Tải bản đầy đủ (.docx) (134 trang)

Soan tang Tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 134 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 :. Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009 Tập đọc CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I : Yêu cầu cần đạt - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy HĐ của trò 1. Bài mới : - 1 em giỏi a. Hướng dẫn đọc : đọc. b) HD tìm hiểu bài: - Đọc truyền 1) Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? điện cả bài. A. Đang mài dao ven đường Chọn ý đúng: B. Đang mài chiếc kim khâu quần áo A C. Đang mài thỏi săt vào tảng đá ven đương 2) Cậu bé ngạc nhiên vì điều gì ? A. Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được. B. Bà cụ biết mài kim để khâu vá quần áo. A C. Bà cụ quyết tâm mài thỏi sắt thành kim. 3) Câu chuyện khyên em điều gì ? A. Chăm chỉ học tập sẽ trở thành người tài giỏi. A. B. Hãy mài những thỏi sắt thành những chiếc kim khâu quần áo. - Đọc cá C. Kính trọng biết ơn người lao động. nhân. Thi đọc hay. Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I. Yêu cầu cần đạt : - Biết đếm, đọc, viết các số từ 0 - 100. - Nhận biết được các số có 1 chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có 1 chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có 2 chữ số, số liền trước, số liền sau. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy HĐ của trò Bài 4/ 4 SGK: Viết các số theo thứ tự - Tự làm: a) Từ bé đến lớn: 28, 33, 45, 54 b) Từ lớn đến bé: 54, 45, 33, 28 1) Số liền sau của 79 là: A. 78 B. 89 C. 80 D. 69 2) Dãy nào theo thứ tự từ bé đến lớn: - Bảng con: A. 37, 73, 54, 45 B. 37, 45, 54, 73 B C. 73, 54, 45, 37 C. 37, 45, 73, 54 3) Số ? - HS Giỏi tự làm A. 56 = 50 + ... B. 94 = 90 + ... C. 47 = .... + 7 D. 88 = ... + 8 - Cả lớp làm vở. Bài 1, 2/ 4 SGK: Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chính tả Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu cần đạt : - Viết lại chính xác đoạn trích trong bài Có công mài sắt, có ngày nên kim; trình bày đúng hai câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được các bài tập 2, 3, 4. II. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : - Chú ý nghe a. Giới thiệu bài : Đọc bài b. Hướng dẫn chuẩn bị viết bài : - HD viết các chữ hoa, các chữ khó ; - HD các chữ khó : B, M, G, C, giảng giải, thỏi sắt, - Bảng con : B, M, thành tài... G, C, giảng giải, thỏi e. Hướng dẫn viết bài vào trong vở : sắt. - Viết đúng các chữ khó trong bài: - Viết đúng các chữ hoa: Bà, Mỗi, Giống, Có. - Viết liền nét các chữ: cụ, đi, kim, như, ít. - Chú ý viết đúng độ cao khoảng cách, trình bày bài - Chú ý nghe sạch đẹp, liền nét, liền mạch. - Trình bày đúng lời của bà cụ. - Viết bài vào vở g. HD dò bài. - Dò bài h. Chấm bài một số em : - Làm bài tập. 2. Củng cố : Đọc thuộc bài chính tả 3. Dặn dò : Học thuộc 9 chữ cái vừa điền, viết lại các chữ sai cho đúng Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu cần đạt : - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 3, trang 6 - Tự đặt tính rồi tính * Chú ý đặt tính Bài 4: Chú ý tóm tắt - Tự giải Số HS ở thư viện: 25 + 32 = 57 (học sinh) Đáp số: 57 học sinh 1) Tổng của 47 và 32 là: - HS tự làm A. 79 B. 42 A C. 97 D. 64 2) Ông 72 tuổi. Bố 35 tuổi. Hỏi ông hơn bố bao nhiêu tuổi ? - HS giỏi làm bài * Chú ý tóm tắt và tự giải. Luyên viết CHỮ HOA A.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng chữ hoa A, câu ứng dụng II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HD viết chữ hoa A - Chú ý nghe Đặt bút ở đường kẻ ngang 3, viết nét móc ngược từ dưới lê, nghiêng về bên phải và hơn lượn ở phái trên. Chuyển hướng, viết nét móc ngược phải. Lia bút lên khoảng giữa thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ - Viết bảng con, Viết từ trái sang phải. vở. 2) HD từ ứng dụng: An cư lạc nghiệp - Bảng con : An, * Có chỗ ở cố định thì có cơ hội làm ăn phát đạt. Anh Anh em ruột thịt - Viết vở. * Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp. - Thi viết đẹp. Luyện từ và câu TỪ VÀ CÂU I. Yêu cầu cần đạt : - Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành. - Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập; viết được một câu nói về nội dung mỗi bức tranh. II. