Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Nhung thac mac thuong gap cua GV tieng Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.53 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

*

<b>Những thắc mắc thường gặp của giáo viên tiếng Anh</b>


**Là một giáo viên dạy tiếng Anh, ngoài kiến thức chuyên môn vững chắc,
khả năng truyền đạt, bạn còn phải là một người nhạy bén và linh hoạt trong
ứng xử bởi khi đứng lớp, sẽ có rất nhiều những vấn đề bạn có thể gặp phải.
Vậy đó có thể là những vấn đề gì?


Global Education chia sẻ một số những thắc mắc và những cách giải quyết
tham khảo dưới đây. Hi vọng chúng sẽ ít nhiều giúp ích cho cơng việc giảng
dạy tiếng Anh của bạn.


1. Đôi khi tôi không hiểu học viên của mình nói gì hoặc định nói gì? Những
lúc đó tốt nhất tơi nên làm như thế nào?


Trong một số trường hợp khi bạn không hiểu học viên của mình nói gì, thay
vì u cầu họ nhắc lại, hãy yêu cầu họ giải thích lời nói của mình. Trong khi
nghe, hãy ghi lại những điểm đặc biệt trong cách phát âm hoặc sử dụng cấu
trúc của học viên đó để rút kinh nghiệm cho những lần phát biểu tiếp theo
của học viên.


2. Tôi nên sửa lỗi phát âm của học viên như thế nào?


Nhiệm vụ của bạn lúc này không phải là xóa đi hồn tồn đặc trưng phát âm
của học viên mà cần phải giúp học viên nắm được cách phát âm chuẩn để họ
có thể thực hành cách phát âm đó một cách chính xác nhất. Bạn có thể tham
khảo những cách sau đây:


***Siêu khuyến mãi tháng 10
101 kinh nghiệm học tiếng Anh
Cách học online hiệu quả


****Làm mẫu một cách rõ ràng, thường xuyên nhắc lại những âm quan


trọng và những điểm cần thiết phải lưu ý.


Biểu thị cơ cấu cách thức phát âm của mỗi âm (như vị trí lưỡi, môi, răng…)
một cách sinh động và dễ hiểu.


Lưu ý các âm tiết và âm nhấn (minh họa bắng cách vỗ tay theo nhịp hoặc
đếm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cân nhắc nhịp điệu trong q trình nói. Khuyến khích học viên của mình nói
chậm để lời nói trở nên rõ ràng, dễ hiểu hơn.


3. Đâu là cách tốt nhất để tiếp cận việc dạy và học ngữ pháp?


Cách tốt nhất là sử dụng những chi tiết gần với đời sống thường ngày, những
tài liệu thực tế như các chương trình truyền hình được ghi băng lại, bài viết
của chính học viên hay những bài hội thoại…, yêu cầu học viên nhận dạng
những dạng thức ngữ pháp hoặc thành ngữ dễ gây nhầm lẫn. Bạn có thể sử
dụng chính những cấu trúc đó làm chủ điểm giảng dạy để bài giảng có tính
thực tiễn và thu hút sự chú ý của học viên hơn. Bạn nên giới hạn 1, 2 chủ
điểm ngữ pháp trong 1 buổi dạy và đưa ra nhiều cơ hội để học viên thường
xuyên thực hành và ôn tập.


4. Một số học viên của tôi không thể theo kịp lớp, nhưng tơi khơng thể vì thế
mà dạy chậm lại được, sẽ ảnh hưởng đến tiến độ của cả lớp. Phải làm gì bây
giờ?


Hãy tạo một bầu khơng khí thoải mái trong lớp học để chính học viên của
bạn có thể trở thành người đưa ra các câu hỏi và thắc mắc trong giờ học.
Mỗi khi đặt câu hỏi, bạn hãy dành thêm thời gian cho các học sinh kém hơn
phân tích câu hỏi và tìm câu trả lời. Đừng sốt ruột và sợ cháy giáo án, chỉ


mất thêm 1 – 2 phút là bạn đã tạo thêm cơ hội cho những học viên kém trong
lớp của mình được theo kịp các học viên khác rồi đấy!


Đối với mỗi buổi dạy, hãy xác định mục tiêu rõ ràng, phương pháp giảng
dạy và những chủ điểm chính trong bài dạy của mình. Đừng quên tổng kết
lại sau mỗi buổi dạy nhé!


Hãy cho học viên của bạn biết điểm nào là điểm quan trọng họ cần ghi nhớ.
Dành ra khoảng 2 phút cuối mỗi buổi dạy để yêu cầu học viên viết ra giấy
những gì họ đã học được cũng như những điểm mà họ chưa thực sự hiểu rõ
và thu lại. Bạn hãy dùng những chi tiết đó để bắt đầu buổi dạy lần sau.
Chúng sẽ rất có ích đấy!


5. Học viên của tơi muốn có nhiều cơ hội hơn để thực hành nói (speaking)
ngồi giờ học. Tơi nên giúp họ như thế nào?


</div>

<!--links-->

×