Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

giao an k11 nam hoc 20122013 co ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.96 KB, 79 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 14 /8/2012. Tiết 1. PHẦN I:CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ Bài1 CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (Tiết 01 ) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội. - Hiểu được như thế nào là sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. - Hiểu được phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. 2. Về kỹ năng: - Biết phân tích các khái niệm và mối quan hệ giữa chúng, biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với bản thân. 3. Về thái độ: - Thấy được tầm quan trọng của hoạt động sản xuất của cải vật chất và trách nhiệm của bản thân đối với xã hội. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Giáo viên sử dụng pp phân tích tổng hợp, nêu vấn đề và giảng giải. III. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY: - Giáo viên sử dụng SGK và các tư liệu tài liệu có liên quan. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp học 2. Giáo viên giới thiệu khái quát về chương trình giáo dục công dân lớp 11 3. Giới thiệu bài học: Trong cuộc sống hàng ngày, tất cả mọi người, đặc biệt là thanh niên phải thấy được vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy và phát triển kinh tế - xã hội. Phải có ý thức đưa đất nước đi lên, hòa mình vào sự phát triển của thế giới. Vậy vai trò đó như thế nào, ý nghĩa và tầm quan trọng ra sao nội dung bài này sẽ trang bị cho các em những kiến thức cơ bản. Bây giờ thầy mời các em tìm hiểu nọi dung bài học:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của Thầy và Trò Hoạt động 1: Giáo viên sử dụng pp diễn giải, gợi mở, nêu vấn đề để tìm hiểu SX của cải vật chất và vai trò của SX của cải vật chất. Mục tiêu: Học sinh phải hiểu được sản xuất của cải vật chất là gì. Cách tiến hành: Gv: Việc con người tác động vào giới tự nhiên nhằm mục đích gì? Yêu cầu trả lời: Tạo ra của cải vật chất Gv: Yếu tố nào làm cho quá trình SX của cải vật chất ngày càng phát triển hơn? Yêu cầu trả lời: Sự phát triển của KHKT. Vì nhờ vào KHKT mà công cụ lao động ngày càng được cải tiến dẫn đến khối lượng sản phẩm làm ra nhiều hơn. Gv: Vậy thế nào là sản xuất của cải vật chất? Yêu cầu trả lời: ( Đầy đủ khái niệm ). Nội dung cần đạt 1. Sản xuất của cải vật chất a. Thế nào là sản xuất của cải vật chất.. - Là sự tác động của con người vào giới tự nhiên, làm biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của cá nhân và xã hội. Hoạt động 2: b. Vai trò của sản xuất của cải Gv: Sử dụng PP giảng giải kết hợp với lấy ví dụ vật chất. và liên hệ thực tiễn. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được vai trò của SX của cải vật chất. Cách tiến hành: Gv: Trong đời sống xã hội, con người luôn có nhiều hoạt động như: KT,chính trị, văn hóa, KHKT…Để tiến hành được các hoạt động đó con người phải đảm bảo về nhu cầu vật chất. Như vậy, sx của cải vật chất đóng một vai trò quan trọng trong đời sống thực tiễn. Theo các em đó là những vai trò nào? Yêu cầu trả lời: - Là cơ sở tồn tại và phát triển của con người và xã hội loài người. - Là cơ sở tồn tại của con người và.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Thông qua lao động SX con người được cải tạo, phát triển và hoàn thiện hơn. - Đây là hoạt động trung tâm, là tiền đề thúc đẩy các hoạt động khác của xã hội phát triển hơn.. xã hội loài người - Thông qua lao động SX con người được cải tạo, phát triển và hoàn thiện hơn - Đây là hoạt động trung tâm, là tiền đề thúc đẩy các hoạt động \ khác của xã hội phát triển hơn Hoạt động 3: 2. Các yếu tố cơ bản của quá GV sử dụng PP nêu vấn đề giúp học sinh tìm trình SX của cải vật chất hiểu nội dung tiếp theo. a. Sức lao động Mục tiêu: Học sinh phải hiểu rõ bản chất của - Là toàn bộ những năng lực thể sức lao động chất và tinh thần của con người Cách thức tiến hành: được vận dụng trong quá trình SX GV đặt vấn đề bằng cách giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ giữa 3 yếu tố của quá trình SX SLĐ + TLLĐ + ĐTLĐ = SẢN PHẨM GV nêu vấn đề: Khi nói tới sức lao động chúng ta nói tới những vấn đề nào? Mối quan hệ giữa chúng ra sao? Gv: Sau khi học sinh trả lời rút ra kết luận -Nếu thiếu một trong hai yếu tố đó thì con người không thể có SLĐ Hoạt động 4: b. Đối tượng lao động GV sử dụng PP đặt vấn đề - Là toàn bộ nhũng yếu tố tự nhiên Mục tiêu: Học sinh nắm vững kiến thức về đối mà lao động của con người tác tượng lao động động vào nhằm biến đổi nó cho Cách tiến hành: phù hợp với mục đích của mình. GV đặt câu hỏi: Em hãy lấy ví dụ về đối tượng lao động của một số ngành, nghề khác nhau trong xã hội? Yêu cầu trả lời: - HS lấy ví dụ chứng minh về các loại đối tượng lao động có sẵn và đã qua tác động của con người. Gv: Xét về nguồn gốc toàn bộ các loại đối tượng lao động đều có nguồn gốc từ tự nhiên. Hoạt động 5: c. Tư liệu lao động. GV sử dụng PP đàm thoại Mục tiêu: HS nắm vững kiến thức cơ bản về tư liệu lao động..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cách tiến hành: Gv: Yêu cầu HS lấy ví dụ về các yếu tố của tư - Công cụ lao động liệu lao động. - Hệ thống bình chứa SX - Kết cấu cơ sở hạ tầng… Gv: Trong những yếu tố của tư liệu lao động thì yếu tố nào đóng vai trò quyết định? Yêu cầu trả lời: Sức lao động là yếu tố quyết định. Gv: Nhìn vào kết quả SX ta thấy có hai yếu tố kết tinh trong sản phẩm. Đó là: SLĐ + TLSX = SẢN PHẨM 4. Củng cố bài học: GV giúp học sinh củng cố lại những vấn đề đã học, xem xét bài tập trong SGK. Lưu ý cho học sinh: S ức lao động mới chỉ là khả năng, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động. 5. Dặn dò: Đọc lại bài, trả lời câu hỏi 2,3. Đọc trước phần 3 bài 1 Ngày soạn: 20/8/2012. Tiết 2. Bài 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ. ( Tiết 02 ) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Như thế nào là SX của cải vật chất? Nói rõ vai trò của SX của cải vật chất đối với sự phát triển của xã hội? 3. Giảng bài mới:. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 1: GV sử dụng PP nêu vấn đề, liên hệ thực tế ở nước ta để làm rõ nội dung. Mục tiêu: Học sinh phải nắm vững kiến thức cơ bản về phát triển kinh tế. Cách tiến hành: GV trình bày sơ đồ phát triển kinh tế. Trăng trưởng kinh tế PT kinh tế XD cơ cấu kt hợp lý Gắn liền với công bằng xh Gv: Vậy tăng trưởng kinh tế là gì? Yêu cầu trả lời: - Tăng lên về số lượng và chất lượng sản phẩm cùng các yếu tố của quá trình SX ra nó trong một thời gian nhất định.. Gv: Đây chỉ là một nội dung của phát triển kinh tế, nhưng là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất. Gv: Các em hãy nêu một số VD thực tiễn tăng trưởng kinh tế ở nước ta? Gv: Sự tăng trưởng kinh tế chịu sự tác động của chính sách dân số. Vì sao lại như vậy? Yêu cầu HS liên hệ thực tiễn. GV giải thích: Nếu tăng trưởng kinh tế không phù hợp sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển kinh tế lâu dài. Gv: Như thế nào là cơ cấu kinh tế hợp lý và tiến bộ? GV giải thích: Cơ cấu kinh tế hợp lý luôn thể hiện ở mối quan hệ hữu cơ phụ thuộc và quy định lẫn nhau cả về quy mô và trình độ giữa các ngành. Gv: Cơ cấu kinh tế có những loại nào?. 3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. a. Phát triển kinh tế.. Trăng trưởng KT. PTKT. XD cơ cấu kt hợp lý Gắn liền với công bằng xã hội.. - Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng và chất lượng sản phẩm cùng các yếu tố của quá trình SX ra nó trong một thời gian nhất định.. - Cơ cấu kinh tế hợp lý tiến bộ. + Cơ cấu ngành kinh tế. + Cơ cấu thành phần KT. + Cơ cấu vùng KT..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Yêu cầu trả lời: - Cơ cấu ngành. - Cơ cấu thành phần kinh tế. - Cơ cấu vùng kinh tế…. Gv: Trong các loại cơ cấu kinh tế, cơ cấu nào là quan trọng nhất? Yêu cầu trả lời cơ cầu ngành là quan trọng nhất. Gv: Cơ cấu ngành của nước ta đang xây dựng là: CN – NN – DV. Gv: Xây dựng cơ cấu kinh tế phải phát huy những yếu tố nào? Yêu cầu trả lời: - Tiềm năng nội lực - Phù hợp với KH – CN hiện đại. - Bảo vệ môi trường. - Phân công lao động và hợp tác quốc tế. Gv: tại sao tăng trưởng KT phải kết hợp với công bằng xã hội? Yêu cầu trả lời: Tạo điều kiện cho mọi người có quyền bình đẳng trong đóng góp và hưởng thụ, phù hợp với sự phát triển toàn diện con người, bảo vệ môi trường – sinh thái, thu nhập thực tế tăng lên, chất lượng y tế, văn hóa được đảm bảo… Hoạt động 2: GV sử dụng PP diễn giảng, giải thích, nêu vấn đề… Mục tiêu: Học sinh phải nắm được ý nghĩa của sự phát triển kinh tế. Cách tiến hành: Gv: Xuất phát từ luận điểm: Sự tiến bộ kinh tế là cơ sở, phương tiện của tiến bộ xã hội. Vì vậy nó có một ý nghĩa hết sức to lớn đối với mọi người, mỗi nhà và toàn xã hội. Gv: Đối với cá nhân nó có ý nghĩa như thế nào? Yêu cầu trả lời: Có công ăn, việc làm, thu nhập…. b. Ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.. - Đối với cá nhân: + Có công ăn, việc làm + Đảm bảo các điều kiện chăm sóc sức khỏe.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Tăng tuổi thọ + Con người được phát triển toàn diện… Gv: Vậy đối với mỗi nhà và toàn xã hội như thế nào? Yêu cầu trả lời: ( Nội dung cạnh bên ). - Gia đình: + Đảm bảo thực hiện được các chức năng gia đình. + tạo điều kiện XD gia đình hạnh phúc. - Xã hội: + Thu nhập quốc dân tăng lên. + Chất lượng cuộc sống được đảm bảo. + Chính sách phúc lợi, việc làm tốt hơn. + An ninh, quốc phong và chính sách đối ngoại được đảm bảo..,. 4. Củng cố bài học: Gv: Việc tham gia phát triển KT vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của công dân trong việc góp phần thực hiện mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh”. - Gv: Hệ thống lại những vấn đề trọng tâm của tiết học. 5. Dặn dò học sinh: Gv: Yêu cầu học sinh học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.. Ngày soạn:25/8/2012 Tiết 3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 2: HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được khái niệm hàng hóa và các thuộc tính của hàng hóa. - Nêu được nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ. - Nêu được khái niệm thị trường, các chức năng của thị trường. 2. Về kỹ năng: - Biết phân biệt được giá trị với giá cả của hành hóa. * Kỹ năng sống: Biết nhận xét tình hình SX và tiêu thụ một số SP hàng hóa ở địa phương. 3. Về thái độ: - Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa, tiền tệ, SX hàng hóa… II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - GV sử dụng PP nêu vấn đề, đàm thoại và giảng giải… - Lưu ý: Nội dung lượng giá trị khó GV cần phân tích kỹ hơn. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV sử dụng SGK cùng các tư liệu, tài liệu có liên quan, sơ đồ, biểu đồ cần thiết về HH, tiền tệ và thị trường… IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Phát triển kinh tế là gì? Em hãy nói rõ ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. 3. Giảng bài mới: - Giáo viên khái quát nội dung toàn bài 2. Nói rõ ý nghĩa và mục đích của phát triển kinh tế đối với đất nước… Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 1. Hàng hóa. Gv sử dụng PP nêu vấn đề + đàm thoại + thuyết a. Hàng hóa là gì. trình… Mục tiêu: HS phải hiểu rõ khái niệm hàng hóa và các thuộc tính của hàng hóa. Cách tiến hành: Gv: Nêu lịch sử phát triển của xã hội loài người và mục đích sản xuất..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gv: Xã hội loài người đã tồn tại những hình thức tổ chức SX nào? Yêu cầu trả lời: SX tự nhiên và SX hàng hóa. GV sử dụng sơ đồ để so sánh mục đích SX của hai hình thức trên. - Mục đích SX - Phương tiện và công cụ SX. - Tính chất SX. - Phạm vi SX. GV giải thích: Kinh tế HH ở trình độ cao hơn SX tự nhiên. Chính vì điều đó các nước muốn phát triển kinh tế phải thực hiện kinh tế hàng hóa. Gv: vậy lúc nào sản phẩm trở thành hàng hóa?Phải đảm bảo những điều kiện nào? Yêu cầu trả lời: - Do lao động làm ra - Sản phẩm trở thành hàng hóa phải - Có công dụng nhất định đảm bảo các điều kiện sau: - Đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán. + Do lao động làm ra. + Có công dụng nhất định. + Đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán. Gv: Hàng hóa là một phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trog nền kinh tế thị trường. Gv: Vậy hàng hóa tồn tại ở những dạng nòa? Yêu cầu trả lời: - Dạng vật thể = áo quần - Phi vật thể = dịch vụ du lịch. Hoạt động 2: GV sử dụng PP diễn giải và nêu vấn đề… b. Hai thuộc tính của hàng hóa. Mục tiêu: Học sinh phải nắm được hai thuộc tính của hàng hóa… Cách tiến hành: Gv: Mỗi hàng hóa có ít nhất một hoặc một số công dụng nhất định, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người về vật chất và tinh thần. Gv: Vậy giá trị sử dụng là gì? Lấy ví dụ? Yêu cầu trả lời: - Là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn - Giá trị sử dụng:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nhu cầu nào đó của con người. Gv: Tại sao khi KHKT phát triển công dụng HH lại tăng lên? Lấy ví dụ? Yêu cầu trả lời: Vì khi KHKT phát triển mỗi HH sẽ được phát hiện bởi nhiều công dụng hơn. VD: Dầu mỏ, Cá…. Gv: Trong nền kinh tế hàng hóa giá trị sử dụng cũng đồng thời là vật mang giá trị trao đổi, tức là phải thực hiện được giá trị của nó. Vậy giá trị trao đổi là gì? Bằng cách nào để xác định được giá trị chúng ta chuyển sang ý tiếp theo. GV lấy ví dụ: 5kg thóc = 1m vải. Gv: Vì sao thóc lại trao đổi được với vải khi giá trị sử dụng khác nhau? Yêu cầu trả lời: - Vì giá trị của nó bằng nhau. + 5kg thóc = 2h. + 1m vải = 2h. ↔ 2h chính là giá trị của hàng hóa. Gv: Vậy giá trị hàng hóa là gì? Yêu cầu trả lời: Là lao động của người sản xuất hàng hóa kết tinh ở trong hàng hóa.. Là công dụng của sản phẩm, có thể thoatr mãn nhu cầu nào đó của con người. Lưu ý: Giá trị sử dụng hàng hóa được phát hiện dần và ngày càng đa dạng, phong phú thêm cùng với sự phát triển của KHKT và lực lượng SX.. - Giá trị hàng hóa:. + Là lao động của người SX hàng hóa kết tinh ở trong hàng hóa. + Biểu hiện của giá trị là giá trị trao đổi. Trên thị trường thực chất là trao đổi những lượng lao động hao phí bằng nhau ẩn chứa trong các hàng hóa đó.. Gv: Vậy lượng giá trị là gì? Bằng cách nào để + Lượng giá trị hàng hóa được đo xác định được lượng giá trị hàng hóa? bằng số lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa như: Giây, phút, giờ… + Lượng giá trị phải được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết chứ không phải bằng thời gian lao động cá biệt..