ngày dạy:17/11/2011 Bài dạy : NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ. I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết th/h nhân với số có hai chữ số. - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số . II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1) KTBC: - GV: Gọi 2HS lên y/c làm BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách th/h phép nhân với số có hai chữ số. *Phép nhân 36 x 23 a. Đi tìm kết quả: - GV: Viết phép nhân: 36 x 23. - GV: Y/c HS áp dụng t/ch 1 số nhân 1 tổng để tính. - Vậy 36 x 23 bằng bn? b. Hdẫn đặt tính & tính: - Nêu vđề: Để tính 36 x 23, theo cách tính trên ta phải th/h 2 phép nhân là 36 x 20 & 36 x 3, sau đó th/h 1 phép tính cộng 720 + 108, nên rất mất công. Để tránh th/h nhiều bc tính, ta tiến hành đặt tính & th/h tính nhân theo cột dọc. Dựa vào cách đặt tính nhân với số có 1 chữ số hãy đặt tính 36 x 23. - Nêu cách đặt tính đúng: Viết 36 rồi viết 23 xg dưới sao cho hàng đvị thẳng hàng đvị, hàng chục thẳng hàng chục, viết dấu nhân rồi kẻ gạch ngang. - Hdẫn th/h phép nhân:. - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.. - HS: Nhắc lại đề bài.. - HS tính: 36 x 23 = 36 x (20+3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828 - Bằng 828.. - 1HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào nháp. - HS: Đặt tính lại theo hdẫn. - HS: Theo dõi GV th/h phép nhân.. 36 x 23 108. * Lần lượt nhân rừng chữ số của 23 với 36 theo thứ tự từ phải sang trái: - 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1; 3 nhân 3 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10. - 2 nhân 6 bằng 12, viết 2 (dưới 0) nhớ 1 ; 2 nhân 3 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết. 72 828. *Th/h cộng hai tích vừa tìm được với nhau: - hạ 8; 0 cộng 2 bằng 2, viết 2; 1 cộng 7 bằng 8, viết 8. *Vây: 36 x 23 = 828. 7.. - GV gthiệu: + 108 gọi là tích riêng thứ nhất. + 72 gọi là tích riêng thứ hai. tích riêng thứ hai đc viết lùi sang bên trái 1 cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ phải là 720. - GV: Y/c HS đặt tính & th/h lại phép nhân 36 x 23. - GV: Y/c HS nêu lại từng bc nhân. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - GV: Các phép tính trg bài đều là các phép nhân với số có hai chữ số, ta th/h tg tự như với phép nhân 36 x 23.. - HS: nêu các bc như trên.. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. - HS: Nêu như SGK. - HS: Nêu y/c. - 4HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - GV: Chữa bài & y/c HS nêu cách tính của từng phép nhân. Bài 2: - Hỏi: BT y/c cta làm gì? + Ta phải tính gtrị của b/thức 45x a với những gtrị nào của a? + Muốn tính gtrị b/thức 45x a với a=13 ta làm ntn? - GV: Y/c HS làm bài, nhắc HS đặt tính ra nháp.. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nêu y/c. - HS: TLCH. - Thay chữ bằng số, sau đó th/h phép nhân. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.. + Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 + Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 + Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề rồi tự làm BT. - GV: Chữa bài trc lớp. 3) Củng cố-dặn do: - GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau.. - HS: Đọc đề. - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để ktra nhau.. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tuần 12. Môn :Toán. Tiết: 60 Ngày dạy:18/11/2011 Bài dạy : LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số. - Vận dụng được vo giải bi tốn cĩ php nhn với số cĩ hai chữ số. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi đề bài. *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV: Y/c HS tự đặt tính rồi tính. - GV: Chữa bài, khi chữa bài y/c HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của mình. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 2: - GV: Kẻ bảng số như BT lên bảng, y/c HS nêu nd của từng dòng trg bảng. - Hỏi: + Làm thế nào để tìm đc số điền vào ô trống trg bảng. + Điền số nào vào ô trống thứ nhất? - GV: Y/c HS tự làm các phần còn lại. Bài 3: - GV: Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV: Y/c HS tự làm bài. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 4: - GV: Y/c HS đọc đề sau đó tự làm. - GV: Chữa bài & cho điểm HS. Bài 5: Th/h tg tự BT 4. 3) Củng cố-dặn do: - GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nêu cách tính. - HS: Nêu theo y/c. - HS: TLCH. - HS: Th/h điền. - HS: Làm bài rồi đổi chéo vở ktra nhau. - HS: Nêu y/c. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tuần 13. Môn :Toán. Tiết: 61. Ngày dạy:21/11/2011. Bi dạy : GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em biết cách th/h nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. *Phép nhân 27 x 11 (tr/h tổng hai chữ số bé hơn 10): - Viết 27 x 11 & y/c HS đặt tính & tính. - Hỏi:+ Có nxét gì về 2 tích riêng of phép nhân này + Hãy nêu rõ bc th/h cộng 2 tích riêng của phép nhân 27 x 11. - GV: Như vậy, khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau ta chỉ cần cộng 2 chữ số của 27 (2+7=9) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của 27. - Hỏi: Có nxét gì về kquả của phép nhân 27x11=297 so với số 27. Các chữ số giống & khác nhau ở điểm nào? - Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau:  2+7=9  Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27 đc 297.  Vậy 27x11=297. - GV: Y/c HS nhân nhẩm 41x11. - GV nxét & nêu vđề: Các số 27, 41,…đều có tổng hai chữ số <10, với tr/h tổng hai chữ số >10 như 48, 57,… thì sao? *Phép nhân48x11(tr/h tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10): - GV: Viết phép tính & y/c HS tính kquả. - Hỏi: Nxét về 2 tích riêng của phép nhân? - Y/c HS: Nêu rõ bc th/h cộng 2 tích riêng. - GV: Y/c HS từ bc cộng 2 tích riêng nxét về các chữ số trg kquả phép nhân này. Rút ra cách nhẩm:  4 + 8 = 12  Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48, đc 428.  Thêm 1 vào 4 của 428, đc 528.  Vậy 48 x 11= 528. - Y/c HS: Nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11. - Y/c HS: Th/g nhân nhẩm 75 x 11. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Y/c HS tự nhẩm & ghi kquả vào VBT. - GV: Gọi 3HS nêu cách nhẩm của 3 phần. Bài 2: - Y/c HS tự làm, nhắc HS th/h nhân nhẩm để tìm kquả, khg đc đặt tính. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề. - GV: Y/c HS làm bài. - GV: Nxét & cho điểm HS.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.. - HS: Nhắc lại đề bài. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - 2 tích riêng của phép nhân này đều bằng 27. - HS: Nêu. - HS: Nêu nxét. - HS: Nhẩm.. - HS: Nhân nhẩm & nêu cách nhẩm. - HS: nêu nxét. - HS: Nêu. - HS: Nghe giảng.. - 2HS nêu. - HS: Nhẩm & nêu cách nhẩm. - Làm bài, sau đó đổi chéo vở ktra nhau. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Đọc đề. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT (có thể có 2 cách giải). - 1HS đọc đề..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Bài 4: - Y/c HS đọc đề. - HS: Nghe hdẫn & làm BT (th/h - Hdẫn: Để biết đc câu nào đúng, sai, trc hết phải tính số nhẩm ra nháp) rồi rút ra kluận. người có trg mỗi phòng họp, sau đó so sánh & rút ra kluận. 3) Củng cố-dặn do: - GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :. Tuần 13. Môn :Toán. Tiết:62. Ngày dạy:22/ 11/2011. Bài dạy : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ MỤC TIÊU: - Biết cch nhân với số có ba chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 1) KTBC: - GV: Gọi 2HS lên y/c làm BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp biết cách th/h phép nhân với số có ba chữ số. *Phép nhân 164 x 123 a. Đi tìm kết quả: - GV: Viết phép nhân: 164 x 123. - GV: Y/c HS áp dụng t/ch 1 số nhân 1 tổng để tính. - Vậy 164 x 123 bằng bn? b. Hdẫn đặt tính & tính: - Nêu vđề: Để tính 164 x 123, theo cách tính trên ta phải th/h 3 phép nhân là 164 x 100, 164 x 20 & 164 x 3, sau đó th/h 1 phép tính cộng 16400 + 3280 + 492 rất mất công. Để tránh th/h nhiều bc tính, ta tiến hành đặt tính & th/h tính nhân theo cột dọc. Dựa vào cách đặt tính nhân với số có 1 chữ số hãy đặt tính 164 x 123. - Nêu cách đặt tính đúng: Viết 164 rồi viết 123 xg dưới sao cho hàng đvị thẳng hàng đvị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm, viết dấu nhân rồi kẻ gạch ngang. - Hdẫn th/h phép nhân & gthiệu các tích riêng: Tg tự như gthiệu các tích riêng ở nhân với số có hai chữ số.. 164 x 123 108 328 164 . 20172. - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài.. - HS tính: 164 x 123 = 164 x (100+20+3) = 164 x 100 +164 x 20 + 164 x 3 = 16400 + 3280 + 492 = 20172 - Bằng 20172.. - 1HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào nháp. - HS: Đặt tính lại theo hdẫn. - HS: Theo dõi GV th/h phép nhân.. * Lần lượt nhân rừng chữ số của 123 với 164 theo thứ tự từ phải sang trái: - 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1; 3 nhân 6 bằng 18, thêm 1 bằng 19, viết 9 nhớ 1; 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4. - 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 (dưới 9); 2 nhân 6 bằng 12, viết 2 nhớ 1; 2 nhân 1 bằng 2, thêm 1 bằng 3, viết 3. - 1 nhân 4 bằng 4, viết 4 (dưới 2); 1 nhân 6 bằng 6, viết 6 ; 1 nhân 1 bằng 1, viết 1. *Th/h cộng hai tích vừa tìm được với nhau: - Hạ 2; 9 cộng 8 bằng 17, viết 7 nhớ 1; 4 cộng 2 bằng 6; 6 cộng 4 bằng 10, thêm 1 bằng 11, viết 1 nhớ 1; 3 cộng 6 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 0 nhớ 1; 1 thêm 1 bằng 2, viết 2. *Vây: 164 x 123 = 20172 - GV: Y/c HS đặt tính & th/h lại phép nhân 164 x - HS: nêu các bc như trên. 123. - GV: Y/c HS nêu lại từng bc nhân. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - HS: Nêu y/c. - GV: Các phép tính trg bài đều là các phép nhân với - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. số có ba chữ số, ta th/h tg tự như với phép nhân 164 x 123. - GV: Chữa bài & y/c HS nêu cách tính của từng - HS: Nêu cách th/h. phép nhân. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 2: - GV: Treo bảng số, nhắc HS th/h phép tính ra - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. nháp & viết kquả vào bảng. - GV: Nxét & cho điểm HS. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề rồi tự làm BT..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - GV: Chữa bài trc lớp. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. 3) Củng cố-dặn do: - GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tuần 13. Môn :Toán Tiết: 63 Ngày dạy: 23/11/2011 Tên bài dạy : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách nhân với số có ba chữ số m chữ số hàng chục là . II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) KTBC: - GV: Gọi 3HS lên y/c làm BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ tiếp tục học cách th/h nhân với số có ba chữ số. *Phép nhân 258 x 203 - GV: Viết phép nhân: 258 x 203 & y/c HS th/h đặt tính để tính. - Hỏi: + Em có nxét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân 258 x 203? + Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng khg? - GV: Vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi th/h đặt tính để tính 258 x 203 ta có thể khg viết tích riêng này. Khi đó ta có thể viết: 258 x 203. 774 1516 . 152374 - GV: Cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba 1516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất. - Y/c HS: Th/h đặt tính & tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - GV: Y/c HS tự đặt tính & tính. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 2: - GV: Y/c HS th/h phép nhân 456 x 203, sau đó so sánh với 3 cách th/h phép nhân này trg bài để tìm cách nhân đúng, sai. - GV: Y/c HS phát biểu ý kiến, nói rõ vì sao cách th/h đó sai. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 3: - GV: Gọi HS đọc đề bài. - GV: Y/c HS tự làm BT. Tóm tắt: 1 ngày 1 con ăn : 104g 10 ngày 375 con ăn : … g ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.. - HS: Nhắc lại đề bài. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. - Gồm toàn chữ số 0. - Khg ả/h vì bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó.. - HS làm vào nháp.. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. - HS: Đổi chéo vởi ktra nhau. - HS: Làm BT. - HS: 2 cách th/h đầu là sai, cách th/h thứ ba là đúng. Gthích… - HS: Đọc đề. - 1HS lên bảng làm, cả lớplàm VBT.. Bài giải: Số ki-lô-gam thức ăn trại đó cần cho 1 ngày là: 104 x 375 = 39000 (g) 39000 g = 39 kg Số ki-lô-gam thức ăn trại đó cần cho 1 ngày là: 39 x 10 = 390 (kg) Đáp số: 390 kg *Lưu ý: Có thể tính số gam thức ăn cần cho 1 con gà ăn trong 10 ngày, sau đó tính số thức ăn 375.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> con gà ăn trong 10 ngày. - GV: Nxét & cho điểm HS. 3) Củng cố-dặn do: - GV: T/kết giờ học, dặn : CBB sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Tuần 13. Môn :Toán. Tiết: 64 Ngày dạy:24/11/2011 Bài dạy : LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU: -Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng t/chất của phép nhân trong thực hnh tính - Biết công thức tính( bằng chữ) và tính được DT hình chữ nhật. II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp đồng thời ktra VBT của HS. theo dõi, nxét bài làm của bạn. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi đề bài. - HS: Nhắc lại đề bài. *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV: Y/c HS tự đặt tính rồi tính. