Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚP 6A HÔM NAY!.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> LỚP 6A CHÚNG EM XIN CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚP HÔM NAY !.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ: Trong các dòng sau dòng nào là bài học ngụ ý của văn bản “Treo biển”?. A. Biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau. B. Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét toàn diện. C. Mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo. D. Có chủ kiến khi làm việc, suy xét kĩ khi nghe người khác.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI MỚI Tiết 54.. ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 54. ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN Yêu cầu: Tiết học cần đạt các nội dung chính: 1: Học thuộc các định nghĩa về các thể loại: truyÒn thuyÕt, truyÖn cæ tÝch, truyÖn ngô ng«n vµ truyÖn cêi. 2: Đọc (Kể, tóm tắt, diễn xuất) lại các truyện dân gian trong sách giáo khoa. 3: Viết lại tên những truyện dân gian (theo thể loại) mà em đã học, đã đọc (kể cả truyện dân gian của một số nước khác).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 54.. ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN VĂN HỌC DÂN GIAN. ?. Truyện dân gian. Truyền thuyết. Cổ tích. ?. Em đã học qua những thể loại truyeän daân gian Ngụ ngôn Truyện cười naøo?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 54. ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN. 1. Nêu định nghĩa về những thể loại văn học dân gian đã học:. Truyện dân gian. Truyền thuyết. - Là thể loại truyện dân gian - Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo - Thể hiện cách đánh giá nhận xét của nhân dân về các nhân vật và sự kiện được kể.. Cổ tích. - Là thể loại truyện dân gian - Kể về các kiểu nhân vật của thế giới cổ tích Có nhiều chi tiết hoang đường kì ảo. - Thể hiện niềm tin và mơ ước của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác…. Ngụ ngôn. Truyện cười. Thảo luận nhóm: Loại truyện kể Loạilại truyện kể Em hãy nhắc - bằng văn xuôi hoặc văn về các hiện tượng vần.định nghĩa về các đáng cười trong - Mượn truyện về sống nhằm tạo loại dân loài vật, đồ vật hoặctruyệncuộc chính con người, ra tiếng cười mua gian đã học? nhằm khuyên nhủ, vui hoặc phê phán răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.. những thói hư tật xấu trong xã hội..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> BẢN ĐỒ TƯ DUY ĐỊNH NGHĨA CÁC LOẠI TRUYỆN DÂN GIAN.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thạch Sanh.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>
<span class='text_page_counter'>(12)</span> TÓM TẮT.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> LUYỆN TẬP Câu 1:Trong các loại truyện dân gian đã học, những truyện nào sau đây thường có yếu tố hoang đường kỳ ảo? a. Truyền thuyết, cổ tích.. b. Truyện cười.. c. Truyện ngụ ngôn.. d. Truỵên cười, truyện ngụ ngôn.. Câu 2:Truyện nào sau đây nói lên quan niệm và niềm tin của nhân dân về thiện, ác ở đời như: “ở hiền gặp lành”, “tham thì thâm”, “ác giả, ác báo”. a. Truyền thuyết. c.Truyện cổ tích.. b.Truyện cười d.Truyện ngụ ngôn..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> THẢO LUẬN Sưu tầm một số truyện dân gian của vùng quê em đang ở: ĐĂK LĂK(Tây Nguyên.).
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Một số giải pháp đa ra để bảo tồn và phát triển VHDG nh: §a VHDG vµo gi¶ng d¹y trong nhµ trêng phæ th«ng. Tæ chøc c¸c lÔ héi truyÒn thèng mang ®Ëm tÝnh d©n gian. S©n khÊu ho¸ t¸c phÈm d©n gian. ( “S©n khÊu học đờng”) VÝ dô: Ch¬ng tr×nh “ Lµng vui ch¬i, lµng ca h¸t” cña §µi truyÒn h×nh ViÖt Nam; nghe c¸c giµ lµng kÓ chuyÖn d©n gian….
<span class='text_page_counter'>(16)</span> HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1.Bài vừa học: -Xem lại định nghĩa truyền thuyết và cổ tích. -Học thuộc nội dung ý nghĩa truyền thuyết và cổ tích. 2.Bài sắp học: TIẾT 55. ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (TT) - Haõy su tÇm keå laïi mét sè truyÖn d©n gian kh¸c..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 55. ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN. Yêu cầu: Tiết học cần đạt các nội dung chính: 4. Nêu và minh họa một số đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian 5: Chỉ ra những điểm giống và khác nhau : Giữa truyền thuyết và cổ tích. Giữa ngụ ngôn và truyện cười. 6: Trình bày cảm nhận của em về một truyện, một nhân vật hoặc chi tiết trong các truyện dân gian đã học mà em thích nhất. 7: Tham gia các hoạt động ngoại khoá của lớp; ( Thi kể truyện dân gian, diễn kịch, vẽ tranh, sáng tác thơ dựa vào các truyện dân gian đã học…) - Mỗi nhóm chuẩn bị một tiểu phẩm về truyện ngụ ngôn hoặc truyện cười:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> CHÂN THAØNH CẢM ƠN SỰ ỦNG HỘ NHIỆT TÌNH CỦA LỚP 6A.
<span class='text_page_counter'>(19)</span>