Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.3 KB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ : Hoàn thành phương trình hóa học dạng ion , xác định chất khử và chất oxi hóa và viết sơ đồ quá trình oxi hóa -khử của các phản ứng? Fe + CuSO4 Cu + AgNO3 Đáp án-> : Cu + Fe + Cu 2+ Fe 2+Fe Fe 2+ + 2e2+ + 2e Cu Cu Cu + 2 Ag + 2Ag + Cu 2+ Cu Cu 2+ + + Ag + e Ag 2e.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lớp 12 Ban nâng cao.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> I.Khái niệm về cặp oxi hóa khử của kim loại 2+ Cu + 2e Cu 2+ Fe + 2e Fe n+ M + ne (Oxh) M. (Kh). -Mỗi dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa khử. -Kí hiệu : Dạng oxi hóa/ Dạng khử ; M n+ / M -Ví dụ : Fe 2+ / Fe ; Cu 2+ / Cu.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> II.Pin điện hóa 1.Thí nghiệm.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sơ đồ pin điện hóa Zn – Cu.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hiện tượng : -Kim vôn kế lệch , số chỉ của vôn kế là 1,1 v -Lá Zn bị ăn mòn -Cu chế tạo thành bámdòng trên điện bề mặt lá đồng 2.Cơ phát sinh trong pin điện hóa-Điện cực Zn : ( Sự oxi hóa ) ( Cực âm ). Zn Zn. 2+. + 2e. -Các electron theo dây dẫn di chuyển từ Zn qua Cu -Điện cực Cu :(Sự khử ion Cu 2+ ) ( Cực dương) Cu 2+. + 2e Cu. -Vai trò cầu muối : trung hòa điện tích của hai dung dịch.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phương trình ion rút gọn : Zn + Cu 2+ -> Cu + Zn 2+ ( Oxh mạnh )(khm) (khy)(Oxhy) Zn. 2+. / Zn ; Cu. 2+. / Cu.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3.Khái niệm về pin điện hóa , suất điện động , thế điện cực -Thế điện cực : trên mỗi điện cực xuất hiện một thế điện cực + Cực dương ( catot) : E(+) ( Sự khử ) +Cực âm ( anot) : E(-) (Sự oxi hóa ) E (pin ) = E (+) - E (-) Suất điện động chuẩn : E0 (pin) = E 0 (+) – E0(-).
<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Xác định catot, anot trong pin điện hóa Catot là nơi xảy ra sự khử, anot là nơi xảy ra sự oxi hóa.. Trong pin điện hóa : anot là cực dương, catot là cực âm..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 1: Trong pin điện hóa ,sự oxi hóa A.Chỉ xảy ra ở cực âm B.Chỉ xảy ra ở cực dương C.Xảy ra ở cực âm và cực dương D.Không xảy ra ở cực âm và cực Câu2: Trong quá trình pin điện hóa Zn dương –Cu hoạt động ta nhận thấy : A.Khối lượng của điện cực Zn tăng B.Khối lượng của điện cực Cu giảm C.Nồng độ của ion Zn 2+ trong dung dịch tăng D.Nồng độ của ion Cu 2+ trong dung dịch tăng.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 3: Trong pin điện hóa Zn – Cu cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau ? A.Zn 2+ + Cu 2+ B. Zn 2+ + Cu C.Zn + Cu 2+ D. Zn + Cu.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> III- THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI. 1- Điện cực hiđro chuẩn Mô tả: SGK Qui ước:. E. o 2H + /H 2. = 0,00V ở mọi nhiệt độ.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> III- THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI. 2. Thế điện cực chuẩn của kim loại - Điện cực chuẩn: điện cực kim loại mà nồng độ ion kim loại trong dung dịch = 1M. - Thế điện cực chuẩn của kim loại cần đo chính là suất điện động của pin tạo bởi điện cực hiđro chuẩn và điện cực chuẩn của kim loại..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> III- THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI. VD1: Xác định thế điện cực chuẩn của cặp Zn2+/ Zn. 0 Cho E Zn 2+ /Zn 0, 76V . Cực âm (anot): Zn Zn2+ + 2e . Cực dương (catot): 2H+ + 2e. H2. Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong pin điện hóa: Zn + 2H+. Zn2+ + H2.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> III- THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI. VD2: Xác định thế điện cực chuẩn của cặp Ag+/Ag. Cho E 0Ag+ /Ag 0,8V . Cực âm (anot): H2. 2H+ + 2e. . Cực dương (catot): 2Ag+ +2e. 2Ag. Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong pin điện hóa: 2Ag+ + H2. 2Ag + 2H+.