Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi HKI Ly 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.3 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: Tiết:. 1 8 1 8. Ngày soạn:. /12/2012. Ngày giảng:. /12/2012. KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Hệ thống lại toàn bộ các kiến thức từ tiết 1 đến tiết 17 để làm bài kiểm tra 2.Kỹ năng: + Suy luận và so sánh khi làm bài kiểm tra. + Biết cách trình bày bài kiểm tra. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ: *Học sinh: Ôn lại toàn bộ những kiến thức đã học. * GV : Ph« t« cho học sinh đề kiểm tra * Phương pháp: trắc nghiệm khách quan kèm thao tự luận III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức: : 6A…………..; 6B………………..; 6C…………………. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. ĐỀ BÀI: A/ Ma trận: Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Tên chủ Cấp độ cao Cộng thấp đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Đo độ dài, đo thể tích, khối lượng. - Đơn vị đo độ dài - Biêt áp dụng trong hệ thống đơn công thức tính vị đo lường hợp khối lượng riêng pháp của Việt Nam là mét, kí hiệu là m.. - Đo được thể tích của một số vật rắn không thấm nước của những vật như: hòn đá, cái đinh ốc. - Biết tính thể tích của cát dựa vào khối lượng riêng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Lực, trọng lực, lực đàn hồi, KLR, TLR. 1. 1. 0,5đ 5% - Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.. 1 2đ 20%. 1 0,5đ. 1đ 5% 10% - Biết tác dụng của lực làm vật bị biến dạng, chuyển động. 4 4đ 40%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 3. Các loại máy cơ đơn giản. 1. 1. 2,5 đ 25% Các máy cơ đơn giản thường gặp: Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dày đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc... - Đòn bẩy: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy, - Ròng rọc: Máy tời ở công trường xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng,. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 3. 2 0,5đ. 3đ 30%. 5%. - Nêu được ít nhất một ví dụ trong thực tế cần sử dụng mặt phẳng nghiêng và chỉ ra được lợi ích của nó.. 1 0,5đ 5%. 2 2,5 đ 25%. 2 3,5đ. 3 4,5đ. 35%. 3đ 30% 8 2đ. 45%. 10 đ 20%. 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS GIA HỘI ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Vật lý 6 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm (2,0đ). Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là gì? A. kilôgam; B. mét; C. lít; D. mét khối. Câu 2: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của quả cầu đồng thì thể tích của vật bằng: A. Thể tích bình tràn; B. Thể tích bình chứa; C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa; D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn. Câu 3 : Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng? A. Quả bóng bị biến dạng. B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi. C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. D. Không có sự biến đổi nào xảy ra. Câu 4: Điền từ thích hợp (đòn bẩy, pa lăng) vào chỗ trống trong câu sau: Có ba loại máy cơ đơn giản là mặt phẳng nghiêng, ròng rọc và (1)......... Phần II: Tự luận (8,0đ) Câu 5: (2,5đ).Một chiếc máy bay đang bay trên bầu trời có chịu tác dụng của lực hút Trái đất hay không? Vì sao? Câu 6: (2,5đ). Tại sao ta lại sử dụng một tấm ván đặt nghiêng để đưa các thùng phy nặng lên sàn xe ô tô? C©u 7: (3®). Biết 10 dm3 cát có khối lượng 15 kg. a)Tính KLR của cát. b)Tính thể tích của 10 tạ cát. HẾT.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: Câu Nội dung (đáp án) B. mÐt 1 C. ThÓ tÝch phÇn níc trµn ra tõ b×nh trµn sang b×nh chøa; 2 C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị 3 biến đổi. 4 (1) – đòn bẩy Cã chịu lực hút của Trái đất. 5 - Vì Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật. 6. - Vì tấm ván đặt nghiêng chính là một mặt phẳng nghiêng sẽ gióp ta kÐo vËt lªn víi lùc nhá h¬n träng lîng cña vËt.. 7. Tóm tắt V = 10 dm3 = 0,01 m3 m = 15kg D=? V` = ? biết m` = 10 tạ = 1000kg Giải: a) Khối lượng riêng của cát là: D. m 15  1500(kg / m3 ) V 0, 01. Điểm 0,5điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 2 điểm. 1 điểm. 1,0 điểm. b) Thể tích của 10 tạ cát là: V. m 1000  0,67(m3 ) D 1500. 3 ĐS: D = 1500(kg/m3, V 0,67(m ). 1,0 điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×