Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Mam NOn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.23 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai, ngày 03, tháng 09, năm 2012. KẾ HOẠCH TRONG TUẦN:. TRƯỜNG MẦM NON OANH VŨ  I. MỤC TIÊU: - Trẻ biết tên gọi, địa chỉ trường. Nhận biết được một số ĐDĐC trong trường Mầm Non. Trẻ phân biệt được công việc của từng người, phân biệt được từng khu vực và một số ĐDĐC trong trường. Trẻ kính trọng cô, yêu quí bạn bè, thích đi học. - Trẻ biết cách bật liên tục về phía trước. Trẻ chú ý gối hơi khuỵu, bật khép chân liên tục về phía trước, mắt nhìn thẳng về phía trước. Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, trẻ tham gia vận động tích cực. II. CHUẨN BỊ: - Bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Đồ chơi, tranh ảnh về trường mầm non. - Vạch chuẩn, bóng thể dục. - Các dãy lớp học, xích đu cầu tuột, bộ đồ chơi LG,…, tranh truyện về trường mầm non, bộ tranh lôtô về ĐDĐC. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do. - Trò chuyện với trẻ về trường Mầm Non Oanh Vũ. - Con học trường nào? Con học lớp nào? - Trường mình có mấy điểm? Trường mình có những khối lớp nào? - Cô cho trẻ kể tên các cô mà trẻ biết. BÉ KHỎE BÉ NGOAN Kết Hợp Âm Nhạc: “Trường Chúng Cháu Là Trường Mầm Non”. - HH1: Giả làm tiếng gà gáy. - T1: Đưa tay ra trước, lòng bàn tay sấp, đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau. - C1: Ngồi xỏm, đứng lên. - B2: Tay đưa lên cao, quay người sang trái, sang phải, gập tay sau gáy. - Bật 1: Bật khép chân tại chỗ. TRƯỜNG MẦM NON OANH VŨ Vui Đến Trường: - Lớp hát bài hát: “Vui đến trường”..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Con vừa hát bài hát nói về gì? - Ngày vui đến trường của con vào ngày nào? - Ngày 5/9 được gọi là ngày gì? - Trường học của con có tên là gì? - Cô cháu mình cùng tìm hiểu về trường mầm non của mình nhe. Trường Mầm Non Oanh Vũ: - Mỗi buổi sáng con đi đâu? Đến trường nào? - Trường Mầm Non Oanh Vũ của con được xây dựng ở đâu? - Ai là người xây dựng lên ngôi trường nầy? - Trường mình có mấy điểm trường? - Trường mình có mấy khối lớp? Đó là những lớp nào? - Ngoài phòng học ra trường còn có những phòng nào nữa? - Trong trường con có những ai? Con hãy kể tên các cô mà con biết? - Con đang học lớp nào? Cô giáo của con tên gì? - Các cô, bác làm những công việc gì trong trường? - Con thấy trong trường mình có gì? Trong lớp mình có gì? - Con làm gì để giữ đồ chơi được sạch đẹp? - Đến lớp cô dạy con học những gì? - Khi đến trường con được gặp những ai? Con cảm thấy như thế nào? - Con đoán xem năm tới con sẽ đuợc lên lớp nào? - Để được lên lớp, cô yêu, bạn mến con phải làm sao? Bé Cùng Chơi: - TC: “Ai nhanh”, Lớp chia nhóm cùng nhau ghép tranh về trường mầm non, Lớp học, đồ chơi trong trường. - TC: “Thi hát”, cháu tìm và thi hát các bài hát nói về trường mầm non. Về Đúng Trường: - Cô giới thiệu, giải thích TC: “Về đúng trường”: Trường học đều có địa chỉ, trên tay con có địa chỉ của trường, địa chỉ nào thì về đúng địa chỉ của trường đó. - Lớp tham gia chơi cùng cô vài lần. - Cô đưa cháu đi tham quan quanh trường. BẬT LIÊN TỤC VỀ PHÍA TRƯỚC 1. Khởi Động: - Lớp ổn định 3 hàng dọc. - Lớp đi các kiểu chân theo vòng tròn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HỌAT ĐỘNG GÓC. NHẬN X ÉT. - Về 3 hàng ngang. 2. Trọng Động: a. BTPTC: Kết hợp ÂN: “Trường chúng cháu là trường mầm non”. - HH1 - T1 - C1 - B2 - Bật 1. b. VĐCB: “Bật Liên Tục Về Phía Trước”: - Lớp chia nhóm ngồi theo 2 hàng ngang đối diện nhau. - Cô giới thiệu bài tập VĐCB, cô làm mẫu lần 1. - Lần 2 cô vừa làm vừa giải thích: Đứng khép chân sau vạch chuẩn, tay chống hông, khi có hiệu lệnh gối hơi khuỵu, bật liên tục về phía trước, mắt nhìn thẳng. - Cô làm mẫu lần 3 nhấn mạnh điểm chính. - Mời 1 cháu lên làm cho lớp xem. - Lần lược 2 cháu của 2 đội lên tập bật liên tục về phía trước. - Mời cháu làm đẹp lên làm lại cho lớp xem. - 2 đội thi bật liên tục về phía trước xem đội nào nhanh, bật đúng thì đội đó thắng. c. TCVĐ: “ Tung Cao Hơn Nữa”: - Cô giới thiệu và giải thích trò chơi: “Tung cao hơn nữa”. - Lớp tham gia chơi cùng cô vài lần. - Nhận xét sau mỗi lần chơi. 3. Hồi Tĩnh: - Trẻ hít thở nhẹ nhàng vài vòng quanh sân. - Trẻ đi vệ sinh, vào lớp chuẩn bị HĐG. RỦ BẠN CÙNG CHƠI - XD-LG: XD trường MN - Ghép hàng rào. - HT-TV: Chơi PL các ĐDĐC theo công dụng - Xem tranh truyện về trường MN và kể chuyện theo tranh. NÊU GƯƠNG Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan: 1. Đi học đều và đúng giờ, không khóc nhè. 2. Đi học phải mang dép, mang khăn tay. 3. Lễ phép chào hỏi người lớn, không gọi bạn bằng mầy tao. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ ba, ngày 04, tháng 09, năm 2012. ĐỀ TÀI:. BÉ TỚI TRƯỜNG  I. MỤC TIÊU: - Đa số cháu thuộc và hiểu nội dung bài thơ: “Bé tới trường”. - Trẻ đọc thơ diễn cảm, nói được ý nghĩa của từng đọan thơ, cùng đọc thơ nối tiếp nhau. Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, thích đọc thơ, yêu thích đi học. II. CHUẨN BỊ: - Bài hát: “Vui đến trường”. - TC: “Con thỏ”. - Tranh minh họa thơ: “Bé tới trường”. - Nhạc cụ, sân khấu, tranh ảnh về trường MN, bút màu, thùng tưới, dụng cụ xới đất, nước, khai pha màu, màu nước, màu bột. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do. - Trò chuyện về các HĐ của cô và trẻ. - Trong trường con có những ai? - Công việc của các cô là gì? Công việc các con là làm gì? - Khi đến trường con được học những gì? BÉ KHỎE BÉ NGOAN Kết Hợp Âm Nhạc: “Trường Chúng Cháu Là Trường Mầm Non”. - HH1- T1 - C1 - B2 - Bật 1. BÉ TỚI TRƯỜNG Thỏ Con Đi Học: - Lớp chơi TC: “Con thỏ”. - Thỏ con đi đâu vào mỗi sáng? - Khi đến lớp thỏ con làm gì? Thỏ con cảm thấy như thế nào? - Cô Nguyễn Thanh Sáu có bài thơ gì nói về niềm vui đi học? Bé Tới Trường: - Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ. - Cô đọc lần 2 kết hợp tranh rời, phân đoạn, giải thích từ khó, hỏi nội dung từng đoạn thơ: + Đoạn 1: Đàn chim là có nhiều con chim. - Êm ả có nghĩa là yên lặng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC. NHẬN XÉT. - Đoạn thơ nầy nói lên điều gì? - Cảnh buổi sáng như thế nào? - Em bé cảm thấy như thế nào? Vui em bé làm gì? + Đoạn 2: - Đoạn thơ nầy nói về ai? - Em bé đi đâu? - Em bé và chú chim làm gì? Vì sao em bé và chim đều hát? - Cô đố con em bé có thích đi học không? Vì sao? - Thế còn các con thì sao? - Con cảm thấy bài thơ nầy như thế nào? - Cô cho lớp đọc thơ 1 lần. - Từng tổ đọc thơ. - Nhóm nam, nữ đọc thơ nối tiếp nhau. - Lớp đọc lần 2. - Nhóm, cá nhân lên đọc thơ cho lớp nghe. Vui Đến Trường: - Lớp hát vận động bài hát: “Vui đến trường”. DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG - TC: “Tìm bạn”. - TC: “Bịt mắt bắt dê”. - Dạo chơi, quan sát sân trường và các khu vực trong trường, chơi tự do. RỦ BẠN CÙNG CHƠI - NT-TH: Biểu diễn văn nghệ - Tô màu tranh về trường MN. - TN-KH: Chăm sóc cây - Chơi pha màu nước. NÊU GƯƠNG - Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan. - Trả trẻ. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ tư, ngày 05, tháng 09, năm 2012. ĐỀ TÀI:. TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON  I. MỤC TIÊU: - Trẻ hát từng câu theo cô đến hết bài hát, hiểu nội dung bài nghe hát, nhận biết tên nhạc cụ khi chơi TC: “Ai đoán giỏi”. - Trẻ nghe và hát đúng lời, đúng nhịp, chú ý lắng nghe, đoán đúng tên bài hát và tên nhạc cụ khi chơi TC: “Ai đoán giỏi”. Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, thích hát theo nhịp, thích đi học. II. CHUẨN BỊ: - Bài thơ: “Bé tới trường”. - Bài hát: “Trường chúng cháu là trường Mầm Non”, “Ngày đầu tiên đi học”. - Nhạc cụ gõ, đàn organ, mũ chóp kín. - Nhạc cụ, sân khấu, tranh ảnh về trường MN, bút màu, tranh truyện về trường mầm non, bộ tranh lôtô về ĐDĐC. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do. - Trẻ quan sát tranh và trò chuyện với trẻ về trường MN. - Trường con tên là gì? Có mấy điểm trường? - Trong trường có những gì? Gồm có những khu vực nào? - Đến trường con gặp những ai? BÉ KHỎE BÉ NGOAN Kết Hợp Âm Nhạc: “Trường Chúng Cháu Là Trường Mầm Non”. - HH1- T1 - C1 - B2 - Bật 1. TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON Bé Tới Trường: - Lớp đọc bài thơ: “Bé tới trường”. - Con vừa đọc bài thơ gì? - Khi đi học em bé cảm thấy như thế nào? - Trường của em bé là trường gì? - Trường học của con có tên là gì? - Cô đàn giai điệu và giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. Trường Chúng Cháu Là Trường Mầm Non: - Cô hát 1 lần, không đàn, trò chuyện về nội dung bài hát: - Bài hát nói về gì? - Trong bài hát có những ai?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC. NHẬN XÉT. - Con thích gì trong bài hát? - Con cảm thấy nhịp điệu của bài hát như thế nào? - Cô hát diễn cảm không đàn lần 2. - Cô hát theo theo đàn lần 3. - Cô hát từng câu, lớp tập hát từng câu theo cô. - Lớp hát cả bài 1 lần không đàn, 1 lần có đàn. - Từng tổ hát theo nhạc. - Nhóm, cá nhân lên hát biểu diễn cho lớp xem. Ngày Đầu Tiên Đi Học: - Cô đàn giai điệu trẻ đoán tên bài hát: “Ngày đầu tiên đi học”, nhạc Nguyễn Ngọc Thiện, lời Viễn Phương. - Cô hát theo nhạc cho trẻ nghe lần 1. - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Cô hát kết hợp vận động với nhạc cụ theo nhạc lần 2. - Cô hát múa theo nhạc cho trẻ nghe lần 3. Ai Đoán Giỏi: - Cô giới thiệu, giải thích TC: “Ai đoán giỏi”. - Trẻ lắng nghe và đoán xem bạn dùng nhạc cụ gì? - Trẻ tham gia chơi vài lần. - Nhận xét sau mỗi lần chơi. DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG - TC: “Kết bạn” - TC: “Bịt mắt bắt dê”. - Dạo chơi, nhặt hoa lá làm đồ chơi, chơi tự do. RỦ BẠN CÙNG CHƠI - NT-TH: Biểu diễn văn nghệ - Tô màu tranh về trường MN. - HT-TV: Chơi PL các ĐDĐC theo công dụng - Xem tranh truyện về trường MN và kể chuyện theo tranh. NÊU GƯƠNG - Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan. - Trả trẻ. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ năm, ngày 06, tháng 09, năm 2012. ĐỀ TÀI:. ĐỒ CHƠI CỦA BÉ  I. MỤC TIÊU: - Trẻ biết tên 1 số ĐDĐC, nhận biết được to, nhỏ của 1 số ĐDĐC. Trẻ phân biệt, so sánh to - nhỏ giữa 2 đồ chơi, sử dụng được cặp từ to hơn - nhỏ hơn. Trẻ yêu thích ĐDĐC, biết giữ gìn ĐDĐC sạch đẹp. - Trẻ hát đúng giai điệu, biết hát vận động theo phách bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non, biết tên nhạc cụ để tham gia TC: “Ai đoán giỏi”. Trẻ hát vận động theo phách nhịp nhàng, đúng nhịp bài hát, lắng nghe đoán đúng tên nhạc cụ khi tham gia chơi TC: “Ai đoán giỏi”. Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, trẻ thích vận động theo nhạc. II. CHUẨN BỊ: - Băng ghế to-nhỏ, Cô và cháu: Băng ghế, xích đu, búp bê... - Bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”, “Ngày đầu tiên đi học”. - Nhạc cụ gõ đàn organ, mũ chóp kín. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC. - Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do. - Trò chuyện với trẻ về cách chơi và bảo quản ĐDĐC. - Trong trường con có những đồ chơi nào? - Con chơi đồ chơi đó bằng cách nào? - Để cho đồ chơi mình sạch đẹp thì con phải làm gì? BÉ KHỎE BÉ NGOAN Kết Hợp Âm Nhạc: “Trường Chúng Cháu Là Trường Mầm Non”. - HH1- T1 - C1 - B2 - Bật 1. ĐỒ CHƠI CỦA BÉ Trường Chúng Cháu Là Trường Mầm Non: - Lớp hát bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Con vừa hát bài hát nói về gì? - Con xem trong sân trường có những gì? - Con xem băng ghế đỏ đặt ở đâu? - Băng ghế đỏ đặt sau băng ghế xanh, con không thấy tại sao? - Hôm nay cô cháu mình cùng phân biệt to-nhỏ của đồ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> chơi trrong trường nhe. ĐỒ CHƠI CỦA BÉ: - Cô cho trẻ xem, gọi tên búp bê hồng, búp bê xanh. - 2 búp bê nầy như thế nào so với nhau? - Cô đặt búp bê xanh, cạnh búp bê hồng. Trẻ nhận xét búp bê hồng to hơn, búp bê xanh nhỏ hơn. - Trẻ lên chọn và sắp xếp vị trí xích đu, băng ghế. So sánh, băng ghế nhỏ hơn, xích đu to hơn. - Cho trẻ xem chậu hoa màu vàng, chậu hoa màu hồng, trẻ lên đặt theo cách của mình, nhận xét: Chậu hoa màu vàng to hơn, chậu hoa màu hồng nhỏ hơn. - Đây là những ĐDĐC có ở đâu? - Khi chơi con chơi như thế nào? Bé giỏi Thế! - Lớp nghe bài hát: “Ngày đầu tiên đi học” lấy đồ dùng về nhóm. - Lớp xem trong rỗ có những gì? - Lớp chọn và xếp theo yêu cầu, nhận xét to - nhỏ. - Lớp chọn và xếp theo ý thích của mình, nhận xét to nhỏ. Về Đúng Nhà: - Cô giới thiệu, giải thích TC: “Về đúng nhà”. - Lớp tham gia chơi cùng cô vài lần. - Cô đưa cháu đi tham quan đồ chơi trong trường. TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON Bé Tới Trường: - Lớp đọc bài thơ: “Bé tới trường”. - Con vừa đọc bài thơ gì? - Khi đi học em bé cảm thấy như thế nào? - Trường của em bé