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV nêu ví dụ minh họa: + Thời gian lao động cá biệt là thời gian hao phí để SX ra hàng hóa của từng người. A SX 1m vải = 1h B SX 1m vải = 2h 1, 2, 3 = Tg lđ cá biệt C SX 1m vải = 3h Gv: Vậy thời gian lao động cá biệt được xác định như thế nào? Các em xem VD sau: A SX 10m vải = 20h → 1m vải = 2h B SX 75m vải = 225h → 1m vải = 3h C SX 15m vải = 60h → 1m vải = 4h - Như vậy chúng ta có tổng 100m vải SX trong 305h thì 1m vải = 3h05. - 3h05 đó chính là thời gian lao động xã hội cần thiết để SX ra 1m vải. Gv: Để SX có lãi người SX cần phải làm gì? Yêu cầu trả lời: Người SX cần phải hạ thấp thời gian lao động cá biệt so với thời gian lao động xã hội cần thiết. Gv: Qua VD vừa nêu chúng ta thấy ông A là người có lãi cao nhất, tiếp đến là ông B, còn ông C bị thua lỗ. 4. Củng cố bài học: GV hệ thống lại: HH là sự thống nhất của hai thuộc tính. Đó là sự thống nhất của hai mặt đối lập. Nếu thiếu đi một trong hai thuộc tính đó sản phẩm không thể trở thành hàng hóa. Như vậy: HH luôn biểu hiện mối quan hệ SX giữa những người SX hàng hóa. GV kết luận bằng câu hỏi: Em hãy nói rõ sự thống nhất và mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hóa? 5. Dặn dò: Yêu cầu học sinh làm bài tập ở phần đã học, chuẩn bị bài trước khi tới lớp. Đọc và tìm hiểu phần 2 “ Tiền Tệ ”.. Ngày soạn: 03/09/2012 Tiết 4. Bài 2:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HÀNG HÓA – TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG ( Tiết 02 ) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy trình bày khái niệm và những điều kiện để sản phảm trở thành hàng hóa? 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt Hoạt động 3: 2.Tiền tệ GV sử dụng PP nêu vấn đề. a. Nguồn gốc và bản chất của Mục tiêu: Học sinh hiểu được nguồn gốc và bản chất tiền tệ. của tiền tệ. - Nguồn gốc: Cách tiến hành: Gv: Với sự hiểu biết của mình, em hãy nói rõ quá trình ra đời của tiền tệ? Yêu cầu trả lời: - HS nói rõ các hình thái ra đời của tiền tệ. Gv: Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của SX, trao đổi hàng hóa của các hình thái giá trị. Gv: Vì sao người ta lấy vàng làm vật ngang giá chung? Yêu cầu trả lời: - Bản chất của tiền tệ: Là loại - Vì lợi ích của vàng cao. hàng hóa đặc biệt được tách ra Gv: Như thế chúng ta đã nói rõ về nguồn gốc của tiền làm vật ngang giá chung cho tệ. Vậy bản chất của tiền tệ là gì? tất cả các hàng hóa, là sự thể Yêu cầu trả lời: hiện chung của giá trị; đồng - Tiền tệ là loại hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật thời tiền biểu hiện mối quan hệ ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, là sự thể hiện SX giữa những người Sx hàng chung của giá trị; đồng thời tiền biểu hiện mối quan hệ hóa. SX giữa những người SX hành hóa. Hoạt động 4: Gv sử dụng PP phân tích để làm rõ vấn đề. Mục tiêu: Hs hiểu được cá chức năng của tiền tệ. Cách tiến hành:Gv nêu những chức năng tiền tệ.. b. Chức năng tiền tệ: - Thước đo giá trị:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Thước đo giá trị: Gv đưa ví dụ: 1 bút bi bằng 2000đ. Yêu cầu học sinh phân tích, để thấy được biểu hiện giá trị hàng hóa và đo lường như thế nào? - Phương tiện lưu thông: Giáo viên giải thích: Người nông dân bán hàng hóa lấy tiền, dùng tiền mua hàng. - Phương tiện cất trữ: Gv: Số lượng tiền đem ra lưu thông hay cất trữ phải tùy thuộc vào lượng hàng hóa trên thị trường - Phương tiện thanh toán:. +Tiền tệ dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa. Cụ thể: Biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định.. - Phương tiện lưu thông: + Tiền có vai trò môi giới trong quá trình lưu thông hàng hóa. - Phương tiện cất trữ: Hàng hóa thiếu → cất trữ Hàng hóa thừa → lưu thông (Tiền tệ phải đầy đủ giá trị) - Phương tiện thanh toán: + Dùng để thanh toán sau khi - Tiền tệ thế giới: giao dịch. Tiền thực hiện chức năng này như thế nào? + Cách thanh toán: VD:USD, bảng Anh… Tiền mặt, séc, chuyển khoản, Ngược lại, tiền giấy chỉ là kí hiệu của giá trị. Vì vậy khi ATM. - Tiền tệ thế giới: số lượng tiền giấy được đưa vào lưu thông vượt quá + Vượt qua biên giới quốc gia mức cần thiết sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát. Gv giải thích thêm như thế nào là lạm phát phi mã, siêu phải dùng tiền tệ có chức năng thanh toán quốc tế. phi mã và cách khắc phục lạm phát của nhà nước. 4. Củng cố: Giáo viên hệ thống lại một số vấn đề của tiêt dạy, cho học sinh làm bài tập. bài tập củng cố: Lưu thông tiền tệ do gì quy định: a. Lưu thông hàng hóa. b. Chất lượng hàng hóa. c. Giá cả. 5. Dặn dò: Giáo viên dặn dò học sinh học bài, đọc trước phần còn lại và làm bài tập sgk. Ngày soạn:09/09/2012 Tiết 5. Bài 3 HÀNG HÓA- TIỀN TỆ- THỊ TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ( Tiết 3 ) Hoạt động trên lớp: 1.Ổn định tổ chức lớp học: 2.Kiểm tra bài cũ: 2.1: Em hãy trình bày nguồn gốc và bản chất tiền tệ? 2.2: Tiền tệ có những chức năng nào? 3. Giảng bài mới.. Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 6: Gv dùng phương pháp thảo luận + nêu vấn đề + đàm thoại và phân tích, giang giải để làm rõ vấn đề. Mục tiêu: Học sinh nắm được những nội dung cần thiết của bài học. Cách tiên hành: Thảo luận nhóm: Nhóm 1: Sự xuất hiện thị trường diễn ra như thế nào? Có phải mọi hình thức tổ chức kinh tế đều có thị trường?. Nội dung cần đạt 3. Thị trường: a. Thị trường là gì?. - Thị trường xuất hiện, phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa. - Tồn tại ở 2 dạng: đơn giản (hữu hình) + hiện đại ( vô hình) → quảng cáo, Nhóm 2: Thị trường tồn tại ở những dạng tiếp thị, nào? Ví dụ? - Diễn ra những linh hoạt thông qua Nhóm 3: Trong nền kinh tế thị trường hiện các hình thức: môi giới, trung gian, nay, việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ diễn ra quảng cáo, tiếp thị. như thế nào? - Các yếu tố: Hàng hóa Người mua – người bán Nhóm 4: Nêu các yếu tố cấu thành thị Cung cầu trường? Giá cả Kết luận: Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh Gv hướng dẫn học sinh hình thức thức hiện tế tác động qua lại lẫn nhau để xây các yêu cầu trên rồi rút ra kết luận: dựng giá cả và sản lượng hàng hóa dịch vụ… b. Các chức năng của thị trường: - Chức năng thực hiện giá trị sử dụng và giá trị của hành hóa. (chức năng Hoạt động 7: thừa nhận) Gv sử dụng PP đàm thoại để làm rõ vấn đề. + Thị trường là nơi kiểm tra cuối cùng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Mục tiêu: Hs hiểu được chức năng thị trường. Cách tiến hành: Giáo viên sử dụng vấn đáp: Yêu cầu học sinh nắn được nội dung cơ bản. Giáo viên hỏi học sinh: Theo các em hàng hóa bán được hay không ảnh hưởng như thế nào đến người sản xuất và quá trình sản xuất hàng hóa?. Gv: Thị trường cung cấp những thông tin nào? Có quan trọng đôia với người bán và người xung quanh không?. Gv: Các yếu tố nào điều tiết, kích thích từ ngành này sang ngành khác, làm chuyển hàng hóa từ nơi giá thấp đến nơi giá cao?. về chủng loại, hình thức, mẫu mã, số lượng, chất lượng hàng hóa. Hàng hóa bán được → người sản xuất có tiền trang trải sản xuất và nâng cao đời sống của mình. Quá trình sản xuất được mở rộng và phát triển hơn. - Chức năng thông tin: +Quy mô cung – cầu: +Giá cả +Chất lượng +Cơ cấu +Chủng loại hàng hóa +Điều kiện mua – bán… Đây là căn cư quan trọng cho tất cả mọi người khi tham gia thị trường. - Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng. + Sự biến động của cung – cầu trên thị trường đã điều tiết,kích thích các yếu tố sản xuất. * Đối với người sản xuất: Giá cả → kích thích sản xuất. Giá thấp → hạn chế sản xuất. * Đối với lưu thông hàng hóa. Điều tiết hàng hóa dịch vị từ nơi giá thấp đến nơi giá cao, mở rông thu hẹp kinh doanh hoặc chuyển hướng sản xuất kinh doanh. * Đối với người tiêu dùng: Thay đổi hình thứ mua hàng hóa. VD: Thịt bò giá đắt thay bằng hình thức mua thịt gà.. 4. Giáo viên củng cố bài học: Giáo viên hệ thống nội dung tiết dạy và cả bài học. Kết luận: Kinh tế thị trường à giai đoạn phát triển cao của kinh té hàng hóa. Đây là một kiểu tổ chức kinh tế. Việc nắm bắt vận dụng dược cá chưc năng thị trường sẽ có lơi cho bản thân trong quá trình sản uất và tiêu dùng. 5. Dặn dò học sinh Học và làm bài tập đầy đủ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ma trận đề kiểm tra 15 phút: Vận dụng. Cấp độ Nhận biết Chủ đề. Tổng. Thông hiểu Cấp độ thấp. Cấp độ cao. 1.Hàng hoá Hiểu được 2 Biết khái niệm Lấy ví dụ Tiền tệ - Thị thuộc tính hàng hoá minh hoạ trường của hàng hoá Số câu: 1/2 1/2 1/2 Số điểm: 0,5 3,0 2,0 Tỉ lệ: 5% 30% 20% 2.Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá Số câu: Số điểm: Tỉ lệ. Biết được nội dung của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông. 1/2 0,5 5%. 1 5,5 55% Lý giải được vì sao quy luật giá trị lại thúc đẩy LLSX phát triển và NSLĐ tăng 1/2 4,0 40%. 1 4,5 45%. Câu hỏi: 1. Thị trường là gì? Nói rõ các chức năng của thị trường? Đáp án: Nêu rõ khái niệm thị trường và ba chức năng của thị trường. 2. Quy luật giá trị được thể hiện như thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng hoá? Đáp án: - Trong sản xuất - Trong lưu thông. Ngày soạn:16/09/2012 Tiết 6. BÀI 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA.(Tiết 01).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Nêu được nội dung cơ bản của quy luật giá trị, tác động của quy luật giá trị trong SX và lưu thông hàng hóa . - Nêu một số VD về sự vận động của quy luật giá trị trong SX và lưu thông hàng hóa ở nước ta. 2. Về kỹ năng : Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống. 3. Về thái độ: Tôn trọng quy luật giá trị trong SX và lưu thông hàng hóa. II. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: GV sử dụng các PP giảng giải, nêu vấn đề, đàm thoại và phân tích. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK cùng các tư liệu và tài liệu liên quan. IV. HOẠT ĐỘNG Ở TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra bài cũ: Thị trường là gì? Thị trường có những chức năng nào? 3. Giảng bài mới: Gv giới thiệu: Khác với các quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế chỉ ra đời và hoạt động khi có sự xuất hiện và hoạt động của sx và lưu thông hàng hóa. Vậy các hoạt động này do quy luật kinh tế nào chi phối? Nội dung bài học này sẽ cung cấp cho các em những câu trả lời thích hợp. Hoạt động của gv và học sinh Hoạt động 1: Gv sử dụng PP giảng giải, đàm thoại và nêu vấn đề… Mục tiêu: Học sinh nắm được những nội dung cần thiết của quy luật giá trị. Cách tiến hành: Gv giải thích: Đây là một quy luật kinh tế nên nó chỉ hoạt động trong Sx và lưu thông hàng hóa. Trên thị trường người ta trao đổi hàng hóa căn cứ vào thời gian lao động cá biệt hay thời gian lao động xã hội cần thiết? Yêu cầu trả lời: Thời gian lao động xã hội cần thiết. Gv: Trong Sx quy luật giá trị biểu hiện như thế nào? Hs trình bày và giáo viên kết luận:. Nội dung cần đạt 1. Nội dung của quy luật giá trị. ( Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của SX và lưu thông hàng hóa. Vì vậy, ở đâu có SX và lưu thông hàng hóa thì ở đó có quy luật giá trị hoạt động). - Biểu hiện của quy luật giá trị trong SX. + Đối với một hàng hóa:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Quy luật giá trị yêu cầu thời gian lao động cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiếtđể SX ra hàng hóa. + Đối với tổng hàng hóa: Tổng thời gian lao động cá biệt bằng tổng thời gian lao động xã hội cần thiết để SX ra hàng hóa.. Gv giải thích: Nếu tổng thời gian lao động cá biệt lớn hơn thì dẫn tới hiện tượng thừa hàng hóa. Gv: Em hãy nói rõ biểu hiện của quy luật giá trị trong lưu thông hàng hóa? Giáo viên nêu ví dụ: Hàng hóa sản xuất bằng 10 giờ = 10.000đ. Hàng hóa này có thể bán = 11 giờ hoặc 9 giờ. Gv: Vậy đối với tổng hàng hóa như thế nào? Gv: Nếu không thực hiện được yêu cầu này thì sẽ như thế nào? Nền kinh tế mất cân đối.. - Biểu hiện của quy luật giá trị trong lưu thông hàng hóa. Quy luật giá trị yêu cầu: Thời gian lao động cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. + Đối với tổng hàng hóa. Tổng thời gian lao động cá biệt bằng tổng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. - Biểu hiện của quy luật giá trị trong lưu thông hàng hóa. + Đối với một hàng hóa. Giá cả bao giờ cũng vận động và xoay quyanh trục giá trị hoặc thời gian lao động xã hội cần thiết. + Đối với tổng hàng hóa. Quy luật giá trị yêu cầu hàng hóa sau khi bán bằng tổng giá trị hàng hóa trong sản xuất. 2. Tác động của quy luật giá trị:. Hoạt động 2: Giáo viên thực hiện phương pháp động não cho học sinh liên hệ thực tế kết hợp với vấn đáp. Yêu cầu: Học sinh nắm rõ được tác động của quy luật giá trị. Cách tiến hành: a. Điều tiết Sx và lưu thông hàng hóa. Gv: Em hãy đọc và giải thích ví dụ trong sgk - Người SX-KD phải dựa vào tín hiệu rồi rút ra kết luận. của thị trường về sự chuyển dịch của.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Mục đích sản xuất, kinh doanh là P. Vì vậy, người sản xuất kinh doanh phải luân chuyển hàng hóa từ nơi giá thấp đến ni giá cao. Gv yêu cầu học sinh lấy ví dụ về sự tác động điều tiết lưu thông hàng hóa.. giá cả trên thị trường để thay đổi quy mô SX-KD giữa các ngàng.. 4. Củng cố kiến thức: Gv củng cố lại những kiến thức đã học, đặc biệt những vấn. Yêu cầu học sinh nắm vửng quy luật giá trị. 5. Dặn dò: Yêu cầu học sinh học và làm bài tập dầy đủ, câu hỏi 5 và câu hỏi 10 không làm.. Ngày soạn:21/09/2012. Tiết 7. Bài 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA. ( Tiết 2 ).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1.