Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

tiet 25 Dot bien cau truc NST Sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KiÓm tra bµi cò 1- Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến gen và nhận dạng chúng? Hình b Hình a. Thay thế 1 cặp nu này bằng cặp nu khác. Hình d. Hình c. Mất một cặp nu. Thêm một cặp nu - Hình a: đoạn gen ban đầu - Hình b,c,d : Đoạn gen bị biến đổi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ 2- Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen? Vì sao phần lớn đột biến gen có hại cho bản thân sinh vật? - Nguyên nhân: Do rối loạn trong quá trình tự sao của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể. - Phần lớn đột biến gen có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp protein..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?. Quan sát hình sau, thảo luận cặp bàn trong 3’, hoàn thành bảng sau ST T a b c. Nhiễm sắc thể ban đầu. NST sau khi bị biến đổi. Tên dạng biến đổi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a b c. AB C D E. FG H. AB C D E. AB C D E. FG H. A BC B C D E. AB C D E. FG H. AD C B E. Nhiễm sắc thể ban STT đầu a. Gồm các đoạn ABCDEFGH. NST sau khi bị biến đổi. FG FG H. FG H. Tên dạng biến đổi. Mất đoạn H. Mất đoạn. b. Gồm các đoạn ABCDEFGH. Lặp lại đoạn BC. Lặp đoạn. c. Gồm các đoạn ABCDEFGH. Trình tự đoạn BCD đổi lại thành đoạn DCB. Đảo đoạn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ____________________________ _______________ I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? a. AB C D E. FG H. AB C D E. FG. Mất đoạn NST AB C D E. FG H. A BC B C D E. FG H. b. Lặp đoạn NST c. AB C D E. FG H. AD C B E. FG H. Đảo đoạn NST.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hình a. Mất đoạn. Hình b. Hình c. Lặp đoạn. Đảo đoạn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 24: ĐỘT NHIỄM SẮC THỂ TIẾTBIẾN 23 –CẤU BÀI TRÚC 21. ĐỘT BIẾN GEN I. Đột biến cấu trúc NST là gì? - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.. Đột biến cấu trúc NST là gì ?. - Các dạng đột biến cấu trúc NST: + Mất đoạn NST + Lặp đoạn NST + Đảo đoạn NST. Các dạng đột biến cấu trúc NST?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. - Các dạng : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn… II. Nguyên nhân phát sinh và tớnh chất của đột biến cấu trúc NST. Tìm hiểu thông tin SGK và quan sát các hình sau, nêu nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 24: ĐỘT NHIỄM SẮC THỂ TIẾTBIẾN 23 –CẤU BÀI TRÚC 21. ĐỘT BIẾN GEN I. Đột biến cấu trúc NST là gì? II. Nguyªn nh©n ph¸t sinh của đột biến cấu trúc NST Do ảnh hưởng của môi trường trong và bên ngoài cơ thể, trong đó chủ yếu là do tác nhân vật lí và hoá học của ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.. Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> KHE HỞ MÔI HÀM. BÀN CHÂN MẤT NGÓN VÀ DÍNH NGÓN. BÀN TAY MẤT MỘT SỐ NGÓN. BÀN TAY NHIỀU NGÓN.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HẬU QUẢ CỦA NHIỄM CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM ( DIOXIN ).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lúa mạch đột biến. Sản xuất bia từ lúa mạch. Cánh đồng lúa mạch. Lúa mạch thường.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Em có biết ? * Mất đoạn NST: - Người bị ung thư máu nếu NST 21 bị mất đoạn - Mất một phần cánh ngắn của NST số 5 ở người gây hội chứng tiếng mèo kêu. - Mất 1 phần cánh dài ở NST 22 gây ung thư máu ác tính (philadenphia) * Lặp đoạn NST: - Lặp đọan 16A trên NST của ruồi giấm sẽ làm mắt lồi của ruồi trở thành mắt dẹt (lặp càng nhiều thì mắt càng dẹt) -Lặp đoạn có lợi cho tiến hóa vì tạo ra nguyên liệu di truyền mới ( có thể xảy ra sự trao đổi chéo không đều giữa các crômatit trong giảm phân) * Đảo đọan: thường ít ảnh hưởng đến sức sống vì vật chất di truyền không bị mất, tạo nên đa dạng các thứ trong một loài. -VD: ruồi giấm người ta phát hiện ra 12 dạng đảo đoạn trên NST thứ 3, liên quan đến khả năng thích ứng với môi trường..