là trường gì? - Trường học của con có tên là gì? - Cô đàn giai điệu, trẻ đoán tên bài hát, tên tác giả. Trường Chúng Cháu Là Trường Mầm Non: - Lớp hát theo nhạc bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Để bài hát hay hơn mình có thể hát kết kết hợp vận động gì? - Có rất nhiều loại vận động cô sẽ dạy con hát kết hợp vận động theo phách - Cô hát kết hợp gõ nhạc cụ theo phách cho trẻ xem. - Cô vừa hát kết hợp vận động gì? - Cô hướng dẫn cách vỗ tay theo phách, trẻ tập theo nhịp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. NHẬN X ÉT. đếm của cô. - Cô vừa làm vừa giải thích từng câu, trẻ tập vỗ tay theo phách từng câu với cô. - Lớp hát kết hợp vận động không nhạc. - Lớp hát kết hợp vận động theo nhạc. - Từng tổ hát kết hợp vận động với nhạc cụ theo nhạc. - Nhóm nam, nữ hát kết hợp vận động với nhạc cụ theo nhạc cho nhau xem. - Lớp hát vỗ tay theo phách theo giai điệu. - Cháu cùng tham gia biểu diễn văn nghệ cho lớp xem. Ngày Đầu Tiên Đi Học: - Cô đàn giai điệu trẻ đoán tên bài hát: “Ngày đầu tiên đi học”, nhạc Nguyễn Ngọc Thiện, lời Viễn Phương. - Cô hát theo nhạc cho trẻ nghe lần 1. - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Cô hát kết hợp vận động với nhạc cụ theo nhạc lần 2. - Cô hát múa theo nhạc cho trẻ nghe lần 3. Ai Đoán Giỏi: - Cô giới thiệu, giải thích TC: “Ai đoán giỏi”. - Trẻ lắng nghe và đoán xem bạn dùng nhạc cụ gì? - Trẻ tham gia chơi vài lần. - Nhận xét sau mỗi lần chơi. DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG - TC: “Kết bạn” - TC: “Đoán xem ai vào”. - Dạo chơi, quan sát nhận xét đồ chơi trong sân trường, chơi tự do. NÊU GƯƠNG - Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan. - Trả trẻ. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ sáu, ngày 07, tháng 09, năm 2012. ĐỀ TÀI:. CỔNG TRƯỜNG EM  I. MỤC TIÊU: - Trẻ biết cổng trường để bảo vệ, trường lớp, biết cầm bút bằng tay phải. - Trẻ phối hợp các nét thẳng đứng, nét thẳng nằm ngang nét cong để vẽ cổng trường, tô màu không lem. Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, thích vẽ, biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II. CHUẨN BỊ: - Bài thơ: “Vui đến trường”, “Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Cho lớp tham quan cổng trường mầm non Oanh Vũ. - Tranh trường mầm non có các cổng khác nhau, tranh cổng trường in sẵn, bút màu, giấy vẽ. - Các dãy lớp học, xích đu cầu tuột, bộ đồ chơi LG,…, tranh ảnh, trống lắc, ghế, cửa hàng bán dụng cụ học sinh. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do. - Trò chuyện với trẻ về các khu vực trong trường học. - Trường mình có những khu vực nào? - Các cô, bác làm việc gì trong những khu vực con vừa kể? - Để các cô vui con phải như thế nào? BÉ KHỎE BÉ NGOAN Kết Hợp Âm Nhạc: “Trường Chúng Cháu Là Trường Mầm Non”. - HH1- T1 - C1 - B2 - Bật 1. CỔNG TRƯỜNG EM Tham Quan Cổng Trường: - Lớp vừa hát bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”, vừa đi tham quan cổng trường. - Con thấy bên ngoài cổng trường như thế nào? - Cổng trường mình có những gì? - Con thấy tấm biển như thế nào? Biển trường để làm gì? - Mình xây cổng trường để làm gì? - Mình làm gì để giữ cho cổng trường được sạch đẹp? Cổng Trường Em: - Cô cho trẻ diễn tả lại cổng trường mình vừa xem như thế.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC. NHẬN XÉT. nào? - Cô cho trẻ xem tranh một số cổng trường mầm non khác, trẻ nêu lên được sự khác nhau của 2 cổng trường. - Hôm nay cô và các con vẽ cổng trường mình thích nha. - Lớp xem cô vẽ và lắng nghe cô hướng dẫn cách vẽ, cách tô màu cổng trường. - Con sẽ vẽ cổng trường của mình như thế nào? - Cô cho trẻ tập vẽ các nét cơ bản trong không gian. - Ngoài vẽ cổng trường ra các con còn có thể tham gia tô màu cổng trường mình thích. - Lớp hát bài hát: “Vui đến trường” chọn nhóm mình thích để tạo hình cổng trường mầm non. - Lớp tiến hành vẽ, tô màu cổng trường mầm non. - Trẻ vận động nhẹ các ngón tay chống mệt mỏi. Ai Làm Đẹp Thế? - Lớp thực hiện xong để sản phẩm theo nhóm. - Trẻ tự chọn sản phẩm mình thích và nói lý do. - Cô gợi ý và chọn vài sản phẩm đẹp khác. DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG - TC: “Đoán xem ai vào” - TC: “Bịt mắt bắt dê”. - Dạo chơi, vẽ tranh trẻ thích trên sân trường, chơi tự do. RỦ BẠN CÙNG CHƠI - XD-LG: XD trường MN - Ghép hang rào. - PV: Chơi cô giáo, chơi bán hàng. NÊU GƯƠNG - Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan. - Trả trẻ. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ hai, ngày 10, tháng 09, năm 2012. DUYỆT CHỦ ĐỀ NHÁNH: KẾ HOẠCH TRONG TUẦN: TRƯỜNG NON CỦA BÉ NHỮNG MẦM NGƯỜI BẠN MỚI (03/09/2012 - 07/09/2012). I. MỤC TIÊU: KT - Trẻ biết tên, tuổi của bạn mới trong lớp của mình, bạn mới từ đâu đến? Trẻ phân biệt được bạn cũ với bạn mới. Trẻ biết quan tâm giúp đỡ bạn mới đến lớp. - Trẻ biết cách bật tại chỗ. Trẻ bật khép chân liên tục, lưng thẳng, mắt nhìn thẳng khi bật, chạm đất bằng 10 đầu ngón chân. Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, trẻ tham gia vận động tích cực. PHẠM TRẦN THU THẢO II. CHUẨN BỊ: - Bài hát: “Chào người bạn mới đến”. - Cho trẻ quan sát các bạn trong lớp mình. - Tranh về các bạn trong lớp học của bé. - Bóng thể dục. - Các dãy lớp học, xích đu cầu tuột, bộ đồ chơi LG,…, tranh truyện về trường mầm non, bộ tranh lôtô về ĐDĐC, 1 số ĐDĐC. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do. - Trò chuyện với trẻ về bạn mới trong trường. - Bạn nào là bạn cũ, bạn nào là bạn mới? Vì sao con biết? - Con thấy bạn cũ như thế nào? Bạn mới như thế nào? - Con làm gì để bạn mới quen hơn và thích chơi với con? BÉ KHỎE BÉ NGOAN Kết Hợp Âm Nhạc: “Chào Người Bạn Mới Đến”. - HH1: Giả làm tiếng gà gáy. - T2: Đưa tay đưa ngang, lòng bàn tay sấp, đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau. - C1: Ngồi xỏm, đứng lên. - B2: Tay đưa lên cao, quay người sang trái, sang phải, gập tay sau gáy. - Bật 1: Bật khép chân tại chỗ. NHỮNG NGƯỜI BẠN MỚI Bạn Mới: - Lớp đọc bài thơ: “Bạn mới”. - Con vừa đọc bài thơ nói về ai? - Con cảm thấy bạn mới của mình như thế nào? - Cô cháu mình cùng trò chuyện về những người bạn mới.