Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Bai 39 phat trien tong hop kinh te bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: Trình bày những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta ? Đáp án: - Vị trí cầu nối, gần đường hàng hải quốc tế nên giao thông biển thuận lợi giữa nước ta với các nước trong và ngoài khu vực -> Phát triển giao thông vận tải biển - Vùng biển rộng và giàu tiềm năng thñy s¶n: + Sinh vật biển phong phú, bốn ngư trường lớn ,bê biÓn nhiÒu ®Çm ph¸-> Phát triển ngành đánh bắt, nu«i trång thuỷ, hải sản. - Có nhiều tài nguyên khoáng sản: Muối, cát, titan, đặc biệt là dầu khí -> phát triển khai thác và chế biến khoáng sản - Đường bờ biển dài: Bờ biển có nhiều vũng vịnh. : Nhiều cảnh quan nổi tiếng. -> phát triển du lịch biển..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Khai th¸c vµ chÕ biÕn kho¸ng s¶n biÓn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Dùa vµo H×nh 39.2 cho biÕt Vïng biển Việt Nam có những tài nguyên khoáng sản nào ?. Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thảo luận nhóm(2 phút): Đánh giá về tiềm năng, sự phân bố, tình hình khai thác khoáng sản biển Việt Nam. N1 : Tìm hiểu về khoáng sản muối, cát ? - Giải thích tại sao nghề làm muối phát triển mạnh ven biển Nam Trung Bộ ? N2: Tìm hiểu về khoáng sản titan, dầu khí ?. Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Qu¶ng Ng·i. Ninh ThuËn. Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển. Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ vì: - Khí hậu nhiệt đới có số giờ nắng trong năm lớn. - Địa hình ven biển song song với các hướng gió Đông bắctây nam từ biển thổi vào nên mưa rất ít. - Nghề truyền thống phát triển từ lâu đời..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nghề làm muối.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cát trắng - nguồn nguyên liệu cho CN thủy tinh, pha lê.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> N2: Đánh giá tiềm năng, phân bố, tình hình khai thác titan, dầu khí ở biển Việt Nam Hµ TÜnh. Quy Nh¬n.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Má B¹ch Hæ. Má rång.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Công nghiệp khai thác dầu và nhà máy lọc dầu Dung Quất.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Phú Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4. Ph¸t triÓn tæng hîp giao th«ng vËn t¶i biÓn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Biển nước ta có những ®iÒu kiÖn thuận lợi nµo để phát triển giaothông vận tải biển ?. Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Xác định một số cảng biển và tuyến giao thông đường biển quan trọng ở nước ta? Cảng Cửa Ông Cảng Hải Phòng Cảng Vinh Cảng Đà Nẵng Cảng Quy Nhơn Cảng Cam Ranh Cảng Sài Gòn Cảng Vũng Tàu Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cảng Hải Phòng. Cảng Sài Gòn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thảo luận: (Cặp) Nghiên cứu SGK cho biết: ? Tình hình phát triển giao thông vận tải biển ở nước ta. ? Việc phát triển giao thông vận tải biển có ý nghĩa như thế nào đối với ngành ngoại thương ở nước ta. ? Xu hướng phát triển giao thông vận tải biển ở nước ta.. Việc phát triển giao thông vận tải biển: -Tạo điều kiện thuận lợi trao đổi hàng hoá và dịch vụ vận tải biển trong, ngoài nước. - Thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. • 1. . Bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển đảo.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thảo luận nhóm:(2 phút) Nghiên cứu SGK + kết hợp với hiểu biết hãy cho biết: N1: Thực trạng tài nguyên và môi trường biển đảo của Việt Nam ? N2: Nguyên nhân giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển, đảo ? N3: Giải pháp để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, đảo của nước ta là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Cá rồng có nguy cơ bị tuyệt chủng. ? Thực trạng. Rừng ngập mặn Cà Mau. tài nguyên và môi trường biển , đảo Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> THỰC TRẠNG. - Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh. - Nguồn lợi hải sản suy giảm, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng. - Chất lượng các khu du lịch giảm..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Sự cố tràn dầu trên biển Việt Nam. Rác thải gây ô nhiêm MT ven biển. KCN Hòa Khánh (Đà Nẵng) gây ô nhiễm môi trường biển. Đánh bắt hải sản biển. ? Nguyên nhân suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> THỰC TRẠNG. NGUYÊN NHÂN. - Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh. - Nguồn lợi hải sản suy giảm, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng. - Chất lượng các khu du lịch giảm - Chất thải sinh hoạt của các đô thị ven biển. - Sự cố tràn dầu trên biển - Nước thải của hoạt động công nghiệp - Hóa chất dư thừa do sản xuất nông nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> THỰC TRẠNG. NGUYÊN NHÂN. - Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh - Nguồn lợi hải sản suy giảm, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng. - Chất lượng các khu du lịch giảm. - Chất. thải sinh hoạt của các đô thị ven biển - Sự cố tràn dầu trên biển - Nước thải của hoạt động công nghiệp - Hóa chất dư thừa do sản xuất nông nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> THỰC TRẠNG. NGUYÊN NHÂN. GIẢI PHÁP. - Diện tích rừng ngậpmặn giảm