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - GV: Chữa bài & y/c HS: + Nêu cách nhẩm 345 x 200. - HS: Nhẩm. + Nêu cách th/h tính 237 x 24 & 403 x 346. - 2HS lần lượt nêu trc lớp. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 2: - GV: Y/c HS nêu đề bài, sau đó tự làm bài. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - GV: Chữa bài & y/c HS nêu cách nhẩm 95 x 11. - GV: Nxét & cho điểm Hs. Bài 3: - Hỏi: Bt y/c cta làm gì? - HS: Nêu y/c. - GV: Y/c HS tự làm bài. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - GV: Chữa bài, sau đó hỏi: + Em đã áp dụng t/chất gì để biế đổi - T/chất 1 số nhân 1 tổng. 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18 ). - HS: Phát biểu t/chất. Hãy phát biểu t/chất này. - HS: TLCH. - GV: Hỏi tg tự với các tr/h còn lại. - GV: Nxét & cho điểm HS. - HS: Đọc đề, Bài 4: - GV: Gọi HS đọc đề. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT - GV: Y/c HS làm bài. (có thể giải theo 2 cách). - GV: Chữa bài & g/ý để HS nêu đc cả 2 cách giải. - HS: Nêu y/c. Bài 5: - GV: Gọi HS đọc đề bài. - HS: Nêu theo y/c - Hỏi: Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b thì - HS: làm VBT. diện tích của hình đc tính ntn? - Là a x 2. - GV: Y/c HS làm phần a. - Là(a x 2 ) x b = 2 x ( a x b ) = 2 x S - GV: Hdẫn phần b: - Diện tích hình chữ nhật tăng thêm 2 + Gọi chiều dài ban đầu là a, khi tăng lên 2 lần thì chiều dài lần. mới là bn? -1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. + Khi đó diện tích của hình chữ nhật mới là bn? + Vậy khi tăng chiều dài lên 2 lần & giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật tăng thêm bn lần? - GV: Nxét & cho điểm. 3) Củng cố-dặn do: - GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tuần 13 Môn :Toán Tiết: 65 Ngày dạy:25/11/2011 Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG I / MỤC TIÊU: - Chuyển đổi được các đvị đo khối lượng, diện tích ( cm2 ,dm2, m2) -Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. -Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hnh tính , tính nhanh.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đề BT1 viết sẵn trên Bp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, -HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo đồng thời ktra VBT của HS. dõi, nxét bài làm của bạn. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. - HS: Nhắc lại đề bài. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi đề bài. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. *Hướng dẫn luyện tập: - HS: TLCH. Bài 1: - GV: Y/c HS tự làm bài. - 2HS lần lượt nêu trc lớp. - GV: Chữa bài & y/c 3HS trả lời về cách đổi đvị của mình: - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. + Nêu cách đổi 1200 kg = 12 tạ? - HS: Nêu y/c. + Nêu cách đổi 15000 kg = 15 tấn? - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. + Nêu cách đổi 1000 dm² = 10 m²? - GV: Nxét & cho điểm HS. - HS: Nêu y/c. Bài 2: - GV: Y/c HS làm bài. - HS: Nêu: - GV: Chữa bài & cho điểm Hs. + Phải biết sau 1 giờ 15 phút mỗi vòi Bài 3: - Hỏi: BT y/c cta làm gì? chảy đc bn lít nước, sau đó tính tổng số - GV g/ý: Áp dụng các t/chất đã học của phép nhân ta có lít nước của hai vòi. thể tính gtrị của b/thức bằng cách thuận tiện. + Phải biết 1 phút cả hai vòi chảy đc bn - GV: Nxét & cho điểm HS. lít nước, sau đó nhân lên với tổng số Bài 4: - GV: Gọi HS đọc đề. phút. - GV: Y/c HS tóm tắt bài toán, sau đó hỏi: Để biết sau 1giờ - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. 15 phút cả hai vòi chảy đc bn lít nước ta phải biết gì? - Cách 2 thuận tiện hơn vì chỉ cần th/h 1 - GV: Y/c HS làm bài. phép tính cộng & 1 phép tính nhân. - GV: Chữa bài, sau đó hỏi HS: Trg hai cách làm trên cách - HS: Phát biểu quy tắc. nào thuận tiện hơn? - Diện tích hình vuông có cạnh là a là: Bài 5: - GV y/c HS: Nêu cách tính diện tích hình vuông? axa - GV: Gọi cạnh của hình vuông là a thì diện tích của hình - HS: Ghi nhớ CT. vuông tính như thế nào? - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - GV: Vậy ta có CT tính diện tích hình vuông là: - HS: Đổi chéo vở ktra nhau. S=axa - GV: Y/c HS tự làm phần b. - GV: Nxét bài làm của một số HS. 3) Củng cố-dặn do: - GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 14. Môn :Toán Ngày dạy: 28/11/2011 Bài dạy: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ. I.Mục tiêu: -Biết chia một tổng cho một số. -Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV gọi HS trả lời miệng bài tập 1, 2 của tiết trước. -2 HS làm miệng. -GV nhận xét bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (12’) So sánh giá trị của hai biểu thức. -HS nhắc lại đề. Mục tiêu: Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số. Tiến hành: -GV viết bảng: (35+21) : 7 và 35:7 +21:7 -Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp. -GV yêu cầu HS lần lượt nêu kết quả so sánh giá trị của hai biểu thức, sau đó rút ra kết luận. (SGK/76). -HS làm bài ra nháp. -GV kết luận , yêu cầu HS nhắc lại. -So sánh hai biểu thức. c.Hoạt động 2:(20’) Luyện tập. Mục tiêu: Áp dụng tính chất một tổng (một hiệu) chia cho một số để giải các bài toán có liên quan. -HS nhắc lại. Tiến hành: Bài1:-GV gọi 1 HS đọc đề toán. -HS đọc đề. -GV hướng dẫn tính bằng hai cách. Thành, Cương , Đăng -Yêu cầu HS làm bài trên nháp. -GV nhận xét, sửa bài cho HS. -HS làm bài. Bài2: -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -HS đọc đề. -Em cần vận dụng kiến thức nào để làm bài này? -2 HS lên bảng làm. -Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài. -Lớp làm bài vào vở. -Lớp làm bài vào vở. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập trong VBT. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... ....................................................................... Tuần 14. Môn :Toán Ngày dạy: 29/11/2011 Bài dạy: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I.Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có môt chữ số ( chia hết , có dư) II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV gọi HS làm bài tập 2,3 của tiết trước. -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (12’) HD HS chia cho số có một chữ số. Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có môt chữ số. Tiến hành: -GV viết bảng: 128472 : 6 -GV hướng dẫn phép chia. -Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp.. Hoạt động của trò. -2 HS làm bài trên bảng lớp. -HS nhắc lại đề. -HS làm bài ra nháp. -HS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> -GV nhận xét, sửa sai. -3 HS nhắc lại kết luận. -GV nhắc HS nhớ cách thực hiện phép chia. -Bài b: GV hướng dẫn HS tương tự BT a. *KL: -Đặt tính. -Thực hiện chia từ trái sang phải. -Số dư phải nhỏ hơn số chia. c.Hoạt động 2:(20’) Luyện tập. Mục tiêu: Ap dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. Tiến hành: -HS nêu yêu cầu. Bài1: -HS làm bài trên bảng con. -GV gọi 1 HS nêu yêu cầu. Thnh, Cương , Đăng -GV cho HS thực hiện phép tính trên bảng con. Bài2:-GV gọi 1 HS đọc đề bài. -HS đọc đề. -Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. -HS tóm tắt và giải. -GV chấm một số bài. -Lớp làm bài vào vở nháp. Bài3:-Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. -HS đọc đề bài. -GV chấm một số vở-nhận xét. -HS tóm tắt và giải. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) *Rút kinh nghiệm giáo án: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................... ..................................................................... …………………… Tuần 14 Môn :Toán Ngày dạy: 30/11/2011 Bài dạy: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -2 HS lên bảng làm bài tập thêm của tiết 41. -Kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (12’) HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. Củng cố kỹ năng giaỉ toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, bài toán về tìm số trung bình cộng. Tiến hành: Bài1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu HS làm bài. -Chữa bài, yêu cầu HS nêu các phép chia hết , phép chia có dư trong bài. -GV nhận xét, cho điểm HS.. Hoạt động của trò. -2 HS lên bảng.. -HS nhắc lại đề.. -HS nêu yêu cầu. -HS làm bài trên nháp. Thnh, Cương , Đăng.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Bài2(a) -Gọi HS đọc yêu cầu. -HS đọc yêu cầu. -Nêu cách tìm số lớn, số bé trong bài toán. -Phát biểu. -Yêu cầu HS làm bài. -HS làm bài. -GV nhận xét, cho điểm HS. Bài4: (a) -GV yêu cầu HS tự làm bài. -HS tự làm bài. -GV yêu cầu HS nêu tính chất mình đã áp dụng để -HS trả lời. giải toán. -Yêu cầu HS phát biểu. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài trong VBT. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... ...................................................................... Tuần 14. Môn :Toán Ngày dạy: 01/12/2011 Bài dạy: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I.Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hiện được phép chia một số cho một tích. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -2 HS lên bảng làm bài tập. -Kiểm tra một số vở BT. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (12’) Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích. Mục tiêu: Biết cách thực hiện chia một số cho một tích. Tiến hành: a.So sánh giá trị các biểu thức. -GV viết bảng 3 ví dụ như SGK. -Yêu cầu HS tính giá trị của chúng, GV kết luận. b.Tính chất một số chia cho một tích. -GV hướng dẫn tùng bước như SGK. -GV đưa ra kết luận. -Gọi HS đọc ghi nhớ. c.Hoạt động 2: (20’) Luyện tập thực hành. Mục tiêu: Ap dụng cách thực hiện chia một số cho một tích để giải các bài toán có liên quan. Tiến hành: Bài1: -Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? -Yêu cầu HS tính theo các cách khác nhau. -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Bài2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV hướng dẫn mẫu. -Yêu cầu HS làm bài tập vào vở nháp.. Hoạt động của trò. -2 HS lên bảng.. -HS nhắc lại đề.. -HS quan sát.. -3 HS đọc ghi nhớ. -HS nêu yêu cầu. -HS làm bài theo nhóm đôi. Đăng, Vy, Ti -HS đọc yêu cầu của bài. -HS lắng nghe. -HS làm bài trong nháp..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> -GV nhận xét, cho điểm HS. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học. -Làm bài trong VBT. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... ...................................................................... Tuần 14 Môn :Toán Ngày dạy: 02/12/201 Bài dạy: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ ( Tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hiện được phép chia một tích cho một số. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -2 HS lên bảng làm bài tập. -2 HS làm bài. -Kiểm tra một số vở BT. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (12’) Giới thiệu chia một tích cho một số. Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số. Tiến hành: a.So sánh giá trị các biểu thức. -GV viết các biểu thức SGK lên bảng. -Yêu cầu HS tính. -GV rút ra kết luận. b.Tính chất một tích chia cho một số. -HS chú ý quan sát. -GV hướng dẫn như SGK. -GV rút ra kết luận. -Gọi HS đọc ghi nhớ. c.Hoạt động 2:(20’) Luyện tập thực hành. Mục tiêu: Ap dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài toán có liên quan. -3 HS đọc ghi nhớ. Tiến hành: Bài1: Yêu cầu HS nêu đề bài. -GV yêu cầu HS tự làm. -HS nêu đề bài. Bài2: Cương , Tâm, lan -Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? -Hướng dẫn HS tính bằng cách thuận tiện nhất. -HS làm bài. -HS phát biểu. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nêu cách thực hiện. -Nhận xét tiết học. -Làm bài trong VBT. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... Tuần 15 Môn :Toán Ngày dạy: 05/12/2011 Bài dạy: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> I.Mục tiêu:Giúp HS: - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -2 HS lên bảng làm bài tập. -2 HS làm bài trên bảng. -Kiểm tra một số vở BT. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: -HS nhắc lại đề. a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (12’) Giơi thiệu phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. Tiến hành: -HS lắng nghe, quan sát. -GV viết bảng 320 : 40 -GV hướng dẫn HS thực hiện như SGK. -GV hướng dẫn tương tự 32000 : 400 -3 HS đọc ghi nhớ. -GV rút ra kết luận. -Gọi HS đọc ghi nhớ. c.Hoạt động 2: (20’) Luyện tập thực hành. Mục tiêu: Ap dụng để tính nhẩm. Tiến hành: -Nêu yêu cầu. Bài1: -HS làm bài. -Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? -Yêu cầu HS cả lớp làm bài. -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét. -HS đọc đề và nêu yêu cầu. Bài2: (a) -HS làm bài vào vở. -Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét. -HS đọc đề. Bài3 (a) -HS làm bài nhanh. -GV yêu cầu HS đọc đề. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Chấm điểm, nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học. -Làm bài trong VBT. *Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................... Tuần 15 Môn :Toán Ngày dạy: 06/12/2011 Bài dạy: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SO I.Mục tiêu:-Biết đặt tính v cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số cho số cĩ hai chữ số(chia hết, có dư) II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -2 HS lên bảng làm bài tập. -2 HS làm bài. -Kiểm tra một số vở BT. -GV nhận xét, ghi điểm..