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hội chứng “mèo kêu”: (mất đoạn NST số 5).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Mắt ruồi giấm có bộ NST bình thường. Mắt ruồi giấm có lặp 2 đoạn 16A trên NST. Mắt ruồi giấm có lặp 3 đoạn 16A trên NST.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Vì sao Nêu tính chấtđột củabiến đột cấu biếntrúc cấuNST trúc NST? thường gây hại cho bản thân sinh vật? Có lợi Nhiễm sắc thể. Có hại gen (Sắp xếp hài hoà). Thay đổi cấu trúc. Thay đổi số lượng và cách sắp xếp. Tính trạng (Thích nghi) Biến đổi. Phần lớn có hại.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đột biến cấu trúc NST có di truyền không? Tại sao?. Nhiễm sắc thể Nhân đôi Phân li Tổ hợp. gen Nhân đôi Phân li Tổ hợp. Tính trạng Di truyền.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Mất đoạn. Lặp đoạn. Đảo đoạn. Trong các dạng đột biến trên thì dạng nào Là dạng mất đoạn vì nó làm mất vật chất di truyền là gây hậu quả lớn nhất cho sinh vật?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. - Các dạng : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn… II. Nguyên nhân phát sinh của đột biến cấu trúc NST Do ảnh hưởng của môi trường trong và bên ngoài cơ thể, trong đó chủ yếu là do tác nhân vật lí và hoá học của ngoại cảnh… III. Vai trò của đột biến cấu trúc NST. Nêu vai trò của đột biến cấu trúc NST ?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. - Các dạng : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn… II. Nguyên nhân phát sinh của đột biến cấu trúc NST Do ảnh hưởng của môi trường trong và bên ngoài cơ thể, trong đó chủ yếu là do tác nhân vật lí và hoá học của ngoại cảnh III. Vai trò của đột biến cấu trúc NST - Đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho bản thân sinh vật vì trải qua quá trình tiến hoá lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hoà trên NST. Biến đổi cấu trúc NST đã làm đảo lộn cách sắp xếp của gen, gây rối loạn các hoạt động của cơ thể, dẫn đến bệnh tật, chết. - Tuy nhiên một số đột biến có lợi, có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Chúng ta phải làm gì - Hạn chế: để hạn chế phát sinh + Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu , diệt cỏ đột biến cấu trúc NST + Có ý thức chống sản xuất , sử dụng vũ khí hoá học ở người? … + Vệ sinh môi trường…..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài tập 1. Nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST là: a ) Các tác nhân vật lý của ngoại cảnh. b) Các tác nhân vật lý và hoá học trong môi trường c) Hoạt động co xoắn và tháo xoắn của NST trong phân bào d) Các tác nhân hoá học của ngoại cảnh.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài tập 2. Một đoạn nào đó của 1 NST quay ngược 180 0 làm đảo ngược trật tự phân bố của gen trên đoạn NST đó, được gọi là đột biến: a) Lặp đoạn b) Đảo đoạn c) Chuyển đoạn d) Mất đoạn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài tập 3 . Dạng đột biến cấu trúc NST nào gây hậu quả lớn nhất? a) Lặp đoạn nhiễm sắc thể b) Đảo đoạn nhiễm sắc thể c) Mất đoạn nhiễm sắc thể d) cả a, b và c.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>  Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK trang 66. - Tìm hiểu đột biến số lượng NST( thể dị bội).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Xin tr©n träng c¶m ¬n c¸c em häc sinh.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

×