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : a. HD làm bài tập : Bài 2: Tìm các từ : - Đọc yêu cầu đề : - Chỉ đồ dùng học tập : - Thảo luận nhóm 4 ghi tên các từ chỉ đồ - Chỉ hoạt động của học sinh : dùng học tập, hoạt động, tính nết của HS vào - Chỉ tính nết của học sinh : bảng nhóm rồi báo cáo trước lớp : * Trao đổi theo đơn nhóm rồi + Đồ dùng học tập : thước, bút, viết nhanh những từ vừa tìm được + đọc, viết, nghe, nói, đếm, ... vào phiếu thảo luận. + ngoan ngoãn, chăm chỉ, ... - Nhận xét, tuyên dương. - Tự làm vào vở. Một số em đọc bài viết Bài 3: Hãy viết một câu nói của mình : về người hoặc cảnh vật trong mỗi + Huệ cùng các bạn dạo chơi trong công tranh sau : viên. * Quan sát tranh thật kĩ thể + Sáng hôm ấy, cô giáo dẫn cả lớp Huệ hiện nội dung các tranh bằng một và công viên ngắm hoa. câu. + Thấy một bông hoa đẹp Huệ dừng lại - Nhận xét, bổ sung. để ngắm. + Huệ say mê ngắm một khóm hồng mới nở. Tuần 2: Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Tập đọc PHẦN THƯỞNG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Yêu cầu cần đạt : - Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung : Câu chuyện đề cao việc tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt (trả lời câu hỏi 1, 2, 4). III Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Bài mới: - HS chú ý nghe b. HD đọc bài : Hướng dẫn đọc và tìm hiểu + Hướng dẫn đọc nhấn giọng ở những việc làm tốt của bạn Na. d. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu - Học sinh đọc truyền điện (cả bài). đoạn 2 : - Đọc nhóm 4 Câu 4: Những ai vui mừng khi - 1 em đọc đoạn 1. HS đọc nối tiếp đoạn Na được nhận phần thưởng ? 1. A. Bản thân Na. B. Mẹ của Na. C. Cô giáo và các bạn Na. D. Tất cả những người trên. - Đọc cá nhân HD đọc cá nhân Toán LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số do có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết các thành phần chưa biết. Giải toán có một phép tính trừ. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HD làm bài tập: 1) Số ? 1dm = ... cm ... dm = 10cm - Học sinh tự làm ...cm = ... dm 70cm = ...dm 84 77 59 60cm = ... dm ... dm = 50cm    53 19 Bài 3/ 10 SGK: Đặt tính rồi tính hiệu, - Tự làm: 31 biết số bị trừ và số trừ: 53 24 40 Bài 4/ 10 SGK: Chú ý tóm tắt - Số dm mảnh vải còn lại: 9 – 5 = 4 (dm) Đáp số: 4dm Bài Tính theo mẫu: - HS Giỏi làm 32 + 41 + 13 24 + 15 – 37 99 – 31 – 6 = 73 + 13 = 39 – 37 = 68 – 6 = 86 = 02 = 62 * Nêu lại mối quan hệ giữa dm và cm. Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009 Chính tả PHẦN THƯỞNG I. Yêu cầu cần đạt :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Viêt lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng. - Làm được bài tập 3, bài tập 4 * Thuộc toàn bộ bảng chữ cái III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : HS đánh vần ; cái thang, b. Giáo viên đọc mẫu lần 1. hòn than, nhà sàn, cái sàng c. Hướng dẫn viết bài. - Viết từ khó : đặc biệt, tặng, tốt bụng, giúp đỡ, - Bảng con : đặc biệt, cuối năm, phần thưởng. cuối năm, giúp đỡ. C, N, Đ, e. Hướng dẫn viết bảng con : P. g. Hướng dẫn học sinh viết bài : * Chú ý viết đúng các từ khó trong bài. - Viết đúng các chữ hoa : Cuối, Na, Đây, Phần. - Viết liền nét các chữ: biệt, nghị, em, vì, giúp. * Hướng dẫn các em viết liền nét, liền mạch - HS viết bài nắn nót và đánh dấu phụ. từng chữ một. - Chú ý viết đúng độ cao khoảng cách trình bày bài sạch đẹp, viết liền nét, liền mạch. 4. Củng cố : Nhận xét tiết học : khen những em viết bài tốt có tiến bộ. 5. Dặn dò : Về học thuộc lòng bảng chữ cái, chép lại các chữ sai cho đúng. TẬP VIẾT CHỮ HOA Ă, Â I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng 2 chữ hoa Ă, Â(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ă hoặc Â), chữ và câu ứng dụng: Ăn,Ăn chắc mặc bền. II. Các hoạt dộng dạy học:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò - Cả lớp viết bảng 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Gt chữ hoa Ă, Â: Chữ Ă và Â có con: A, Anh điểm gì giống và khác chữ A đã học ? - Lắng nghe b. Gv viết mẫu, HD cách viết: - Chữ Ă: nét 1,2,3 viết như chữ A. Nét 4 từ điểm - Quan sát, nhận xét dừng của nét móc ngược ta lia bút đến dòng KN 7, viết nét cong dưới (nhỏ ) trên đỉnh đầu chữ A (dấu á ). - Chữ Â: nét 1,2,3 viết như chữ A. Nét 4 từ điểm dừng của nét móc ngược ta lia bút lên gần đường kẻ ngang 7, viết nét xiên phải nối với