Ổn định tổ chức lớp học: 2.Kiểm tra bài cũ: Em hãy nói rõ nội dung của quy luạt giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa? 3.Giảng bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Tại sao quy luật giá trị lại có tác dụng đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất? Nêu ví dụ: Trong 8 giờ = 8 hàng hóa → 1 giờ = 1 hàng hóa. Lượng giá trị: 1 hàng hóa = 1 giờ; 8 giờ = 16 hàng hóa → ½ giờ = 1 hàng hóa do năng suất lao động tăng lên.. Nội dung cần đạt b. Kích thích lực lượng SX phát triển và năng suất lao động tăng cao. - Năng suất lao động tăng lên sẽ làm cho lợi nhuận tăng. Bằng cách đó người SX phải luôn cải tiến kỷ thuật để tăng năng suất lao động. c. Phân hóa giàu nghèo giữa những người SX. Gv:Em hãy lấy ví dụ về sự tác động của quy - Quy luật giá trị có tác dụng bình luật giá trị đến người sản xuất kinh doanh tuyển và đánh giá giữa những người làm phân hóa giàu nghèo. Sxdaanx đến hiện tượng phân hóa VD: người sản xuất A có điều kiện sản xuất giàu nghèo trong xã hội. tốt → hao phí lao động cá biệt thấp → đổi → Đây là mặt hạn chế của quy luật mới kỷ thuật → giàu có, ngược lại. giá trị.. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự vận dụng quy luật giá trị của nhà nước. Yêu cầu học sinh nắm rõ và hiểu hơn quá trình vận dụng quy luật giá trị của Nhà nước. Cách tiến hành: Gv lần lượt nêu câu hỏi: Ở nước ta trong thời kỳ bao cấp, quy luật giá trị được thừa nhận không? Thời kỳ đổi mới Nhà nước đã có những biện pháp nào để phát huy mặt tích cực và hạn chế tiêu cực của quy luật giá trị? Học sinh phát biểu ý kiến: Giáo viên kết luận thông qua sơ đồ: 1986. 3.Vận dụng quy luật giá trị. a. Về phía nhà nước - Nhà nước vận dụng quy luật giá trị vào việc đổi mới nền kinh tế. - Xây dựng mô hình kinh té thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Ban hành sử dụng pháp luật, các chính sách kinh tế. - Bằng thực lực kinh tế, điều tiết thị trường nhằm hạn chế sự phân hóa giàu ngheo trong xã hội. - Phát huy mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế, thực hiện mục tiêu xây dựng và phát triển trong giai đoạn hiện nay..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trước 1986: Kinh tế chỉ huy phủ định quy luật giá trị → tăng trưởng GDP thấp, nền kinh tế trì trệ chậm phát triển. Các biện pháp vận dụng quy luật gí trị của Nhà nước: Gv hỏi thêm: Vì sao chúng ta phải xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa? Sự phân hóa giàu nghèo và những tiêu cực hiện nay? Hoạt động 4: Tìm hiểu sự vận dụng quy luật giá trị của mỗi công dân trong đời sống xã hội. Yêu cầu: học sinh phải nắm được cách vận dụng của mỗi cá nhân trong đời sống xã hội. Cách tiên hành: Gv nêu câu hỏi: Nếu là nhà sản xuất kinh doanh, em sẽ thực hiện những giải pháp nào để có nhiều lãi? Vấn đề này: Gv có thể sử dụng sơ đồ sự vận dụng quy luật giá trị của công dân.. b. Về phía công dân. - Chuyển đổi cơ cấu sản xuất hàng hóa dịch vụ. - Nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ, đổi mới mẫu mã hàng hóa. - Cải tiến kỹ thuật công nghệ sản xuất. - Cải tiến quản lý. - Nâng cao trình độ chuyên môn, lành nghề của người lao động. - Giảm chi phí về nguyên liệu, sức lao động. → Mục đích: sản xuất, kinh doanh theo sự điều tiết của quy luật giá trị làm cho giá trị cà biệt ≤ giá trị xã hội.. 4.Củng cố: Gv hệ thống lại kiến thức và yêu cầu của học sinh trả lời một số câu hỏi củng cố. Học quy luật giá trị em tâm đắc vấn đề gì? Vì sao? 5.Dặn dò học sinh: Yêu cầu học và làm bài tập đày đủ Ngày soạn: 02/10/2012 Tiết 8:. BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giúp học sinh củng cố lại kiến thức các bà đã học. 2. Kỹ năng: Hình thức kỹ năng làm bài kiểm tra 1 tiết môn giáo dục công dân lớp 11. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong việc làm bài và khả năng tự đánh giá của học sinh. II. PHƯƠNG PHÁP: Thực hiện kiểm tra tự luận 100%. Sử dụng đề bốc thăm tự chọn. Học sinh nghiêm túc làm bài. III. THIẾT LẬP MA TRẬN: Vận dụng. Cấp độ Nhận biết. Tổng. Thông hiểu. Chủ đề. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. 1.Hàng hoá Hiểu được 2 Biết khái niệm Lấy ví dụ Tiền tệ - Thị thuộc tính hàng hoá minh hoạ trường của hàng hoá Số câu: 1/3 1/3 1/3 Số điểm: 0,5 1,5 2,0 Tỉ lệ: 5% 15% 20% 2.Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. Biết được nội dung của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông.. Số câu: 1/2 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ 5% 3. Tiền tệNêu được thế chức năng nào là tiền tệ: của tiền tệ. Chức năng của tiền tệ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ:. 1/2 1,5 15% 1/3+1/2+1/2 2,5 25%. Hiểu được bản chất và nguồn gốc của tiền tệCN của TT 1/2 1,5 15% 1/3+1/2 3,0 30%. 1/3 2,0 20%. 1 4,0 40% Lý giải được vì sao quy luật giá trị lại thúc đẩy LLSX phát triển và NSLĐ tăng 1/2 2,5 25%. 1 3,0 30%. 1/2 2,5 25%. 1 3,0 30% 3 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 1: Em hãy phân tích trách nhiệm của công dân trong việc góp phần nâng cao chất lượng các yếu tố cơ bản của quá trình lao động sản xuất? (4 điểm). Câu 2: Tại sao nói: giá cả là “mệnh lệnh” của thị trường đối với người sản xuất và lưu thông hàng hóa? (3 điểm). Câu 3: Tiền tệ là gì? Trình bày và phân tích các chức năng của tiền tệ (3 điểm). IV. Đáp án trả lời: Câu 1: Yêu cầu trình bày 3 vấn đề. - Sức lao động. - Đối tượng lao động. - Tư liệu lao động. Câu 2: - Sản xuất, kinh doanh phải nắm bắt được tín hiệu của thị trường. - Người sản xuất → giá cao sản xuất, giá thấp thu hẹp hoặc chuyển hướng sản xuất. - Người kinh doanh: Lưu thông hàng hóa từ nơi giá thấp đến với giá cao. Câu 3: Yêu cầu trình bày: - Khái niệm tiền tệ. - Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ. - 5 chức năng cơ bản của tiền tệ.. Ngày soạn:06/10/2012. Tiết: 9. Bài 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA ( 01 tiết ).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Nêu được khái niệm cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. - hiểu được mục đích cạnh tranh, các loại cạnh tranh, tính hai mặt của cạnh tranh. 2. kỹ năng: Phân biệt mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh trong sản xuát và lư thông hàng hóa. Nhận xét được vài nét về tình hình cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở địa phương. 3. Thái độ: Ủng hộ các biểu hiện tích cực, phê phán các biểu hiện tiêu cực của cạnh tranh trong sản xuất hàng hóa và lưu thông hàng hóa. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: GV sử dụng các PP nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích,…. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ, giấy khổ lớn, các loại tài liệu tư liệu liên quan. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Bài trước kiểm tra một tiết nên lấy phát biểu ý kiến làm điểm miệng trong nội dung bài học liên quan. Gv: Mở đầu bài học: Giới thiệu: Trong nền kinh tề thị trường, để thu được nhiều lợi ích kinh tế cho mình, các chủ thể kinh tế phải thưng xuyên cạnh tranh với nhau. Có cạnh tranh giữa người bán với người bán, người bán với ngưới mua và những người mua vơi nhau. Vậy cạnh tranh là gì? Bản chất của cạnh tranh là tốt hay xấu? Để trả lời câu hỏi trên, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học: “Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa”.. Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Thảo luận lớp Gv hỏi: Khi các em xem ti vi thấy có chương trình quảng cáo. Vậy tại sao các doanh nghiệp sản xuất cùng một sản phẩm (dầu gội đầu) lại phải tiến hành quảng cáo? Việc quảng cáo ấy nhằm mục đích gì? Nếu không tiến hành quảng cáo có được không? Học sinh trả lời: và Gv hỏi tiếp: Vậy các em hiểu thế nào là cạnh tranh? Học sinh trả lời và giáo viên kết luận:. Nội dung cần đạt 1.Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh: a.Khái niệm cạnh tranh:. - Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh nhằm giành được những điều kiện thuận lợi nhất để thu được lợi nhuận cao..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Gv hỏi tiếp: Như vậy khái niệm cạnh tranh gồm những nội dung cơ bản nào? - Tính chất của cạnh tranh: là sự đấu tranh ganh đua về kinh tế - Các chủ thể tham gia cạnh tranh: Người bàn, người mua, người sản xuất,người tiêu dùng - Mục đích của cạnh tranh: thu nhiều lợi nhuận nhất. Gv chuyển ý: Chúng ta vừa tìm hiểu khái niệm cạnh tranh, vậy nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh? Chúng ta tìm hiểu mục b. Gv: Theo các em nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh? Học sinh trả lời: Gv: kết luận nhấn mạnh các ý chính, sự tồn tại nhiều chủ sở hữu. Điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau. Chuyển tiếp: Vậy mục đích của cạnh tranh là gì? Để đạt được mục đích những người tham gia cạnh tranh thong qua những loại cạnh tranh nào? Hoạt động 2: học sinh nêu nhưng muc đích của cạnh tranh. Gv hỏi: Theo em, những người tham gia cạnh tranh nhằm giành lấy những gì? Học sinh trả lời: Gv kết luận: Nhận xét: Kết luận về mục đích của cạnh tranh, các thể hiện của mục đích cạnh tranh.. b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh: - Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách cách những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất - Kinh doanh, có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau.. 2. Mục đích cạnh tranh: Mục đích: Nhằm giành lợi ích về mình nhiều hơn người khác. - Mục đích của cạnh tranh thể hiện ở các mặt: + Giành nguồn nguyên liệu và nguồn lực sản xuất khác nhau. + Giành ưu thế về khoa học và công nghệ. + Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng. + Giành ưu thế về chất lượng, giá cả hàng hóa và phương thức thanh toán….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo viên chuyển tiếp: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, cạnh tranh tích cực hay hạn chế? Câu trả lời là : Cạnh trnh có hai mặt: Mặt tích cực và mặt hạn chế. Hãy tìm hiểu tính hai mặt này của cạnh tranh. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: tính hai mặt của cạnh tranh. Gv cho học sinh thảo luận về mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh. Câu hỏi thảo luận: Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu biểu hiện và cho ví dụ minh họa về mặt tích cực của cạnh tranh. Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu các biểu hiện và cho ví dụ minh họa về mặt tiêu cực của cạnh tranh. Học sinh thảo luận: Đại diện hai nhóm trình bày, các nhom khác nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, kết luận:. 3. Tính hai mặt của cạnh tranh: a. Mặt tích cực của cạnh tranh:. Biểu hiện - Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kỹ thuật phát triển và năng suất xã hội tăng lên. - Khai thác tối đa mọi nguồn lực khác của đất nước vào phát triển kinh tế. - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế. b. Mặt hạn chế của cạnh tranh: Biểu hiện: - Làm cho môi trường sinh thái bị mất cân bằng. - Xuất hiện những thủ đoạn phi pháp và bất lương. - Đầu cơ tích trữ và gây rối loạn thị trường tác động xấu đến sản xuất và đời sóng nhân dân..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Gv hỏi tiếp: Để phát huy mặt tích cực và giảm thiểu mặt tiêu cực của cạnh tranh chúng ta cần phải làm gì? Gv kết luận: Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa vừa tích cức vừa hạn chế, nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội. Mặt hạn chế sẽ được nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế thích hợp. 4. Luyện tập củng cố: Thực hiện phiếu học tập cuối bài. Gv nhận xét. 5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: Tìm hiểu cạnh tranh trong một số ngành kinh tế ở nước ta? Nhóm 1 và 2: tìm hiểu cạnh tranh trong ngành hàng không? Nhóm 3 và 4: tìm hiểu cạnh tranh trong ngành ngân hàng? Gv gợi ý: Mục đích, nguyên, nhân và kết quả. Câu hỏi 3 và câu 6 không phải làm bài tập. Ngày soạn: 11/10/2012. Tiết: 10. Bài: 5 CUNG - CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA ( 01 tiết ) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giúp học sinh hiểu được khái niệm cung - cầu; dịch vụ và những yếu tố ảnh hưởng đến chúng. Hiểu được nội dung quan hệ cung - cầu; dịch vụ trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa. 2. Kỹ năng: Biết cách quan sát tình hình cung - cầu trên thị trường, vận dụng vào việc phân tích các hoạt động thực tiễn. 3.Về thái độ: Nâng cao lòng tin vào sự vận dụng của đảng và nhà nước trong việc hình thành và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội che nghĩa. II. PƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Phân tích tổng hợp, thảo luận, nêu vấn đề. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sgk, sách hướng dẫn và các loại tài liệu, tư liệu liên quan. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Cạnh tranh là gì? Hãy nêu mục ddichf và các loại cạnh tranh? 2. Giảng bài mới: Gv giới thiệu sơ bộ nội dung bài học, thực tiễn cung - cầu ở Việt Nam hiện nay.. Hoạt động thầy và trò Bằng những quan sát thực tế chúng ta thấy trên thị trường xuất hiện người mua – người bán thường xuyên có mối quan hệ với nhau. Vậy, theo các em quan hệ ấy là gì? Gv: vậy cầu là gì? Nêu ví dụ? Học sinh trả lời: Gv kết luận và hỏi thêm. Vậy những yếu tố nào ảnh hưởng đến cầu? Thu nhập, giá cả, thị hiếu, tâm lý… Trong đó thu nhập và giá cả là hai yếu tố chủ yếu. Giáo viên giải thích thêm: Cầu là nhu cầu nhưng phải có khả năng thanh toán. Gv: Vậy để đáp ứng nhu cầu của người mua thì nhà sản xuất, kinh doanh cần phải làm gì? Yêu cầu trả lời: Cung ứng ra thị trường. Gv kết luận:. Nội dung bài học 1.Khái niệm cung – cầu: a.Khái niệm cầu:. - Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả và mức thu nhập xác định.. b. Khái niệm về cung:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Gv:Vậy những yếu tố nào làm ảnh hưởng đến cung? Yêu cầu trả lời: Sản xuất, số lượng, chất lượng, các nguồn lực và năng suất lao động. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung cung - cầu: Gv gới thiệu: Cung gắn liền với người sản xuất, cầu gắn liền với người tiêu dùng được biểu hiện thành mối quan hệ cung - cầu. Vậy mối quan hệ đó là gì? Biểu hiện như thế nào? Gv chia lớp thành 3 nhóm thảo luận. Nhóm 1: Cung - cầu tác động lẫn nhau? Lấy ví dụ? Nhóm 2: Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường? Lấy ví dụ? Nhóm 3: Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung cầu? Lấy ví dụ? Học sinh trình bày kết quả Gv nhận xét, kết luận:. Nhóm 1:. Nhóm 2:. Nhóm 3:. Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thờ kỳ nhất định, tươpng ứng với giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất.. 2. Mối quan hệ cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa:. - Đây là mối quan hệ giữa người bán và người mua (sản xuất và tiêu dùng) diển ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ. * Cung cầu tác đọng lẫn nhau: Khi cầu tăng → sản xuất mở rộng → cung tăng. Khi cầu giảm → sản xuất thu hẹp → cung giảm. * Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả: Cung = cầu → giá cả = giá trị..