Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

On tap chuong II co BDTD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.21 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp 9D.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI CŨ. Hàm số bậc nhất có dạng như thế nào? 1. Trong các hàm số sau hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất? A. y = 2 -5x. B. y = 6x. C. y = 7. D. y =. 2(x  1)  3. 2. Với giá trị nào của m hàm số y = (m - 3) x + 4 là hàm số bậc nhất? A. m 0. B. m 3. C. m  3. D. m 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI CŨ. Hàm số bậc nhất y=ax+b (a ≠ 0); đồng biến, nghịch biến trên R khi nào?. Hai đường thẳng y=ax+b (a ≠ 0) và y= a’x +b’ (a’≠0) cắt nhau, song song, trùng nhau khi nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 28: ÔN TẬP CHƯƠNG II Vẽ sơ đồ tư duy về các nội dung đã học của hàm số bậc nhất (Làm theo nhóm).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 28:. ÔN TẬP CHƯƠNG II. Bài tập củng cố tính chất hàm số bậc nhất BT 1( BT 32 SGK). a) Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất : y = (m - 1) x + 3 đồng biến trên R ?. A. m  1 C. m   1. B. m   1 D. m  1. b) Với giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất : y = (5 - k) x + 1 nghịch biến trên R ?. A. k   5 C. k  5. B. k  - 5 D. k  5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 28:. ÔN TẬP CHƯƠNG II. Bài tập củng cố vị trí tương đối của hai đường thẳng Bài 2. Với giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số : y = mx + 3 và y = 3x + (5 - m) a) Cắt nhau tại một điểm trên trục tung? b) Song song với nhau? c) Trùng nhau?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 28:. ÔN TẬP CHƯƠNG II Bài tập tổng hợp. BT3( BT 37 SGK). a) Vẽ đồ thị hai hàm số y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x trên cùng mặt phẳng tọa độ b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng trên ? c) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 0,5x + 2 với trục Ox?. .C Bài 3d.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 28:. ÔN TẬP CHƯƠNG II. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.  Vẽ lại bản đồ tư duy tóm tắt kiến thức trọng tâm chương II  Làm các bài tập: 33, 34 ,35, 36, 38 SGK  Làm các bài tập còn lại trong bài ôn tập chương  Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BT 2 Bổ sung câu d. Q. .C. A. B H. Tính chu vi và diện tích tam giác ABC?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×