Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.89 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai, ngày 24 tháng 12 năm 2012 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Bài tập cần làm.(BT1a; 2a; 3) II / Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ cá nhân, nhóm III / Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) Luyện tập - Kiểm tra 2 HS - Nêu cách giải 3 dạng bài toán tỉ số phần - Gv nhận xét –ghi điểm trăm . Sửa bài 3/ VBT 2/ Bài mới: * / Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học. */ Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc đề - 1 em đọc đề -Yêu cầu nhắc lại kĩ thuật tính với số thập - Hs nêu. phân đã học -YC học sinh làm bài vào vở - HS làm bài ,nhận xét bài của bạn -Nhận xét, chốt ý đúng. Kết quả: a/5,16; b/0,08; c/ 2,6 Bài 2: Gọi HS đọc đề. - 1 em đọc đề. -Yêu cầu HS nêu lại thứ tự thực hiện các - Hs nêu. phép tính trong một biểu thức. -YC học sinh làm bài vào vở (HS yếu chỉ - Làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng cần làm câu b) nhóm. Nhận xét bài của bạn. -Nhận xét, chốt ý đúng. Kết quả: a/ 65,68 b/ 1,5275 Bài 3: Gọi HS đọc đề - HS đọc đề. - HD học sinh tìm hiểu bài, và giải bài toán. - HS theo dõi - YC học sinh làm vào vở, 1 em làm bảng. - Làm bài vào vở, 1HS chữa bài trên bảng, HS yếu chỉ cần làm câu a) nhận xét. - Nhận xét, chốt ý đúng Đáp số: a/ 1,6% b/ 16 129 người IV/ Củng cố- Dặn dò:(3’) - Gọi HS nhắc lại cách giải 3 dạng toán tỉ số phần trăm. - Nhận xét tiết học. -----------------------------------------------TẬP ĐỌC: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I/Mục tiêu: Giúp học sinh + Đọc trôi chảy toàn bài; phát âm đúng các tiếng khó: Bát Xát, ngoằn ngoèo, Phàn Phù Lìn + Đọc diễn cảm với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn (HS yếu chỉ yêu cầu đọc đúng) + Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các CH trong SGK). - GD HS biết giữ môi trường sống bằng cách bảo vệ nguồn nước và trồng cây gây rừng. + Giáo dục HS tinh thần dám nghĩ, dám làm để làm giàu cho quê hương. II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk- 164 III / Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:(5’) Thầy cúng đi bệnh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> viện - Kiểm tra 3 HS-nhận xét B. Bài mới: (43') */ Giới thiệu:(1') Nêu mục tiêu tiết học. - Giới thiệu nhân vật Ngu Công (trong truyện ngụ ngôn TQ tượng trưng cho ý chí dời non lấp bể và lòng kiên trì). 1/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc:(17’) - Gọi Hs giỏi đọc bài - Chia 3 phần: + Phần 1: từ đầu ... trồng lúa + Phần 2: Tiếp đến như trước nữa + Phần 3: còn lại - Yc học sinh đọc nối tiếp đoạn, giúp HS đọc đúng và hiểu nghĩa từ. - Giải nghĩa các từ: tập quán (thói quen); canh tác (trồng trọt); cao sản (có sản lượng cao). -YC học sinh luyện đọc theo cặp - GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài:(12’) - Y/c HS đọc thầm và TLCH. + Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn? + Nhờ có mương nước, tập quán canh tác tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã đổi thay ntn? + Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước? + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?. - Yêu cầu HS giỏi: Nêu nội dung của bài văn */Liên hệ giáo dục c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:(13p) - HD Luyện đọc diễn cảm đoạn 1: nhấn mạnh các từ ngữ: ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, vắt ngang, con nước ông Lìn, cả tháng, không tin, suốt một năm trời, bốn cây số, xuyên đồi, vận động, mở rộng, vỡ thêm - GV đọc mẫu. - Y/c HS đọc theo cặp. - T/c thi đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc trước lớp, nhận xét. IV/ Củng cố- Dặn dò:(2’) - Nhận xét tiết học.. - Đọc bài theo đoạn; trả lời câu hỏi 3;4/ Sgk- 159; nêu nội dung bài - Quan sát tranh minh hoạ bài đọc Sgk/164, nói về nội dung tranh. -1em đọc bài -Hs theo dõi. - HS đọc nối tiếp đoạn, đọc đúng các tiếng khó: Bát Xát, ngoằn ngoèo, Phàn Phù Lìn - HS đọc chú giải. 2em cùng bàn một cặp - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS trả lời. - Ông HD bà con trồng cây thảo quả. Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu, nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó/ Bằng trí thông minh và sáng tạo trong lao động, ông Lìn đã làm giàu cho mình, làm cho cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá. - Nêu và ghi vở nội dung của bài. - Đọc diễn cảm với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn - Thi đua đọc diễn cảm , lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc CHÍNH TẢ: Nghe- viết: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON A/Mục tiêu: Giúp học sinh - Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con - Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần, hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau. - Giáo dục HS ý thức tôn trọng quy tắc viết chính tả. B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ nhóm viết mô hình cấu tạo vần - VBT