Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DE THI HSG VAT LI 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.68 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP PLEIKU TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012 – 2013. Môn: Vật lý Thời gian thi: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề thi có 02trang ĐỀ BÀI. Bài 1 (2.0 điểm): Có ba phích đựng nước: phích 1 chứa 300g nước ở nhiệt độ t1 = 40oC, phích 2 chứa nước ở nhiệt độ t 2 = 80oC, phích 3 chứa nước ở nhiệt độ t3 = 20oC. Người ta rót nước từ phích 2 và phích 3 vào phích 1 sao cho lượng nước trong phích 1 tăng gấp đôi và khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ trong phích 1 là t = 50oC. Tính lượng nước đã rót từ mỗi phích. Bài 2 ( 2.0 điểm): Hai quả cầu đặc, thể tích mỗi quả là V = 200cm 3, được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không co dãn, thả trong nước, hệ cân bằng như hình 1. Khối lượng riêng của quả cầu bên trên là D1 = 300 kg/m3, còn khối lượng riêng của quả cầu bên dưới là D2 = 1200 kg/m3. Hãy tính : a. Thể tích phần nhô lên khỏi mặt nước của quả cầu phía trên khi hệ vật cân bằng ? b. Lực căng của sợi dây ? Cho khối lượng riêng của nước là Dn = 1000kg/ m3 . hì nh 1. Bài 3 (2.0 điểm): Cho hai gương phẳng M1, M2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau và cách nhau một khoảng d (hình 2). Trên đường thẳng song song với hai gương có hai điểm sáng S,0 với các khoảng cách được cho như hình vẽ. a. Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ S đến gương M 1 tại I rồi phản xạ đến gương M2 tại J rồi truyền đến 0. b. Tính khỏng cách từ I đến A và từ J đến B.. hình2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 4 (2.0 điểm): Cho mạch điện như hình Nếu A, B là hai cực của nguồn U ❑AB = 100V thì U ❑CD = 40V, khi đó I ❑2 = 1A. Ngược lại nếu C, D là hai cực của nguồn điện U ❑CD = 60V thì khi đó U ❑AB = 15V . (hình 3)A Tính: R ❑1 , R ❑2 , R ❑3 .. C R. R. R D. B. hình 3 Bài 5 (2.0 điểm): Bốn điện trở giống hệt nhau ghép nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi UMN = 120V. Dùng một vôn kế V mắc vào giữa M và C vôn kế chỉ 80V. Vậy nếu lấy vôn kế đó mắc vào hai điểm A và B thì số chỉ của vôn kế V là bao nhiêu? (hình 4) M. A R. B R. C R. N R. hình 4 .................Hết..................... PHÒNG GIÁO. KỲ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP PLEIKU TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Bài 1 (2.0đ). Bài 2 (2.0đ). 2012 – 2013 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ Gọi khối lượng nước đã rót từ phích 2 và phích 3 vào phích 1 lần lượt là m2 và m3. Vì lượng nước trong phích 1 tăng gấp đôi nên ta có: m2 + m3 = 0,3(1) Khi cân bằng nhiệt ta có phương trình: m2C(t2 - t) = m1C(t – t1) + m3C( t- t3)  m2(80 - 50) = 0,3. (50 - 40) + m3(50 20)  30m2 = 3 + 30m3  m2 - m3 = 0,1 (2) Từ (1) và (2), ta có: 2m2 = 0,4  m2 = 0,2 (kg)  m3 = 0,1 (kg) Vậy khối lượng nước đã rót từ phích 2 và phích 3 vào phích 1 lần lượt là 200g và 100g. a. (1.0đ ) Mỗi quả cầu chịu tác dụng của 3 lực : Trọng lực, lực đẩy acsimet, lực căng của sợi dây ( Hình vẽ ) Do hệ vật đứng cân bằng nên ta có : P1 + P2 = F1 + F2 10D1V+ 10D2V = 10DnV1+ 10DnV ( V1 là thể tích phần chìm của quả cầu bên trên ở trong nước ). 0.5 0.5 0.5 0.5. 0.5. 0.5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  D1V+ D2V = DnV1+ DnV  V 1=. . V ( D 1 + D 2 − D n) Dn. 0.5. V (300+1200 −1000) V 200 V 1= = = =100(cm 3) 0.5 1000 2 2. Thể tích phần nhô lên khỏi mặt nước của quả cầu bên trên là : V2 = V – V1 = 200 - 100 = 100 ( cm3 ) . b. ( 1.0 đ ) Do quả cầu dưới đứng cân bằng nên ta có : P2 = T + F 2  T = P 2 - F2 T = 10D2V –  10DnV T = 10V( D2 –  Dn )  T = 10. 200. 106 ( 1200 – 1000 ) = 0,4 ( N ) Vậy lực căng của sợi dây là 0,4 N Bài 3 (2.0đ). a. Chọn S1 đối xứng S qua gương M1, chọn 01 đối xứng 0 qua gương M2, nối S101 cắt gương M1 tại I và cắt gương M2 tại J. Nối SIJO ta được tia cần vẽ.. 1.0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.0. b. S1AI ~  S1BJ . AI S 1 A a = = BJ S1 B a+ d a  AI = .BJ a+d. (1) Xét S1AI ~  S1HO1 . S A AI a = 1 = HO1 S1 H 2 d a .h  AI = 2d. thay vào (1) ta được BJ = Bài 4 (2.0đ). (a+ d) . h 2d. - Trường hợp 1: R ❑1 // ( R ❑2 nt R ❑3 ) U ❑1 = U ❑2 + ⇒ U ❑3 U ❑2 = U ❑1 - U ❑3 = 100 - 40 = 60(V) I ❑2 = I ❑3 = 1A R ❑2 = U ❑2 / I ❑2 = 60( Ω ) R ❑3 = U ❑3 / I ❑3 = 40( Ω ). -Trường hợp 2: R ❑3 // (R ❑1 nt R ❑2 ) U ❑3 = U ❑1 + ⇒ U ❑2 U ❑2 = U ❑3 - U ❑1 = 60 - 15 = 45(V). 1.0. 1.0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> U1 R1 = U2 R2. R ❑1. =. 15 . 60 45. ⇒ U1 R = U2 2. = 20( Ω. ). Bài 5 (2.0đ). Vậy: R ❑1 = 20( Ω ) ; R ❑2 = 60( Ω ) ; R ❑3 = 40( Ω ). Lần lượt mắc vôn kế V vào M,C và A, B ta có các sơ đồ: M. H1. A R. B R. C R. N R. V M. A R. H2. Gọi Rv là điện trở của vôn kế khi đó từ H1 ta có: RMC =. 3R . R V 3R+ RV. RMN =. 3R . R V 3R+ RV. B R. R. V. +. R RMC 3 RV = R MN 4 RV +3 R. C. 1.0. RMC U MC 2 = = R MN U MN 3. Ta được: 1.0. N R.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3 RV 2 = 4 RV +3 R 3 ⇒ RV = 6R. Từ H2 ta có: R.R V 6  .R RAB = R  R V 7. RMN =. 6 27 . R +3 R= R 7 7. Tỉ. số:. U AB R AB 2 = = U MN RMN 9 ⇒ UAB= 2 80 . 120= (V) 9 3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×