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn chia cho số có hai chữ số. Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Tiến hành: -GV ghi bảng 672 : 21 -GV hướng dẫn HS thực hiện như SGK. -Tương tự hướng dẫn HS thực hiện phép chia 779 : 18 -HS theo dõi. *Chia theo thứ tự từ trái sang phải. c.Hoạt động 2: (20’) Luyện tập thực hành. Mục tiêu: Ap dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán. Tiến hành: Bài1: -Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. -GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của các bạn. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài2: -Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. -HS thực hành trên bảng con. -GV gọi HS tự tóm tắt đề bài và làm bài. -HS nhận xét. -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài3: -Nêu yêu cầu của bài toán. -HS đọc đề. a. x ở đây là gì? -HS tóm tắt đề. -Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? -HS làm bài vào vở. b. x đây là gì? -HS làm bài trên nháp. -Muốn tìm số chia ta thực hiện như thế nào? -GV nhận xét, cho điểm HS. -HS trả lời. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm giáo án: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................................... ............................................. Tuần 15 Môn :Toán Ngày dạy:07/12/2011 Bài dạy: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SO (tiếp theo) I.Mục tiêu:Giúp HS: - Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -2 HS lên bảng làm bài tập. -2 HS lên bảng. -Kiểm tra một số vở BT. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn HS thực hiện phép chia. Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai nhữ số. Tiến hành: a.GV viết bảng 10105 : 43 -GV hướng dẫn HS đặt tính và chia như SGK..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> -Phép chia này là phép chiahết hay phép chia có dư. -HS theo dõi. b.GV viết bảng 1154 : 62 -GV hướng dẫn tương tự trên. -HS trả lời. c.Hoạt động 2: (20’) Luyện tập thực hành. Mục tiêu: Ap dụng để giải các bài toán có liên quan. Tiến hành: Bài1: -Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. -GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài3: (a) -GV yêu cầu HS tự làm bài. -HS làm bài trên bảng con. -Gọi 2 HS lên bảng làm. -Cả lớp nhận xét. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -HS làm bài. -Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng làm. -Làm bài trong VBT. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ....................................................................... Tuần 15. Môn :Toán Ngày dạy: 08/12/2011 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Giúp HS: Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -2 HS lên bảng làm bài tập. -Kiểm tra một số vở BT. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (10’) HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. Tiến hành: Bài1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu HS vừa làm vừa nêu cách tính của mình. -GV nhận xet và cho điểm HS. c.Hoạt động 2: (20’) HS làm bài tập 2 Mục tiêu: Ap dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải các bài toán có lời văn.. Hoạt động của trò. -2 HS lên bảng.. -HS nhắc lại đề.. -HS nêu yêu cầu. -HS lên bảng thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tiến hành: Bài2: (a) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -HS nêu yêu cầu. -Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức có cả các -Nhân, chia trước, cộng trừ sau. dấu tính nhân, chia, chia, cộng, trừ chúng ta làm theo thứ tự nào? -GV yêu cầu HS làm bài. -HS làm bài. -Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -HS làm bài vào vở. -Nhận xét tiết học. -Làm bài trong VBT. *Rút kinh nghiệm giáo án: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............................................. Tuần 15. Môn :Toán Ngày dạy:09/12/2011 Bài dạy: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SO (tiếp theo). I.Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -2 HS lên bảng làm bài tập. -Kiểm tra một số vở BT. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn thực hiện phép chia. Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. Tiến hành: a.GV viết bảng 10105 : 43 -GV hướng dẫn HS như SGK. b.GV viết bảng 26345 : 35 -GV yêu cầu HS đặt tính ra bảng con. -Gọi 1 HS lên bảng. -Cả lớp nhận xét, GV kết luận. c.Hoạt động 2: (20’) Luyện tập, thực hành. Mục tiêu: Ap dụng để giải các bài toán có liên quan. Tiến hành: Bài1: -Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. -GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. -GV chữa bài và cho điểm HS. 3.Củng cố-dặn dò:(3’). Hoạt động của trò. -2 HS lên bảng.. -HS nhắc lại đề.. -HS theo dõi. -HS làm bài trên bảng con.. -HS thực hiện trên bảng con..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> -Nhận xét tiết học. -Làm bài trong VBT.. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... Tuần 16. Môn : Toán Ngày dạy : 13/12/2010 Bi dạy:LUYỆN TẬP. I.Yêu cầu cần đạt :Giúp HS: - Thực hiện được phép chia số có hai chữ số. - Giải các bài toán có lời văn . II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -2 HS lên bảng làm bài tập. -2 HS làm bài trên bảng. -Kiểm tra một số vở BT. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (10’) HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. Tiến hành: Bài1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Nêu yêu cầu của bài. -GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. -HS làm bài trên bảng con. -Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. -HS yếu: Đoan , Chính, -GV nhận xét và cho điểm HS. Dũng c.Hoạt động 2: (22’) HS làm bài tập 2, 3, Mục tiêu: Ap dụng phép chia số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. Tiến hành: -HS đọc đề. Bài2: -HS tự tóm tắt và giải -GV gọi HS đọc đề. nhanh. -GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài3: -HS đọc đề bài. -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -HS trả lời. -Muốn biết trong cả ba tháng trung bình mỗi người làm được bao -HS làm bài vào vở. nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết được gì? -Sau đó ta thực hiện phép tính gì? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... .......................................................................