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động 3: Gv: Sử dụng phương pháp đàm thoại yêu cầu học sinh suy nghĩ về cách vận dụng của Nhà nước; người sản xuất; kinh doanh và người tiêu dùng. Gv: Nhà nước là một chủ thể knh tế độc lập, vừa quản lý vĩ mô nền kinh tế. Vậy nhà nước dùng những công cụ nào để tác động và can thiệp vào nền kinh tế? VD: Giá xăng - dầu tăng nhà nước thực hiện chính sách bình ổn giá, cấm đầu cơ tích trữ. Gv: Đối với người sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng như thế nào? Gv: Đối với người tiêu dùng?. Cung > cầu → giá cả < giá trị. Cung > cầu → giá cả > giá trị. Giá cả ảnh hưởng đến cung - cầu trên thị trường: Giá cả tăng → sản xuất mở rộng → cung tăng và cầu giảm (đặc biệt khi mức thu nhập không tăng). Giá cả giảm → thu nhập hẹp → cung giảm → cầu tăng (mặc dù mức thu nhập không tăng). 3. Vận dụng quan hệ cung cầu:. - Nhà nước: Nhà nước thông qua pháp luật, chính sách…để điều tiết cung - cầu trên thị trường nhằm lập lại cân đố cung cầu, ổn định giá cả và đời sống của nhân dân. - Người sản xuất, kinh doanh: Nắm vững quan hệ cung - cầu để điều tiết quá trình sản xuất kinh doanh hàng hóa - Người tiêu dùng: Đưa ra quyết định mua hay không mua hàng hóa.. 4. Củng cố kiến thức: Gv: Hoạt động của quy luật giá trị biểu hiện qua sự vận động của giá cả. Trên thị trường không chỉ có tác động của cung – cầu trong sản xuất hàng hóa. Có câu hỏi kèm theo. 5. Dặn dò: Yêu cầu các em về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài mới..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ngày soạn: 23/10/2012 Tiết 11. CÔNG NGHIỆP HÓA- HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC. ( 02 tiết ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được thế nào là công nghiệp hóa- hiện đại hóa. Vì sao phải thực hiện CNH-HĐH. - Thể hiện trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp CNH- HĐH. 2.Về kỹ năng: Học sinh có thể trình bày những việc mình làm được và có bổn phận phải làm để góp phần thực hiện CNH-HĐH đất nước. 3.Về thái độ: Tin tưởng vào đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước ta về công CNH-HĐH. II.VỀ PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, thảo luận và phân tích. III. PHƯƠNG TIỆN: Sgk, sách hướng dẫn và các tư liệu, tài liệu liên quan. IV. HOẠT ĐỌNG TRÊN LỚP: 1. Giáo viên ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Cung – cầu là gì? Nêu rõ mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa? 3. Giảng bài mới: Gv mở bài: Đảng ta đã xác định CNH - HĐH là nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ CNXH ở nước ta. Vậy CNH - HĐH là gì? Tại sao CNH - HĐH là nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ lên CNXH? Để hiểu rõ điều đó chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học:. Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 1 Khái niệm CNH - HĐH; tính Tìm hiểu khái niệm CNH –HĐH. tất yếu khách quan và tác dụng to Gv: Em hãy cho biết thế giới đã trải qua lớn của CNH - HĐH. những cuộc CM KHKT nào? Nội dung và a. Khái niệm CNH- HĐH: quy mô của những cuộc CM KHKT đó? Giáo viên trình bày các mô hình CNH - HĐH của các nước trong lịch sử..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Vậy CNH - HĐH là gì? Học sinh trình bày, giáo viên kết luận.. Gv đặt vấn đề: Tính tất yếu khách quan là gì? Tại sao chúng ta lại phải thực hiện CNH –HĐH? Học sinh trình bày, giáo viên nêu một số yêu cầu:. Vậy tác dụng CNH –HĐH là gì? Học sinh trình bày, giáo viên kết luận:. - Là quá trình chuyển đổi căn bản và toàn diện các hoạt động kinh tế và quản láy kinh tế. Từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động cao. b Tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của CNH – HĐH. + Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH. + Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hạu xa về kinh tế - KHKT công nghệ. + Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao. - Tác dụng: + Tạo điều kiện thúc đẩy và phát triển kinh tế. + Tạo điều kiện cho việc củng cố quan hệ sản xuất XHCN, tăng cường vai trò của nhà nước và mối quan hệ giữa công nhân, nông dân và tầng lớp tri thức. + Tạo điều kiện xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. + Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và tăng cường tiềm lực quốc phòng – an ninh.. Giáo viên cho học sinh liên hệ vấn đề này ở địa phương. 4. Củng cố và luyện tập: Giáo viên hệ thống lại một số nội dung cơ bản của tiết dạy, yêu cầu học sinh nắm bắt các vấn đề trộng tâm..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Nêu một số thành tựu của đất nước từ khi thực hiện CNH –HĐH đến nay. 5. Dặn dò: Yêu cầu học sinh học bài và làm bài đầy đủ. Chuẩn bị tốt trước khi học nội dung còn lại. Ngày soạn: 01/11/2012 Tiết 12. Bài 6 C ÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN Đ ẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC (tiết 02) 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: CNH - HĐH đất nước là gì? Hãy nói rõ tình tát yếu khách quan và tác dụng to lớn của CNH HĐH đất nước? 3 Giảng bài mới: Gv khái quát nội dung đã học và phần còn lại của bài.. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 2: Giáo viên nêu vấn đề học sinh thảo luận. Cách tiến hành: Giáo viên hỏi: Lực lượng sản xuất là gì? Yêu cầu học sinh trình bày đầy đủ những nội dung cơ bản của lực lượng sản xuất. Gv hỏi tiếp: vậy phát triển lực lượng sản xuất là phát triển ở những nội dung nào? Học sinh trình bày, giáo viên kết luận.. Gv: Hiện nay chúng ta có những loại cơ cấu kinh tế nào? Học sinh trình bày nội dung của các loại cơ cấu kinh tế. Cơ cấu ngành; Cơ cấu vùng;. Nội dung cần đạt 2. Nội dung cơ bản của CNH – HĐH ở nước ta. a. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.. - thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội, trên cơ sỏ áp dụng những thành tựu của CM KHKT và công nghệ hiện đại. - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình CNH - HĐH đất nước b. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý. -Cơ cấu ngành; -Cơ cấu vùng; -Cơ cấu tành phần; -Cơ cấu lao động; Trong những loại đó có cơ cấu ngành đóng vai trò quan trọng nhất. * Một cơ cấu kinh tế phù hợp với điều.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Cơ cấu thành phần; Cơ cấu lao động; Gv: Trong những loại cơ cấu đó cơ cấu nào là quan trọng nhất? học sinh trình bày, giáo viên kết luận:. Gv hỏi: Vì sao chúng ta phải tăng cường địa vị và vai trò của quan hệ sản xuất XHCN?. Gv hỏi: Mỗi công dân phải có trách nhiệm như thế nào đối với sự nghiệp CNH – HĐH đất nước? Học sinh trình bày, giáo viên hướng dẫn một số nội dung theo yêu cầu:. kiện hiện nay phải là: - Tỷ lệ công nghiệp, dịch vụ tăng lên, nông nghiệp giảm xuống tong GDP - Tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm xuống; lao động công nghiệp, dịch vụ tăng lên. - Lao động chân tay giảm, lao động trí óc tăng lên. c. củng cố tăng cường đưa vị trí chủ đạo của quan hệ sản xuất XHCN và tiến tới xác lập đưa vị tri chủ đạo thống trị của quan hệ san xuất XHCN trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. - Quan hệ này sẽ quyết định tính chất XHCN của lực lượng sản xuất, của CNH –HĐH. 3. Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp CNH -HĐH. - Có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan của CNH-HĐH. - Trong sản xuất kinh doanh cần lựa chọn ngành, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao, phù hợp với thị trường trương và ngoài nước. - Tiếp thu những thành tựu của KH- CN hiện đại vào sản xuất để tạo ra sản phẩm chất lượng cao, giá thành thấp, có khả năng chiếm lĩnh thị trường nhằm tối đa hóa lợi nhuận. - Thường xuyên học tập để nâng cao rình độ văn hóa, Kh- CN hiện đại nhằm đáp ứng nguồn lao động có trình độ tay nghề cao.. 4. Củng cố và luyện tập: Gv: khái quát lại toàn bài. Nhấn mạnh những nội dung trọng tâm của bài học. Yêu cầu học sinh nắm vững và biết cách vận dụng vào thực tiễn. - Liên hệ bản thân. Biết lựa chọn nghề cho bản thân sau này. 5. Dăn dò: Yêu cầu học sinh học và lam bài đầy đủ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngày soạn:06/11/2012 Tiết 13. THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA NGOẠI KHÓA I. Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức - Làm cho học sinh nắm những quy định thiết yếu để bảo đảm trật tự an toàn giao thông, nhất là những vùng giao thông trọng điểm. - Học sinh nắm được các quy định, các quy tắc khi tham gia giao thông, ý nghĩa của một số biển báo thường gặp, biết cách xử lý tình huống khi tham gia giao thông. 2. Về kỹ năng - Biết phân loại các loại biển báo hiệu giao thông đường bộ thường gặp. - Nhạy bén trong xử lý tình huống khi tham gia giao thông, tức là biết vận dụng những kiến thức đã học vào trong thực tiễn cuộc sống. 3. Về thái độ Có ý thức, thái độ chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông, biết bảo vệ cái đúng, phê phán cái sai khi tham gia giao thông. II. Tài liệu và phương tiện 1. Tài liệu - Tài liệu chính thức: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, Luật giao thông đường bộ, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2007, Hà Nội. - Nghị định 71 của chính phủ 2. Phương tiện - Biển báo hiệu giao thông đường bộ, báo chí, thông tin trên mạng internet… III. Phương pháp: hỏi đáp, nêu vấn đề, tình huống, trực quan. IV. Trọng tâm: những quy định, quy tắc khi tham gia giao thông; ý nghĩa của một số biển báo hiệu giao thông đường bộ thường gặp, có liên quan đến học sinh thực hiện. V. Tiến trình dạy học. A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC. B. KIỂM TRA BÀI CŨ. C. BÀI MỚI. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Tìm hiểu những quy định 1) Những quy định đối với người đi bộ (Đ của Luật giao thông đường bộ đối với 30).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> người đi bộ. - Mục tiêu: HS nắm được những quy định của Luật giao thông đường bộ đối với người đi bộ để bảo đảm an toàn sức khỏe, tính mạng khi tham gia giao thông. - Cách tiến hành: sử dụng phương pháp hỏi – đáp, nêu vấn đề. Câu 1: “Người tham gia giao thông đường bộ” gồm những thành phần nào? 1- Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ; 2- Người điều khiển, dẫn dắt súc vật; 3- Người đi bộ trên đường bộ; 4- Cả 3 thành phần nêu trên. - Nhận xét, chốt lại. - Câu 2: Nói chung, người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông? 1- Đi bên phải theo chiều đi của mình; phải giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác; 2- Đi bên phải theo chiều đi của mình; đi đúng phần đường quy định; chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ; 3- Đi đúng phần đường quy định; chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ. - Nhận xét, chốt lại. - Em biết gì về những quy định của Luật giao thông đường bộ đối với người đi bộ? - Nhận xét, chốt lại theo Điều 30 của Luật giao thông đường bộ. * Hoạt động 2: Tìm hiểu những quy định đối với người điều khiển xe đạp và người ngồi trên xe đạp khi tham gia. - Phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường. - Nơi không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ thì khi qua đường người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới để qua đường an toàn, nhường đường cho các phương tiện giao thông đang đi trên đường và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.. - Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải có người lớn dắt.. 2. Những quy định đối với người điều khiển xe đạp và người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thông (Đ 28, Đ 29).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> giao thông. - Mục tiêu: HS nắm vững các quy định nói trên để thực hiện cho đúng. - Cách tiến hành: sử dụng phương pháp tình huống kết hợp với hỏi – đáp. - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 7 phút. - Nêu tình huống: một số học sinh khi đi xe đạp lại dàn hàng ngang, vừa đi vừa nói chuyện; xe không phanh (thắng); đua xe, rượt đuổi nhau trên đường; chở 3 người… - Theo em, những biểu hiện trên là sai hay đúng? Vì sao? - Em biết gì về quy định đối với người đi xe đạp? - Nhận xét, chốt lại. “Người điều khiển xe đạp khi tham gia giao thông phải thực hiện các quy định tại khoản 1, các điểm a, b, c, d, đ, e và h khoản 3 Điều 28 của Luật này; người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thông phải thực hiện các quy định tại khoản 4 Điều 28 của Luật này.” (Điều 29, khoản 1, Luật giao thông đường bộ). - Có khi, tại chốt đèn, gặp đèn đỏ, người đi xe đạp đang đi ở phía bên phải có thể quẹo phải nếu có biển phụ chỉ dẫn cho phép.. - Đối với người điều khiển xe đạp: + Không được đi xe đạp trên hè phố, vườn hoa công cộng và những nơi có biển cấm đi xe đạp. + Chỉ được dừng, đỗ xe đạp khi đã ở vị trí sát vỉa hè hoặc lề đường.. + Khi đi xe đạp gặp đèn đỏ, người đi xe đạp phải dừng lại về bên phải phía trước hàng đinh thứ nhất. + Chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em. Trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu hoặc áp giải người phạm tội thì được chở hai người lớn (nếu chở được). + Cấm người đang điều khiển xe đạp có các hành vi sau: . Đi xe dàn hàng ngang từ 3 xe trở lên; đi xe lạng lách, đánh võng; đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác. . Sử dụng ô (dù), điện thoại di động; sử dụng xe để kéo, đẩy các xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh. . Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh, phóng nhanh, vượt ẩu, rẽ trái, rẽ phải trước đầu xe cơ giới hoặc có hành động gây nguy hiểm cho người khác. - Đối với người ngồi trên xe đạp: cấm người ngồi trên xe đạp đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái, có hành vi gây mất trật tự, an toàn giao thông. 3. Những quy định đối với người điều * Hoạt động 3: Tìm hiểu những quy khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn định đối với người điều khiển, người máy khi tham gia giao thông (Đ 28) ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy khi tham gia giao thông. - Mục tiêu: HS nắm vững các quy định trên để tránh vi phạm và sau này thực hiện cho đúng. - Cách tiến hành: sử dụng phương.