C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ:(3’) - Để VBT để Gv kiểm tra. - Kiểm tra VBT cả lớp. GV nhận xét. 2/ Bài mới: */ Giới thiệu bài:(1') Nêu mục tiêu tiết học */ Hướng dẫn nghe- viết:(25’) - GV đọc bài viết. - HS lắng nghe - HD luyện viết từ khó: khuya, bươn chải, - 2 HS luyện viết từ khó trên bảng, lớp viết Quảng Ngãi, cưu mang, nhân ái. vào nháp. HS nhận xét. HS yếu đọc lại từ vừa - GV nhận xét, gọi HS đọc từ vừa viết. viết. - Nghe đọc lần 1, nêu những từ viết bằng chữ số, viết hoa. - GV đọc bài. - HS viết bài, - Gv đọc lại bài. - HS soát bài, sửa lỗi. - GV chấm một số bài, chữa lỗi phổ biến trong bài viết, nhận xét. */ Hướng dẫn làm BT chính tả:(9’) - Bài tập 2/ Sgk- 166: Đính bảng mô hình - Làm bài tập 2 vào VBT; đọc bài làm. cấu tạo vần; ôn lại cấu tạo vần, chú ý các - HS nhận xét, chữa bài. tiếng: yêu, tuyến. - Theo dõi, chấm chữa bài. IV/ Củng cố- Dặn dò:(2’) - Nhận xét tiết học, biểu dương HS viết bài đúng chính tả, chữ đẹp. - Giáo dục HS ý thức tôn trọng quy tắc viết chính tả. ----------------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH.(tt) I/Mục tiêu: Giúp học sinh - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với những người xung quanh. - Biết được hợp tác với mọi người xung quanh trong công việc chung sẽ nâng cao hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn sẵn sàng hợp tác với bạn, thầy giáo, cô giáo, của gia đình của cộng đồng. - Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. II/ Tài liệu và phương tiện Dạy- Học: - Phiếu học tập cho HĐ1; - Kẻ sẵn mẫu bài tập 5. III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) - Kiểm tra 2 HS-nhận xét - Nêu ghi nhớ của bài 2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học. */ HĐ 1: (10’) Làm bài tập 3 ở Sgk; - Giúp HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. - Thảo luận theo nhóm đôi. Làm bài ở phiếu học tập.Tình huống đúng (a); Kết luận: Các bạn Tâm, Nga, Hoan đã biết chưa đúng (b) hợp tác, còn bạn Long chưa biết hợp tác. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả */ HĐ 2: (10’) Xử lý tình huống; nhằm giúp thảo luận. HS biết biết xử lý một số tình huống liên - Phân tích, đánh giá ý kiến quan đến việc hợp tác với những người xung - Làm BT 4/ Sgk; quanh. Mỗi nhóm4 tự ghi cách xử lí tình - Giao nhiệm vụ, Nhóm HS nam thảo luận huống TH a; HS nữ TH b theo yêu cầu của bài tập (có biểu hiện của việc hợp tác với 4. những người xung quanh). Kết luận: - Đại diện nhóm lên giới thiệu; cả lớp a) Trong khi thực hiện công việc chung cần nhận xét. phân công nhiệm vụ cho từng người, phối - Nhắc lại kết luận. hợp giúp đỡ lẫn nhau. b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi. * HĐ 3: (10’) HS biết xây dựng kế hoạch - Làm BT5- Sgk; HS làm việc cá nhân, hợp tác với những người xung quanh trong xây dựng kế hoạch của bản thân đối các công việc hằng ngày. với những việc cần hợp tác một cách cụ Kết luận: Cần phải hợp tác với mọi người thể - Trình bày dự kiến, lớp xét, có thể góp ý IV/ Củng cố- Dặn dò:(1’) - Gọi HS nêu lại ND Ghi nhớ. - GV liên hệ: Các em cần hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương... - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài: Em yêu quê hương. ---------------------------------------------------------Thứ ba, ngày 25 tháng 12 năm 2012 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG A/Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Rèn luyện kĩ năng làm tính và giải toán. Bài tập cần làm (BT 1,2, 3). B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ cá nhân, nhóm C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) Luyện tập chung - Sửa bài 2; 3/VBT,nêu lại 3 dạng bài - Kiểm tra 2 HS-nhận xét. toán tỉ số phần trăm đã học..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2/ Bài mới:(42’) */ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. */ HD luyện tập: Bài 1:Gọi HS đọc đề. - HD thực hiện một trong hai cách sau: +Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân, rồi viết STP tương ứng. +Thực hiện chia tử số của phần phân số cho m số. - Y/c HS làm bài. 4 HS làm bảng. - Nhận xét, chốt ý đúng. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. -Y/C học sinh nêu cách tìm x cụ thể ở từng bài. -YC học sinh làm bài vào vở, 2em làm bảng - Nhận xét, chốt ý đúng.. - Hs đọc đề. - HS làm bài, nhận xét bài của bạn. - Kết quả: 4,5; 3,8; 2,75; 1,48. -HS nêu -HS nêu cách làm. - Làm bài vào vở, 2 HS chữa bài trên bảng Kết quả: a/ X= 0,09; b/ X= 0,1 - HS nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HD học sinh nắm yêu cầu. - HS theo dõi (HS khá, giỏi nêu cách - HD giải bằng hai cách (HS Tb, yếu chỉ cần làm) giải bằng một cách). - Y/c HS làm bài tập. - GV nhận xét, củng cố cách làm. - Làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng nhóm - HS nhận xét. IV/ Củng cố- Dặn dò:(3’) - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. - Củng cố ND bài. Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ A/Mục tiêu: Giúp học sinh - Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức- các kiểu từ phức; Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK. - Giáo dục HS tính hợp tác trong học tập. B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ nhóm ghi tóm tắt các khái niệm Từ đơn, từ phức- các kiểu từ phức; Từ đồng nghĩa, nhiều nghĩa, đồng âm - VBT, Từ điển TV C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Giới thiệu:(1’) Nêu mục tiêu tiết học 2/Hướng dẫn làm bài tập:(46’) - Các bài tập 1; 2; 3; 4/ Sgk- 166; 167 Bài tập 1: - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm từ đơn, từ Bài 1: Làm bài vào VBT phức- các kiểu từ phức (ghép, láy) - HS nhắc lại khái niệm từ đơn, từ phức- các - Đính bảng phụ ghi các khái niệm trên kiểu từ phức (ghép, láy) - Thống nhất kết quả, hoàn chỉnh bài tập - Chữa bài, nêu miệng kết quả Lưu ý: cha con, mặt trời, chắc nịch (từ - Yêu cầu thêm: Đặt câu với một vài từ vừa ghép). rực rỡ, lênh khênh (từ láy) tìm được ở câu b. - Cả lớp đặt câu với từ vừa tìm thêm. Bình - Thống nhất kết quả đúng. chọn những câu hay..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài tập 2: - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa, nhiều nghĩa, đồng âm. - Đính bảng phụ ghi các khái niệm trên. - Y/c HS làm BT, nêu kết quả, nhận xét. Bài tập3: HD trao đổi trong nhóm - Gợi ý HS giải thích lí do không thể thay thế các từ tinh ranh, dâng, êm đềm bằng các từ đồng nghĩa khác. - Hướng dẫn dùng từ điển trong việc giải thích.. Bài 2: Làm bài vào VBT, 3 HS nêu kết quả a- từ nhiều nghĩa b- từ đồng nghĩa c- từ đồng âm Bài 3: Từ Từ đồng nghĩa - Tinh ranh -tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi,... - Dâng - tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa,... - Êm đềm - êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm,... Bài tập 4: (Tổ chức HS thi đua chọn điền từ Bài 4: Các cặp từ trái nghĩa: trái nghĩa phù hợp; nêu khái niệm từ trái mới/ cũ; xấu/ tốt; mạnh/ yếu nghĩa. Y/c HS làm vở, 3 HS làm bảng, - Gv nhận xét. IV/ Củng cố- Dặn dò:( 3’) - Củng cố bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Ôn tập về câu Chiều TOÁN ÔN LUYỆN I.Mục tiêu. - Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 108,36 : 21 b) 80,8 : 2,5 c) 109,98 : 84,6 d) 75 : 125 Bài 2: Hai người làm được 1200 sản phẩm, trong đó người thứ nhất làm được 546 sản phẩm. Hỏi người thứ hai. Hoạt động học - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài. 4hstb lên làm a) 5,16 b)32,32 c) 1,3 d) 0,6 Người thứ hai làm được số sản phẩm là: 1200 – 546 = 654 (sản phẩm) Người thứ hai làm được số phần trăm sản phẩm là:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> làm được bao nhiêu phần trăm sản phẩm?. 654 : 1200 = 0,545 = 54 5% Đáp số: 54,5 % Cách 2: (HSKG) Coi 1200 sản phẩm là 100%. Số % sản phẩm người thứ nhất làm được là: 546 : 1200 = 0,455 = 45,5% (tổng SP) Số % sản phẩm người thứ hai làm được là: 100% - 45,5% = 54,5 % (tổng SP) Đáp số: 54,5 % tổng SP. Lời giải: Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100%. Bài 3: Một cửa hàng đã bán 123,5 lít Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là: nước mắm và bằng 9,5 % số nước mắm 123,5 : 9,5 100 = 1300 (lít) của cửa hàng trước khi bán. Hỏi lúc Đáp số: 1300 lít. đầu, cửa hàng có bao nhiêu lít nước Cách 2: (HSKG) mắm? Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100%. Số % lít nước mắm cửa hàng còn lại là: 100% - 9,5 = 90,5 %. Cửa hàng còn lại số lít nước mắm là: 123,5 : 9,5 90,5 = 1176,5 (lít) Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là: 1176,5 + 123,5 = 1300 (lít) Đáp số: 1300 lít. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS - HS lắng nghe và thực hiện. chuẩn bị bài sau.. Tiếng việt: ÔN LUYỆN I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - HS trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Tìm cặp từ trái nghĩa trong các câu sau: Lời giải: a) Có mới nới cũ. a) Có mới nới cũ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b) Lên thác xuống gềnh. c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. d) Miền Nam đi trước về sau. e) Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. - GV cho HS giải thích ý nghĩa một số câu. Bài tập 2: Tìm từ gần nghĩa với các từ: rét, nóng và đặt câu với 1 từ tìm được. a) Rét. b) Nóng.. Bài tập 3:Gach chân những từ viết sai lỗi chính tả và viết lại cho đúng: Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó Chiều in ngiêng chên mảng núi xa Con trâu trắng giẫn đàn lên núi Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. b) Lên thác xuống gềnh. c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. d) Miền Nam đi trước về sau. e) Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.. a) Buốt, lạnh, cóng, lạnh giá, lạnh buốt, giá, giá buốt , lạnh cóng… Đặt câu: Trời trở rét làm hai bàn tay em lạnh cóng. b) Bức, nóng bức, oi ả, hầm hập… Đặt câu: Buổi trưa , trời nóng hầm hập thật là khó chịu. Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó Chiều in ngiêng chên mảng núi xa Con trâu trắng giẫn đàn lên núi Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về - xáo: sáo - ngiêng: nghiêng - chên: trên - giẫn: dẫn - chở: trở . - HS lắng nghe và thực hiện.. Thứ tư, ngày 24 tháng 12 năm 2012 TOÁN: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI. A/Mục tiêu: Giúp học sinh - Bước đầu biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, các STP. Bài tập cần làm (BT1). - HS biết vận dụng máy tính trong thực tế. B/ Đồ dùng Dạy- Học: Mỗi HS một máy tính bỏ túi C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) - Kiểm tra 2 HS - Sửa bài 3; 4/VBT 2/ Bài mới: * / Giới thiệu bài: (1')Nêu mục tiêu tiết học */ Làm quen với máy tính bỏ túi: (15’) - Kiểm tra sự chuẩn bị máy tính bỏ túi của HS. - Chia lớp làm 4 nhóm để quan sát máy tính - Quan sát máy tính bỏ túi trong nhóm 4 để và TLCH. biết các loại máy tính thường, được HS sử dụng. + Em thấy trên mặt máy tính có những gì? - HS nêu. + Em thấy ghi gì trên các phím? - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Y/c HS ấn phím ON/C và phím O FF và nêu kết quả quan sát được. GV: Chúng ta tìm hiểu dần về các phím khác. + Em biết máy này thường dùng để làm gì trong thực tiễn? - GV nhận xét. */ Hình thành kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tính. - Cho HS thực hành tính cộng bằng máy. - GV ghi bảng: Tính 25,3 + 7,09 - Gv đọc cho hs ấn lần lượt các phím cần thiết. - Y/c HS đồng thời quan sát kết quả trên màn hình. - Tương tự với 3 phép tính (+, -, x, :). - HS thử các phím bật/ tắt máy, hs quan sát và nêu kết quả. - HS trả lời.. - HS thực hành trên máy. - HS ấn phím theo Gv đọc và quan sát kết quả.. - T/tự HS thực hiện tính bằng máy 3 phép tính trong SGK; nêu rõ thao tác thực hiện */ Thực hành: (21’) và kết quả. BT1: Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 1: Thực hiện các phép tính trên -Yêu cầu HS tính nháp trước rồi dùng máy bảng .Từng HS dùng máy tính kiểm tra lại tính kiểm tra lại kết quả. kết quả: a/923,342; b/162,719; - Gv củng cố cách làm. c/2946,06; d/21,3 IV/ Củng cố- Dặn dò:(3’) - Củng cố bài. - Nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. A/Mục tiêu: Giúp học sinh - Chọn và kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác - Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn Giáo dục HS chọn kể những câu chuyện nói về tấm gương con người biết BVMT (trồng cây gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố,...) chống lại những hành vi phá hoại MT (phá rừng, đốt rừng) để giữ gìn cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - GD tinh thần làm việc vì hạnh phúc nhân dân của Bác. B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Sách truyện do GV sưu tầm C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:(5’) Kiểm tra 2 HS - Kể lại câu chuyện về một buổi sum họp - Gv nhận xét, ghi điểm. đầm ấm gia đình.Lớp nhận xét B. Bài mới: 1/ Giới thiệu:(1’) Nêu mục tiêu tiết học 2/Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề:(5’) - Gọi HS đọc đề bài, Gv kết hợp gạch chân dưới - Đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề. những từ cần chú ý trong đề bài. - GV kiểm tra sự chuẩn bị truyện của HS..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nhận xét việc tìm truyện của HS. - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK. + GV HD cách tìm truyện kể. - Chọn kể những câu chuyện nói về tấm gương con người biết BVMT (trồng cây gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố,...) chống lại những hành vi phá hoại MT (phá rừng, đốt rừng) để giữ gìn cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Chọn những câu chuyện về Bác Hồ với nhân dân, Bác Hồ với các cháu thiếu nhi. - Y/c HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. 3/ Thực hành kể chuyện:(21’) - Tổ chức cho HS kể theo nhóm 2 và trao đổi nội dung ý nghĩa chuyện. -YC học sinh kể trước lớp và nêu ý nghĩa chuyện. - HD học sinh nhận xét, bình chọn bạn kể hay. - GV nhận xét, tuyên dương. - Y/c HS tự liên hệ ý thức sống đẹp, đem lại hạnh phúc cho mỗi người, biết Mình vì mọi người.. - Đọc gợi ý/ Sgk- 168. - HS theo dõi, lắng nghe.. - HS lần lượt giới thiệu chuyện sẽ kể. - Kể trong nhóm 2 và trao đổi ý nghĩa. - HS thi đua kể trước lớp, kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện và trả lời câu hỏi của bạn. - Bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhiên và hấp dẫn nhất, TLCH tốt nhất. - Tự liên hệ ý thức sống đẹp, đem lại hạnh phúc cho mỗi người, biết Mình vì mọi người. IV/ Củng cố- Dặn dò:(3’) - Liên hệ GD cho HS: Tinh thần làm việc vì hạnh phúc nhân dân của Bác. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài KC ở tuần 18 ---------------------------------------------------TẬP ĐỌC: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A/Mục tiêu: Giúp học sinh + Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát .(HS yếu chỉ yêu cầu đọc đúng) + Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người (Trả lời được các câu hỏi SGK) - Thuộc lòng 2-3 bài ca dao. Giáo dục HS yêu lao động. B / Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk; Một số tranh về cảnh cày cấy C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:(5’) Ngu Công xã Trịnh Tường - Đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi 1; 2; - Kiểm tra 3 HS-nhận xét. 3/Sgk-165 B. Bài mới: 1/ Giới thiệu: (1’)- Dùng tranh SGK - Quan sát tranh minh hoạ về cảnh cày 2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài cấy. a. Luyện đọc:(15’) -Gọi Hs giỏi đọc toàn bài -1em đọc - YC HS đọc nối tiếp từng bài ca dao GV - HS đọc nối tiếp, đọc đúng các từ: bát uốn nắn lỗi phát âm, giải nghĩa từ khó thánh cơm, muôn phần, ruộng hoang, tấc đất,.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> thót, muôn phần, công lênh, chân cứng đá mềm. Gọi HS đọc chú giải. - YC học sinh luyện đọc nhóm 2. - HD đọc bài ,đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài:(10’) - Y/c HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài Sgk-169. + Tìm những h/ả nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?. trông,... - HS đọc chú giải - HS luyện đọc nhóm 2 - HS lắng nghe. - HS trả lời các câu hỏi theo y/c.. Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa, mồ hôi như mưa ruộng cày, bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt- đắng cay muôn phần. + Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan Sự lo lắng: đi cấy còn trông nhiều bề,... của người nông dân? Lạc quan: Công lênh chẳng quản lâu đâu, + Tìm những câu thơ với nội dung (a,b,c) ngày nay nước bạc ngày sau cơm vàng SGK? a- Ai ơi....bấy nhiêu; b- Trông cho..tấm lòng; - Y/cầu HS giỏi: - Nêu ý nghĩa của các bài ca c- Ai ơi.... muôn phần dao - HS nêu ý nghĩa các bài ca dao. c/Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL:(12’) - Hướng dẫn đọc diễn cảm từng bài, - GV đọc mẫu. - HS theo dõi. - Y/c HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc thuộc 1 trong 3 bài ca dao. - 3 HS thi đua đọc diễn cảm, đọc thuộc - GV nhận xét, ghi điểm, tuyên dương. lòng từng bài. Lớp nhận xét. IV/ Củng cố- Dặn dò:(2’) - GD, liên hệ. - Gọi HS nhắc lại ND bài. - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------------Chiều TOÁN ÔN LUYỆN i.Mục tiêu : Củng cố cho học sinh về cách tìm tỉ số phần trăm. Rèn cho học sinh kĩ năng tìm tỉ số phần trăm. Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh nhắc lại quy tắc về tìm tỉ số phần trăm. 2.Dạy bài mới : Bài tập 1 : Tính (theo mẫu) Mẫu : 6% + 15% = 21% 112,5% - 13% = 99,5% 14,2% 3 = 42,6% 60% : 5 = 12% Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu ; a) 17% + 18,2% = 35,2% b) 60,2% - 30,2% = 30% c) 18,1% 5 = 90,55% d) 53% : 4 = 13,25% e) 28% + 13,7% = 41,7% g)64% : 8 = 8 % Bài tập 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tóm tắt: Tiền vốn:1 600 000 đồng Cả vốn và lãi: 1 720 000 đồng a) Tiền bán bằng…% tiền vốn? b) Lãi …%? Bài giải Tiền bán bằng số phần trăm tiền vốn là: 1 700 000 : 1 600 000 = 107,5% Người đó lãi số phần trăm là: 107,5% - 100% =7,5% Đáp số: a) 107,5% b)7,5% Bài tập 3 Tóm tắt: Lớp 5D có 34 học sinh Trong đó 24 học sinh thích bơi Số HS thích bơi bằng…%Số HS cả lớp Bài giải Số HS thích bơi bằng số phần trăm số học sinh cả lớp là: 24 : 34 = 70,6% Đáp số: 70,6% 3. Củng cố: HS nêu lại cách tính tỷ số phần trăm. Dặn dò về nhà. TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN A/Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn: + Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1). + Biết viết một lá đơn xin học môn tự chọn đúng thể thức, đủ ND cần thiết (BT2). + Vận dụng cách viết đơn trong thực tế. - Gd hs ý nghĩa viết đơn. B/ Đồ dùng Dạy- Học: VBT, mẫu lá đơn. C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra 2 HS - Đọc lại biên bản về việc bệnh nhân trốn - GV nhận xét. viện. Lớp nhận xét. 2/ Giới thiệu: (1’) Nêu mục tiêu tiết học. 3/Hướng dẫn làm bài tập:(37’) Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu BT1: - Nêu yêu cầu của BT1 / Sgk- 170 - Nhắc HS: Điền vào mẫu đơn in sẵn trong - Làm bài trong VBT, trình bày bài trước VBT, trình bày sạch đẹp, chữ viết cẩn thận lớp. Nhận xét bài làm của bạn. - Gv nhận xét, chốt ý. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. BT2: - Nêu yêu cầu của BT2 / Sgk- 170 - HD học sinh viết đơn xin được học môn - HS theo dõi. tiếng Anh - Yêu cầu HS nêu lại thể thức một lá đơn. - Nêu lại cách viết một lá đơn. - YC học sinh làm bài vào VBT - HS thực hành viết đơn xin học môn tự.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành và trình chọn, viết vào vở. bày bài; nhận xét bài. - Trình bày đơn trước lớp; nhận xét bài của bạn. D/ Củng cố- Dặn dò:(2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị làm bài kiểm tra HKI. TẬP LÀM VĂN ÔN LUYỆN I. Mục tiêu. - Biết viết một đoạn văn dựa trên một đoạn văn, một đoạn thơ.. - Rèn cho học sinh có kĩ năng viết văn cho học sinh. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : - Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : 1/Trong bài Hoàng hôn trên sông Hương có đoạn tả cảnh như sau: Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc. Đâu đó, từ khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn… (Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường) Em hãy cho biết: Đoạn văn trên có những hình ảnh và âm thanh nào có sức gợi tả sinh động? Gợi tả được điều gì? Gợi ý -Hình ảnh có sức gợi tả sinh động: khói nghi ngút cả một vùng tre trúc (khi xóm Cồn Hến nấu cơm chiều)- gợi tả vẻ ấm áp, bình yên của người dân thôn xóm ven sông, giúp người đọc tưởng tượng ra bức tranh thuỷ mặc đơn sơ nhưng có cả một không gian rộng rãi ( khói bay lên bầu trời, tre trúc và sông nước trên mặt đất). -Âm thanh có sức gợi tả sinh động: tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước (ở đâu đó sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông) dường như có sức âm vang xa rộng trong khung cảnh tĩnh lặng, khiến tác giả có cảm giác mặt sông nghe như rộng hơn, gợi cho người đọc cảm nhận được vẻ thanh bình và nên thơ của một buổi chiều trên sông Hương. 2/:Trong bài Mùa thảo quả, nhà văn Ma Văn Kháng tả hương thơm trong thảo quả như sau: Gió tây lướt thướt ba qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lung, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi rừng thảo quả về, hương thơm đạm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn. Hãy nêu nhận xét về cách dùng từ, đặt câu nhằm nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chín trong đoạn văn trên. Gợi ý Tác giả đã lặp lại liên tiếp 3 lần từ “thơm” (điệp từ), dùng các từ thơm nồng, thơm đậm để nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chín. Câu đầu của đoạn văn tuy dài nhưng được ngắt thành nhiều cụm từ diễn tả cơn gió mang hương thơm của thảo quả chín trong rừng bay đi xa rộng. Ba câu ngắn tiếp theocàng khẳng định hương thơm của thảo quả chín như lan toả, thấm đượm vào tất cả thiên nhiên, đất trời. Hương thảo.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> quả chín còn ấp ủ trong tong nếp áo, nếp khăn của người đi từ rừng về, thơm mãi với thời gian. Thứ năm, ngày 27 tháng 12 năm 2012 Cô Vân day Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2012 HÌNH TAM GIÁC. TOÁN: A/Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc - Phân biệt ba dạng hình tam giác, (phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. - Bài tập cần làm: BT1,2. B/ Đồ dùng Dạy- Học: Các dạng hình tam giác; ê ke C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) - Chữa bài 3; 4/ VBT. Lớp nhận xét. - Kiểm tra 2 HS.Gv nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: */ Giới thiệu bài:(1')Nêu mục tiêu tiết học */ Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác:(6’) - GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng. + Tam giác ABC có mấy cạnh, mấy đỉnh? + Hãy nêu tên các góc của Tam giác (tên đỉnh - HS trả lời. và các cạnh tạo thành góc đó). - HS trả lời. - Yêu cầu HS vẽ một hình tam giác, đặt tên hình, chỉ và viết tên các cạnh, góc, đỉnh của hình * Mỗi HS vẽ vào nháp 1 hình tam giác. theo nhóm đôi. - Nhóm đôi: đặt tên hình, chỉ và viết tên - Gọi HS nhận xét về đặc điểm của hình tam các cạnh, góc, đỉnh của hình. giác. - Nhận xét: Tam giác có ba cạnh, ba */Giới thiệu ba dạng hình tam giác : (7’) góc, ba đỉnh. - Đính bảng các dạng hình tam giác, yêu cầu HS dùng ê ke để xác định các góc của từng hình rồi * Dùng ê kê xác định các góc của từng nhận xét. hình - Nhận xét: Có ba dạng tam giác: + Hình tam giác có ba góc nhọn. + Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn - Lưu ý về tên gọi tam giác vuông: Thế nào gọi +Hình tam giác có một góc vuông và là tam giác vuông? hai góc nhọn (gọi là tam giác vuông) /Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng): - HS trả lời. - Yêu cầu trao đổi với bạn cùng bàn về đáy và đường cao tương ứng ở mỗi hình/ Sgk- 85; 86. Trao đổi nhóm đôi: Chỉ vào hình vẽ/ Nêu nhận xét. Sgk, nêu tên đáy, đường cao tương ứng - Gợi ý HS phát biểu: Thế nào là đường cao với đáy trong tam giác? - Nhận xét: Đường thẳng nối từ đỉnh - Y/c HS nhận xét đường cao trong tam giác đối diện vuông góc với đáy gọi là vuông, tam giác có một góc tù. đường cao. - Nhận xét đường cao trong tam giác.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thực hành: (20’) vuông; tam giác có một góc tù. BT1:Gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu - GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu học sinh lên - Sử dụng ê ke để xác định các góc, bảng làm bài. dùng bút chì viết tên các góc và cạnh -Lưu ý HS sử dụng ê ke để xác định các góc của từng hình. 1 số HS lên bảng làm, - GV nhận xét, chốt ý. HS làm vở, lớp nhận xét. BT2: Gọi HS nêu yêu cầu -HS nêu yêu cầu. - Nêu y/cầu thảo luận với bạn cùng bàn. - Thảo luận với bạn cùng bàn; nêu tên Nêu tên đáy và đường cao trong mỗi hình. đáy và đường cao trong mỗi hình. - Gv nhận xét, chốt ý đúng. - HS nhận xét IV/Củng cố- Dặn dò:(3’) - Nhắc lại ND bài học. - Nhận xét tiết học. - Làm các bài trong VBT TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. A/Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người về (bố cục, nội