<span class='text_page_counter'>(75)</span> ...................................................................... ...................................................................... Tuần 16. Môn :Toán Ngày dạy: 14/12/2010 Bài dạy: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ KHÔNG. I.Mục tiêu: - Thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số không ở thương. - Ap dụng để giải các bài toán có liên quan. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -2 HS lên bảng làm bài tập. -2 HS lên bảng làm. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn thực hiện phép chia. -HS nhắc lại đề. Mục tiêu: Biết thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số không ở thương. Tiến hành: a.GV viết bảng 9450 : 35 -HS làm bài trên bảng con. -GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. -GV theo dõi, sửa cho HS. -HS trả lời. -Phép chia này là phép chia hết hay phép chia có dư? -GV chốt ý. b.GV viết bảng 2448 : 24 -Tiến hành tương tự trên. -GV chú ý nhấn mạnh lần chia thứ hai. c.Hoạt động 2: (20’) Luyện tập thực hành. Mục tiêu: Ap dụng để giải các bài toán có liên quan. Tiến hành: Bài1: -Nêu yêu cầu của bài toán. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -HS làm bài trên bảng con. -Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. HS yếu : Đoan , Chính , Dũng -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài2: -GV gọi HS đọc đề bài. -HS đọc đề. -GV yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài toán. -HS tự tóm tắt và trình bày -GV chữa bài và cho điểm HS. bài.HS kh , giỏi Bài3: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -HS tóm tắt rồi giải. -Hướng dẫn HS tóm tắt rồi giải. -HS kh , giỏi -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm giáo án: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................................... ............................................. Tuần 16 Môn :Toán Ngày dạy:15/12/2010 Bài dạy: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.Yêu cầu cần đạt: Biết cách thực hiện phép chiasố có bốn chữ số cho số có ba chữ số( chia hết, chia có dư )..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -2 HS lên bảng làm bài tập. -2 HS làm bài. -Kiểm tra một số vở BT. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn thực hiện phép chia. Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. Tiến hành: a.GV viết bảng 1944 :162 -GV yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. -GV theo dõi HS làm bài. -GV hướng dẫn lại cách đặt tính. -HS thực hiện bảng -Phép chia này là phép chia hết hay phép chia có dư? con. b.GV viết bảng 8469 : 241 -GV tiến hành như trên. -Yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. c.Hoạt động 2: (20’) Luyện tập thực hành. -HS trả lời. Mục tiêu: Ap dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải bài toán về số trung bình cộng. Tiến hành: Bài1 (a) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -HS nêu yêu cầu của -GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. bài toán. -GV yêu cầu HS cả lớp tự nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -HS đặt tính và tính -GV nhận xét và cho điểm HS. trên bảng con. Bài2:(b) -HS yếu : Đoan , -Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? Chính , Dũng -Nêu cách thực hiện tính giá trị của biểu thức? -HS nêu yêu cầu của -GV yêu cầu HS làm bài. bài toán. -GV chấm bài, nhận xét. -HS làm bài. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -HS kh , giỏi -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm giáo án:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................................... .................................................................. Tuần 16. Môn :Toán Bài dạy:. Ngày dạy:. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: -Biết chia cho số có ba chữ số. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -2 HS lên bảng làm bài tập. -Kiểm tra một số vở BT. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:. Hoạt động của trò. -2 HS làm bài trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (10’) HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số. Tiến hành: Bài1: (a) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính trên bảng con. -Gọi HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. c.Hoạt động 2: (20’) HS làm bài tập 2 và 3. Mục tiêu: Củng cố về chia một số cho một tích. Giải bài toán có lời văn. Tiến hành: Bài2: -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS tóm tắt. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -Nhận xét, chữa bài. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học. -Làm bài trong VBT.. -HS nhắc lại đề.. -Nêu yêu cầu cảu bài tập. -HS thực hiện trên bảng con.. -HS đọc đề bài. -HS tóm tắt đề. -HS làm bài vào vở. -1 HS làm bài trên bảng.. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... Tuần 16. Môn :Toán Ngày dạy: 17/12/2010 Bài dạy: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp theo). I.Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư) II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -2 HS lên bảng làm bài tập. -2 HS lên bảng. -Kiểm tra một số vở BT. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn HS thực hiện phép chia. Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. Tiến hành: a.GV viết bảng 41535 : 195 -HS lắng nghe. -GV nhắc HS chia theo thứ tự từ trái sang phải. -HS thực hiện trên bảng -GV yêu cầu HS tự đặt tính. con. -GV theo dõi, sửa sai cho HS..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> -Phép chia này là phép chia hết hay phép chia có dư? b.GV viết bảng 80120 : 245 -GV tiến hành tương tự như trên. -GV yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. c.Hoạt động 2: (20’) Luyện tập thực hành. -HS làm bài trên bảng con. Mục tiêu: Ap dụng để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải bài toán có lời văn. -HS nêu yêu cầu. Tiến hành: -HS đặt tính trên bảng con. Bài1: -HS yếu : Chính , Đoan , -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Dũng -GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. -GV yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. -HS nêu yêu cầu. -GV nhận xét và cho điểm HS. -HS làm và giải thích cách Bài2: (b) làm. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu HS làm và giải thích cách làm. -GV nhận xét, chốt lại bài đúng. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học. -Làm bài trong VBT. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... Tuần 17 Môn :Toán Tiết: Ngày dạy: 20/12/2010 Bài dạy: LUYỆN TẬP I.Yêu cầu: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số - Biết chia cho số có ba chữ số. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -2 HS lên bảng làm bài tập. -Kiểm tra một số vở BT. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (10’) HS làm bài tập 1.(a) Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số. Tiến hành: Bài1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. -GV yêu cầu cả lớp tự nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. c.Hoạt động 2: (20’) HS làm bài tập, 3.