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> trong lớp mình nhe. Những Người Bạn Mới: - Cô cho trẻ quan sát bức tranh các bạn trong lớp, hỏi trẻ: - Con xem bức tranh nầy nói về những ai? - Cô cho trẻ nhận xét về các bạn trong tranh. - Con cảm thấy bạn mới như thế nào? - Còn các bạn cũ như thế nào? - Cho trẻ kể tên 1 số bạn mà trẻ biết. - Bạn nào là bạn cũ của con? Vì sao con biết bạn là bạn cũ? - Vậy bạn nào là bạn mới của mình? Vì sao con biết được bạn là bạn mới? - Cô mời bạn mới đứng lên giới thiệu tên, tuổi của mình. - Cô hỏi bạn mới: Năm rồi con đi học ở đâu? - Con Cô cũ của con tên gì? - Con đang học ở trường nào? Lớp nào? Cô của con tên gì? - Con cảm thấy cô mới và bạn mới của con như thế nào? - Thế các con cảm thấy bạn mới nầy của mình như thế nào? - Khi các con học, các con chơi như thế nào với bạn mới? - Các con làm gì để bạn mới quen với trường với lớp với mình để bạn thích đi học? Bé Cùng Chơi: - TC: “Ai nhanh”, Lớp vừa đi vừa hát theo vòng tròn, khi cô gọi bạn mới thì bạn đó nhảy vào giữ vòng tròn. - TC: “Kết bạn”, cháu vừa đi vừa hát khi cô lắc trống thì 2 bạn chạy lại nắm tay kết bạn với nhau, những lần chơi sau số bạn kết với nhau tăng lên. Chào Người Bạn Mới Đến: - Lớp cùng nhau hát bài hát: “Chào người bạn mới đến”. BẬT TẠI CHỖ 1. Khởi Động: - Lớp ổn định 3 hàng dọc. - Lớp đi các kiểu chân theo vòng tròn. - Về 3 hàng ngang. 2. Trọng Động: a. BTPTC: Kết hợp ÂN: “Chào người bạn mới đến”. - HH1 - T2 - C1 - B2 - Bật 1. b. VĐCB: “Bật Tại Chỗ”: - Lớp chia nhóm ngồi theo 2 hàng ngang đối diện nhau. - Cô giới thiệu bài tập VĐCB, cô làm mẫu lần 1..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HỌAT ĐỘNG GÓC. NHẬN X ÉT. - Lần 2 cô vừa làm vừa giải thích: Đứng khép, tay chống hông, khi có hiệu lệnh gối hơi khuỵu, bật tại theo hiệu lệnh của cô, mắt nhìn thẳng, lưng thẳng, không khom chạm đất bằng 10 đầu ngón chân. - Cô làm mẫu lần 3 nhấn mạnh điểm chính. - Mời 1 cháu lên làm cho lớp xem. - Lần lược 2 cháu của 2 đội lên tập bật tại chỗ. - Mời cháu làm đẹp lên làm lại cho lớp xem. - 2 đội thi bật tại chỗ xem đội nào nhanh, bật đúng, đẹp thì đội đó thắng. c. TCVĐ: “ Tung Cao Hơn Nữa”: - Cô giới thiệu và giải thích trò chơi: “Tung cao hơn nữa”. - Lớp tham gia chơi cùng cô vài lần. - Nhận xét sau mỗi lần chơi. 3. Hồi Tĩnh: - Trẻ hít thở nhẹ nhàng vài vòng quanh sân. - Trẻ đi vệ sinh, vào lớp chuẩn bị HĐG. RỦ BẠN CÙNG CHƠI - XD-LG: XD trường MN - Ghép hàng rào. - HT-TV: Chơi tranh lôtô, PB nhiều-ít các ĐDĐC - Xem tranh truyện về trường MN và kể chuyện theo tranh. NÊU GƯƠNG Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan: 1. Đi học đều và đúng giờ, không khóc nhè. 2. Đi học phải mang dép, mang khăn tay. 3. Lễ phép chào hỏi người lớn, không gọi bạn bằng mầy tao. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ ba, ngày 11, tháng 09, năm 2012. ĐỀ TÀI:. CHÀO NGƯỜI BẠN MỚI ĐẾN  I. MỤC TIÊU: - Trẻ hát từng câu theo cô đến hết bài hát, hiểu nội dung bài nghe hát, nhận biết tên nhạc cụ khi chơi TC: “Ai đoán giỏi”. - Trẻ nghe và hát đúng lời, đúng nhịp, chú ý lắng nghe, đoán đúng tên bài hát và tên nhạc cụ khi chơi TC: “Ai đoán giỏi”. Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, thích hát theo nhịp, biết quan tâm, giúp đỡ bạn mới. II. CHUẨN BỊ: - Bài thơ: “Bạn mới”. - Bài hát: “Chào người bạn mới đến”, “Lớp chúng ta đoàn kết”. - Nhạc cụ gõ, đàn organ, mũ chóp kín. - Nhạc cụ, sân khấu, tranh ảnh về trường MN, bút màu, kéo, keo, giấy vẽ, tranh ảnh, trống lắc, ghế, cửa hàng bán dụng cụ học sinh. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do. - Trẻ quan sát tranh và trò chuyện với trẻ về cô, bạn. - Con đến trường gặp những ai? - Kể tên các cô mà trẻ biết, kể công việc của các cô. - Trong lớp con có những bạn nào? Bạn nào là bạn mới? BÉ KHỎE BÉ NGOAN Kết Hợp Âm Nhạc: “Chào Người Bạn Mới Đến”.HH1- T2 - C1 - B2 - Bật 1. CHÀO NGƯỜI BẠN MỚI ĐẾN Bạn Mới: - Lớp đọc bài thơ: “Bạn Mới”. - Con vừa đọc bài thơ gì? - Con cảm thấy bạn mới như thế nào? - Con làm gì để bạn mới quen và thích đi học? - Cô đàn giai điệu và giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. Chào Người Bạn Mới Đến: - Cô hát 1 lần, không đàn, trò chuyện về nội dung bài hát: - Em bé trong bài hát làm gì? - Người bạn mới đến giúp mình những gì? - Con cảm thấy nhịp điệu của bài hát như thế nào? - Cô hát diễn cảm không đàn lần 2..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC. NHẬN XÉT. - Cô hát theo theo đàn lần 3. - Cô hát từng câu, lớp tập hát từng câu theo cô. - Lớp hát cả bài 1 lần không đàn, 1 lần có đàn. - Từng tổ hát theo nhạc. - Nhóm, cá nhân lên hát biểu diễn cho lớp xem. Lớp Chúng Ta Đoàn Kết: - Cô đàn giai điệu trẻ đoán tên bài hát: “Lớp chúng mình đoàn kết”, nhạc và lời Mộng Lân. - Cô hát theo nhạc cho trẻ nghe lần 1. - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Cô hát kết hợp vận động với nhạc cụ theo nhạc lần 2. - Cô hát múa theo nhạc cho trẻ nghe lần 3. Ai Đoán Giỏi: - Cô giới thiệu, giải thích TC: “Ai đoán giỏi”. - Trẻ lắng nghe và đoán xem bạn dùng nhạc cụ gì? - Trẻ tham gia chơi vài lần. - Nhận xét sau mỗi lần chơi. DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG - TC: “Truyền tin” - TC: “Hỏi tên”. - Dạo chơi, quan sát về cô, về bạn, chơi tự do. RỦ BẠN CÙNG CHƠI - NT-TH: Biểu diễn văn nghệ - Tô màu tranh tặng bạn, làm bộ sưu tập về trường MN. - PV: Chơi cô giáo, chơi bán hàng. NÊU GƯƠNG - Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan. - Trả trẻ. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ tư, ngày 12, tháng 09, năm 2012. ĐỀ TÀI:. ĐÔI BẠN TỐT  I. MỤC TIÊU: - Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung và nắm trình tự nội dung truyện: “Đôi bạn tốt”. - Trẻ kể được nội dung truyện theo tranh. Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, biết quan tâm giúp đỡ bạn bè. II. CHUẨN BỊ: - Bài hát: “Chào người bạn mới đến”. - Tranh minh họa, tranh rời, tranh in sẵn truyện: “Đôi bạn tốt”. - Dụng cụ chăm sóc cây, đất, nước, thùng tưới, kính lúp báo, giấy, tranh truyện về trường mầm non, bộ tranh lôtô về ĐDĐC, 1 số ĐDĐC. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do. - Trò chuyện với trẻ về các bạn trong lớp. - Trong lớp con có những bạn nào? - Con gọi bạn bằng gì? Con chơi với bạn như thế nào? - Khi bạn gặp té, bạn khóc con làm gì? BÉ KHỎE BÉ NGOAN Kết Hợp Âm Nhạc: “Chào Người Bạn Mới Đến”.HH1- T2 - C1 - B2 - Bật 1. ĐÔI BẠN TỐT Chào Người Bạn Mới Đến: - Lớp hát bài hát: “Chào người bạn mới đến”. - Bạn mới đến con làm gì? - Khi chơi với bạn con chơi như thế nào? - Con gọi bạn bằng gì? - Khi bạn té, bạn khóc con làm gì để giúp bạn? - Có câu truyện nói về tình bạn con có biết đó là câu truyện gì không? Đôi Bạn Tốt: - Cô kể kết hợp tranh minh họa. - Cô kể kết hợp tranh rời, phân đoạn truyện, giải thích từ khó, trò chuyện với trẻ về nội dung từng đoạn truyện: + Đoạn 1: Giun là con trùng. - Lạch bạch là nặng nề chậm chạp. - Cáo là giận dữ. - Đoạn truyện nầy nói về những nhân vật nào?