nét xiên trái để tạo dấu mũ (đầu nhọn của dấu mũ chạm vào ĐK7 trên đầu chữ A). - Viết bảng con Ă, Â đ/ HDHS viết cụm từ ứng dụng: Ăn chậm nhai kĩ - Chú ý trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch, đúng độ cao, khoảng cách. Toán SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I. Yêu cầu cần đạt : - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép tính trừ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Bài 2/ 9 SGK: Đặt tính rồi tính hiệu: Bài 3/ 9 SGK: - Chú ý tóm tắt và ghi lời giải 1) Tìm hiệu biết: a) Số bị trừ là số có hai chữ số lớn nhất. Số trừ là số có hai chữ số bé nhất: b) Số bị trừ là số có hai chữ số bé nhất. Số trừ là số có một chữ số bé nhất: 96  2) 25 Kết quả của phép tính là:. Hoạt động của trò - Tự làm: . 79 25. . 38 12. . 67 33. . 55 22. 54 26 34 33 - Ghi tóm tắt và tự làm: Số dm đoạn dây còn lại: 8 – 3 = 5 (dm) Đáp số 5 dm - Học sinh giỏi: 99 – 10 = 89 10 – 9 = 1. - Khoanh vào chữ cái đúng: D A. 17 B. 76 C. 91 D. 71 Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009 Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI I. Yêu cầu cần đạt : Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập. - Đặt câu với từ mới tìm được ; biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới ; biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi. III Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : - Tự làm rồi nêu miệng: Bài 1: Tìm các từ: học hành, học tập, học hỏi, học lỏm, học - Có tiếng học : mót, học sinh, học đường, học kì, năm - Có tiếng tập : học..tập đọc, tập viết, tập làm văn, tập thể dục, * Tìm các từ có tiếng học, tập tập tành, tập luyện, học tập, luyện tập, bài ; tìm được càng nhiều càng tốt. tập... Bài 2 đặt câu với một từ vừa + Bạn Lan rất chịu khó học hỏi. tìm được ở bài tập 1 : + Bác Nam thành tài chỉ nhờ học lỏm. + Anh tôi chăm tập thể dục nên rất khoẻ mạnh. Bài 3: Thay đổi thứ tự nhưng - Tự làm: nghĩa của câu không đổi. + Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. + Bạn thân nhất của em là Thu. 2. Thi tìm thêm các từ chỉ + Thu là bạn thân nhất của em. hoạt động mà em biết. - Thi đua giữa các tổ. Tuần 3:. Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 Tập đọc BẠN CỦA NAI NHỎ. I. Yêu cầu cần đạt : - Biết đọc các từ các cụm từ trong câu ; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Người bạn đáng tin cậy là người sẵn sàng cứu người, giúp người (trả lời được các câu hỏi trong SGK). III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò b. Hướng dẫn đọc : - Đọc toàn bài (HS Giỏi) - Đọc đúng : ngăn cản , hích vai, - Đọc cá nhân, đọc đồng thanh : hung ác, gạc... ngăn cản, hích vai, hung ác, gạc..tóm - Phát âm : tóm được, chắc khẻo, ngã được, chắc khẻo, ngã ngửa, mừng rỡ, ngửa, mừng rỡ, bé bỏng... bé bỏng... c. Hướng dẫn đọc bài : - Đọc nối tiếp toàn bài - Từng cá nhân đọc 3. Củng cố: Theo em , điều quan trọng nhất để trở thành người bạn tốt là gì ? A. có sức khoẻ B. Có trí thông minh C. Có lòng dũng cảm và hết lòng vì bạn. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt : - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Biết số hạng ; tổng. Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ II. Các hoạt độngdạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1/ 11 SGK: Tính: - Tự làm: . Bài 4/ 11 SGK: bài toán. 1) Một cây bút chì lúc mua dài 2dm. Sau khi dùng, cây bút bị ngắn đi 5cm. Hỏi bây giờ cây bút dài bao nhiêu cm ? 2) 59 – 0 = A. 58 B. 9. C. 50. D. 59. 48 30. . 65 11. . 94 42. . 32 32. . 56 16. 78 54 52 64 40 - Tự giải: Số quả cam chị hái: 85 – 44 = 41(quả) Đáp số: 41 quả - HS giỏi giải: Số cm cây bút chì bây giờ dài là: 2dm = 20cm 29 – 5 = 15 (cm) Đáp số: 5 cm - Bảng con: D. Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2009 Chính tả BẠN CỦA NAI NHỎ I Yêu cầu cần đạt : - Viêt lại chính xác trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bạn của Nai Nhỏ. - Làm đúng BT 1 ; BT3 a / b. III. Các hoạt động dạy và học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò Hướng dẫn viết từ khó : - Chú ý nghe. khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, Nai - Viết bảng con : khoẻ mạnh, nhanh Nhỏ, thông minh. nhẹn, Nai Nhỏ, * Nhắc lại quy tắc khi nào thì viết chữ ng khi nào thì viết chữ ngh ? - Viết đúng các chữ hoa : Nai Nhỏ, Biết, Khi,. - Viết liền nét các chữ : xin, minh, biết, liều, yên, đi. - Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, đúng mẫu, trình bày bài sạch đẹp, viết liền nét, liền mạch.. - Viết bài Toán PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I. Yêu cầu cần đạt : - Biết cộng hai số có tổng bằng 10. - Biết dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. - Cộng các số trong phạm vi 100. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Bài 2/ 12 SGK: Đặt tính - Tự làm: 7 5 2 1 4 * Chú ý đặt cho thẳng cột:      3. Bài 4/ 11 SGK: * Chú ý tóm tắt rồi giải 1. Phép tính nào dưới đây sai 47 17  a) 23 b) 41 c) . . 45 3. d). . 62 8. 70 58 75 70 2. Kết quả của phép cộng 57 + 23 là:. 5. 8. 9. 6. 10 10 10 10 10 - Tự giải: Số quả cam chị hái là: 85 – 44 = 41 (quả) Đáp số: 41 quả - Bảng con: C -B. A. 70 B. 80 C. 79 D. 34 - HS Giỏi làm: 19, 28, 37, 46, 55, 3. Hãy viết tất cả các số có hai chữ 64, 73, 82, 91 số mà tổng của hai số đó bằng 10. Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009 Luyện từ và câu Tiết 3 : TỪ CHỈ SỰ VẬT ; CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? I. Yêu cầu cần đạt : - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh. Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : - Chú ý nghe.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Viết đúng từ chỉ sự vật (người, đồ vật, con vật, cây cối) dưới mỗi tranh sau : * Chốt lại các ý đúng : bộ đội. công nhân, ô tô, máy bay,... Bài 2 : Tìm các từ chỉ sự vật có trong bảng :. - Nêu yêu cầu bài : - Tự ghi các từ chỉ sự vật có trong hình. Một vài em đọc bài của mình (HS Yếu) : bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía. - Tự tìm các từ chỉ sự vật. bạn, bảng, phượng vĩ, cô giáo, nai, thước kẻ, học trò, sách, thầy giáo, cá heo. Bài 3 : Đặt câu theo mẫu dưới - Nêu yêu cầu bài. Tự làm đây : Bạn Vân Anh là HS lớp Hai. + Ba em là công nhân. Bài 4 / 11 VBT: Ghi các từ còn + Mẹ em là giáo viên thiếu để tạo thành câu. - HS Giỏi làm bài. 2.Củng cố : Tìm các từ chỉ sự vật mà em biết 3. Dặn dò : Làm miệng bài 2, 3 SGK. TUẦN 3: TẬP VIẾT CHỮ HOA B I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần ). II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò - Cả lớp viết bảng con: Ăn. 1. Bài cũ: 3. Bài mới: a/ Gt chữ hoa B: Viết mẫu và HDHS cách viết: - Quan sát, trả lời: Nét 1: đặt bút trên đường kẻ 6, hơi lượn bút sang trái viết nét móc ngược trái (đầu móc cong vào phía trong), chữ B cao 5 dòng li, rộng dừng bút trên đường kẻ 2. Nét 2: từ điểm dừng của nét 5 ô, gồm có 2 nét. - Nghe và theo dõi 1, lia bút lên đường kẻ 5 (bên trái nét móc) viết tiếp nét cong trên và cong phải liền nhau tạo đường xoắn nhỏ gv viết mẫu. gắn giữa thân chữ (dưới ĐK 4), dừng bút ở khoảng giữa - Viết bóng, viết ĐK 2 và ĐK 3. * Chú ý: nét cong cần lượn đều và cân đối, nửa cong dưới vòng qua bên phải rộng hơn nửa bảng con B. - Viết bảng con. cong trên. - Quan sát và trả lời c/ HDHS viết câu ứng dụng: Bạn bè sum họp. - Viết bảng con * Khắc sâu: Bạn bè ở khắp nơi quây quần họp mặt - Viết vào vở đông vui. Chú ý trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch, đúng độ cao, khoảng cách. Tuần 4: Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2008 Tập đọc BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. Yêu cầu cần đạt : - Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, chấm, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc lời nhân vật trong bài. Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a. Hướng dẫn đọc bài : - Một em khá giỏi đọc. - Hướng dẫn đọc đúng : buộc nơ, - Đọc cá nhân, đồng thanh. bỗng sấn tới, nắm bím tóc, loạng - Đọc nối tiếp cho đến hết bài. Hai choạng, ngượng nghịu, phê bình. em đọc đoạn. Đọc nhóm 4. Đọc cá nhân 2. Vì sao Hà khóc ? - Bảng con: A. Bạn Tuấn cầm bím tóc kéo cho A Hà ngã. B. Bạn Tuấn làm hỏng bím tóc của Hà. Câu 3. D C. Các bạn chê bím tóc của Hà không đẹp. 3. Thầy giáo làm gì khi biết câu chuyện của các bạn ? A. Khen bím tóc Hà đẹp lắm B. Phê bình bạn Tuấn C. Khuyên các bạn trai phải đối xử tốt với các bạn gái. D. Tất cả những điều trên 2. Dặn dò: Về nhà đọc thuộc đoạn 3. Toán 29 + 5 I. Yêu cầu cần đạt : - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5 - Biết về tổng, số hạng. Biết giải bài toán bằng phép tính cộng. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: 59 19 69 Bài 2/ 16 SGK: Đặt tính rồi tính tổng,    7 8 biết các số hạng là: - Tự làm: 6 * Chú ý đặt tính cho thẳng cột. 65 26 77 1. Phép tính nào dưới đây sai: - Bảng con: 49 39 69 19 Ý 2,     27. 44. 8. 73. 76 73 77 92 2. Viết chữ số thích hợp vào ô trống: 2 9  1. 4 4. . 9 2. 5  3 7. 6 1. 9 6. - HS Giỏi làm: . 2 9 1 5. 4 4. . 5 9 2. 6 1. . 5 9 3 7. 9 6. Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009 Chính tả Tiết 7 : BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. Yêu cầu cần đạt : - Viết lại chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài. II. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : a. Hướng dẫn chuẩn bị viết bài : - HD viết các chữ hoa, các chữ khó ;.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV viết các chữ trên bảng : bím tóc, khuôn mặt, - Đánh vần các chữ nín hẳn, đầm đìa, khó. b. HD viết bảng con : - Bảng con : N, H, T, c. Hướng dẫn viết bài vào trong vở : khuôn mặt, nín hẳn GV nhắc nhở : - Viết đúng các chữ khó trong bài; viết đúng các chữ hoa : Thầy, Đừng, Hà, Thật, Nghe, Thưa; viết liền nét các chữ : vui, lên, vẻ, nghe, nín, em, - Chú ý nghe - Chú ý viết đúng độ cao khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. - Trình bày đúng câu hội thoại. - Viết bài vào vở g. HD dò bài. - Dò bài h. Chấm bài một số em : - Làm bài tập. Toán 49 + 25 I. Yêu cầu cần đạt : - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25. - Biết giải bài toán bằng một phép tính. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Bài 1/ 17 SGK: Tính: - Tự làm, một số em nêu: 39 69 19 29 * Chú ý đặt tính cho thẳng cột.     22. Bài 3/ 17 SGK: Bài toán Chú ý tóm tắt và cách trình bày bài giải. 1) Tính nhanh: 8+2+5 5+6+5 7+3+9 2) 49 + 16 = A. 65 B. 55. 1+8+9 4+7+6 3+7+8 C. 56. D. 45. 24. 53. 56. 61 73 72 85 - Tự giải Số học sinh cả hai lớp: 29 + 25 = 54 (học sinh) Đáp số: 54 học sinh - HS Giỏi tính: 8+2+5 1+8+9 = 10 + 5 = 10 + 8 = 15 = 18 - Bảng con: A. Luyện viết CHỮ HOA C I. MỤC TIÊU - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Cô, Cô giáo như mẹ hiền. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs - Cả lớp viết bảng con: Bạn ; 1 1. Bài cũ: hs lên bảng viết. 2. Bài mới: - Quan sát, trả lời: chữ C hoa a/ Gt chữ hoa C: - Viết mẫu và HDHS cách viết: đặt bút cao 5 dòng li, gồm có 1 nét là kết.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới, rồi hợp của 2 nét cơ bản: cong dưới và chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo cong trái nối liền nhau tạo thành thành vòng xoắn to ở đầu chữ ; phần cuối vòng xoắn to ở đầu chữ. nét cong trái lượn vào trong , dừng bút trên - Nghe và theo dõi gv viết mẫu. đường kẻ 2. b/ HDHS viết câu ứng dụng. Cô giáo như mẹ hiền.. - Viết bóng, viết bảng con C. C -- HSHS viết bảng con: Cô - Viết bảng con - HDHS viết vào vở tập viết - Viết vào vở - Chú ý trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch, đúng độ cao, khoảng cách. Luyện từ và câu TỪ CHỈ SỰ VẬT. TỪ NGỮ VỀ NGÀY THÁNG NĂM I. Yêu cầu cần đạt : - Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối. Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian. Bước đầu biết ngắt một đoạn văn thành những câu trọn ý. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Bài mới : Bài 1 : Tìm các từ theo - Tự làm : mẫu trong bảng : Chỉ người Chỉ đồ Chỉ con Chỉ cây cối vật vật học sinh, ghế, bàn, Chim sẻ, phượng, cô giáo, tủ, chó, xoài, na, * Đây là những từ chỉ sự thầy giáo, giường, heo, lợn, mãng cầu, vật. bạn bè, giá sách, trâu, bò, vú sữa, bố, mẹ, hòm, vở, Bài 2: Đặt câu hỏi và trả - Làm miệng: lời câu hỏi về : - Một em hỏi, 1 em trả lời : a) Ngày, tháng, năm. - Từng cặp học sinh lên thực hành. b) Tuần, ngày trong tuần - Chọn cặp có câu trả lời hay nhất. (Thứ...). + Bạn sinh vào ngày mấy ? Tháng mấy ? * Thảo luận nhóm 2 một + Một năm có bao nhiêu tháng ? Một tháng có em hỏi một em trả lời. mấy ngày chủ nhật ? + Hôm nay là thứ mấy ? Ngày mai là thứ mấy ? Tuần 5 :. Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009 Tập đọc CHIẾC BÚT MỰC. I. Yêu cầu cần đạt : - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩu và giữa các cụm từ. - Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu nội dung : Cô giáo khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : a. Hướng dẫn đọc bài : - Một em khá giỏi đọc..