(a) Mục tiêu: Giải bài toán có lời văn. Tiến hành:. Hoạt động của trò. -2 HS lên bảng giải.. -HS nhắc lại đề.. -HS nêu yêu cầu của bài. -HS thực hiện trên bảng con. -HS yếu : Dũng , Chính , Đoan.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Bài3: -GV yêu cầu HS đọc đề. -Yêu cầu HS tóm tắt đề. -HS giải vào vở. -GV gọi 1 HS lên bảng giải. -GV chấm một số vở. -Sửa bai, nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học. -Làm bài trong VBT.. -HS đọc đề. -HS tóm tắt. -Làm bài vảo vở. -1 HS làm bảng.. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... Tuần 17. Môn :Toán Ngày dạy: 21/12/2010 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: - Thực hiện được phép nhân , phép chia - Biết đọc thông tin trên biểu đồ II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (15’) HS làm bài tập1, 2. Mục tiêu: Kỹ năng thực hiện các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số.Tìm thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia. Tiến hành: Bài1: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? -Nêu cách tìm các ô còn trống. -Yêu cầu HS làm bài vaò phiếu. -GV gọi HS nhận xét. Bài2: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. -GV yêu cầu cả lớp nhận xét. c.Hoạt động 2: (17’) HS làm bài tập 3, 4. Mục tiêu: Giai bài toán có lời văn. Giải bài toán có biểu đồ. Tiến hành: Bài3: -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? -GV yêu cầu HS tóm tắt. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -1 HS làm bài trên bảng. Bài4:. Hoạt động của trò. -2 HS lên bảng làm.. -HS nhắc lại đề.. -HS đọc đề bài. -HS trả lời. HS yếu:Đoan , Chính , Dũng -HS làm bài vào phiếu.. -HS nêu yêu cầu của bài toán. -HS làm bài bảng con. HS kh, giỏi. -1 HS đọc đề. -HS tóm tắt bài sau.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ. đó giải. -Biểu đồ cho ta biết điều gì? -Hãy đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần. -HS làm bài vào vở. -Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK và làm bài. -HSqs biểu đồ. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò:(3’)-Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm giáo án: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................................... ............................................. Tuần 17 Môn :Toán Ngày dạy:22/12/2010 Bài dạy:DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I.Yêu cầu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Biết số chẵn, số lẻ. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -2 HS lên bảng làm bài tập. -2 HS lên bảng. -Kiểm tra một số vở BT. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (12’) Gv hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2. Mục tiêu: Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. Nhận biết số chẵn và số lẻ. Tiến hành: -GV cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2, GV nêu ví dụ để HS đưa ra nhận xét. -HS tự làm bài. -GV đưa ra kết luận. -Gọi HS nhắc lại kết luận. -Từ đó GV giới thiệu cho HS biết số chẵn và số lẻ. -3 HS nhắc lại kết luận. -GV chốt ý: Muốn biết số đó chia hết cho 2 ta chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. -HS nêu. -GV đưa một số ví dụ cho HS làm miệng. c.Hoạt động 2: (20’) Luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. Tiến hành: Bài1: -GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 2 và giải thích tại sao lại chọn số đó. -HS làm miệng. -Bài b GV hướng dẫn tương tự. Bài2: -Gọi HS đọc lại yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài ra nháp. -1 HS đọc yêu cầu. -HS đổi chéo vở kiểm tra. -HS làm bài ra nháp. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm giáo án: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .....................................................................................

<span class='text_page_counter'>(81)</span> . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ........................................................... Tuần 17. Môn :Toán Ngày dạy: Bài dạy: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5. I.Yêu cầu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2, với dấu hiệu chia hết cho 5. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -2 HS lên bảng làm bài tập. -Kiểm tra một số vở BT. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (12’) GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5. Mục tiêu: Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. Tiến hành: -GV tổ chức tương tự dấu hiệu chia hết cho 2. -GV đưa ra kết luận. -Gọi HS đọc lại ghi nhớ. Từ dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5, nếu số nào có chữ số tận cùng là 0 thì số đó sẽ vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. c.Hoạt động 2:(20’) luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5. Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5. Tiến hành: Bài1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS làm miệng. -GV cùng HS nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài4: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS làm vào vở. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học. -Làm bài trong VBT.. Hoạt động của trò. -2 HS lên bảng.. -HS nhắc lại đề.. -3 HS đọc ghi nhớ.. -HS đọc yêu cầu. -HS làm miệng.. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... ...................................................................... Tuần 17. Môn :Toán Ngày dạy: 24/12/2010 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.Yêu cầu: -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu về chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. -Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -2 HS lên bảng làm bài tập, gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. -Kiểm tra một số vở BT. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (17’) HS làm bài tập 1, 2, 3. Mục tiêu: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. Tiến hành: Bài1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS làm miệng. -GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -HS làm bài vào nháp. -HS lên bảng trình bày. Bài3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 2. -Đại diện nhóm trình bày. -GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học.. Hoạt động của trò. -2 HS làm bài trên bảng.. -HS nhắc lại đề.. -HS đọc yêu cầu. -HS làm bài miệng. -HS yếu : Dũng , Chính , Đoan -HS đọc yêu cầu. -HS trình bày. -HS đọc yêu cầu. -HS thảo luận nhóm đôi.. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... .......................................................................

