Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

de thi tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.11 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span> GVTH : Traàn Bích Lieãu. Trang 1. PHÒNG GIÁO DỤC – ĐAØO TẠO LONG PHÚ TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN THẠNH B SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM. DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ NAÊM HOÏC : 2007 – 2008.  ĐỀ TAØI. PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP MỘT HỌC TỐT MÔN TOÁN    A. Đặt vấn đề :. 1/ Vị trí nhiệm vụ của môn Toán : Trong thế giới hiện đại, có một sự kiện nổi bậc ở đâu cũng gặp Toán. Toán xâm nhập vào mọi hoạt động của đời sống con người. Từ Toán có một vị trí nổi bậc trong các môn khoa học kĩ thuật, có khả năng lớn trong việc bồi dưỡng tư duy, phát triển trí tuệ, rèn luyện trí thông minh, tích cực độc lập, sáng tạo. Ở bậc tiểu học, môn Toán còn góp phần giáo dục các em những cơ số ban đầu về thế giới quan duy vật biện chứng. Toán học còn góp phần xây dựng một số tính cách của người lao động mới : tính cẩn thận, kiên nhẫn, vượt khó, trung thực. Thói quen làm việc có kế hoạch, ham tìm tòi ... bên cạh đó môn Toán còn giáo dục cho các em lòng yêu đất nước, yêu quê hương – quý trọng thành quả lao động. Môn Toán còn là môn học chính bắt buộc trong các kì thi học kì chất lượng cuoái caáp, thi hoïc sinh gioûi, tuyeån choïn nhaân taøi.... Tóm lại môn Toán là một môn học không thể thiếu được trong tất cả các môn học. Nó là nền tảng vững chắc nhất cho các em vào đời. 2/ Thực tiễn vấn đề cần giải quyết : Làm thế nào để nâng cao chất lượng môn Toán đó là vấn đề cấp thiết. Bản thân tôi là một GV đứng lớp phải luôn luôn tự học, rèn luyện để nâng cao trình độ hiểu biết cũng như trình độ nhận thức, nhằm tìm ra phương pháp để nâng cao chất lượng học Toán. Để được như vậy người GV nào cũng ưu tư lo nghĩ mong rằng có phương pháp nhiệm mầu nào để giúp các em học tốt môn Toán. Với tình hình chung của lớp tôi phụ trách. Tôi mạnh dạng sử dụng một số phương pháp và hình thức tổ chức nhằm nâng cao kết quả học tập của HS..

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  GVTH : Traàn Bích Lieãu. Trang 2. B. Giải quyết vấn đề :. 1/ Phân tích các hiện tượng dẫn đến học yếu : Trong những năm học gần đây, sự học của các em ngày càng xuống dốc. - Một phần cũng do gia đình chưa thực sự quan tâm việc học của các em, nên việc dẫn đến học yếu, bỏ học ngày càng nhiều . - Phần lớn các em do có hoàn cảnh quá nghèo, cha mẹ lo làm thuê kiếm tiền không có thời gian lo cho các em. Vào mùa khô một số em phải nghỉ học theo cha mẹ đi làm thuê, cắt lúa ở các tỉnh xa. - Mối quan hệ gia đính - nhà trường chưa chặt chẽ. - Phần lớn các em thụ động, trông chờ tin có sẵn do GV cung cấp. 2/ Nội dung cách làm mới : Để theo đà phát triển của xã hội. Theo xu hướng đổi mới người GV phải nắm bắt kịp thời những cái mới, cái hay trong đổi mới phương pháp giảng dạy. Thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau để cùng hướng dẫn một kết quả chung là nâng cao chất lượng HS. Theo phương pháp đổi mới lấy HS làm trung tâm. Nhà giáo không là cái máy “ phát tin ” nguồn kiến thức duy