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> pháp hỏi – đáp. - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 7 phút. - Theo em, người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy khi lưu thông trên đường phải đảm bảo những điều kiện gì theo quy định của Luật giao thông đường bộ? - Nhận xét, giải đáp: + Người điều khiển xe gắn máy có dung tích xi lanh dưới 50 cm3 tham gia lưu thông trên đường phải đảm bảo những điều kiện sau: . Đủ 16 tuổi trở lên. . Có giấy đăng ký xe và giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới. . Phải đội mũ bảo hiểm. => Học sinh nào đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy (loại xe có dung tích xi lanh dưới 50 cm3, đã cho phép học sinh lái các loại xe như xe honda đam, xe honda 67, xe honda 50, hoặc xe đạp điện), phải đảm bảo các điều kiện còn lại đã nêu trên. + Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên tham gia lưu thông trên đường phải đảm bảo những điều kiện: . Đủ 18 tuổi trở lên. . Có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đó, giấy đăng ký xe và giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới. . Phải đội mũ bảo hiểm.. - Đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy: + Phải đảm bảo độ tuổi, sức khỏe theo quy định và phải có các giấy tờ cần thiết phù hợp với loại xe được phép điều khiển do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp (Đ 53). + Phải đội mũ bảo hiểm. + Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em; trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu hoặc áp giải người phạm tội thì được chở hai người lớn. + Cấm người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy có các hành vi sau đây: . Đi xe dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng, đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác. . Sử dụng ô, điện thoại di động; sử dụng xe để kéo, đẩy các xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh . . Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh. . Sử dụng xe không có bộ phận giảm thanh và làm ô nhiễm môi trường. . Có hành vi gây mất trật tự, an toàn giao thông. - Đối với người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, cấm có các hành vi sau đây: + Mang vác vật cồng kềnh, sử dung ô. + Bám kéo hoặc đẩy các phương tiện khác; đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái và các hành vi khác gây mất trật tự an toàn giao thông..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> . Ngày soạn:18/11/2012 TPPCT: 14. Bài: 7.. THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC ( 01 tiết ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Nêu được khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần. Hình thành cho học sinh biết cách quan sát Thực tiễn để thấy sự tồn tại và hoạt động của nền kinh tế nhiều thành phần. II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải thích, thuyết trình. III. PHƯƠNG TIỆN TIỆN DẠY HỌC: Sgk và các tư liệu liên quan. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức lớp học. 2.Kiểm tra bài cũ: Em hãy nói rõ những trách nhiệm mà công dân phải làm trong quá trình thực hiện CNH- HĐH đất nước. 3. Giảng bài mới: Gv: Khái quát nội dung bài học…Tại sao chung ta phai chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần? Nguyên nhân, kết quả. Nền kinh tế bao gồm những yếu tố gì? Việc chuyển đổi là phù hợp vời yêu cầu của lịch sử và tình hình kinh tế trong nước.. Nội dung hoạt động thầy- trò Hoạt động 1: Nêu vấn đề làm rõ khái niệm và tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần. Cách tiến hành: Gv nêu câu hỏi: Hiện nay ở việt Nam có những hình thức sở hữu nào? Vấn đề này có kiên quan gì đến các thành phần kinh tế?. Yêu cầu cần đạt 1.Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần. a. Khái niệm thành phần kinh tế và tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần. - Kinh tế nhiều thành phần là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Phải căn cứ vào hình thức sở hữu để phân biệt thành phần kinh tế. Gv:Vậy tại sao chúng ta phải chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần? Theo Lê- Nin: “Trong thời kỳ quá độ lên CNXH bất cứ nước nào cũng có đặc điểm nền kinh tế nhiều thành phần.”. - Tất yếu khách quan. + Do lực lượng sản xuất thấp kém, ở nhiều trình độ khác nhau nên có nhiều thành phần kinh tế khác nhau nên có nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất → có nhiều thành phần kinh tế. + Kinh tế nhiều thành phần mang lại lợi ích trong thời kỳ quá độ. + Khai thác, phát huy mọi nguồn vốn để phát triển kinh tế. + tạo thêm nhiều việc làm, nhờ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần giảm các tiêu cực xã hội. b. Các thành phần kinh tế ở nước ta. - Kinh tế nhà nước. + Bản chất: Dựa trên hình thức sở hữu Hoạt động 2: nhà nước về tư liệu sản xuất. Đàm thoại, phân tích để làm rõ thành + Hình thức biểu hiện: Các doanh nghiệp phần kinh tế ở nước ta hiện nay. nà nước, ngân sách quốc gia, quỹ dự trữ, Cách tiến hành: ngân hàng nhà nước, hệ thống bảo hiểm. Gv: Ở nước ta hiện nay có những thành +Vai trò: Giữ vai trò chủ đạo, vị trí then phần kinh tế nào? Được sắp xếp ra sao? chốt. - Kinh tế nhà nước. - Kinh tế tập thể. - Kinh tế tập thể. + Bản chất: Dựa trên hình thức sở hữu - Kinh tế tư nhân. tập thể về tư liệu sản xuất. - Kinh tế tư bản nhà nước. + Hình thức hợp tác đa dạng. - Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. + Vai trò: Cùng với kinh tế nhà nước hợp thành nền tảng kinh tế quốc dân. - Kinh tế tư nhân. + kinh tế cá thể tiểu chủ. + Kinh tế tư bản tư nhân. + Bản chất: Dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. + Hình thức sản xuất tư nhân và tư bản tư nhân. + vai trò: là động lực thúc đẩy kinh tế.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> nhà nước phát triển. - Kinh tế tư bản nhà nước. + Bản chất: Dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế nhà nước với tư bản trong hoặc ngoài nước thông qua hợp tác liên doanh. + Hình thức: Các cơ sở liên kết, liên doanh giữa các nước với tư bả trong nước hoặc ngoài nước. + Vai trò: Thu hút vốn, công nghệ, thương hiệu nâng cao năng lực cạnh tranh. - Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. + Bản chất: Dựa trên hình thức sở hữu của nước ngoài về vốn 100%. + Hình thức: Xí nghiệp, công ty có vốn nước ngoài 100%. + Vai trò: Thu hút vốn, trình độ công nghệ cao, kinh nghiệm quản lý sản xuất, kinh doanh va giải quyết thêm việc làm cho người lao động c. Trách nhiệm công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần. - Tin tưởng, ủng hộ và chấp hành tốt chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần. - Tham gia lao động sản xuất ở địa phương và vận động người thân trong gia đình đầu tư vốn cùng các nguồn lực khác vào qua trình sản xuất, kinh doanh. - Tổ chức sản xuất, kinh doanh trong các thành phần kinh tế, các ngành nghề, mặt hàng mà pháp luật cho phép. - Chủ động tìm kiếm việc làm ở các ngành nghề thuộc các thành phần kinh tế phù hợp. 4. Củng cố và luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Gv: Đảng và nhà nước ta đã có những chủ trương biện pháp để phát huy mặt tích cực và khắc phục hạn chế của các thành phần kinh tế trên? Ý nghĩa của việc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần? Gv hướng dẫn học sinh trả lời: Yêu cầu học sinh nắm vững các kiến thức trọng tâm. 5. Dặn dò: Yêu cầu học sinh học bài và làm bài đầy đủ. Ngày soạn: 02/12/2012. TPPCT 15: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức đã học. Củng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản. 2. Kỹ năng: Biết tổng hợp, phân tích , đánh giá các đơn vị kiến thức cơ bản. vận dụng vào thực tiễn, vào cuộc sống. 3. thái độ hành vi: Có ý thức độc lập suy nghĩ, phản ứng nhanh với các tình huống trong ứng xử hàng ngày. II. PHƯƠNG TIỆN: Sử dụng sách giáo khoa, các tài liệu liên quan hỗ trợ kiến thức cơ bản. III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hiện các phương pháp nêu vấn đề đàm thoại, phân tích tổng hợp. IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: 1. Ổn định tổ chức lớp học. 2. Số lượng bài ôn tập từ bài 3 đến bài 7. A. Tóm tắt các kiến thức cơ bản Quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung- cầu, CNH- HĐH, vai trò quản lý kinh tế của nhà nước. B. Giải đáp các tắc mắc của học sinh. 3.Củng cố: Những kiến thức trọng tâm. 4.Dăn dò: Học sinh chuẩn bị tốt cho nội dung kiểm tra học kỳ. Hình thức kiểm tra 100% tự luận. Ngày soạn: 7/12/2012.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tiết 16 :. KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: Giúp học sinh khẳng định lại những nội dung đã học. Hệ tống hóa các kiến thức cơ bản một cách khoa học. 2. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, biết vận dụng một cách khoa học, linh hoạt. II. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra tự luận- Trắc nghiệm III. THIẾT LẬP MA TRẬN: Mức độ. Chủ đề 1/ Một số phạm trù và quy luật kinh tế cơ bản (Bài 1,2,3, 4, 5), gồm 9 tiết 2/ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vai trò của Nhà nước và trách nhiệm. Nhận biết Trắc Tự luận nghiệm khách quan. Thông hiểu Trắc Tự luận nghiệm khách quan. Vận dụng Trắc nghiệm Tự luận khách quan. - Nêu được nội dung cơ bản của Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta. - Biết được đặc điểm cơ bản của các thành phần kinh tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.. - Hiếu được khái niệm Công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Hiểu được tính tất yếu khách quan của Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.. - Hiểu được trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở nước ta hiện nay. - Biết liên hệ với bản thân và vận dụng vào thực tiễn. - Phân biệt được các thành phần kinh tế ở địa phương.. Tổng.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> của công dân trong lĩnh vực kinh tế (Bài 6, 7), gồm 4 tiết Số câu 3 câu trắc nghiệm: 1.5điểm 6, số điểm: 3đ; số câu tự luận: 1, số điểm: 3 điểm 3/ Một số lí luận về Chủ nghĩa xã hội (Bài 8, 9, 10), gồm 7 tiết. Số câu trắc nghiệm: 0, số điểm: 0 Số câu tự luận: 1, số điểm: 4 điểm. 2 câu. 1 câu. Số câu: 1. 7 câu. 1 điểm. 0.5 điểm. Số điểm: 3đ. 6 điểm. - Hiểu được những đặc trưng cơ bản của Chủ nghĩa xã hội ở nước ta. - Biết được những đặc trưng nào được thể hiện rõ nhất trong thực tiễn cuộc sống ở nước ta hiện nay. 1 câu. 1 câu. 4 điểm 4 điểm. I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) Lựa chọn phương án đúng nhất: 1/ Sự xuất hiện của khái niệm công nghiệp hóa gắn liền với sự ra đời của lao động có tính chất A. thủ công B. cơ khí C. tự động hóa D. tiên tiến 2/ Nội dung nào của CNH, HĐH ở nước ta muốn thực hiện được phải thông qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế ?.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> A. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất B. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý C. Củng cố địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất XHCN D. Phát triển giáo dục và đào tạo Câu 3/ Bộ phận nào sau đây không thuộc thành phần kinh tế nhà nước A. Doanh nghiệp nhà nước B. Các quỹ dự trữ, các quỹ bảo hiểm quốc gia C. Các cơ sở kinh tế do nhà nước cấp phép thành lập D. Quỹ bảo hiểm nhà nước Câu 4/ Gia đình ông A mở cơ sở sản xuất nước mắm bằng nguồn vốn của gia đình. Sau 2 năm kinh doanh có hiệu quả, gia đình ông quyết định mở rộng quy mô sản xuất và thuê thêm 2 nhân công phụ giúp xản xuất. Vậy theo em, cơ sở sản xuất của ông A thuộc thành phần kinh tế nào? A. Kinh tế tập thể B. Kinh tế tư nhân C. Kinh tế tư bản nhà nước D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Câu 5/ Vai trò của thành phần kinh tế tư nhân: A. Đóng góp về vốn nền kinh tế. B. Định hướng phát triển cho các thành phần kinh tế khác. C. Tạo ra tiềm năng công nghệ cho nền kinh tế. D. Là một trong những động lực của nền kinh tế. Câu 6/ Xã hội sau muốn tiến bộ hơn xã hội trước, thì điều trước hết và chủ yếu là: A. Xã hội văn minh hơn B. Tạo năng suất lao động xã hội sau cao hơn xã hội trước C. Văn hoá tiên tiến hơn D. Khoa học-công nghệ phát triển cao hơn II/ PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1/ Trình bày những đặc trưng cơ bản của Chủ nghĩa xã hội ở nước ta? Theo em, những đặc trưng nào được thể hiện rõ nhất trong thực tiễn cuộc sống hiện nay ở nước ta? (4 điểm). Câu 2/ Công dân có trách nhiệm như thế nào đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước? Liên hệ bản thân em? (3 điểm). Đáp án: PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) Lựa chọn phương án đúng nhất: Câu 1/ B Câu 2/ B Câu 3/ C Câu 4/ B Câu 6/ B II/ PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1/ Những đặc trưng cơ bản của Chủ nghĩa xã hội ở nước ta: - Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. - Do nhân dân lao động làm chủ. Câu 5/ D.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Có nền kinh tế phát triển cao, lực lượng sản xuất hiện đại, quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. - Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. - Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. Những đặc trưng được thể hiện rõ nhất trong thực tiễn cuộc sống hiện nay ở nước ta là: đặc trưng 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8. Câu 2/ Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước: - Có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn, toàn diện của CNH, HĐH đất nước. - Trong sản xuất, kinh doanh cần lựa chọn ngành, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao, phù hợp với nhu cầu thị trường trong nước và thế giới. - Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học- công nghệ hiện đại vào sản xuất. - Thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ theo hướng hiện đại, đáp ứng nguồn nhân lực có kĩ thuật cho sự nghiệp CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức. */ Liên hệ với bản thân: + Có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn, toàn diện của CNH, HĐH đất nước. + Ra sức học tập, rèn luyện đạo đức, phẩm chất, nhân cách + Tìm tòi, tiếp cận với khoa học – công nghệ. + Lựa chon ngành nghề phù hợp với bản thân. + Thực hiện tốt và tuyên truyền các chính sách, đường lối của Đảng, Nhà nước....

