Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

LIEN KET ION

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.21 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT SỐ 4 BỐ TRẠCH THAO GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 – 11. BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương III: LIÊN KẾT HÓA HỌC. TIẾT 22. Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION. Giáo viên : Nguyễn Trung Quân Lớp : 10A5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 22. BÀI 12 : LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I . SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION II. SỰ1.TẠO ION, THÀNH CATION, LIÊN ANION KẾT ION III. CỦNG CỐ KIẾN THỨC TỬ, 2. ION ĐƠN NGUYÊN ION ĐA NGUYÊN TỬ IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 22:. BÀI 12 : LIÊN KẾT ION. I . SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 1. ION, CATION, ANION. a) Ion Ví dụ 1: Cho NaNa (Z=11). Nguyên Na+tử+Na 1e có trung hoà điện không? Nguyên tử Na có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu e, hãy tính điện tích của phần còn - lại ?. Cl +1e. Cl. Ví dụ 2: Cho Cl (Z=17). Nguyên tử Cl có trung hoà điện không? Nguyên tử Cl có xu hướng nhường hay nhận bao Nguyên tử trung hòa về điện. Khi nguyên tử nhường hay nhiêu e, hãy tính điện tích phần còn lại ? nhận electron, nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 22:. BÀI 12 : LIÊN KẾT ION. I . SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 1. ION, CATION, ANION. b) Ion dương (Cation) Ví dụ 3: Xét sự hình thành ion Li+ từ nguyên tử Liti Li Li+ + 1e Na Na+ + 1e + Khi tham gia phản ứng hóa học nguyên tử kim loại (có 1,2,3 e ở lớp ngoài cùng) sau khi nhường 1,2,3 e trở thành ion 3+ và 2- = 1+ dương, gọi là Cation. 3+ Tổng quát :. M. Mn+ + ne (n=1,2,3). Tên gọi : Cation + tên kim loại.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 22:. BÀI 12 : LIÊN KẾT ION. I . SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 1. ION, CATION, ANION. c) Ion âm (Anion) Ví dụ 4: Xét sự hình thành ion F- từ nguyên tử Flo. F +1e F_ ClCl +1e Khi tham gia phản ứng hóa học nguyên tử phi kim (có 5,6,7 e lớp ngoài cùng) sau khi nhận 3,2,1 e trở thành ion âm, gọi là Anion. 9+ 9+ và 10- = 1Tổng quát :. X + ne. Xn-. Tên gọi: Anion + gốc axit ( trừ O2- ). (n=1,2,3).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 22:. BÀI 12 : LIÊN KẾT ION. I . SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 1. ION, CATION, ANION NHÓM 1. Bài tập 1: 1: Từ các nguyên tử tương ứng hãy viết sơ đồ tạo 2+ 2+ 3+ Mg Mg 2esố e lớp ngoài cùng thành các ion Mg , Al . Có nhận xét+về của 2 ion? Al Al3+ + 3e 2 ion đều có 8 e lớp ngoài cùng. Giống cấu hình của Ne NHÓM 2. tập 2: 2: Từ các nguyên tử tương ứng hãy viết sơ đồ tạo Bài tập 23thành các ion O2-O , N+ . Có số e lớp ngoài cùng 2e nhận xétOvề của 2 ion? N + 3e N32 ion đều có 8 e lớp ngoài cùng. Giống cấu hình của Ne.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 22:. BÀI 12 : LIÊN KẾT ION. I . SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 2. ION ĐƠN NGUYÊN TỬ VÀ ION ĐA NGUYÊN TỬ Ví dụ 5: Cho các ion sau: Mg2+, Li+, SO42-, F-, O2-, NH4+, OH-. Nhóm I. Nhóm II. Các ion: Mg2+, Li+, F-, O2-.. Các ion: SO42-, NH4+, OH-.. Các ion đơn nguyên tử. Ion đơn nguyên tử là các ion tạo nên từ một nguyên tử.. Các ion đa nguyên tử. Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 22:. BÀI 12 : LIÊN KẾT ION. II . SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION.. Ví dụ 6: Xét phản ứng giữa Natri với khí Clo Na Na+ + 1e Cl + 1e Cl2Na + Cl2. 2NaCl. 2*1e Định nghĩa: + 2Na + 2Cl 2NaCl Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực 2 Na + Cl2 hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. ? Bản chất của sự hình thành phân tử NaCl là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 22:. BÀI 12 : LIÊN KẾT ION. II . SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION. Bài tập 3:. NHÓM 1. * Hãy viết phương trình tạo ion từ nguyên tử và sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử MgCl2 * Hãy viết phương trình phản ứng tạo thành MgCl2 từ Mg và Cl2. NHÓM 2 Bài tập 4: * Hãy viết phương trình tạo ion từ các nguyên tử và sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử KCl * Hãy viết phương trình phản ứng tạo thành KCl từ K và Cl2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 22:. BÀI 12 : LIÊN KẾT ION. III. CỦNG CỐ KIẾN THỨC Tóm lại: • Các nguyên tử kim loại nhường electron để hình thành ion dương (cation). • Các nguyên tử phi kim nhận electron để hình thành ion âm (anion). • Những ion tích điện trái dấu hút nhau bằng lực hút tỉnh điện tạo thành liên kết ion. •. Liên kết ion hình thành giữa các kim loại mạnh (điển hình) và phi kim mạnh (điển hình)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 22:. BÀI 12 : LIÊN KẾT ION. IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ. * Làm bài tập: Các bài tập trong sgk trang 59, 60. * Chuẩn bị: Tìm hiểu sự hình thành phân tử: H2, Cl2 , N2, HCl, CO2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP Giáo viên : Nguyễn Trung Quân Lớp : 10A5.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -. +. 11+. 17+. 11+ và 10- = 1+. 17+ và 18- = 1-. Na+. Cl-.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2+. 12+. 17+. 12+ và 10- = 2+. 17+. Mg2+. 17+ và18- = 1-. 17+ và 18- = 1-. Cl-. Cl-.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Phương trình tạo ion của nguyên tử và sơ đồ hình thành liên kết K K+ + 1e Cl +1e K+ + Cl-. ClKCl. + Biểu diễn bằng phương trình hoá học 2*1e. 2 K + Cl2. + 2 K Cl.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Phương trình tạo ion và sơ đồ hình thành liên kết. Mg. Mg2+ +2e. (Cl2) 2Cl + 2e Mg2+ + 2Cl-. 2 ClMgCl2. * Biểu diễn sơ đồ liên kết bằng phương trình phản ứng:. 2e. Mg + Cl2. Mg Cl2 2+.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + 11+ Na 11p và 10e (11+) + (10-) = 1+ Na+. Na+ + 1e.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + 11+ Na 11p và 10e (11+) + (10-) = 1+ Na+. Na+ + 1e.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -. Cl +1e. Cl-. 17+. 17p và 18e (17+) + (18-) = 1Cl-.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×