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC. NHẬN XÉT. - Gà con xin phép mẹ đưa vịt con đi đâu? - Vì sao gà con lại tỏ ra không thích? - Cuộc tìm giun của hai bạn diễn ra như thế nào vậy con? - Gà con tức giận đã làm gì với vịt con? - Lúc nầy vịt con cảm thấy như thế nào? Và làm gì? + Đoạn 2: Ba chân bốn cẳng chạy là chạy hết sức nhanh. - Sau khi vịt con đi thì chuyện gì xảy ra? - Gà con vừa chạy vừa kêu như thế nào? - khi biết bạn bị cáo đuổi bắt Vịt con làm gì? - Vịt con cứu bạn bằng cách nào? - Sau khi đuợc bạn cứu mình thoát khỏi con cáo thì vịt con làm gì? - Từ đó hai bạn chơi với nhau như thế nào? - Qua câu chuyện nầy con học được bài học gì? - Trẻ lên xếp tranh kể theo ý thích, nói lên ý nghĩa nội dung tranh mình vừa kể. Bé Thích Nhân Vật Nào? - Lớp ổn định chỗ ngồi, lấy ĐDDC. - Lớp cùng tham gia tô màu tranh nhân vật trẻ thích, tô xong trẻ gọi tên nhân vật và nói lý do tại sao mình thích. DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG - TC: “Úp lá khoai” - TC: “Hỏi tên”. - Dạo chơi, quan sát, nhận xét về lá cây, chơi tự do. RỦ BẠN CÙNG CHƠI - TN-KH: Chăm sóc cây - Tìm hiểu về kính lúp. - HT-TV: Chơi tranh lôtô, PB nhiều-ít các ĐDĐC - Xem tranh truyện về trường MN và kể chuyện theo tranh. NÊU GƯƠNG - Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan. - Trả trẻ. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ năm, ngày 13, tháng 09, năm 2012. ĐỀ TÀI:. MÓN QUÀ TẶNG BẠN  I. MỤC TIÊU: - Trẻ biết tên một số đồ chơi, có nhiều màu, nhận biết được các màu cơ bản. - Trẻ biết cách cầm bút, ngồi đúng tư thế, biết chọn màu tô phù hợp với nội dung tranh, tô không lem ra ngoài. Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, thích tô màu, biết bày tỏ tình cảm với bạn. II. CHUẨN BỊ: - Bài thơ: “Bạn mới” - Tranh đồ chơi trong lớp, tranh mẫu đồ chơi, tranh đồ chơi in sẵn, bút màu sáp, màu nước. - Các dãy lớp học, xích đu cầu tuột, bộ đồ chơi LG,…, Nhạc cụ, sân khấu, tranh ảnh về trường MN, bút màu, kéo, keo, giấy vẽ. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do. - Trò chuyện với trẻ về sở thích của bạn cùng lớp. - Con thích chơi với bạn nào? Vì sao? - Khi chơi với bạn con thấy bạn thích chơi đồ chơi gì? BÉ KHỎE BÉ NGOAN Kết Hợp Âm Nhạc: “Chào Người Bạn Mới Đến”.HH1- T2 - C1 - B2 - Bật 1. MÓN QUÀ TẶNG BẠN Bạn Mới: - Lớp đọc bài thơ: “Bạn mới”. - Những bạn mới đến con làm gì để cho bạn vui mạnh dạng hơn? - Con chọn đồ chơi nào cho bạn chơi? - Cô cho trẻ xem 1 số đồ chơi trong lớp, trẻ gọi tên, nhận xét. - Con thấy bức tranh đồ chơi nầy như thế nào? - Cô cho trẻ xem tranh đồ chơi in sẵn cho trẻ nhận xét. - Hôm nay cô cháu mình cùng tô màu đồ chơi tặng bạn nhe. - Lớp hát bài hát: “Lớp chúng ta đoàn kết” ổn định chỗ ngồi. Món Quà Tặng Bạn:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC. NHẬN XÉT. - Cô cho trẻ xem tranh mẫu, gọi tên búp bê. - Búp bê màu gì? - Cô cho trẻ xem bức tranh có nhiều đồ chơi, trẻ gọi tên nhận xét bức tranh. - Để đồ chơi đẹp hơn con làm sao? - Cô hướng dẫn cách tô màu: Con chọn màu mình thích, tô bên trong hình đồ chơi, tô từ trên xuống, con có thể phối hợp nhiều màu để đồ chơi mình nổi bật hơn. - Ngoài bút sáp, còn có màu nước, con có thể chọn dụng cụ nào con thích để tô màu đồ chơi. - Trẻ chọn nhóm và tiến hành tô màu đồ chơi tặng bạn. - Trẻ vận động nhẹ các ngón tay chống mệt mỏi. Ai Làm Đẹp Thế? - Lớp thực hiện xong để sản phẩm theo nhóm. - Trẻ tự chọn sản phẩm mình thích và nói lý do. - Cô gợi ý và chọn vài sản phẩm đẹp khác. DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG - TC: “Kết bạn” - TC: “Hỏi tên”. - Dạo chơi, quan sát lá cây, chơi tự do. RỦ BẠN CÙNG CHƠI - XD-LG: XD trường MN - Ghép hàng rào. - NT-TH: Biểu diễn văn nghệ - Tô màu tranh tặng bạn, làm bộ sưu tập về trường MN. NÊU GƯƠNG - Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan. - Trả trẻ. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ sáu, ngày 14, tháng 09, năm 2012. ĐỀ TÀI:. AI NHIỀU HƠN?  I. MỤC TIÊU: - Trẻ nhận biết được chiều cao của 2 đối tượng. Trẻ phân biệt được chiều cao của 2 đối tượng, sử dụng đúng cặp từ cao hơn - thấp hơn. Trẻ biết đếm so sánh mọi vật xung quanh, biết giữ gìn ĐDĐC sạch đẹp. - Trẻ hát đúng giai điệu, biết hát vận động theo nhịp bài hát: “Chào người bạn mới đến”, biết tên nhạc cụ để tham gia TC: “Ai đoán giỏi”. Trẻ hát vận động theo nhịp đúng nhịp bài hát, lắng nghe đoán đúng tên nhạc cụ khi tham gia chơi TC: “Ai đoán giỏi”. Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, trẻ thích vận động theo nhạc. II. CHUẨN BỊ: - Trò chơi: “Chạm lá”. - Chiếc lá, Cho cô và trẻ: Cây hoa vàng, cây hoa đỏ, thước đo, Mũ cao hơn, mũ thấp hơn. - Bài hát: “Chào người bạn mới đến”, “Lớp chúng ta đoàn kết”. - Nhạc cụ gõ đàn organ, mũ chóp kín. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC. - Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do. - Trò chuyện với trẻ về ĐDĐC và cách dùng. - Cô cho trẻ kể tên 1 số loại ĐDĐC. - Con con chơi đồ chơi đó như thế nào? - Để cho đồ chơi mình sạch đẹp thì con phải làm gì? BÉ KHỎE BÉ NGOAN Kết Hợp Âm Nhạc: “Chào Người Bạn Mới Đến”.HH1- T2 - C1 - B2 - Bật 1. AI NHIỀU HƠN? Chạm Lá: - Lớp tham gia chơi TC: “Chạm lá”. - Trò chuyện với trẻ sau mỗi lần chơi: + Cô treo lá thấp: Con có chạm tới chiếc lá không? Vì sao? + Cô treo lá cao: Lần nầy các con có chạm được lá hay không? Vì sao? - Cô chạm cho lớp xem, hỏi vì sao cô chạm được chiếc lá? - Vậy cô và con như thế nào so với nhau?