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Tuần 18. Môn :Toán. Ngày dạy: 27/12/2010. Bài dạy: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I.Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học.. *Rút kinh nghiệm giáo án: ...................................................................... ...................................................................... Tuần 18. Môn :Toán Ngày dạy: 27/12/2011 Bài dạy: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3. I.Mục tiêu: -Biết dấu hiệu chia hết cho 3. -Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> 1.Kiểm tra bài cũ: (5)Dấu hiệu chia hết cho 9.  2 HS đồng thời lên bảng làm biến đổi bài 1,2/97. -2 HS lên bảng.  GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1:(12’) Các số chia hết cho 3. Mục tiêu: HS tìm được các số chia hết cho 3 -HS nhắc lại đề. Cách tiến hành: - GV y/c HS tìm các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3 - Hỏi HS tìm ntn? -GV giới thiệu cách tìm đơn giản. HĐ2: Dấu hiệu chia hết cho 3 Mục tiêu: HS nhận biết được chia số có tổng các chữ số chia hết -HS theo dõi, nhận xét. cho 3 thì chia hết cho 3. Cách tiến hành: -Y/c HS tìm các số chia hết cho 3 và tìm đặc điểm chung -3 HS nhắc lại ghi nhớ. - GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số của các số này. - HS tìm mối quan hệ giữa tổng với 3. Đó là dấu hiệu chia hết cho 3. - HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 HĐ3:Luyện tập- thực hành. Mục tiêu: HS giải được các bài tập -HS đọc yêu cầu. Cách tiến hành: -HS làm miệng. Bài 1: HS tự làm. HS yếu Vy, Cương Giải thích vì sao? Bài 2: Tiến hành tương tự như bài 1 -HS đọc yêu cầu. Bài 3: HS đọc đề bài -HS phát biểu.  Các số phải viết cần thoả mãn điều kiện nào của bài?  Yêu cầu HS tự làm -HS đọc yêu cầu.  GV theo dõi- Nhận xét -HS chơi trò chơi tiếp sức. Bài 4: HS nêu yêu cầu. -HS đọc yêu cầu.  HS làm bài - HS giỏi lm 3.Củng cố- Dặn dò:Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. -1 HS nhắc lại ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau. *Rút kinh nghiệm giáo án:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................................... ................................................................ Tuần 18. Môn : Toán. Ngày dạy: 29/12/2010 Bài dạy : LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -2 HS lên bảng làm bài tập, gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết -HS trả lời. cho 2, 3, 5, 9. - Tịnh , Thạnh -Kiểm tra một số vở BT. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Hoạt động 1: (15’) HS làm bài1, 2. Khnh.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Mục tiêu: HS củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Tiến hành: Bài1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -HS đọc yêu cầu. -GV yêu cầu HS tự làm vào vở. -HS làm bài vào vở. -GV và HS chữa bài từng phần. -Chính , Đoan, Dũng -Gọi HS đọc lại kết qủa đúng. -Yêu cầu HS sửa bài theo kết quả đúng. Bài2: -Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9. -HS nhắc lại ghi nhớ. -Yêu cầu HS làm bài. -HS làm bài. -Câu b, c GV gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3 và - Nguyn , Huy, Duy tiến hành tương tự. c.Hoạt động 2: (15’) HS làm bài 3, 4. Mục tiêu: Vận dụng linh hoạt những kiến thức vừa học để làm bài. Tiến hành: Bài3: -Gọi HS nêu yêu cầu. -HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. -HS thảo luận nhóm đôi. -Đại diện nhóm trình bày. -Đại diện nhóm trình bày. -GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. - Nga, Quyn Bài4: HSG -HS giỏi: Trc , H , Trang 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học. -Làm bài trong VBT. *Rút kinh nghiệm: ...................................................................... Tuần 18. Môn :Toán. Ngày dạy:30/12/2010 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -2 HS lên bảng làm bài tập, gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. -Kiểm tra một số vở BT. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hoạt động 1: (17’) HS làm bài tập 1, 2, 3. Mục tiêu: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Tiến hành: Bài1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. -Đại diện nhóm trình bày. -GV và HS nhận xét, chốt lại bài giải đúng. -Yêu cầu HS sửa bài theo lời giải đúng. Bài2:. Hoạt động của trò. -HS trả lời. - Đăng , Trường. -HS nhắc lại đề.. -HS đọc yêu cầu. -HS thảo luận nhóm đôi. -Đại diện nhóm trình bày. - Khnh , Thnh -HS đọc yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> -Gọi HS đọc yêu cầu. - Yến, Xuyến -GV có thể tiến hành như bài tập 1. Bài3: -HS đọc yêu cầu. -Gọi HS đọc yêu cầu. -HS làm bài vào vở. -Cho HS làm bài vào vở. -Yêu cầu HS kiểm tra chéo lẫn nhau. c.Hoạt động 2: (15’) HS làm bài tập 4, 5. Mục tiêu: Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải toán. Tiến hành: Bài4:( HSG) -HS đọc yêu cầu. -Gọi HS đọc yêu cầu. -HS nêu cách tính. -Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức. - Trc , Vy -HS làm bài. -GV chấm, nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học. -Làm bài trong VBT. *Rút kinh nghiệm: ...................................................................... .......................................................................

<span class='text_page_counter'>(87)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×