nhất, không cảm thụ hộ mà là người đứng ra tổ chức quá trình, HS tiếp nhận và chiếm lĩnh kiến thức, không còn là bảo mẫu món ăn cho trẻ mà là nhạc trưởng chỉ huy cả dàn nhạc cùng hoạt động. Mặc dù trên danh nghĩa lấy HS làm trung tâm nhưng vai trò người GV hết sức quan trọng. Vừa giúp HS lĩnh hội tri thức mới, các quy tắc. Đồng thời có trò chơi phục vụ cho sáng tạo. Từ đây hình thành và phát triển tư duy – phát triển trí thoâng minh cuûa HS. 3/ Những nội dung – biện pháp cụ thể minh hoạ : Trước tiên tôi hướng dẫn HS cho quen dần với ký hiệu Toán học. Ký hiệu dùng trong SGK. Ký hiệu quy ước cho mỗi bài tập. a) Dạy khái niệm ban đầu về số : - Đây là khái niệm ban đầu cơ bản . Nên chủ yếu là tôi hướng dẫn trên đồ dùng dạy học Toán của HS. Bản thân tôi cũng cố gắng sưu tầm thêm nhiều hình ảnh tranh đẹp hấp dẫn. Những dụng cụ trực quan để lôi cuốn HS vào bài học. - Từ dụng cụ và hình mẫu cụ thể đó dễ dàng giúp HS nắm bắt tri thức mới raát nhanh..  VD :. Daïy baøi Caùc soá 1, 2, 3 * Chuaån bò : Nhaùnh boâng, quaû cam, quaû boùng, hình veõ con gaø, con vòt, chieác xe, con thoû ... + Giới thiệu : một nhánh bông, một quả cam, một hình vẽ con gà ... ứng với từng thứ ta dùng chữ số 1 ghi lại. + Giói thiệu : hai nhánh bông, hai quả bóng, hai hình vẽ con thỏ ... ứng với từng thứ ta dùng chữ số 2 ghi lại..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  GVTH : Traàn Bích Lieãu. Trang 3. - Khi dạy kĩ ở phần khái niệm đến thực hành tôi chĩ lưu ý HS : nhìn ở mỗi nhóm đồ vật có bao nhiêu, ứng với từng nhóm hình ghi ngay số đó. + Coù moät chieác xe ghi soá 1 + Coù ba con vòt ghi soá 3 + Coù hai quaû boùng ghi soá 2 + Coù moät con ruøa ghi soá 1 * Phaàn cuûng coá : Khắc sâu trí nhớ cho HS bằng cách cho HS tự tìm xung quanh các em những nhóm vật. Đồ vật gì có tương ứng với bài học..  VD :. Trong lớp có một cô giáo, một bảng lớp, một cửa ra vào, 1 ảnh Bác. Trong lớp có hai cái tủ, có hai cửa sổ, hai bóng đèn. ... Quaït coù ba caùnh.,..... - Phaàn troø chôi :. Phần này tôi luôn sử dụng trò chơi nhận biết số lượng..  VD :. Tôi giơ 1 tam giác, 2 hình vuông, 3 hình tròn : ứng với từng nhóm HS thi đua nhau giơ các chữ số đúng.Tổ nào đưa nhanh, đúng tuyên dương tổ đó. Có như vậy các em rất hứng thú khi vào bài mới . Để cuối mỗi bài các em được vô địch trong trò chơi. - Khi daïy baøi Caùc soá 1, 2, 3, 4, 5. Do có sự kế thừa từ các bài số 1, 2, 3. Nên đôi khi dạy hết tiết này tôi chỉ việc nêu yêu cầu của bài toán : nhìn vào từng nhóm hình, tự đếm và viết số tương ứng, không cần sự dẫn dắt như trước kia nữa. b) Dạng bài phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 : * Baøi Pheùp coäng trong phaïm vi 3 : Đây là bài đầu tiên của dạng bài phép cộng trong phạm vi 10. Tôi cố gắng hướng dẫn thật kĩ để đi đến công thức và khắc sâu tri thức cho HS, ở mỗi công thức tôi luôn cho HS tự học, tự chiếm lĩnh tri thức mới trước. Sau đó tôi hệ thống khái quaùt laïi..  VD 1 : Để công thức. 1 + 1= 2 + Cho HS lấy một hình vuông và lấy thêm một hình vuông nữa, cho HS tự kiểm tra tất cả có mấy hình vuông. Góc độ này HS làm việc rất tích cực và rất ham thích phaùt bieåu. Từ 1 thêm 1 được 2. Ta dùng “ dấu + ” thay cho tiếng “thêm” dùng “ dấu = ” thay cho tiếng “ được” .