Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE KHAO SAT HAM SODAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.8 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯƠNG THPT LẤP VÒ 3 Tổ TOÁN _ TIN. ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN TOÁN 12 CHUẨN Ngày kiểm tra: 21 /9/2012. ĐỀ CÂU 1 : Cho hàm số y = x4 - 2x2 + 1 (C) . 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2) Xác định tham số m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt : - x4 + 2x2 + m = 0 CÂU 2: Cho hàm số y= - x3 +( 2m+1)x2 - 4 Với giá trị nào của tham số m thì hàm số đạt cực đại tại x=2 CÂU 3 : Tìm GTLN, GTNN của các hàm số : 3 2   1;3 . a/ f ( x) 2 x  3x  12 x  1 trên 4 2 b/ y = x - 8x + 16 trên đoạn [- 1;3]. CÂU 4 : cho hàm số y = - x4 + 2x2 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại giao của đồ thị và (P) : y = x - x2 . HẾT.. TRƯƠNG THPT LẤP VÒ 3 Tổ TOÁN _ TIN. ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN TOÁN 12 CHUẨN Ngày kiểm tra: 21 /9/2012. ĐỀ CÂU 1 : Cho hàm số y = x4 - 2x2 + 1 (C) . 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2) Xác định tham số m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt : - x4 + 2x2 + m = 0 CÂU 2: Cho hàm số y= - x3 +( 2m+1)x2 - 4 Với giá trị nào của tham số m thì hàm số đạt cực đại tại x=2 CÂU 3 : Tìm GTLN, GTNN của các hàm số : 3 2   1;3 . a/ f ( x) 2 x  3x  12 x  1 trên 4 2 b/ y = x - 8x + 16 trên đoạn [- 1;3]. CÂU 4 : cho hàm số y = - x4 + 2x2 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại giao của đồ thị và (P) : y = x - x2 . HẾT..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN Câu Ý I 1. Nội dung. Điểm 4. 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = x - 2x + 1 1) Tập xác định: D = ¡ 2) Sự biến thiên của hàm số: a) Giới hạn: lim  lim  x  và x   b) Bảng biến thiên: y' = 4x3 - 4x. 0.25. 0,25. y' = 0 Û 4x3 - 4x = 0. (. ). Û 4x x2 - 1 = 0 éx = 0 Û ê êx = ±1 ê ë. 0.25. Ta có:. ( - 1;0) và ( 1;+¥ ) . ( - ¥ ;- 1) và ( 1;+¥ ) . Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng.  Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng. 0.5.   Hàm số đạt cực đại tại x=0, giá trị cực đại y(0)=1.  Hàm số đạt cực tiểu tại x=-1, giá trị cực tiểu y(-1)=0 và đạt cực tiểu tại x=1, giá trị cực tiểu y(1)=0 x. - ¥. y' y. -1 . 0. +¥. 0 . 0. . 1. +¥. 0. . +¥. 1 0. 0. 3) Đồ thị:. 0;1  Giao điểm với Oy: x = 0 Þ y = 1. Suy ra (C) cắt Oy tại ( ). ( - 1;0) và ( 1;0) Giao điểm với Ox: y = 0 Û x = ±1. Suy ra (C) cắt Ox tại. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> y. f(x)=x^4-2*x^2+1 Series 1. 12. 10. 8. (C): y = x4-2x2+1 6. 4. 2. x -7. -6. -5. -4. -3. -2. -1. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. -2.  Nhận xét: Hàm số y là hàm số chẵn nên đồ thị (C) nhận trục tung làm trục đối xứng 2. Xác định tham số m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt : - x4 + 2x2 + m = 0 4 2 Ta có phương trình: - x4 + 2x2 + m = 0  x  2 x  1 m  1 (1) Đặt y = x4 - 2x2 + 1 g ( x ) m  1. Số nghiệm của (1) bằng số giao điểm của đồ thị (C) và đt g(x)=m+1 Dựa vào hình vẽ ta có: (1) có 4 nghiệm phân biệt  0 < m+1 < 1  -1 < m < 0 Vây -1 < m < 0 thì phương trình có 4 nghiệm phân biệt . Câu 2. y= - x3 +( 2m+1)x2 - 4 Với giá trị nào của tham số m thì hàm số đạt cực đại tại x=2 y’ = -3x2 + 2( 2m+1)x y ’’= -6x + 4m +2 Hàm số đạt cực đại tại x=2 khì   3.22  2  2m  1 2 0  y '(2) 0    y ''(2)  0   6.2  4m  2<0  6m 8   4m <12. Câu 3. a. f ( x) 2 x 3  3x 2  12 x 1 trên   1;3 . D   1;3  x 1 f '( x ) 6 x 2  6 x  12 0    x  2 Do f ( 1) 14; f (1)  6; f (3) 46.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nên ta suy ra được: b. min f ( x )  f (1)  6 xD. ;. max f ( x)  f (3) 46 xD. y = x4 - 8x2 + 16 Hàm số liên tục trên đoạn [- 1;3] y' = 4x3 - 16x éx = 2 ê y' = 0 Û 4x3 - 16x = 0 Û ê êx = 0 ê x =- 2 ê ë Ta nhận hai giá tri x=2 và x=0 Khi đó: f(-1)=9 f(3)=25 f(2)=0 f(0)=6. max f(x) = f(3) = 25. xÎ [- 1;3]. Vậy Câu 4. min f(x) = f(2) = 0. xÎ [- 1;3]. y = - x4 + 2x2 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại giao của đồ thị và (P) : y= x - x2 Phương trình hoành độ giao điểm - x4 + 2x2 = x - x2 => x = -2 ; x = 2 y’ = - 4x3 +4x y’( -2) = y’(2) =  phương trình tiếp tuyến tại A( -2 ;- 6 ).  phương trình tiếp tuyến tại A( 2 ;- 2 ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×