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cô mời 1 bạn lên đo cùng cô, hỏi trẻ: ai cao? Ai thấp? Ai Nhiều Hơn? - Cô mời lớp xem trong sân trường mình có trồng gì? - Cô cho trẻ xem gọi tên: Cây hoa đỏ, cây hoa vàng. - Con xem 2 cây nầy như thế nào so với nhau? - Cô đặt cây hoa vàng cạnh cây hoa đỏ, cô đặt thước từ ngọn cây hoa vàng sang ngọn cây hoa đỏ, con thấy cây hỏa đỏ như thế nào? - Trẻ quan sát nhận xét: Cây hoa đỏ dư ra 1 phần ở phía trên, nên cây hoa đỏ cao hơn, cây hoa vàng thấp hơn. - Cô cho cháu chọn cây mình thích, ổn định chỗ ngồi. - Lớp xếp các cây theo yêu cầu. - Trẻ nhận xét cây nào cao hơn, cây nào thấp hơn? - Làm cách nào con biết cây hoa đỏ cao hơn, cây hoa vàng thấp hơn? - Cho trẻ trồng 2 cây cạnh nhau. - Trẻ tự nhận xét, thực hiện dùng thước đo chiều cao của 2 cây. - Nhận xét sau khi đo xong. Ai Giỏi Nhất? - Cô cho trẻ chọn cây cao hơn, hay thấp hơn theo yêu cầu của cô. - Nhận xét sau mỗi lần chọn. Tìm Bạn Thân: - Cô giới thiệu, giải thích TC: “Tìm bạn thân”. - Lớp tham gia chơi cùng cô vài lần. - Nhận xét sau mỗi lần chơi. CHÀO NGƯỜI BẠN MỚI ĐẾN Bạn Mới: - Lớp đọc bài thơ: “Bạn Mới”. - Con vừa đọc bài thơ gì? - Con cảm thấy bạn mới như thế nào? - Con làm gì để bạn mới quen và thích đi học? - Cô đàn giai điệu và trẻ đoán tên tác giả, tên bài hát: “Chào người bạn mới đến”. Chào Người Bạn Mới Đến: - Lớp hát theo nhạc bài hát: “Chào người bạn mới đến”. - Để bài hát hay hơn mình có thể hát kết kết hợp vận động gì? - Có rất nhiều loại vận động cô sẽ dạy con hát kết hợp vận động theo nhịp. - Cô hát kết hợp gõ nhạc cụ theo nhịp cho trẻ xem..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. NHẬN X ÉT. - Cô vừa hát kết hợp vận động gì? - Cô hướng dẫn cách vỗ tay theo nhịp, trẻ tập theo nhịp đếm của cô. - Cô vừa làm vừa giải thích từng câu, trẻ tập vỗ tay theo nhịp từng câu với cô. - Lớp hát kết hợp vận động không nhạc. - Lớp hát kết hợp vận động theo nhạc. - Từng tổ hát kết hợp vận động với nhạc cụ theo nhạc. - Nhóm nam, nữ hát kết hợp vận động với nhạc cụ theo nhạc cho nhau xem. - Lớp hát vỗ tay theo nhịp theo giai điệu. - Cháu cùng tham gia biểu diễn văn nghệ cho lớp xem. Lớp Chúng Ta Đoàn Kết: - Cô đàn giai điệu trẻ đoán tên bài hát: “Lớp chúng ta Đoàn Kết”, nhạc và lời Mộng Lân. - Cô hát theo nhạc cho trẻ nghe lần 1. - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Cô hát kết hợp vận động với nhạc cụ theo nhạc lần 2. - Cô hát múa theo nhạc cho trẻ nghe lần 3. Ai Đoán Giỏi: - Cô giới thiệu, giải thích TC: “Ai đoán giỏi”. - Trẻ lắng nghe và đoán xem bạn dùng nhạc cụ gì? - Trẻ tham gia chơi vài lần. - Nhận xét sau mỗi lần chơi. DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG - TC: “Ném vòng” - TC: “Úp lá khoai”. - Dạo chơi, nhặt hoa lá trong sân trường làm đồ chơi, chơi đồ chơi ngoài trời. NÊU GƯƠNG - Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan. - Trả trẻ. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ hai, ngày 17, tháng 09, năm 2012. DUYỆT CHỦTRONG ĐỀ NHÁNH: KẾ HOẠCH TUẦN:. BẠN MỚI ĐỒNHỮNG DÙNG, NGƯỜI ĐỒ CHƠI CỦA LỚP (10/09/2012 - 14/09/2012). I. MỤC TIÊU: - Trẻ biết tên đồ dùng đồ chơi KT trong các khu vực của lớp. Trẻ phân biệt được 1 số đồ dùng, đồ chơi, các góc chơi. Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp mình sạch đẹp. - Trẻ biết cách bò thấp chui qua cổng. Trẻ bò thấp người bằng bàn tay, cẳng chân chui qua cổng, chú ý không chạm vào cổng. Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, trẻ tham gia vận động tích cực. II. CHUẨN BỊ: PHẠM TRẦN THU THẢO - Bài hát: “Vui đến trường”. - Các góc chơi, tranh minh họa về các góc chơi. - Vạch chuẩn, cổng thể dục. - Các dãy lớp học, xích đu cầu tuột, bộ đồ chơi LG,…, tranh truyện về trường mầm non, bộ tranh lôtô về ĐDĐC. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC. - Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do. - Trò chuyện với trẻ về lớp mẫu giáo của bé. - Con học lớp nào? Con đến lớp gặp ai? - Cô của con tên gì? - Trong lớp của con có những gì? BÉ KHỎE BÉ NGOAN Kết Hợp Âm Nhạc: “Vui Đến Trường”. - HH1: Giả làm tiếng gà gáy. - T1: Đưa tay ra trước, lòng bàn tay sấp, đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. - C1: Ngồi xỏm, đứng lên. - B2: Tay đưa lên cao, quay người sang trái, sang phải, gập tay sau gáy. - Bật 1: Bật khép chân tại chỗ. ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI CỦA LỚP Đồ Chơi: - Lớp đọc bài thơ: “Đồ chơi”. - Con hãy xem lớp của mình có những gì? - Con thích đồ dùng đồ chơi gì? - Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về đồ dùng đồ chơi của lớp mình nhe. Đồ Dùng, Đồ Chơi Của Lớp: - Lớp mình có những góc chơi nào? - Các con thấy các góc chơi như thế nào? - Con thích góc chơi nào? Tại sao? - Góc chơi con vừa kể có những đồ chơi gì? Con chơi bằng cách nào? - Ngoài chơi ra con đến lớp con còn làm gì? - Khi học con dùng những đồ dùng gì? - Những đồ dùng để học đó con còn có thể dùng ở góc chơi nào? - Trẻ quan sát kể tên đồ dùng, đồ chơi theo góc chơi, và kể tên góc chơi theo đồ dùng, đồ chơi cô đưa ra. Bé Cùng Chơi: - Lớp chia nhóm, cùng nhau ghép tranh minh họa các góc chơi. - Cháu kể về nội dung bức tranh mình vừa ghép xong. Về Đúng Góc Chơi: - Cô giới thiệu, giải thích TC: “Về đúng góc chơi”. - Lớp tham gia chơi cùng cô vài lần. - Nhận xét sau mỗi lần chơi. BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG 1. Khởi Động: - Lớp ổn định 3 hàng dọc. - Lớp đi các kiểu chân theo vòng tròn. - Về 3 hàng ngang. 2. Trọng Động: a. BTPTC: Kết hợp ÂN: “Vui đến trường”. - HH1 - T1 - C1 - B2 - Bật 1. b. VĐCB: “Bò Thấp Chui Qua Cổng”: - Lớp chia nhóm ngồi theo 2 hàng ngang đối diện nhau. - Cô giới thiệu bài tập VĐCB, cô làm mẫu lần 1..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HỌAT ĐỘNG GÓC. NHẬN X ÉT. - Lần 2 cô vừa làm vừa giải thích: Mắt nhìn thẳng bò bằng bàn tay, cẳng chân theo đường thẳng, chui qua cổng, chú ý người không chạm vào cổng. - Cô làm mẫu lần 3 nhấn mạnh điểm chính. - Mời 1 cháu lên làm cho lớp xem. - Lần lược 2 cháu của 2 đội lên tập bò thấp chui qua cổng. - Mời cháu làm đẹp lên làm lại cho lớp xem. - 2 đội thi bò thấp chui qua cổng xem đội nào nhanh, đúng thì đội đó thắng. 3. Hồi Tĩnh: - Trẻ hít thở nhẹ nhàng vài vòng quanh sân. - Trẻ đi vệ sinh, vào lớp chuẩn bị HĐG. RỦ BẠN CÙNG CHƠI - XD-LG: XD trường MN - Ghép hàng rào. - HT-TV: Chơi PL các ĐDĐC theo công dụng - Xem tranh truyện về trường MN và kể chuyện theo tranh. NÊU GƯƠNG Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan: 1. Đi học đều và đúng giờ, không khóc nhè. 2. Đi học phải mang dép, mang khăn tay. 3. Lễ phép chào hỏi người lớn, không gọi bạn bằng mầy tao. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thứ ba, ngày 18, tháng 09, năm 2012. ĐỀ TÀI:. EM ĐI MẪU GIÁO  I. MỤC TIÊU: - Trẻ hát từng câu theo cô đến hết bài hát, hiểu nội dung bài nghe hát, biết tên nhạc cụ để tham gia TC: “Ai đoán giỏi”. - Trẻ nghe và hát đúng lời, đúng nhịp, chú ý lắng nghe đoán đúng tên nhạc cụ khi tham gia chơi TC: “Ai đoán giỏi”. Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, thích hát theo nhịp, thích đi học. II. CHUẨN BỊ: - Bài thơ: “Bé tới trường”. - Bài hát: “Vui đến trường”, “Em đi mẫu giáo”. - Nhạc cụ gõ, đàn organ, mũ chóp kín. - Nhạc cụ, sân khấu, tranh ảnh một số đồ chơi in sẵn, bút màu, tranh ảnh, trống lắc, ghế, cửa hàng bán dụng cụ học sinh. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG. - Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do. - Trò chuyện với trẻ về công việc của cô, trẻ. - Con đến trường gặp những ai? - Con đến trường con được làm gì? - Con thấy các cô trong lớp làm những việc gì? BÉ KHỎE BÉ NGOAN Kết Hợp Âm Nhạc: “Vui Đến Trường”. - HH1- T1 - C1 - B2 - Bật 1. EM ĐI MẪU GIÁO Bé Tới Trường: - Lớp đọc bài thơ: “Bé tới trường”. - Em bé đi đâu vào mỗi buổi sáng?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC. - Em bé đi học cảm thấy như thế nào? Vì sao em bé vui? - Còn các con đi học như thế nào? Tại sao? - Khi đến trường các con được gặp những ai? - Cô đàn giai điệu, giới thiệu tên tác giả, tên bài hát: “Vui đến trường”. Em Đi Mẫu Giáo: - Cô hát 1 lần, không đàn, trò chuyện về nội dung bài hát: - Bài hát nói về ai? - Em bé đi học cảm thấy như thế nào? Vì sao? - Con cảm thấy nhịp điệu của bài hát như thế nào? - Cô hát diễn cảm không đàn lần 2. - Cô hát theo theo đàn lần 3. - Cô hát từng câu, lớp tập hát từng câu theo cô. - Lớp hát cả bài 1 lần không đàn, 1 lần có đàn. - Từng tổ hát theo nhạc. - Nhóm, cá nhân lên hát biểu diễn cho lớp xem. Nghe Lời Cô Giáo: - Lớp đọc bài thơ: “Nghe lời cô giáo” xúm xích và nghe cô đàn. - Cô đàn giai điệu trẻ đoán tên bài hát: “Em đi mẫu giáo”, nhạc và lời Dương Minh Viên. - Cô hát theo nhạc cho trẻ nghe lần 1. - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Cô hát kết hợp vận động với nhạc cụ theo nhạc lần 2. - Cô hát múa theo nhạc cho trẻ nghe lần 3. Ai Đoán Giỏi: - Cô giới thiệu, giải thích TC: “Ai đoán giỏi”. - Trẻ lắng nghe và đoán xem bạn dùng nhạc cụ gì? - Trẻ tham gia chơi vài lần. - Nhận xét sau mỗi lần chơi. DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG - TC: “Chi chi chành chành” - TC: “Cây cao cây thấp”. - Dạo chơi, quan sát cây xanh, chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. RỦ BẠN CÙNG CHƠI - NT-TH: Biểu diễn văn nghệ - Tô màu đồ chơi trẻ thích. - PV: Chơi cô giáo, chơi bán hàng. NÊU GƯƠNG - Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan. - Trả trẻ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> NHẬN XÉT. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ tư, ngày 19, tháng 09, năm 2012. ĐỀ TÀI:. ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI.  I. MỤC TIÊU: - Trẻ biết chọn các hình tròn to-nhỏ để dán con lật đật. - Trẻ dán đúng vị trí các phần của con lật đật, bôi keo vào mặt không màu để dán. Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, thích dán, biết giữ gìn đồ chơi. II. CHUẨN BỊ: - Bài hát: “Con lật đật” - Đồ chơi con lật đật, tranh dán mẫu, Giấy A3, Giấy A4 keo dán, hình tròn to, hình tròn nhỏ, giấy miết, khăn lau. - Các dãy lớp học, xích đu cầu tuột, bộ đồ chơi LG,…, Nhạc cụ, sân khấu, tranh ảnh một số đồ chơi in sẵn, bút màu. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG. - Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do. - Trò chuyện với trẻ về sở thích của bạn cùng lớp. - Con thích chơi với bạn nào? Vì sao? - Khi chơi với bạn con thấy bạn thích chơi đồ chơi gì? BÉ KHỎE BÉ NGOAN Kết Hợp Âm Nhạc: “Vui Đến Trường”. - HH1- T1 - C1 - B2 - Bật 1. ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI Con Lật Đật: - Lớp nghe bài hát: “Con lật đật”. - Con hát bài hát nói về gì? - Cô cho trẻ xem đồ chơi con lật đật, trẻ gọi tên, nhận xét. - Khi chơi đồ chơi con chơi như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC. NHẬN XÉT. - Con thấy con lật đật nầy như thế nào? - Cô cho trẻ xem tranh dán mẫu, trẻ nhận xét về tranh mẫu - Hôm nay cô cháu mình cùng dán con lật đật nhe. Đồ Dùng Đồ Chơi: - Khi dán con lật đật con cần những dụng cụ nào? - Cô hướng dẫn cách dán: Con xếp hình tròn to ở bên dưới làm phần mình, hình tròn nhỏ ở bên trên, tiếp đến con dán mắt con lật đật bằng 2 hình tròn nhỏ, tiếp đến con dùng bút chì màu vẽ nét cong tạo thành cái miệng của con lật đật, kế đó con dán 2 hình tròn hai bên, trên mình con lật đật làm đôi tay, nếu các con thích có thể dán thêm nút áo cho con lật đật thêm đẹp hơn. - Cô cho trẻ nhắc lại cách dán con lật đật. - Khi dán con nhớ đừng bô keo nhiều sẽ làm cho bức tranh mình không đẹp. - Cô cho trẻ ổn định chỗ ngồi nhận đồ dùng của mình. - Trẻ tiến hành dán con lật đật. - Trẻ vận động nhẹ các ngón tay chống mệt mỏi. Ai Làm Đẹp Thế? - Lớp thực hiện xong để sản phẩm theo nhóm. - Trẻ tự chọn sản phẩm mình thích và nói lý do. - Cô gợi ý và chọn vài sản phẩm đẹp khác. DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG - TC: “Mặt trời moc, mặt trời lặn” - TC: “Thả đĩa ba ba”. - Dạo chơi, quan sát, nhận xét ông mặt trời, chơi tự do. RỦ BẠN CÙNG CHƠI - XD-LG: XD trường MN - Ghép hàng rào. - NT-TH: Biểu diễn văn nghệ - Tô màu đồ chơi trẻ thích. NÊU GƯƠNG - Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan. - Trả trẻ. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm, ngày 20, tháng 09, năm 2012. ĐỀ TÀI:. CÔ GIÁO CỦA EM .