“ Dấu + ” đọc là : cộng , “ dấu = ”đọc là : bằng. Ta có công thức : 1 + 1 = 2, đọc là “ một cộng một bằng hai ”. + Khái quát lại công thức : Đính 1 chấm tròn thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn ? . Gọi HS kiểm tra bằng cách đếm 1, 2..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  GVTH : Traàn Bích Lieãu. Trang 4.  VD 2 : Để công thức. 2 + 1= 3 + Cho HS lấy hai hình tam giác và lấy thêm một hình tam giác nữa. HS kiểm tra bằng cách đếm 1, 2, 3 rồi nêu kết quả 2 thêm 1 bằng 3. Khi hình thành xong công thức : tôi luyện cho HS đọc thuộc công thức bằng cách xoá dần kết quả rồi gọi HS đọc. - Phần thực hành : Cho HS nhẩm tính rồi viết ngay kết quả. Đối với HS yếu bước đầu tôi cho HS tập đếm trên que tính. - Đối với các bài tính dọc. Khi tìm được kết quả hướng dẫn các em viết thẳng cột từ trên xuống..  VD. :. +. 1 1 2. +. 1 2 3. * Phaàn cuûng coá : Toâi neâu mieäng pheùp tính roài goïi HS neâu keát quaû..  VD. : 1 coäng 1 baèng maáy ? HS neâu : 1 + 1 = 2 2 coäng 1 baèng maáy ? HS neâu : 2 + 1 = 3 1 coäng maáy baèng 2 ? HS neâu : 1 coäng 1 baèng 2 2 coäng maáy baèng 3 ? HS neâu : 2 coäng 1 baèng 3 Dạng bài toán phép trừ . c) Baøi : Pheùp trö trong phaïm vi 3 Bài này tôi hướng dẫ thật kĩ Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ : Hướng dẫn HS phép trừ 2 - 1 = 1 Yêu cầu HS lấy 2 hình tròn, bớt 1 hình tròn, - HS vừa lấy vừa nêu : “ Hai bớt 1 còn 1” GV : “ Hai bớt một còn một”. Ta viết hư sau : 2 - 1 = 1. Thay cho tiếng “ bớt” bằng ( dấu - đọc là trừ) GV chỉ vào 2 - 1 = 1 đọc, gọi HS đọc lại, lớp đọc đồng thanh “ Hai trừ một baèng moät ” - Hướng dẫn phép trừ 3 - 1 , 3 - 2 Yêu cầu HS lấy 3 hình tam giác và bớt 1 hình tam giác. HS laáy – Goïi 1 em neâu : Toâi coù 3 hình tam giaùc cho baïn 1 hình tam giaùc . Hoûi coøn laïi maáy hình tam giaùc ? 1 HS trả lời : Có 3 hình tam giác cho bạn 1 hình tam giác còn lại 2 hình tam giác . Em nào nêu được phép tính ?. HS nêu : 3 - 1 = 2 .  GV viết lên bảng 3 - 1 = 2 , gọi HS đọc >> Hướng dẫn 3 - 2 ( tương tự ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  GVTH : Traàn Bích Lieãu. Trang 5. * Hướng dẫn HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ : - Cho HS xem sơ đồ, nêu các câu hỏi để HS trả lời và nhận biết 2 chấm troøn theâm 1 chaám troøn thaønh 3 chaám troøn : 2 + 1 = 3. 1 chaám troøn theâm 2 chaám tròn thành 3 chấm tròn : 1 + 2 = 3. 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 2 chấm tròn : 3 - 1 = 2 . 3 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn 1 chấm tròn : 3 - 2 = 1 . ( GV thể hiện bằng thao tác trên sơ đồ. HS nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ tö boä ba 1, 2, 3 ) * Phần thực hành : @ Baøi 1 : Tính Yêu cầu HS làm vào sách. GV nói : Trừ là bớt ra. @ Baøi 2 : Tính Cho HS laøm baûng con. @ Baøi 3 : Vieát pheùp tính Cho HS quan sát tranh vẽ. HS quan sát tranh và nói : Lúc đầu có 3 con chim đậu trên cành. Sau đó bay đi 2 con . Còn lại 1 con. Hoûi : + Bài này cho các em viết phép tính gì ? ( ... tính trừ ) + Cho caùc em laøm theo nhoùm. + GV theo dõi giúp đỡ các nhóm. + GV và lớp nhận xét , ghi điểm cho các nhóm , tuyên dương. - Phaàn cuûng coá : Cho HS chôi troø chôi. - Troø chôi :. Viết nhanh phép trừ vừa học. Có thể thực hiện một số trò chơi khác như : . Troø chôi : Tính nhanh . Trò chơi : Trả lời nhanh, đúng : Các tổ đố với nhau..  