Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

thuc hanh dongddaatss nui lua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.02 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>XÂM THỰC DO NƯỚC CHẢY TRỞ THÀNH CÁC RÃNH NÔNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Xâm thực bờ sông.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỊA HÌNH DO GIÓ THỔI MÒN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Quaù trình hình thaønh haøm eáâch soùng voã.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cồn cát lưỡi liềm ở hoang mạc Xa-ha-ra.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đồng bằng sông Mê Kông.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI. 10: THỰC HÀNH. NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HÃY XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CỦA BÀI THỰC HÀNH?. ĐỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC YÊU CẦU CHÚNG TA DỰA VÀO NHỮNG ĐÂU?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NỘI DUNG CHÍNH 1.. XÁC ĐỊNH TRÊN BẢN ĐỒ + Vành đai động đất, núi lửa. + Các vùng núi trẻ trên Thế giới.. 2. Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. 3. SỰ DI CHUYỂN CỦA CÁC MẢNG KIẾN TẠO. 2. 4. 5.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sự dịch chuyển cuûa maûng neàn Aán Độ lên phía Nam Chaâu AÙ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> NUÙI HIMALYA Kết quả của sự tiếp xúc dồn ép giữa maûng luïc ñòa AÁn Độ, Châu Đại Döông vaøo maûng AÙ - AÂu..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> QUAN SÁT BẢN ĐỒ ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chỗ tiếp xúc các mảng là vùng bất ổn, các hoạt động kiến tạo, động đất, núi lửa thường xuyên..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Vành đai núi lửa Thái Bình Dương.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> THẢO LUẬN NHÓM ( 2 BÀN GỘP THÀNH 1 NHÓM , HOÀN THÀNH NỘI DUNG LÊN GIẤY SAU THỜI GIAN 5 PHÚT ). QUAN SÁT HÌNH 7.3 TRANH 27 VÀ HÌNH 10 TRANG 38 HÃY -KỂ. TÊN VÀ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA 5 VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI?. -KỂ TÊN VÀ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA 4 VÀNH ĐAI NÚI LỬA TRÊN THẾ GIỚI? -KỂ TÊN VÀ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA CÁC DÃY NÚI TRẺ TRÊN THẾ GIỚI?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA , VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN THẾ GIỚI. TT. VÀNH ĐAI ĐĐ. VÀNH ĐAI NÚI LỬA. 1. Thái Bình Dương. Thái Bình Dương. 2. Địa Trung Hải. Địa Trung Hải. 3. Dọc theo sống núi ngầm giữa Đại Tây Dương. Đại Tây Dương. 4. Ấn Độ Dương. 5. Đông Phi.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Quan sát những hình ảnh sau đây, em hãy cho biết đó là những hiện tượng gì?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Dãy ATLAS SAHARA.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Dãy ATLAS TELLIEN.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Daõy Himalay a.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Động đất. Phun traøo dung nham. Núi lửa.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nuùi Phuù só. Daõy Himalaya.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 3.. Các vùng núi trẻ và phân bố. • Dãy Anpơ, capca, Pirene… phân bố ở Châu Âu. • Dãy Himalaya… phân bố ở Châu Á • Dãy Coocdie, Andet…. Phân bố ở Châu Mỹ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Quan sát bản đồ kiến tạo mảng dưới đây, em có nhận xét gì về mối liên quan giữa sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển ?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Sự phân bố của vành đai động đất , núi lửa thường tập trung thành những khu vực lớn. -Vành đai núi lửa, trùng với những miền động đất và tạo núi hoặc trùng với những đường kiến tạo lớn của trái đất. VD : vành đai lửa Thái Bình Dương, khu vực Địa Trung Hải… -Hoạt động núi lửa cũng là kết quả của các thời kì kiến tạo ở trong lòng Trái Đất và có liên quan với các vùng tiếp xúc của các mảng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -Các núi trẻ mới được hình thành cách đây không lâu, vẫn chưa bị mài mòn mà ngày càng được nâng cao thêm lên vd: dãy Anpơ, Capca….ở Châu Âu dãy Himalaya….ở Châu Á…..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> PHẦN DẶN DÒ . . Về nhà ôn lại những phần kiến thức của bài thực hành. Chẩn bị bài 11 KHÍ QUYỂN..

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×