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> III- THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI. * Lưu ý: - Trình tự lắp pin điện hóa: điện cực hiđro chuẩn luôn luôn đặt bên trái vôn kế, điện cực kim loại cần xác định thế điện cực chuẩn đặt bên phải. - Kim loại đóng vai trò cực âm E0Mn+/M có giá trị âm. - Kim loại đóng vai trò cực dương E0Mn+/M có giá trị dương..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> IV. DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI. - Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại là dãy sắp xếp các kim loại theo thứ tự tăng dần thế điện cực chuẩn. - Dãy thế điện cực chuẩn ở 250C của 1 số cặp oxi hoá khử (SGK). - Theo chiều E0Mn+/M tăng: + Tính oxi hoá của cation Mn+ càng mạnh. + Tính khử của các kim loại M càng yếu..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> V. Ý NGHĨA CỦA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN. 1. So sánh tính oxi hoá khử Trong dung môi nước: Thế điện cực chuẩn E0Mn+/M càng lớn thì tính oxi hoá của cation Mn+ càng mạnh tính khử của kim loại M càng yếu và ngược lại..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> V. Ý NGHĨA CỦA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN. 2. Xác định chiều của phản ứng oxi hoá khử * Qui tắc anpha (). Chất oxi hoá yếu. Chất oxi hoá mạnh. Chất khử mạnh. Chất khử yếu.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Vd:. Zn2+. Ni2+. Zn. Ni. Zn + Ni2+. Vd:. . Zn2+ + Ni. Zn2+. Ag+. Zn. Ag. Zn + 2Ag+ Zn2+ + Ag.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> . Oxi hoùa. yeáu Khử. maïnh. Oxi hoùa. maïnh Khử. yeáu.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> V. Ý NGHĨA CỦA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN VD: Hãy cho biết chiều của phản ứng hoá học xảy ra giữa các cặp oxi hoá khử. Giải thích và viết phương trình hoá học. 0 0. Cho E Cu 2+ /Cu 0,34V; E Ag + /Ag 0,8V 2+. Cu Cu. . +. Ag Ag. - Cation Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+. - Kim loại Ag có tính khử yếu hơn Cu. - Phản ứng xảy ra:. 2Ag+ + Cu. 2Ag + Cu2+.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> V. Ý NGHĨA CỦA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN. b.Cho E. 0 Mg 2+ /Mg. 2,37V; E 2+. Mg Mg. . 0 2H + /H 2. 0, 00V +. 2H H2. - Cation Mg2+ có tính oxi hoá yếu hơn H+.. - Kim loại Mg có tính khử mạnh hơn H2. - Phản ứng xảy ra:. 2H+ + Mg. H2 + Mg2+.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> V. Ý NGHĨA CỦA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN. 3. Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hoá. E0. pdh. E. 0 pdh. =. E. 0 (+). -. E. 0 (-). VD1:. 0 pdh. E = 0,34 - (- 0,76) = 1,1V.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> V. Ý NGHĨA CỦA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN. VD2:. E. 0 Zn 2+ /Zn. = - 0,76V. E. 0 Pb 2+ /Pb. = - 0,13V. E. 0 pdh. = -0,13 - (-0,76) = +0,63V. Lưu ý: Suất điện động chuẩn của pin điện hoá luôn là số dương..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> V. Ý NGHĨA CỦA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN 4. Xác định thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá khử Ví dụ: Tính thế điện cực chuẩn E0 của những cặp oxi hoá -khử sau: a. E0Cr3+/Cr b. E0Mn2+/Mn - Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hoá: Cr-Ni là +0,51 và của pin Cd-Mn là +0,79. o ECd 0,40 V - Cho thế điện cực chuẩn / Cd 2. o E Ni 0,26 V 2 / Ni.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> ÁP DỤNG Câu 1: Trong pin điện hóa, sự oxi hóa A. chỉ xảy ra ở cực âm. B. chỉ xảy ra ở cực dương. C. xảy ra ở cực âm và cực dương. D. không xảy ra ở cực âm và cực dương ..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Câu 2: Trong pin điện hóa Zn – Cu cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau ? A.Zn2+ + Cu2+ B. Zn2+ + Cu C. Cu2+ + Zn D. Cu + Zn.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Câu 3: Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Sn – Ag là A.0,66 V. B. 0,79 V. C. 0,94 V. D. 1,09 V. Biết :. E. o Sn 2 / Sn. E. o Ag / Ag. 0 ,14V 0 ,8V.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> BÀI TẬP VỀ NHÀ - Hoàn thành các bài tập trang 122 SGK.- Chuẩn bị bài mới : “Sự điện phân”. -.
<span class='text_page_counter'>(32)</span>
<span class='text_page_counter'>(33)</span>