<span class='text_page_counter'>(32)</span> I. MỤC TIÊU: - Đa số cháu thuộc và hiểu nội dung bài thơ: “Cô giáo của em”. - Trẻ đọc thơ diễn cảm, nói được ý nghĩa của từng đọan thơ, cùng đọc thơ nối tiếp nhau. Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, thích đọc thơ, yêu quí cô giáo. II. CHUẨN BỊ: - Bài hát: “Cô và mẹ”. - Tranh minh họa thơ: “Cô giáo của em”. - Tranh truyện về trường mầm non, bộ tranh lôtô về ĐDĐC, thùng tưới, dụng cụ xới đất, nước, thao, đá, sỏi, giấy... III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do. - Trò chuyện về cảm giác của trẻ khi đi học. - Mỗi sáng trên đường đến trường con thấy xung quanh như thế nào? Con nghe được âm thanh gì? - Khi đến trường con được gặp ai? Con được làm gì? - Vậy khi đuợc đi học con cảm thấy như thế nào? BÉ KHỎE BÉ NGOAN Kết Hợp Âm Nhạc: “Vui Đến Trường”. - HH1- T1 - C1 - B2 - Bật 1. CÔ GIÁO CỦA EM Cô Và Mẹ: - Lớp hát bài hát: “Cô và mẹ”. - Con vừa hát bài hát gì? - Con thấy cô giáo của con như thế nào? - Tác giả Hà Quang có bài thơ nói về cô giáo của một em bé con có biết đó là bài thơ gì không? Cô Giáo Của Em: - Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ. - Cô đọc lần 2 kết hợp tranh rời, phân đoạn, giải thích từ khó, hỏi nội dung từng đoạn thơ: + Đoạn 1: Nghiêm trang có nghĩa là không giỡn, không nói chuyện - Đoạn thơ nầy nói lên điều gì? - Cô dạy các bạn làm gì? - Khi xếp hàng các bạn xếp như thế nào? - Khi đi các bạn đi như thế nào? - Còn lúc ngồi thì sao? + Đoạn 2: Cái ô là cây dù. - Thầm thì có nghĩa là nói nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG GÓC. NHẬN XÉT. - Đoạn thơ nầy nói về điều gì? - Các bạn được học gì nữa nè? - Các bạn học chữ gì? - Tình cảm của em bé dành cho cô như thế nào? - Em bé đã nói gì với cô giáo? - Con cảm thấy bài thơ nầy như thế nào? - Cô cho lớp đọc thơ 1 lần. - Từng tổ đọc thơ. - Nhóm nam, nữ đọc thơ nối tiếp nhau. - Lớp đọc lần 2. - Nhóm, cá nhân lên đọc thơ cho lớp nghe. Vui Đến Trường: - Lớp hát vận động bài hát: “Vui đến trường”. DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG - TC: “Tìm bạn thân”. - TC: “Chi chi chành chành”. - Dạo chơi quanh sân trường, trẻ kể chuyện theo ý thích, chơi tự do. RỦ BẠN CÙNG CHƠI - TN-KH: Chăm sóc cây - Chơi vật chìm vật nổi. - HT-TV: Chơi PL các ĐDĐC theo công dụng - Xem tranh truyện về trường MN và kể chuyện theo tranh. NÊU GƯƠNG - Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan. - Trả trẻ. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu, ngày 21, tháng 09, năm 2012. ĐỀ TÀI:. KÍCH THƯỚC ĐỒ DÙNG  I. MỤC TIÊU: - Trẻ biết tên 1 số đồ dùng, nhận biết được nhóm đồ vật dài-ngắn. Trẻ phân biệt được sự khác nhau về kích thước của 2 đồ vật, phân biệt được dài ngắn, sử dụng được cặp từ dài hơn, ngắn hơn. Trẻ vận dụng để so sánh các vật xung quanh, biết giữ gìn đồ dùng. - Trẻ hát đúng giai điệu, biết hát múa bài hát: “Vui đến trường”, nhận biết tên bài hát, tên bạn hát khi chơi TC: “Tai ai tinh”..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trẻ hát múa nhịp nhàng theo nhạc, chú ý lắng nghe, đoán đúng tên bài hát, nhận ra giọng hát của bạn nào khi chơi TC: “Tai ai tinh”. Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, trẻ thích vận động theo nhạc. II. CHUẨN BỊ: - Thước đỏ dài, thước xanh ngắn, túi đựng đồ dùng, rỗ dài, cô và cháu: Bút chì, bút mực, cây thước, băng giấy... - Bài hát: “Vui đến trường”, “Em đi mẫu giáo”. - Nhạc cụ gõ đàn organ, mũ chóp kín. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do. - Trò chuyện với trẻ về ĐD trong lớp. - Trong lớp mình có những đồ dùng nào? (Trẻ lấy kể lại) - Con thấy đồ dùng nầy như thế nào? - Con xem đồ dùng của con với đồ dùng của bạn như thế nào so với nhau? BÉ KHỎE BÉ NGOAN Kết Hợp Âm Nhạc: “Vui Đến Trường”. - HH1- T1 - C1 - B2 - Bật 1. KÍCH THƯỚC ĐỒ DÙNG Chiếc Túi Kỳ Diệu: - Lớp Chơi Trò chơi: “Chiếc túi kỳ diệu”. - Trẻ chọn và đoán đồ dùng gì trong túi, đặt vào rỗ. - Trẻ đặt xong hỏi trẻ: Vì sao con đặt được vào rỗ? - Vì sao con đặt không được? - Hôm nay cô cháu mình cùng phân biệt kích thước dàingắn của đồ dùng. Kích Thước Đồ Dùng: - Cô cho trẻ xem, gọi tên: Bút chì, bút mực. - Cô đố con 2 cây bút nầy như thế nào so với nhau? - Cô đặt bút chì cạnh bút mực, trẻ nhận xét: Bút chì dài hơn, bút mực ngắn hơn, vì bút chì dư ra 1 đoạn. - Trẻ lên chọn và đặt cây thước chồng lên băng giấy, nhận xét: Băng giấy dài hơn, cây thước ngắn hơn, vì băng giấy dư ra 1 đoạn. - Cô cho trẻ xem cây thước đỏ với cây thước xanh, trẻ lên đặt theo cách của mình và tự nhận xét dài hơn, ngắn hơn. - Đây là những đồ dùng có ở đâu? - Khi sử dụng con dùng như thế nào? Bé Cùng Chơi: - Lớp hát bài hát: “Vui đến trường” lấy đồ dùng về nhóm. - Lớp xem trong rỗ có những gì?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Lớp chọn và xếp theo yêu cầu của cô, nhận xét dài-ngắn. - Trẻ chọn và xếp đồ dùng theo ý thích và tự nhận xét dàingắn. - Trẻ đổi đồ chơi cho nhau, đếm, so sánh nhiều-ít. Kết Thân: - Cô giới thiệu, giải thích TC: “Kết thân”. - Lớp tham gia chơi cùng cô vài lần. - Nhận xét sau mỗi lần chơi. EM ĐI MẪU GIÁO Bé Tới Trường: - Lớp đọc bài thơ: “Bé tới trường”. - Em bé đi đâu vào mỗi buổi sáng? - Em bé đi học cảm thấy như thế nào? Vì sao em bé vui? - Còn các con đi học như thế nào? Tại sao? - Khi đến trường các con được gặp những ai? - Cô đàn giai điệu, trẻ đoán tên tác giả, tên bài hát: “Vui đến trường”. Em Đi Mẫu Giáo: - Lớp hát theo nhạc bài hát: “Vui đến trường”. - Để bài hát hay hơn mình có thể hát kết kết hợp vận động gì? - Có rất nhiều loại vận động cô sẽ dạy con hát múa theo nhạc. - Cô hát múa cho trẻ xem. - Cô vừa hát kết hợp vận động gì? - Cô hướng dẫn cách múa, trẻ tập theo nhịp đếm của cô. - Cô vừa làm vừa giải thích từng câu, trẻ tập múa từng câu với cô. - Lớp hát múa không nhạc. - Lớp hát múa theo nhạc. - Từng tổ hát múa theo nhạc. - Nhóm nam, nữ hát múa theo nhạc cho nhau xem. - Lớp hát múa theo nhạc. - Cháu cùng tham gia biểu diễn văn nghệ cho lớp xem. Nghe Lời Cô Giáo: - Lớp đọc bài thơ: “Nghe lời cô giáo” xúm xích và nghe cô đàn. - Cô đàn giai điệu trẻ đoán tên bài hát: “Em đi mẫu giáo”, nhạc và lời Dương Minh Viên. - Cô hát theo nhạc cho trẻ nghe lần 1. - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Cô hát kết hợp vận động với nhạc cụ theo nhạc lần 2..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. NHẬN X ÉT. - Cô hát múa theo nhạc cho trẻ nghe lần 3. Tai Ai Tinh: - Cô giới thiệu, giải thích TC: “Tai Ai Tinh”. - Trẻ lắng nghe và đoán xem bạn bạn nào hát? Bạn hát bài gì? - Trẻ tham gia chơi vài lần. - Nhận xét sau mỗi lần chơi. DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG - TC: “Thả đĩa ba ba” - TC: “Cây cao cây thấp”. - Dạo chơi, vẽ tự do trên sân, chơi đồ chơi ngoài trời. NÊU GƯƠNG - Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan. - Trả trẻ. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. DUYỆT CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI (17/09/2012 - 21/09/2012). KT DUYỆT CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON (03/09 - 21/09/2012) TẾT TRUNG THU PHẠM TRẦN THU THẢO (24/09 - 28/09/2012) PHT. NGUYỄN THỊ HỒNG THU.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×