nhanh - Nguồn lợi hải sản suy giảm, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng. - Chất lượng các khu du lịch giảm - Chất thải sinh hoạt của các đô thị ven biển - Sự cố tràn dầu trên biển - Nước thải của hoạt động công nghiệp - Hóa chất dư thừa do sản xuất nông nghiệp - Tham gia công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển. - Chuyển hướng khai thác hải sản ở các vùng nước sâu xa bờ. - Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn. - Bảo vệ các rạn xan hô ngầm ven biển. - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản. - Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài tập1: Điền từ thích hợp vào chổ trống. dÇu khÝ 1 Khai th¸c vµ chÕ biÕn kho¸ng s¶n biÓn ( nhÊt lµ....................) lµ mét trong nh÷ng ngµnh c«ng nghiÖp hµng ®Çu cña níc ta. th«ng vËn t¶i biÓn 2 -Giao .........................................®ang ph¸t triÓn m¹nh cïng víi qu¸ tr×nh n íc ta héi nhËp vµo nÒn kinh tÕ thÕ giíi. - Tài nguyên và môi trờng biển- đảo ở nớc ta phong phú nhng đang suy tho¸i 3 cã dÊu hiÖu................. - Nhà nớc đã đề ra những phơng hớng cụ thể nhằm...................tài nguyªnb¶o vµ vÖ môi tr4ờng biển - đảo..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bài tập2: Khoanh tròn vào đáp án đúng Những giải pháp chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.. A. Tham gia c«ng íc quèc tÕ b¶o vÖ m«i trêng biÓn. B. Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật biển ở các vùng sâu, chuyển híng khai th¸c xa bê. C. B¶o vÖ vµ trång rõng ngËp mÆn. D. B¶o vÖ r¹n san h« ngÇm ven biÓn vµ cÊm khai th¸c san h«. E. B¶o vÖ vµ ph¸t triÓn nguån thuû s¶n. G. Xử lý chất thải trớc khi đổ ra sông, cẩn trọng khi khai thác và chuyªn chë dÇu. H. TÊt c¶ c¸c ý trªn..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài tập 3: Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước ? Đáp án:. - Do nước ta có vùng biển rộng lớn và giàu tiềm năng: Nguồn lợi sinh vật phong phú, có bốn ngư trường lớn. + Nhiều khoáng sản biển. + Tiềm năng về du lịch. + Vị trí cầu nối, gần đường hàng hải quốc tế nên giao thông biển thuận lợi giữa nước ta với các nước trong và ngoài khu vực . - Vì vậy muốn phát triển kinh tế bền vững và khai thác có hiệu quả tiềm năng của biển nước ta, phải phát triển tổng hợp kinh tế biển. + Phát triển nhiều ngành kinh tế + Khai thác đi đôi với bảo vệ tài nguyên và môi trường biển. -> Việc phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hướng dẫn - Làm bài tập 1,2,3 SGK - Làm bài tập trong tập bản đồ - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về ngành khai thác chế biến khoáng sản và giao thông vận tải biển. - Nghiên cứu B40- Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu các ngành công nghiệp dầu khí.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Chúc quý thầy cô và các em mạnh khoẻ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TiÕt 45 - Bµi 39 : ph¸t triÓn tæng hîp kinh tÕ vµ b¶o vÖ tµi nguyên, môi trờng biển - đảo. 3. Khai th¸c vµ chÕ biÕn kho¸ng s¶n biÓn. Muối thaù +cTiềm năng tậnu khí laø moät - -Khai vaø cheá bieávô n daà + Khai thác lâu đời từ B đến N trong những công nghiệp hàng đầu của - Cát + Tiềm năng: có nhiều bãi cát Vieä t Nam. chứa ôxit titan, cát trắng + Khai thác còn hạn chế, titan để xuất khẩu. Cát trắng là nguyên liệu của ngành công nghiệp thuỷ tinh, pha lê. - Dầu khí : + Tiềm năng: có nhiều ở vùng thềm lục địa, trong các bể trầm tích + Khai thác : phát triển nhanh và vững chắc. Số lượng dầu liêu tục tăng qua các năm.. (SGK).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ? Xác định các cơ sở sản xuất muối của nước ta ?. Qu¶ng Ng·i. Ninh ThuËn. ? Tại sao nghề làm muối lại phát triển ở Nam Trung Bộ ? - Khí hậu nhiệt đới số giờ nắng trong năm lớn. - Địa hình ven biển song song với các hướng gió Đông Bắc, Tây Nam. Từ biển thổi vào nên mưa raát ít..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> THỰC TRẠNG. NGUYÊN NHÂN. GIẢI PHÁP. - Diện tích rừng ngập giảm nhanh - Nguồn lợi hải sản suy giảm, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng. - Chất lượng các khu du lịch giảm - Chất thải sinh hoạt của các đô thị ven biển - Sự cố tràn dầu trên biển - Nước thải của hoạt động công nghiệp - Hóa chất dư thừa do sản xuất nông nghiệp -Tham gia công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển. - Chuyển hướng khai thác hải sản ở các vùng nước sâu xa bờ. - Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn. - Bảo vệ các rạn xan hô ngầm ven biển. - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản. - Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Rừng ngập mặn Năm Căn. Rừng ngập mặn Cần Giờ. Rừng ngập mặn Cà Mau.

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ? Nhận xét về sự phân bố tài nguyên khoáng sản biển..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Kiểm tra bài cũ. Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ?. Đáp án: - Có ngành kinh tế biển: Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản. + Du lịch biển, đảo. + Khai thác và chế biến khoáng sản biển. + Phát triển giao thông vận tải biển. - Việc phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển, khai thác tốt tiềm năng TNTN nước ta, đồng thời tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa các ngành kinh tế, hỗ nhau cùng phát triển..

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

×