VD. : Đố bạn tổ hai : 3 - 2 = mấy ?  Các trò chơi này rèn cho các em trí thông minh, nhanh nhẹn nhớ lâu. d) Daïng baøi luyeän taäp Do tính kế thừa từ các bài dạy khái niệm mới. Nên đến các tiết luyện tập tôi daïy raát nheï nhaøng. Tôi gọi HS nêu yêu cầu từng bài. Cho các em làm bảng con, bảng lớp, SGK, làm hóm. Tôi chỉ việc theo dõi sửa sai cho các em và giúp đỡ các em học yếu. GV chấm bài, nhận xét, tuyên dương. Tổ chức trò chơi ...  Với cách dạy trên của lớp 1D tôi đang chủ nhiệm đạt như sau : Thaùng 9 – SS : 28 Gioûi Khaù Trung bình Yeáu 2 2 11 13 Kiểm tra giữa học kì I đạt : Gioûi Khaù Trung bình Yeáu 8 9 6 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  GVTH : Traàn Bích Lieãu. Trang 6. Các dạng bài còn lại tuy chưa dạy đến nhưng tôi nghĩ rằng với phương cách dạy này từ đây đến thi học kì I các em đạt kết quả tốt hơn nữa .. 4/ Một số vấn đề rút ra từ thực tế :. Tuy nhiên vấn đề HS đạt điểm giỏi cũng còn phụ thuộc váo cách viết chữ soá. Khi dạy về số bản thân tôi hướng dẫn thật kĩ từ chữ số theo mẫu chữ số mới hieän nay. - Muốn dạy tốt người GV phải thực sự mẫu mực cả về cách nói trong lúc giaûng baøi, khoâng neân noùi nhieàu, noùi ngaén goïn maø HS nghe deã hieåu, phaûi nhieät tình, phải thực sự yêu nghề mến trẻ. Vì có sự yêu thương các em mới gần gũi tiếp xúc và hết lòng vì đàn em thaân yeâu ,tìm ra phöông phaùp daïy toát hôn. - Phải lấy HS làm trung tâm, khuyến khích các em chủ động học tập. - Nhanh chóng tìm ra những HS yếu để kịp thời giúp đỡ, uốn nắn. - Phát huy cao độ năng lực sáng tạo, trí thông minh của HS. - Tổ chức HS khá, giỏi kèm HS yếu. - Bản thân mỗi GV phải không ngừng học hỏi ở đồng nghiệp, sách báo, nghe đài ... để trau dồi kiến thức, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn . - Có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường.. C. Keát luaän : Toán học như đã nói ở phần đầu, nó xâm nhập vào tất cả mọi hoạt động của đời sống con người dù ở mọi lĩnh vực có khác nhau. Học Toán giỏi là một ước mơ chung của toàn thiếu niên Việt Nam. Bởi dù luyện thép hay du hành đều mang Toán học phục vụ con người. Kết quả trên HS đã đạt được qua những biện pháp tôi đã sử dụng khẳng định rằng nó rất phù hợp. Với trách nhiệm tôi sẽ đưa các biện pháp này dạy các bài còn lại. Đây là bản sáng kiến do tôi suy nghĩ tìm tòi và dám thực hiện những giải pháp thích đáng giúp các em đạt được mục đích cao. Nên có gì sai sót mong quý thầy ,cô , các anh (chị) đồng nghiệp góp ý chân thành để sáng kiến hoàn thiện hơn. Taân Thaïnh , ngaøy 10 thaùng 12 naêm 2007 Người thực hiện. Traàn Bích Lieãu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM. PHÒNG GIÁO DỤC – ĐAØO TẠO LONG PHÚ TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN THẠNH B. . DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ NAÊM HOÏC : 2007 – 2008 ĐỀ TAØI. PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP MỘT. HỌC TỐT MÔN TOÁN.  Người thực hiện : TRẦN BÍCH LIỄU Giáo viên chủ nhiệm lớp 1D.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×