dung, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). - Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại đoạn văn cho đúng. B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ nhóm ghi những lỗi điển hình trong bài làm của HS. C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) - Kiểm tra, chấm điểm VBT 2 HS - Trình bày đơn xin học môn tự chọn 2/ Bài mới: */Giới thiệu bài:(1')Nêu mục tiêu tiết học. */ Nhận xét chung về kết quả làm bài:(10’) - Ghi và nêu 4 đề bài tiết KT. - HS đọc lại 4 đề bài. - Đính bảng phụ ghi những lỗi điển hình trong bài làm của HS. Dùng từ: tóc đen thui; nhô cái lúm đồng tiền; da trắng bạch... */ Nhận xét chung: + Ưu: Đa số bài viết đúng bố cục, tả có trọng tâm, đủ ý, diễn đạt khá trôi chảy ý định tả. Một số - Nghe nhận xét kết quả bài làm, nhận bài diễn đạt tốt, bố cục chặt chẽ, hiểu và viết đúng ra điểm hay và chưa hay trong bài văn theo y/c của đề bài. Trình bày bài cẩn thận, sạch tả người về (bố cục, nội dung, trình tự sẽ, chữ viết rõ ràng, dùng từ chính xác. miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn + Hạn chế: Một số bài tả sơ sài, chưa hiểu rõ Y/c đạt, trình bày). đề bài, lời văn lủng củng, dùng từ ngữ sai, chưa gợi tả, gợi cảm. Sai lỗi chính tả nhiều ở một số bài. Ý không rõ ràng. .Về câu: Viết câu chưa đúng ngữ pháp, cuối câu chưa dùng dấu chấm. . Dùng từ: Thân ông to khỏe, mặt em tươi trẻ có nếp nhăn. - Công bố điểm số. */ HD chữa bài: (31’).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Trả bài cho từng HS. HS nhận bài. - HD sữa lỗi chung: - Y/c HS lên bảng chữa từng lỗi. - Vài HS lên bảng chữa lỗi trên bảng GV nhận xét việc sửa của HS, chữa lại bằng phấn phụ, lớp chữa vào nháp. màu nếu sai. - HD tự sửa lỗi: - Y/c HS đọc lại bài và lời nhận xét của Gv, phát - HS đọc lại bài và lời nhận xét của Gv, phát hiện thêm lỗi trong bài và sửa hiện thêm lỗi trong bài và sửa lỗi. lỗi. Đổi cho bạn để soát việc sửa lỗi. - Tự sửa lỗi trong bài. Đổi vở soát lại - HD học tập những đoạn, bài văn hay: + GV đọc đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng việc sửa lỗi. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm và tạo của HS trong lớp. - Y/c HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt viết lại học tập. - HS viết lại đoạn văn. Một số HS cho hay hơn. - Theo dõi, giúp đỡ HS viết lại đoạn/bài văn cho đọc đoạn văn vừa viết. - Lớp nhận xét. hay hơn. - GV nhận xét. IV/ Củng cố- Dặn dò:(3’) - Nhận xét tiết học; dặn HS chưa hoàn thành tốt bài về nhà tiếp tục viết cho đạt. - Chuẩn bị KTĐK Mỹ thuật Ngày dạy: Thường thức mĩ thuật. Tập mô tả nhận xét khi xem tranh du kích tập bắn I. Mục tiêu - HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung - HS nhận xét được sơ lược về mầu sắc và hình ảnh trong tranh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV - Sưu tầm tranh du kích tập bắn trong tuyển tập tranh viêt nam, một số tác phẩm khác của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định tổ chức : hát 2, kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3, bài mới : Dẫn dắt học sinh vào bài học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với Hs quan sát, lắng nghe nội dung Hoạt động 1: giới thiệu vài nét về hoạ sĩ GV : Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá Hs nghe V ( 1929- 1934) trường mĩ thuật đông dương. ông vừa sáng tác vừa đam mê tìm hiểu lịch sử mĩ thuật đân tộc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + ông tham gia hoạt động cách mạng rất sớm và là một trong những hoạ sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ tại bắc Bộ phủ + với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuạt năm 1996 ông được tặng thưởng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật Hoạt động 2: xem tranh du kích tập bắn GV đặt câu hỏi: + hình ảnh chính của bức tranh là gì?. + hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào? + có những mầu chính nào?. HS lắng nghe và thực hiện - Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du kích 5 nhân vật trung tâm được sắp xếp với những tư thế khác nhau rất sinh động - phía sau là nhà , cây , núi , bầu trời tạo cho bố cục chặt chẽ sinh động - mầu vàng của đất , mầu xanh của trời, mầu trắng bạc của mây diễn tả cái nắng chói chang và thời tiết nóng nực của nam trung bộ. GV kết luận : đây là tác phẩm tiêu biểu của đề H\s lắng nghe tài chiến tranh cách mạng Hoạt động 3: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi các nhóm và cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài Nhắc nhở h\s quan sát các đồ vật có dạng hình chữ nhật có trang trí Hs lắng nghe Sưu tầm bài trang trí hình chữ nhật Chiều TOÁN ÔN LUYỆN I.Mục tiêu. - Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét.. Hoạt động học - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 1: Tính giá trị biểu thức: a) ( 75,6 – 21,7) : 4 + 22,82. 2. b) 21,56 : ( 75,6 – 65,8 ) – 0,354 : 2. Bài tập2: Một người bán hàng bỏ ra 80000 đồng tiền vốn và bị lỗ 6 %. Tính số tiền bị lỗ Bài tập3: Mua 1 kg đường hết 9000 đồng, bán 1 kg đường được 10800 đồng. Tính tiền lãi so với tiền vốn là bao nhiêu %?. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Kyõ thuaät. a) ( 75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 2 = 53,9 :4+ 45,64 = 13,475 + 45,64 = 59,115 b) 21,56 : ( 75,6 – 65,8 ) – 0,354 : 2 = 21,56 : 9,8 0,172 = 2,2 0,172 = 2,023. Hs đọc đề và giải vào vở Số tiền lãi được là: 10800 – 9000 = 1800 (đồng) Số % tiền lãi so với tiền vốn là: 1800 : 9000 = 0,2 = 20%. Đáp số: 20% Cách 2: (HSKG) Coi số tiền vốn là 100%. Bán 1 kg đường được số % là: 10800 : 9000 = 1,2 = 120% Số % tiền lãi so với tiền vốn là: 120% - 100% = 20% Đáp số: 20% - HS lắng nghe và thực hiện.. THỨC ĂN NUÔI GAØ. I. Muïc tieâu : - Biết những thức ăn cần thiết để nuôi gà . - Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà ; nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà . - Có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà ; chăm sóc gà đúng cách II. Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà . - Một số mẫu thức ăn nuôi gà . - Phieáu hoïc taäp . III. Hoạt động dạy học : GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH 1. Baøi cuõ + Kể tên một số giống gà được nuôi - Gioáng gaø noäi nhö gaø ri, gaø Ñoâng Caûo, nhiều ở nước ta ? gaø mía, gaø aùc ….. + Vì sao gà ri được nuôi nhiều nhất ở .+ Vì thòt gaø ri chaéc, thôm, ngon; gaø ri nước ta ? đẻ nhiều trứng, ít bị bệnh ...

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV nhận xét, đánh giá - Neâu teân baøi, ghi baûng 3. Tìm hieåu baøi (31- 32') a) Tác dụng của thức ăn nuôi gà - Yêu cầu HS đọc mục 1 + Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại , sinh trưởng , phát triển ? + Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu ? + Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ theå gaø ?. - HS nhaéc laïi teân baøi * Hoạt động cả lớp : - Đọc mục 1 SGK …… nước , không khí , ánh sáng , các chất dinh dưỡng …. Từ nhiều loại thức ăn khác nhau ….. ….. Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì , phát triển cơ thể gà . Khi nuôi gà, cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp . *Hoạt động nhóm 4 : b) Các loại thức ăn nuôi gà - Thaûo luaän nhoùm 4, ghi phieáu - Chia nhoùm 4, phaùt phieáu + Kể tên các loại thức ăn nuôi gà ( Gợi + Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng ý HS nhớ lại những thức ăn thường dùng của thức ăn, người ta chia thức ăn của cho gà ăn trong thực tế, kết hợp quan sát gà thành 5 nhóm : H 1, 2, 3, 4 ) - Thức ăn cung cấp chất bột đường … Thức ăn cung cấp chất đạm . - Ghi tên các thức ăn của gà do HS nêu …Thức ăn cung cấp chất khoáng ở bảng theo nhóm . …Thức ăn cung cấp vi-ta-min . + Trong các nhóm trên , nhóm thức ăn + Trong caùc nhoùm treân, nhoùm cung caáp nào cần cho gà ăn thường xuyên ? Vì bột đường cần cho ăn thường xuyên và sao ? nhiều vì đó là thức ăn chính. Các nhóm + Hiện nay có loại thức ăn nào để nuôi khác cũng phải thường xuyên cung cấp gà lớn nhanh, đẻ trứng to và nhiều ? đủ cho gà . - Nhận xét, liên hệ thực tế … + Thức ăn tổng hợp (thức ăn hỗn hợp) - GV trưng bày một số mẫu thức ăn nuôi cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng gà ? Yêu cầu HS ghi tên các loại thức cho gaø ….. aên nuoâi gaø *Thực hành cá nhân : - Gọi HS đọc kết quả bài làm - HS xeáp haøng doïc, ñi moät voøng quanh 4. Toång keát - daën doø bàn đặt mẫu, ghi tên các loại thức ăn Gọi HS đọc mục Ghi nhớ nuôi gà (trưng bày trên bàn) vào vở - Nhaän xeùt tieát hoïc . *Thaûo luaän chung : - Nhắc HS học thuộc ghi nhớ . - Một số HS đọc tên các loại thức ăn của gà đã ghi được … -Lớp nghe, bổ sung TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN I / Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa và từ đồng âm - Rèn kĩ năng nhận biết và phân biệt về từ loại. II / Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV: Nội dung bài ôn, bảng phụ - HS: Vở ô ly, bút. III / Nội dung ôn tập: Giáo viên giúp hs làm các bài tập sau: *Bài 1: Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ đồng nghĩa với từ nhân hậu A) Hữu nghị, nhân ái, khoan dung, nhân đức. B) Nhân ái, nhân từ, nhân đức, phúc hậu. C) Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ, tần tảo, phúc hậu. Đáp án: B ( Chốt lại : Khắc sâu kĩ năng nhận biết từ đồng nghĩa ) *Bài 2 : Các từ trong mỗi nhóm duới đâycó quan hệ với nhau như thế nào ? - Đó là những từ đồng nghĩa. - Đó là những từ đồng âm. - Đo là những từ nhiều nghĩa. a) Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống. b) Trong veo, trong vắt, trong xanh. c) Thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành. Đáp án : a ) là từ nhiều nghĩa. b ) là từ đồng nghĩa. c ) là từ đồng âm. ( Củng cố để học sinh nắm chắc về từ đồng âm , từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa để biết phân biệt ). *Bài 3 : Tìm các từ đồng nghĩa với các từ sau: nhân hậu, trung thực, ngay thẳng Cho hs chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng III / Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc nhở hs về nhà ôn bài.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×