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Câu 1: Phân tích các chức năng của tiền tệ. Em đã vận dụng được chức năng nào của tiền tệ trong đời sống? Câu 2: Thành phần kinh tế là gì? Phân tích vai trò của thành phần kinh tế nhà nước? ĐÁP ÁN Câu 1: Yêu cầu học sinh trình bày được khái niệm tiền tệ. Các chức năng của tiền tệ: - Thước đo giá trị. - Phương tiện lưu thông - Phương tiện cất trữ - Phương tiện thanh toán - Tiền tệ thế giới Câu 2: Học sinh trình bày được khái niệm thành phần kinh tế Thành phần kinh tế nhà nước là gì? Kinh tế nhà nước có những vai trò gì….? Tổng hợp kết quả: 1. Loại G:= HS= % 1. Loại K:= HS= % 1. Loại TB:= HS= % 1. Loại Y:= HS= % Năm học: Học kỳ: I Lớp: 11 Tuần: 17 + 18. Thứ ngày tháng. năm. PHẦN II: CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI. TPPCT:17 + 18 - Bài: 8 CHỦ NGHỈ XÃ HỘI. (02 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được những đặc trưng cơ bản của CNXH và ở Việt Nam nói riêng. Nhận thức được tính tất yếu khách quan và những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH. 2. Kỹ năng: Phân biệt được sự khác nhau giữa CNXH và các chế độ trước đó trong lịch sử. 3. Thái độ hành vi:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng CNXH. II. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giải, thuyết trình, đàm thoại và nêu vấn đề. III. PHƯƠNG TIỆN: Sách giáo khoa và các tư liệu, tài liệu có liên quan. IV. GIẢNG BÀI MỚI: 1. Ổn định tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra học kỳ không kiểm tra bài cũ). 3. Giảng bài mới: Gv: khái quát nội dung chương trình: Mục tiêu cách mạng mà Đảng và nhân dân ta xây dựng. Hoạt động của thầy- trò Hoạt động 1: Tìm hiểu CNXH. Gv nêu câu hỏi: Lịch sử xã hội loài người đã trải qua những giai đoạn phát triển nào? Em biết gì về sự phát triển của các xã hội trước đây? Yếu tố nào đóng vai trò quyết định về sự thay đổi của các chế độ xã hội này bằng chế độ xã hội khác? Gv: Liệt kê các ý kiến của học sinh và nhận xét. Gv: Đưa ra câu hỏi: Vậy CNXH là gì? Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và kết luận.. Nội dung cần đạt 1.CNXH và những dặc trưng cơ bản của CNXH. a.CNXH - giai đoạn đầu của CNCS.. - CNXH là giai đoạn đầu của CNCS. + Đây là một xã hội phát triển hơn, ưu việt hơn các xã hội trước trong lịch sử. + Tiến lên CNXH là một xu thế tất yếu phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử.. Hoạt động 2: b. Những đặc trưng cơ bản của Tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của CNXH. CNXH. Gv: Hướng dẫn học sinh đọc và phân tích các đặc trưng cơ bản của CNXH thông.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> qua từng câu hỏi do giáo viên đưa ra: Gv: CNXH bao gồm những đặc trưng cơ - Là một xã hội dân giàu, nước bản nào? mạnh, dân chr, văn minh. - Do nhân dân làm chủ. - Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. - Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. - Con người được giải phóng khỏi ách áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phuc, phát triển toàn diện. - Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển. - Có nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. - Có quan hệ hưu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. 4. Củng cố: Gv: Hệ thống lại những vấn đề cơ bản yêu cầu học sinh nắm vững. Gv: Nêu một số thực tế điển hình về quá trình xây dựng XHCN ở nước ta hiện nay. 5. Dặn dò: Yêu cầu học sinh học và làm bài tập đầy đủ..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Thứ. ngày. tháng. TPPCT 18 - Bài: 8: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (Tiết 02) Hoạt động trên lớp: 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu những đặc trưng cơ bản của CNXH? 3.Giảng bài mới: Hoạt động của thầy- trò Hoạt động 3: Tìm hiểu quá độ lên CNXH ở nước ta. Gv: Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm 1: Theo em, ngay sau khi hoàn thành cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân, đất nước thống nhất thì ở nước ta xuất hiện CNXH chưa? Nhóm 2: Có những hình thức quá độ lên. Nội dung cần đạt 2. Quá độ lên CNXH ở nước ta. - Quá độ lên CNXH 2 hình thức: + Trực tiếp: + Gián tiếp: - Đảng ta khẳng định: Con đường lên CNXH bỏ qua giai đoạn Tư bản CNXH.. năm.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> CNXH nào? Lấy ví dụ? Nhóm 3: Em hiểu thế nào về quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa? Nhóm 4: Nước ta đi lên CNXH theo hình thức quá độ nào? Vì sao? Đại diện các nhóm trình bày tranh luận. Giáo viên bổ sung và chốt lại ý kiến.. Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta. Gv: Những đặc điểm cơ bản trong thời kỳ quá độ ở nước ta diễn ra trên những lĩnh vực nào?. Gv: Hiện nay, ở nước ta có những thành phần kinh tế nào? Trong những thành phần kinh tế trên, thành phần kinh tế nào giữ vai trò định hướng? Vì sao? Một số đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên lĩnh vực văn hóa tư tưởng là gì? Biểu hiện của lĩnh vực xã hội.. - Nguyên nhân: + Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới thực sự độc lập, mới xóa bỏ được áp bức bóc lột, người dân có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. Tóm lại: Quá độ lên CNXH ở nước ta là hoàn toàn đúng đắn phù hợp với điều kiện lịch sử; với nguyện vọng của nhân dân và xu thế phát triển của thời đại. 3. Đặc điểm thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta. - Lĩnh vực chính trị: + Thể hiện vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với toàn xã hội. + Nhà nước XHCN ngày càng được củng cố và hoàn thiện để trở thành nhà nước thực sự của nhân dân. - Trên lĩnh vực kinh tế: + Duy trì sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần. + Kinh tế nhà nước giữ vai trò định hướng. - Trên kĩnh vực tư tưởng văn hóa: + Còn tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng khác nhau. + Bên cạnh những cái mới vẩn còn những biểu hiện của cái cũ, cái lạc hậu. - Trên lĩnh vực xã hội: + Còn tồn tại nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp khác nhau. Còn sự chênh lệch về kinh tế giữa các vùng, miền trong cả nước..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 4. Giáo viên củng cố: Những đặc điểm trên cho thấy thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là một thời kỳ, xét trên mọi phương diện, còn tồn tại nhiều yếu tố khác nhau, thậm chí đối lập nhau, thâm nhập vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau cùng với những bước tiến trong quá trình xây dựng CNXH. 5. Dặn dò: Yêu cầu học sinh học bài và làm bài tập đầy đủ.. Năm học:2011-2012 Học kỳ: II Lớp: 11 Tuần: 20+ 21. Thứ. ngày. tháng. năm. TPPCT 20+21- Bài: 9 - NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.( 02 tiết ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Hiểu được nguồn gốc, bản chất của nhà nước. 2. Kỹ năng: Biết phân biệt được nguồn gốc và bản chất của nhà nước 3. Thái độ: Tôn trọng. tin tưởng vào nhà nước pháp quyền xã hội CNVN. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Đàm thoại, nêu vấn đề và một số phương pháp khác. III. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY: Sách giáo khoa và các tư liệu, tài liệu liên quan. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 1.Ổn định tổ chức lớp học. 2.Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói, nước ta quá độ lên CNXH là tất yếu? 3.Giảng bài mới: Giáo viên khái quát nội dung bài học. Hoạt động của thầy- trò Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguồn gốc của nhà nước. Gv: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các vấn đề sau: Nhóm 1: Tại sao trong xã hội cộng sản nguyên thủy chưa có nhà nước. Nhóm 2: Nhà nước đầu tiên trong lịch sử xuât hiện khi nào? Nguyên nhân? Nhóm 3: Yếu tố nào đóng vai trò chính đối vơi sự ra đời của nhà nước? Nhóm 4: Giai cấp nào có quyền lập ra nhà nước? Vì sao? Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Gv: Cho các nhóm tranh luận bổ sung và rút ra kết luận.. Hoạt động 2: Gv: Sử dụng PP giảng giải và nêu vấn đề. Lê - Nin viết rằng: “ Bất cứ ở đâu, hễ lúc nài và chừng nào mà về mặt khách quan những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được thì nhà nước xuất hiện” Gv: Vậy bản chất nhà nước là gì? Gv: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê Nin nhà nước bao giờ cũng mang bản chất giai cấp.Bởi vì, nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp. Gv: Treo bảng phụ nói về 2 quan điểm sau: Quan điểm a: Giai cấp tư sản cho rằng. Nội dung bài học 1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước: a. Nguồn gốc của nhà nước:. - Nhà nước ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu SX, khi xã hội phân chia giai cấp và mâu thuẫn giữa các giai cấp đến mức không thể điều hòa được. b. Bản chất của nhà nước: - Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác. - Là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp thống trị. - Kết luận: Nhà nước luôn mang bản chất của giai cấp thống trị..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> “Nhà nước là cơ quan điều hòa các lợi ích giai cấp, không phải là công cụ thống trị giai cấp” . Quan điểm b: CN Mác- Lê nin cho rằng: “ Nhà nước là bbooj máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác”. Gv: Theo các em quan điểm nào đúng? Vì sao? Gv: Em hãy lấy ví dụ để chứng minh nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp thống trị ? Hs trả lời- Gv kết luận: 4. Củng cố bài học: Gv: Củng cố bằng cách phát phiếu học tập. Gv: Hướng dẫn học sinh cách điền phiếu. 5. Dặn dò học sinh: Gv: Dặn dò học sinh,Yêu cầu các em học bài và làm bài đầy đủ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. TPPCT 21 – Bài 9: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ( Tiết 02 ) Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nói rõ bản chất và nguồn gốc của nhà nước? 3. Giảng bài mới: Gv: Khái quát lại nội dung của tiết 1 và giới thiệu tiết 2 của bài học. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 3: Gv: sử dụng PP vấn đáp, phân tích… Mục tiêu: Hs nắm được nội dung về nhà nước pháp quyền XHCNVN… Cách tiến hành: Gv: Em hiểu thế nào là nhà nước pháp quyền?. Nội dung cần đạt 2. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: a. thế nào là nhà nước pháp quyền XHCN việt Nam: - Là nhà nước của dân, do dân và vì dân; quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật do.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Yêu cầu trả lời: Nhà nước pháp quyền là nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật. Phải đảm bảo hai điều kiện: - Quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật. - Tất cả mọi công dân, tổ chức đều phải thực hiện trên cơ sở pháp luật. Gv: Vậy nhà nước pháp quyền XHCN là gì? Yêu cầu trả lời: Gv: Kết luận vấn đề: Hoạt động 4: Gv: sử dụng PP thảo luận. Cách tiến hành: Gv: Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm 1: Thế nào là bản chất giai cấp công nhân của nhà nước pháp quyền XHCN? Bản chất đó được biểu hiện như thế nào? Nhóm 2: Tính nhân dân của hà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thể hiện như thế nào?Cho ví dụ minh họa? Nhóm 3: Tính dân tộc của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam được thể hiện như thế nào? Cho ví dụ minh họa? Nhóm 4: Nhà nước bảo vệ lợi ích, địa vị lảnh đạo của giai cấp công nhân có mâu thuẫn với nhà nước “ của dân, do dân, vì dân không”? Hãy lấy ví dụ minh họa? Các nhóm thảo luận, đại diện tổ trình bày. Gv: Nhận xét kết luận: Hoạt động 5: Gv: Sử dụng PP vấn đáp làm rõ vấn đề. Yêu cầu HS nắm được chức năng của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Cách tiến hành: Gv hỏi: Nhà nước ta có những chức năng nào? Hãy trình bày nội dung của các chức năng đó?. Đảng cộng sản Việt Nam lảnh đạo.. b. Bản chất của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: - Nhà nước ta mang bản chất của giai cấp công nhân thể hiện ở tính dân tộc sâu sắc và tính nhân dân rộng rãi.. c. Chức năng của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: - Chức năng bảo đảm an ninh chính trị, an toàn xã hội. - Chức năng tổ chức và xây dựng đảm bảo thực hiện các quyền tự do dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> HS trả lời- Gv kết luận. Lưu ý: Hai chức năng này có Gv: Trong những chức năng đó, chức mối quan hệ hưu cơ với nhau, năng nào quan trọng nhất? trong đó chức năng thứ hai là căn bản nhất, giữ vai trò quyết định. Hoạt động 6: d. Vai trò của nhà nước pháp Gv sử dụng PP vấn đáp để làm rõ vấn đề. quyền XHCN Việt Nam: Mục tiêu: HS hiểu được vai trò nhà nước - Thể chế hóa và tổ chức thực pháp quyền. hiện đường lối của Đảng cộng Cách tiến hành: sản. Gv: Em hãy trình bày vai trò của nhà - Tổ chức việc thực hiện và xây nước pháp quyền XHCN Việt Nam? dựng xã hội mới – XHCN. Gv: sử dụng vấn đáp đối với từng vấn đề - Thể chế hóa và tổ chức thực một. hiện quyền dân chủ chân chính của nhân dân. - Là công cụ hữu hiệu để Đảng thực hiện vai trò lảnh đạo của mình đối với toàn xã hội. - Là công cụ chủ yếu của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Là công cụ sắc bén nhất trong cuộc đấu tranh với mọi âm mưu của kẻ thù. Hoạt động 7: 3. Trách nhiệm của công dân Gv sử dụng PP đàm thoại để làm rõ vấn trong việc tham gia xây dựng đề. nhà nước pháp quyền XHCN Mục tiêu: HS hiểu được trách nhiện của Việt Nam: bản thân mình trong việc xây dựng nhà - Gương mẫu thực hiện và tuyên nước XHCN Việt Nam. truyền vận động mọi người thực Cách tiến hành: hiện tốt đường lối, CS của Gv: Theo em, mỗi công dân cần phải làm Đảng, pháp luật của Nhà nước. gì để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? - Tích cực tham gia các hoạt HS trả lời GV hỏi tiếp:Em có suy nghĩ gì động: Xây dựng, củng cố, bảo về trách nhiệm của mình trong việc tham vệ chính quyền, giữ gìn trật tự gia xây dựng nhà nước ta? an ninh chính trị. - Phê phán đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật. - Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> mưu của kẻ thù… 4. Củng cố bài học: Gv: Hệ thống lại những nội dung đã học, nhấn mạnh những vấn đề trọng tâm của bài. Dùng phiếu học tập đánh giá kết quả học tập của HS. 5. Dặn dò HS: Học và làm bài đầy đủ trước khi tới lớp…. Năm học: 2011-2012 Học kỳ: II Lớp: 11 Tuần: 23+24. Thứ. ngày tháng. năm. TPPCT: 23+24 - BÀI 10: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. I. MỤC TIÊU KIẾN THỨC: 1. Về kiến thức: Giúp HS biết được bản chất của nền dân chủ XHCN, xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam. 2. Về kỹ năng: Biết thực hiện quyền làm chủ của công dân trong lĩnh vực kinh tế- chính trị. 3. Về thái độ: Phê phán các hành vi, luận điệu xấu chống lại nền dân chủ XHCN. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gv sử dụng các phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình để giúp HS hiểu rõ vấn đề.. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK cùng các tư liệu và tài liệu có liên quan… IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp:.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: Công dân có trách nhiệm như thế nào đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam? 3. Giảng bài mới: GV giới thiệu khái quát nội dung bài học …. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV sử dụng các phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề và đàm thoại… Mục tiêu: Giúp HS biết được bản chất của nền dân chủ XHCN. Cách tiến hành: Gv hỏi: Dân chủ là gì? - Sau khi HS trả lời, gv hỏi tiếp: Vậy thoe các em như thế nào là quyền lực? - Yêu cầu trả lời: Quyền lực là cái mà nhờ đó mọi người phải phục tùng… Hoạt động 2: GV sử dụng PP nêu vấn đề… Mục tiêu: HS phải hiểu được bản chất của nền dân chủ XHCN. Cách tiến hành: Gv: Nền dân chủ XHCN mang bản chất của giai cấp nào? -Yêu cầu trả lời: Giai cấp công nhân. Gv: Cơ sở kinh tế của nền dân chủ XHCN là gì? - Yêu cầu trả lời: Chế độ công hữu về tư liệu SX. Gv: Vì sao phải xây dựng trên chế độ công hữu về tue liệu Sx? Gv: Tại sao phải lấy chủ nghĩa Mác- Lê Nin làm nền tảng tinh thần của XH? Hoạt động 3: Gv sử dụng PP nêu vấn đề để làm rõ vấn đề…. Nội dung cần đạt 1. Bản chất của nền dân chủ XHCN: a. Dân chủ là gì: - Là quyền lực thuộc về nhân dân, quyền làm chủ của nhân dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. b. Bản chất của dân chủ XHCN: - Nền dân chủ XHCN mang bản chất của gai cấp công nhân. - Có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về tư liệu SX. - Nền dân chủ XHCN lấy chủ nghĩa Mác- Lê Nin làm nền tngr tinh thần của XH. - Dân chủ XHCN là dân chủ của nhân dân lao động. - Dân chủ XHCN gắn liền với pháp luật, kỷ luật, kỷ cương. 2. Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam: a. trong lĩnh vực kinh tế: - Thực hiện quyền bình đẳng của mọi công dân trong lĩnh vực kinh tế. Biểu hiện: Chính sách kinh tế nhiều thành phần, bình đẳng trong SX kinh doanh… b. Trong lĩnh vực chính trị: Thực hiện mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. - Biểu hiện: Quyền bầu cử, ứng cử.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Mục tiêu: HS nắm được dân chủ trong lĩnh vực kinh tế. Cách tiến hành: Gv: Trong lĩnh vực kinh tế, dân chủ thể hiện như thế nào? Hs trả lời xong gv hỏi tiếp: Nhà nước ta thực hiện chính sách kinh tế gì? Yêu cầu trả lời: Kinh tế nhiều thành phần. Hoạt động 4: Gv sử dụng PP nêu vấn đề để làm rõ vấn đề… Mục tiêu: Hs nắm được dân chủ trong lĩnh vực chính trị. Cách tiến hành: Gv: Em hãy nêu biểu hiện dân chủ trong lĩnh vực chính trị? Hs trả lời gv hỏi tiếp: Hãy nêu những biểu hiện dân chủ trong lĩnh vực chính trị mà em biết? Yêu cầu trả lời: - Quyền bầu cử. - Quyền tham gia quản lý nhà nước.. - Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước…. Quyền tham gia quản lý nhà nước Quyền liến nghị Quyền được thông tin Quyền báo chí, quyền tự do ngôn luận…. 4. Củng cố bài học: GV hệ thống lại nội dung tiết học, nhấn mạnh ở những vấn đề trọng tâm của bài. Nêu câu hỏi: Bản thân các em có được thực hiện quyền dân chủ của mình không? Nêu một ví dụ về một biểu hiện của dân chủ trong trương học? 5. Dặn dò học sinh: Yêu cầu HS học bài và làm bài trước khi tới lớp….

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. TPPCT: 24 - BÀI 10: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (Tiết 02 ) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra bài cũ: Dân chủ là gì? Hãy nói rõ bản chất của nền dân chủ XHCN? 3. Giảng bài mới: GV khái quát những vấn đề đã học và dẫn dắt HS vào nội dung bài mới. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 3: Gv: Sử dụng PP thảo luận lớp và phân tích để làm rõ nội dung của dân chủ trong lĩnh vực văn hóa. Mục tiêu học sinh hiểu được dân chủ trong lĩnh vực văn hóa là gì. Cách tiến hành: Gv: Cho HS thảo luận các vấn đề sau: - Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh. Nội dung cần đạt c. Dân chủ tronh lĩnh vực văn hóa. -Thực hiện quyền làm chủ và bình đẳng của công dân trong lĩnh vực văn hóa. - Biểu hiện: + Quyền tham gia vào đời sống văn hóa, văn nghệ. + Hưởng lợi ích từ các sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> vực văn hóa là gì? - Em hãy trình bày những biểu hiện của dân chủ trong lĩnh vực văn hóa hiện nay mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang xây dựng? - Hãy nêu ví dụ về dân chủ trong lĩnh vực văn hóa mà em biết? Sau khi học sinh thảo luận xong gv cho học sinh trình bày và tranh luận rồi chốt lại các vấn đề. Hoạt động 4: Gv tiếp tục cho các em thỏa luận các vấn đề theo câu hỏi gợi ý: Mục tiêu HS hiểu được nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội. Cách tiến hành: Gv: Cho học sinh thảo luận các vấn đề sau: - Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội là gì? Em hãy trình bày những biểu hiện của dân chủ trong lĩnh vực xã hội hiện nay mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang xây dựng? Gv: Cho học sinh trình bày và chốt lại vấn đề:. văn hóa,văn nghẹ của chính mình … + Quyền sáng tác, phê bình văn học,nghệ thuật.. d. Dân chủ tronh lĩnh vực xã hội. - Đảm bảo tốt các quyền lợi về mặ xã hội của công dân. Biểu hiện: + Quyền lao động. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. + Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe. + Quyền được bảo vệ về mặt vật chất và tinh thần khi không còn khả năng lao động. + Quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã hội. Hoạt động 5: 3. Những hình thức cơ bản Gv: sử dụng PP đàm thoại. của dân chủ. Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung về a. Dân chủ trực tiếp. những hình thức cơ bản của dân chủ: - Là hình thức dân chủ với Cách tiến hành: những quy chế thiết chế để nhân Gv:Như thế nào là dân chủ trực tiếp? Hãy dân thảo luận, biểu quyết, tham nêu một số ví dụ về hình thức dân chủ gia trực tiếp quyết định các công này. việc chung của cộng đồng, nhà Vd: Bầu cử trưởng thôn,tổ dân phố… nước. - Một số hình thức phổ biến. + Trưng cầu dân ý ( hạm vi toàn quốc ) + Bầu cử quốc hội và hội đồng.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> nhân dân các cấp. + Thực hiện sáng kiến pháp luật. + Bằng việc làm trực tiếp như nhân dân tự quản, xây dựng các quy ước, hưởng ước … b. Dân chủ gián tiếp. Gv: Dân chủ gián tiếp là gì? - Là hình thức dân chủ thông Gv yêu cầu học sinh nêu một số ví dụ về qua những quy chế để nhân dân dân chủ gián tiếp. bầu ra những người đại diên Gv hỏi: Hai hình thức dân chủ trên có thay mặt mình quyết định các mối quan hệ như thế nào? công việc chung của cộng đồng Mỗi hình thức dân chủ có những hạn chế nhà nước. nhất định. => Dân chủ trực tiếp và dân chủ Em hãy nêu hạn chế? gián tiếp đều là những hình thức Nguyện vọng của nhân dân không phản dân chủ của chế độ dân chủ tập ánh trực tiếp mà phải thông qua người đại trung, mang tính quần chúng diện của mình và phụ thuộc vào khả năng rộng rãi nhưng lại phụ thuộc vào cua người đại diện. trình độ nhận thức của người Vd: Một số cán bộ thay mặt dân để quản dân. lí đất đai, trên thực tế lại chia nhau. 4. Củng cố bài học: Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa Đảng, nhà nước và nhân dân. Gv yêu cầu học sinh nắm vững những vấn đề trọng tâm của bài học. Sử dụng phiếu học tập để tìm hiểu dân chủ ở địa phương. 5. Dặn dò: Yêu cầu học sinh học bài và làm bài đầy đủ..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Năm học: 2011-2012. Học kỳ: II. Lớp: 11 Tuần: 25. Thứ ngày. tháng. năm. KIỂM TRA MỘT TIẾT I.MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU. Giúp học sinh thấy rõ năng lực của bản thân, để kịp thời có phương pháp học tập tốt, đồng thời giúp giáo viên dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh. - Rèn luyện phương pháp học tập môn GDCD cho học sinh, không chỉ thuộc lòng nên phải biết liên hệ thực tiễn để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. II. Phương tiện thực hiện. Hệ thống tài liệu liên quan. III. Phương pháp thực hiện. Tự luận 100%. 1. Ổn định tổ chức lớp học. 2. Ghi đề: Câu 1: Bản chất của nhà nước pháp quyền XHCN là gì? Câu 2: Thực chất của vấn đề dân chủ là gì? Phân tích những biểu hiện về một bản chất của dân chủ XHCN?.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Năm Học: 2011-201 Học Kỳ:II. Lớp: 11 Tuần: 26. Thứ. ngày. tháng. năm. TPPCT 26-BÀI 11. CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYÊT VIỆC LÀM.( 01 tiết ) I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU. 1. Về kiến thức: Nêu được tình hình dân số và việc làm, phương hướng cơ bản của Đảng, nhà nước. - Hiểu được trách nhiệm của bản thân đối với C/S dân số và giải quyết việc làm. 2. Kỹ năng: Biết tham gia tuyên truyền C/S dân số và giải quyết việc làm. 3. Thái độ: Tin tưởng, ủng hộ C/S dân số và giải quyết việc làm, phê phán các hiện tượng ci phạm C/S dân số, việc làm. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN Gv sử dụng các phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Tiết trước kiểm tra 15) 3. Giảng bài mới: Giáo viên giới thiệu khái quát về nội dung toàn bài. Bài này giáo viên sử dụng máy chiếu để minh họa hình ảnh ..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Hoạt động của thầy trò Hoạt đông 1: Tìm hiểu tình hình dân số ở nước ta hiện nay. Gv: Với hiểu biết của mình em có nhận xét gì về tình hình dân số ở nước ta hiện nay? Yêu cầu trả lời: - Quy mô. - Mật độ. - Chất lượng. - Phân bố … Gv: Nguyên nhân nào dẫn đến các hiện tượng đó? Gv: Ảnh hưởng như thế nào đến quá trình phát triển KT-XH?. Nội dung cần đạt 1. C/S Dân Số a. Tình hình dân số ở nước ta hiện nay. - Nhận thức của người dân về vấn đề dân số được nâng lên. - Mức sinh có giảm. - Tuy nhiên vẫn còn tồn tại: +Quy mô dân số lớn. + Tốc độ gia tăng nhanh. + Chất lượng thấp. + Phân bố chưa hợp lý. - Gây ảnh hưởng đến quá trình phát triển KT-XH. + Khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống, giải quyết việc làm và thu nhập, làm cạn kiệt tài nguyên,ô nhiễm môi trường. Hoạt động 2: b. Mục tiêu và phương hướng cơ Tìm hiểu về mục tiêu và phương hướng bản để thực hiện chính sách dân thực hiện C/S dân số. số. Gv: Trước tình hình trên, mục tiêu của - Mục Tiêu: C/S dân số của Đảng và nhà nước như thế + Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng nào? dân số Gv: Để đạt được mục tiêu trên nước ta + Ổn định quy mô,cơ cấu và cần tập trung vào những phương hướng phân bố dân cư hợp lý. nào? + Nâng cao chất lượng dân số nhằm phát triển nguồn nhân lực. -Phương Hướng: + Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lý của nhà nước về C/S dân số. + Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền,giáo dục nội dung thích hợp, phổ biến các biện pháp kế hoạch hóa gia đình. + Nâng cao sự hiểu biết của người dân về vai trò gia đình, bình đẳng giới..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> + Có sự đầu tư đúng mức của nhà nước và tranh thủ các nguồn lực trong và ngoài nước; thực hiện xã hội hóa về dân số,tạo điều kiện thuận lợi để mọi gia đình, cá nhân, tự nguyện tham gia vào công tác dân số. Hoạt động 3: 2. C/S Giải quyết việc làm. Tìm hiểu tình hình việc làm ở nước ta a.Tình hình việc làm của nước ta hiện nay: hiện nay. Gv: Em có nhận xét gì về tình hình việc - Nhà nước đã tạo ra nhiều việc làm ở nước ta hiện nay. làm mới cho ngươi dân. Tuy Gv: Trước tình hình đó Đảng và nhà nước nhiên tình trạng thiếu việc làm ta đã có những C/S giải quyết như thế vẫn là vấn dề bức xúc ở cả thành nào? thị và nông thôn. Về mục tiêu? b. Mục tiêu và phương hướng giải quyết việc làm. - Mục tiêu: + Tập trung sức giải quyết việc làm ở thành thị và nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, mở rộng thị trường lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp và tăng tỉ lệ người lao động đă qua đào tạo. Gv: Để đạt được muc tiêu trên Đảng và - Phương Hướng: nhà nước cần tập trung vào những + Thúc đẩy sản xuất và dịch vụ. phương hướng nào? + Khuyến khích làm giàu theo pháp luật tự do hành nghề, khôi phục các nghành nghề truyền thống, thúc đẩy phong trào thanh niên lập nghiệp. + Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. + Sử dụng có hiệu quả. Gv: Trách nhiệm của công dân đối với 3. Trách nhiệm của công dân chính sách này như thế nào? đối với C/S dân số và giải quyết việc làm. - Chấp hành tốt chính sách dân số và giải quyết việc làm. - Động viên người thân thực hiện các chính sách trên, đồng.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> thời có ý thức chống các hành vi vi phạm hai hình thức đó. - Có ý chí vươn lên nắm bắt KHKT.... 4. Củng cố bài học: Gv hệ thống lại những vấn đề cơ bản của nội dung bài học. 5. Dặn dò: Yêu cầu học và làm bài đầy đủ. Năm Học: 2011-2012. Học Kỳ: II Lớp: 11 Tuần: 27. Thứ. ngày. tháng. năm. TPPCT: 27- BÀI 12. CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( 01 tiết ) I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm, vị trí của chính sách tài nguyên bảo vệ môi trường, tình hình và phương hướng, biện pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được những chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. 3. Thái độ hành vi: - Tin tưởng, ủng hộ chủ trương của nhà nước địa phương và sủ dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. SGK và các tư liệu, tài liệu liên quan III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Đàm thoại - nêu vấn đề. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chúc lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Muc tiêu và phương hướng của chính sách dân số và giải quyết việc làm? 3. Giảng bài mới..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Gv khái quát toàn bộ nội dung bài dạy. Hoạt động của thầy - trò Hoạt động 1. Tìm hiểu tình hình tài nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay. Gv: Em hiểu thế nào về tình hình tài nguyên và môi trường? Vị trí của tài nguyên môi trường đối với sự phát triển KT-XH.. Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu và phương hướng cơ bản của C/S tài nguyên,môi trường. Gv: Chúng ta đã đưa ra những mục tiêu như thế nào? Gv: Để đạt được phương hướng giải quyết phải như thế nào? Gv: Em có suy nghĩ gì về phương hướng và biện pháp trên của Đảng và nhà nước?. Nội dung ghi bảng 1. Tình hình tài nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay. - Do đặc điểm khí hậu, địa hình nên tài nguyên của nước ta rất đa dạng, phong phú => Hiệu quả kinh tế cao. Tồn tại: Tài nguyên: Khoang sản có nguy cơ cạn kiệt, diên tích rừng và diện tích đất canh tác bị thu hẹp, chất lượng đất bị suy thoái, mốt số loại động, thực vật quý hiếm co nguy cơ bị tuyệt chủng. - Môi trường: Việc nâng cao ý thức cho người dân chưa được nâng cao => Hiện tượng Đất,Không Khí,Nước có nguy cơ ô nhiễm nặng. 2. Mục tiêu, Phương hướng cơ bản của C/S tài nguyên và bảo vệ môi trường. - Mục tiêu: Sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học góp phần phát triển KT-XH bền vững, nâng cao chất lượng môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân. - Phương Hướng + Tăng cường công tác quản lý của nhà nước. + Thường xuyên giáo dục, tuyen truyền ý thức, trách nhiệm cho người dân. + Coi trọng việc nghiên cứu khoa học-Công nghệ và mở rộng.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Hoạt động 3: Tìm hiểu trách nhiệm công dân. Gv: Công dân phải có trách nhiệm như thế nào?. hợp tác quốc tế. + Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường khai thác sử dụng tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên. + Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác. 3.Trách nhiệm công dân đối với C/S tài nguyên và bảo vệ môi trường. - Chấp hành luật, C/S tài nguyên và bảo vệ môi trường. - Tích cực tham gia các hoạt đông ở địa phương. - Động viên người khác chống lại các hành vi vi pham pháp luật.. 4. Củng cố bài học: Gv cũng cố lại các vấn đề trọng tâm của bài học. Yêu cầu học sinh nắm bắt. 5. Dặn Dò: Học sinh học bài và làm bài đầy đủ..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Năm Học: 2011-2012 Học Kỳ:II Lớp:11 Tuần: 28+ 29 +30. Thứ. ngày. tháng. năm. Tiết:28+29+30 - Bài 13. CHÍNH SÁCH GD-DT,KH-CN VÀ VĂN HÓA.( 03 tiết ) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là C/S GD-ĐT, KH-CN và văn hóa. Ví trí của các chính sách trên. - Phương hướng,biện pháp cơ bản nhằm phát triển các lĩnh vực trên. 2. Kỹ năng: Vận dụng được những chính sách trên đối với việc rèn luyện bản thân. 3. Thái độ: - Tin tưởng và có những việc làm thiết thực, cụ thể đối với chính sách trên. II. PHƯƠNG PHÁP. Đàm thoại + Thuyết trình và một số phương pháp khác. III. PHƯƠNG TIỆN. SGK và các tài liệu liên quan. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Mục tiêu và phương hướng của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. 3. Giảng bài mới..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ giáo dục- đào tạo. Gv: Em hiểu gì về chính sách Giáo Dục Và Đào Tạo? Yều cầu trả lời: Chủ trương, biện pháp của Đảng và nhà nước. Gv: C/S này có vị trí như thế nào? Gv: Vậy nhiệm vụ GD-ĐT là gì?. Hoạt động 2. - Tìm hiểu phương hướng cơ bản để phát triển GD-ĐT. Gv: Để thực hiện được nhiệm vụ trên thì GD-ĐT cần có những phương hướng cơ bản nào? Gv: Hướng dẫn học sinh phân tích từng phương hướng. + Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế.. Nội dung cần đạt 1. Chính sách GD- ĐT. a. Nhiệm vụ của GD-ĐT. Là những biện pháp của Đảng và nhà nước nhằm bồi dưỡng và phát triển các phẩm chát và năng lực cho mỗi công dân. - Có vị trí quan trọng trong việc phát triển nguồn lực của con người. - Đảng ta đã xác định: GD - ĐT là “ Một trong những quốc sách hàng đầu”. - Một số nhiệm vụ: + Nâng cao dân trí. + Đào tạo nhân lực. +Bồi dưỡng nhân tài. b. Phương hướng cơ bản để phát triển GD-ĐT. + Nâng cao chất lượng và hiệu quả của GD-ĐT. + Mở rộng quy mô GD-ĐT. + Tăng ngân sách cho GD-ĐT. + Thực hiện công bằng trong giáo dục và đào tạo. + Tăng cường hợp tác quốc tế về lĩnh vực GD-ĐT.. 4. Củng cố bài học: - Thực hiện những phương hướng cơ bản trên sẽ góp phần vào việc đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. - Gv nhấn mạnh những vấn đề trọng tâm. 5. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh học bài và làm bài đầy đủ..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Thứ. ngày. tháng. năm 2012. TPPCT: 29 - Bài 13. CHÍNH SÁCH GD- ĐT, KH-CN VÀ VĂN HÓA ( Tiết 02 ) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ. Em hãy nói rõ chính sách giáo dục và đào tạo. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 3. Tìm hiểu nhiệm vụ của Khoa Học- Công Nghệ. Gv: Cho học sinh phân tích trong SGK sau đó thảo luận câu hỏi: Khoa HọcCông Nghệ có nhiệm vụ như thế nào? Nhiệm vụ đó nhằm mục đích gì? Đảng và Nhà nước nhìn nhận nhiệm vụ đó của KH- CN như thế nào?. Hoạt động 4:. Nội dung cần đạt 2. Chính sách KH-CN. a. Nhiệm vụ của Khoa học và Công Nghệ. - Giải đáp kịp thời những vấn đề lý luận và thực tiễn do cuôc sống đặt ra. - Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. - Đổi mới và nâng cao trình độ khoa học và công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. - Nâng cao trình độ quản lí hiệu quả của hoạt động KH-CN. b. Phương hướng cơ bản để phát.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Tìm hiểu phương hướng cơ bản để phát triển KH-CN. Gv: Để thực hiện nhiệm vụ trên, Khoa học- Công nghệ cần phát triển theo những phương hướng nào? Gv: Chốt lại vấn đề, hướng học sinh vào các phương hướng cụ thể?. triển Khoa Học- Công Nghệ. - Đổi mới cơ chế quản lý KHCN nhằm khai thác mọi tiềm năng, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học. - Tạo thị trường cho KH-CN phát triển. - Xây dựng tiềm lực KH-CN tập trung nghiên cứu cơ bản được hương ứng dụng. - Tập trung các nhiệm vụ trọng tâm, đẩy mạnh nghiên cứu các lĩnh vực Khoa Học- Xã Hội, ứng dụng chuyển giao Khoa Học Công Nghệ.. 4. Củng cố bài học: Thực hiện nhưng phương pháp trên sẽ nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt đông Khoa Học- Công Nghệ, đồng thời đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế. 5. Dặn dò: Yêu cầu học sinh học bài và làm bài đầy đủ..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Thứ. ngày. tháng. năm 2012. TPPCT 30 - BÀI 13: CHÍNH SÁCH GD-ĐT-KH-CN VÀ VĂN HÓA. ( tiết 03 ) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. 1.Ổn điịnh tổ chức lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: C/s KH-CN và phương hướng? 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: - Tìm hiểu về nội dung chính sách văn hóa. Gv: Em hãy giải thích về khái niệm văn hóa? - Các di sản văn hóa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa Thế Giới. Gv: Nhiệm vụ văn hóa là gì? Gv: Để thực hiện được nhiệm vụ trên, cần phát triển nền văn háo theo những phương hướng nào? Giải thích tác dụng của những phương hướng vừa nêu?. Nội dung cần đạt 3. Chính sách văn hóa. a. Nhiệm vụ của văn hóa. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức,thể chất và năng lực sáng tạo. b. Phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dan tộc. - Làm cho chủ nghĩa Mac- Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân. - Kế thừa và phát huy những di.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu trách nhiệm công dân đối với các chính sách GD – ĐT, KH – CN, Văn hóa.. sản, truyền thống văn hóa dân tộc. - Tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại. - Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hóa, phát huy tiềm năng sáng tạo văn hóa của người dân. 4.Trách nhiệm của công dân đối với C/S GD-ĐT, KH-CN và Văn Hóa. - Tin tưởng và chấp hành chủ trương C/s của Đảng. - Thường xuyên nâng cao tinh thần và việc coi trọng tiếp thu tinh hoa văn hóa của dân tộc. - Ra sức trau dồi phẩm chất đạo đức, chiếm lĩnh kiến thức khoa học, kỹ thuậ, hiện đại để lam cho đất nước ngày càng giàu mạnh. - Có quan hệ tốt đẹp với mọi người, biết phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.. 4. Củng cố bài học: - Gv nhấn mạnh lại những vấn đề trọng tâm của toàn bài. - Có mốt số bài trắc nghiệm nhanh cho học sinh. 5. Dặn dò: Yêu cầu học sinh học và làm bài đầy đủ..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Năm Học: 2011- 2012. Học Kỳ: II Lớp: 11 Tuần: 31. Thứ. ngày. tháng. năm 2012. TPPCT: 31- BÀI 14: CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH. ( 01 tiết ) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Về Kiến Thức: - Giúp học sinh hiểu được vai trò nhiệm vụ của Quốc Phòng và An ninh - Phương hướng, biện pháp thực hiên Quốc Phòng- An Ninh 2. Kỹ Năng Thái Độ: - Xác định được trách nhiệm, nhiệm vụ của học sinh đối với việc thực hiện chính sách Quốc Phòng- An Ninh. II. Phương pháp giảng dạy: - Đàm thoại, diễn giảng một số phương pháp khác. III. Phương giảng dạy: - SGK và các tư liệu, tài liệu liên quan. IV. Hoạt Động Trên Lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nói rõ trách nhiệm của công dân đối với C/S GD- ĐT, KH-CN và Văn Hóa? 3. Giảng bài mới. - Gv khái quát lại những nội dung đã học. Và nội dung bài mới. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Hoạt động 1: - Em hiểu thế nào là chính sách Quốc Phòng- An Ninh? - Vì sao trong tình trạng hiện nay chúng ta phải tăng cường Quốc Phòng- An Ninh? - Quốc Phòng - An Ninh co vai trò như thế nào? Gv: Theo các em nhiệm vụ bảo vệ Tổ Quốc bao gồm những nội dung gì? Gv hướng dẫn học sinh nghiên cứu tài liệu văn kiện Đảng tai Đại Hội IX ( Trang 181 ). Gv: Công dân phải có những trách nhiệm gì?. 1. Vai trò và nhiệm vụ của Quốc Phòng- An ninh. a. Vai trò của Quốc Phòng- An Ninh. - Vô cùng quan trọng, trực tiếp giữ gìn và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa. b. Nhiện vụ của Quốc PhòngAn ninh. - Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa. - Bảo vệ Đảng, Nhà Nước, nhân dân và chế độ XHCN. - Bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia dân tộc. 2.Phương hướng cơ bản. - Phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, của hệ thống chính trị. - Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại. - Xây dựng quân đôi nhân dân và công an nhân dân chính quy hiện đại. - Thường xuyên tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng. 3. Trách nhiệm của công dân. - Tin tưởng vào chính sách Quốc Phòng và An Ninh của Đảng và nhà nước. - Thường xuyên nâng cao tinh thần cảnh giác, trước mọi âm mưu và thủ đoạn của kẻ thù. - Chấp hành pháp luật, giữ gìn trật tự an ninh và bí mật quốc gia. - Thực hiện nghĩa vụ quân sự..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Tham gia các hoạt động trên lĩnh vực Quốc Phòng và An Ninh ở nơi cư trú. 4. Củng cố bài học: Gv cũng cố lại những vấn đề đã học. Có một số câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh. 5. Dặn dò: Yêu cầu học sinh học bài và làm bài đầy đủ..

<span class='text_page_counter'>(80)</span>

×