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Hướng dẫn đọc đúng : hồi hộp, gục - Đọc cá nhân, đồng thanh. đầu, khóc nức nở, ngạc nhiên, nước mắt, - Đọc nối tiếp cho đến hết bài. mượn bút, loay hoay, mỉm cười. Hai em đọc đoạn. Đọc nhóm 4. b. HD đọc tìm hiểu bài : - Đọc cá nhân : Câu 1: Vì sao Lan khóc nức nở ? - Bảng con: A. Vì không được cô cho viết bút mực. B. Vì để quên bút mực ở nhà. B C. Vì cả lớp chỉ còn hai bạn Mai và Lan viết bút chì. Câu 2: Cô tỏ thái độ NTN trước hành động cho mượn bút của bạn Mai ? A. Ngạc nhiên B. Rất vui C. Rất tiếc B 2. Dặn dò: Về nhà đọc thuộc đoạn 3. Toán 38 + 25 I. Yêu cầu cần đạt : - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25 - Biết trình bày bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Bài 1/ 21 SGK: Tính: - Tự làm: 38 58 28 48 38 * Đặt tính cho thẳng cột.      45. 36. 59. 27. 38. 83 94 87 75 76 - Tự giải: Đoạn đường con kiến phải đi là: 28 + 34 = 62 (dm) 1) a. Khi số trừ là bao nhiêu thì hiệu Đáp số: 62 dm số bằng số bị trừ ? - HS Giỏi làm bài: b. Số bị trừ và số trừ như thế nào thì Là 0 hiệu số bằng 0. Bằng nhau 2) 48 + 29 = - Bảng con: A. 77 B. 87 C. 97 D. 67 A Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009 Chính tả BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. Yêu cầu cần đạt : - Viết lại chính xác, biết trình bày đúng bài chính tả. II. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : a. HD viết các chữ hoa, các chữ khó; - Chú ý nghe - GV viết bảng : bút mực, vui lắm, bỗng, khóc, mượn, lấy bút. b. HD viết bảng con : - Đánh vần các chữ khó. c. HD viết bài vào trong vở : - Bảng con : vui lắm, bỗng, Bài 3/ 21 SGK: Bài toán * Tóm tắt và trình bày bài giải..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV nhắc nhở : khóc, mượn, lấy bút. - Viết đúng các chữ khó trong bài.Viết đúng các chữ hoa : Chiếc, Trong, Mai, Lan, Một, Hoa. Viết liền nét các chữ : chỉ, viết, chì, vui, em, lên, mình. Chú ý viết đúng độ - Chú ý nghe cao khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền - Viết bài vào vở nét, liền mạch. - Dò bài 2. Dặn dò : Học thuộc bảng chữ cái, viết lại các chữ sai cho đúng Toán Tiết 22 : LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt : - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25 - Biêt giải toán theo tóm tắt với một phép cộng. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Bài 2/ 22 SGK: Đặt tính rồi tính: - Tự làm, 4 em làm bảng lớp: 38 48 68 78 * Chú ý đặt tính cho thẳng cột.     15. Bài 3/ 22 SGK: Dựa vào tóm tắt và giải: * Đặt 1 đề toán rồi giải.. 24. 13. 9. 53 72 81 87 - Tự giải: Số cái kẹo cả hai gói là: 28 + 26 = 54 (cái) Đáp số: 54 cái - HS Giỏi làm bài: 1 + 1 + 1 + 1= 4 1+1–1+1=2 1+1–1–1=0. 1. Điền dấu thích hợp vào ô trống ở giữa các số để có phép tính đúng: a) 1 1 1 1=4 b) 1 1 1 1=2 c) 1 1 1 1=0 2. Nối kết quả với phép tính đúng: - Làm vở: 28 + 5 4 + 28 6 33 88 32 34 29 + 7 79 + 9 Luyện viết CHỮ HOA D I. Yêu cầu cần đạt - Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dẻo (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Dẻo tay cấy lúa, Dãi nắng dầm mưa. (3 lần ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs - Cả lớp viết bảng con: 1. Bài cũ: Công 2. Bài mới: a/ Gt chữ hoa D: Chữ D hoa cao mấy dòng li, gồm có mấy nét? - Đọc: Dờ (cá nhân, đt) - Viết mẫu và HDHS cách viết: đặt bút - Quan sát, trả lời: chữ D trên đường kẻ 6, viết nét lượn 2 đầu theo chiều hoa cao 5 dòng li, gồm có 1 nét dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải,.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối - Nghe và theo dõi gv viết nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút trên mẫu. đường kẻ 5. b/ HDHS viết câu ứng dụng - Viết bóng, viết bảng con Dẻo tay cấy lúa, dãi nắng dầm mưa D. c/ HDHS viết vào vở tập viết - Viết bảng con, vở - Chú ý trình bày bài sạch đẹp, liền nét, - Thi viết đẹp chữ D hoa liền mạch, đúng độ cao, khoảng cách. giữa các tổ (viết trên bảng con). Luyện từ và câu Tiết 5 : TÊN RIÊNG – CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? I. Yêu cầu cần đạt : Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam. Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : - Làm miệng nêu cách viết Bài 1: Cách viết các từ ở nhóm 1 và nhóm các từ ở nhóm 1 khác cách viết các 2 khác nhau như thế nào ? Vì sao ? từ ở nhóm 2 như thế nào ? * Cột 1 là tên chung, cột 2 là các từ chỉ * Viết hoa các chữ cái đầu tên riêng của một dòng sông, con suối, tên 1 mỗi tiếng. bạn học sinh do vậy phải viết hoa các chữ cái - Thảo luận nhóm 2 rồi làm đầu. bài vào vở ; Bài 2 : Hãy viết : Tên các bạn trong lớp. - Báo cáo kết quả thảo luận. Tên một dòng sông, con suối, con kênh... - Nhận xét bổ sung * Tên sông : Hồng, Nhuệ, Đáy, Cà Lồ, - Tự giới thiệu về trường em, Trà Khúc, Cửu Long, ...Tên hồ : Ba Bể, Hoàn về môn học em thích, giới thiệu Kiếm, Xuân Hương, Than Thở, ...Tên núi : làng (xóm) của em. Hoàng Liên Sơn, Ngự Bình, Thiên Ấn, Ba Thê, Bà Đen, ... Bài 3 : Đặt câu theo mẫu Ai là gì ? * Học sinh tự giới thiệu 2. Dặn dò : Về nhà bài 2, 3 trang 44 SGK Tuần 6 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 Tập đọc MẨU GIẤY VỤN I. Yêu cầu cần đạt : - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : - Một em khá giỏi đọc. a. Hướng dẫn đọc bài : - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Hướng dẫn đọc đúng : đánh bạo, vứt, mẩu - Đọc nối tiếp cho đến hết giấy, mỉm cười, đáng khen, giữa cửa, nhặt lên... bài. Hai em đọc đoạn. Đọc b. HD đọc tìm hiểu bài : nhóm 4. Đọc cá nhân. Câu1: Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ? - Bảng con: A. Tìm mẩu giấy vụn trong lớp học.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> B. Nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác C C. Lắng nghe xem mẩu giấy nói gì * Nối cột A với cột B cho phù hợp Lời các bạn trong lớp đáp lại lời cô a) Cả lớp 1) Thưa cô, giấy không nói được đâu ạ. b) Bạn trai 2) Em có nghe thấy ạ. c) Bạn gái 3) Không nghe thấy mẩu giấy nói gì. 2. Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe. Toán 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5 I. Yêu cầu cần đạt : - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập bảng 7 cộng với một số. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Tiết 1: Bài 2/ 26 SGK: Tính: - Tự làm, nêu miệng cách tính: 7 7 7 7 7 * Chú ý đặt tính cho thẳng cột.      4. Bài 4/ 26 SGK: Bài toán Nêu tóm tắt rồi giải. 8. 9. 7. 3. 11 15 16 14 10 - Tự giải, 1 em giải bảng lớp: Tuổi anh là: 7 + 5 = 12 (tuổi) Đáp số: 12 tuổi - HS giỏi làm. 1) Tính nhanh: 6+9+1 3+8+2 2+8+7 4+6+4 Tiết 2: Bài 2, 4 / 25 SGK - HS tự làm Chú ý cách trình bày bài giải. 2) 7 + 3 + 8 = ? - Bảng con: A. 108 B. 19 C. 17 D. 18 D 2. Thi đua học thuộc bảng cộng 7 cộng với một số 3. Về học thuộc bảng cộng 7 Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2009 Chính tả MẨU GIẤY VỤN I. Yêu cầu cần đạt : - Viết lại chính xác bài CT, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài. II. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : - Chú ý nghe a. Hướng dẫn chuẩn bị viết bài : - HD viết các chữ hoa, các chữ khó ; - GV viết các chữ trên bảng : bỗng, mẩu giấy, - Đánh vần các chữ khó. nhặt lên, sọt rác, chỗ - Bảng con : bỗng, b. HD viết bảng con : mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác, GV nhắc nhở : - Viết đúng các chữ khó trong bài : Viết đúng các chữ hoa : Bỗng, Xong, Em, Mẩu, Các, Hãy..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Viết liền nét các chữ : em, tiến, lên. Chú ý viết đúng - Chú ý nghe độ cao khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. Viết đúng lời của các nhân vật (dấu hai - Viết bài vào vở chấm, gạch ngang, ngoặc kép, chấm than). - Dò bài 2. Dặn dò : Viết lại các chữ sai cho đúng Toán 47 + 5 I. Yêu cầu cần đạt : - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Tiết 1: Bài 1/ 27 SGK - Tự làm, nêu cách tính: 67 17 25 47 * Chú ý đặt tính cho thẳng cột.     9. Bài 3/ 27 SGK: Dựa vào tóm tắt và giải. 3. 7. 2. 76 20 32 49 - Tự giải: Đoạn thẳng AB dài là: 17 + 8 = 25 (cm) Đáp số: 25cm - HS Giỏi tự làm. 1) Điền dấu( >, <, =) thích hợp 47 + 5 51 57 + 8 66 9 + 27 40 6 + 17 22 Tiết 2: Bài 2, 3 / 24 SGK: Dựa vào - Nêu cách tính rồi tự giải TT bài 3/ tóm tắt giải. 27. 2) Số hình chữ nhật có trong hình Bảng con: vẽ bên là: D A. 4 B. 5 C. 6 D. 9 Luyện viết CHỮ HOA Đ I. MỤC TIÊU - Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Đàn giỏi hát hay. (3 lần ). II. CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ hoa Đ; Đàn giỏi hát hay. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs - Để trên bàn 1. ÔĐTC: Ktra vở, bút - Cả lớp viết bảng con: 2. Bài cũ: D, Dãi; 1 hs lên bảng viết. 3. Bài mới: - Đọc: Đờ (cá nhân, đt) a/ Gt bài, ghi đề bài lên bảng - Quan sát, trả lời: chữ b/ Gt chữ hoa Đ: Đ hoa cao 5 dòng li, gồm có - Gắn chữ Đ hoa lên bảng - Chữ Đ hoa cao mấy dòng li, gồm có mấy nét? 2 nét.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nghe và theo dõi gv - Viết mẫu và HDHS cách viết: đặt bút trên viết mẫu. đường kẻ 6, viết nét lượn 2 đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút trên đường kẻ 5. Lia bút về dòng kẻ thứ 3 viết 1 nét thẳng ngang ngắn. - HDHS viết bóng và viết bảng con c/ HDHS viết câu ứng dụng: Đàn giỏi hát hay - Viết bóng, viết bảng - Ý của câu này nói gì ? con Đ. * Khắc sâu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. .- Nêu độ cao của các con chữ ? Khoảng cách - Đọc câu ứng dụng giữa các con chữ ra sao ? - Viết mẫu chữ: Đẹp - Xp trả lời * Lưu ý: nối nét giữa chữ Đ và e: nét khuyết của chữ e chạm vào nét cong phải của chữ Đ HSHS viết bảng con: Đẹp - Quan sát và trả lời d/ HDHS viết vào vở tập viết - Theo dõi. - Chú ý trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch, đúng độ cao, khoảng cách. - Theo dõi nhắc nhở hs ngồi viết, cầm bút đúng cách. - Viết bảng con - Chấm, nhận xét một số vở. 4. Củng cố: - Viết vào vở - Nhận xét, tuyên dương những tổ viết đẹp, có tiến bộ. - Thi viết đẹp chữ Đ 5.Nhận xét - dặn dò: hoa giữa các tổ (viết trên - Về nhà hoàn chỉnh bài viết ở nhà sạch đẹp. bảng con). Luyện từ và câu CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH I. Yêu cầu cần đạt : - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định ; đặt được câu phủ định theo mẫu. Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ dùng đó dùng để làm gì ? III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : - Học sinh nối tiếp nhau phát Bài 1 : Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu biểu ý kiến. được in đậm. Ai là học sinh lớp Hai ? * Chú ý đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm trong ba câu đã cho (Em, Lan, Tiếng Việt). Bài 2 : Tìm những cách nói có ý nghĩa - Thảo luận nhóm 2 : Tìm giống với nghĩa của các câu sau : những cách nói có ý nghĩa giống + Em không thích nghỉ học. với nghĩa của các câu đã cho. + Đây không phải đường đến trường. + Em không thích nghỉ học đâu..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 3 : Tìm các đồ dùng học tập ẩn + Em có thích nghỉ học đâu. trong tranh. Cho biết các đồ vật đó được + Em đâu có thích nghỉ học. dùng để làm gì ? - HS chơi trò chơi truyền điện, 2. Củng cố : Thi kể những đồ dùng có trong nhà và cho biết chúng được dùng để làm gì ? 3. Dặn dò : Về nhà hoàn thành các bài tập còn lại. Tập làm văn TRẢ LỜI CÂU HỎI - ĐẶT TÊN CHO BÀI. I. Yêu cầu cần đạt : Dựa vào tranh vẽ, trả lời được các câu hỏi rõ ràng, đúng ý ; bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài. II. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : b) HD bài tập Bài 1 : Hãy dựa vào các tranh sau, - Làm vào vở rồi nêu miệng: trả lời câu hỏi : + Ý đúng : Bạn trai đang vẽ lên bức - HD HS quan sát thật kĩ từng bức tường của trường học. tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, đọc + Mình vẽ có đẹp không. câu hỏi. Cuối cùng xem xét lại cả 4 bức + Vẽ lên tường làm xấu trường lớp. tranh và 4 câu hỏi rồi trả lời (Chú ý em + Hai bạn quét vôi lại bức tranh cho Phước). sạch. * Không nhất thiết phải nói chính xác từng chữ lời các nhân vật trong tranh. 2. Củng cố : Một em Giỏi kể lại nội dung câu chuyện. 3. Dặn dò : Về nhà tập kể lại nội dung câu chuyện cho cả nhà nghe. Tuần 7 : Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Tập đọc NGƯỜI THẦY CŨ I. Yêu cầu cần đạt : - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : - Một em khá giỏi đọc. a. Hướng dẫn đọc bài : - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc đúng : nhộn nhịp, xuất hiện, bỏ - Đọc nối tiếp cho đến hết bài. mũ, nhấc kính, chớp mắt, cửa sổ, xúc động, Hai em đọc đoạn. Đọc nhóm 4. mắc lỗi. - Đọc cá nhân : b. HD đọc tìm hiểu bài : Câu 1: Chú bộ đội đến trường để làm gì ? A. Đón con đi học về B. Chào thầy giáo cũ C. Xin phép cho con nghỉ học Câu 2: Những cử chỉ nào của chú bộ đội thể hiện sự kính trọng thầy giáo cũ ? A. Vừa tới cửa lớp vội bỏ mũ ra..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> B. Lễ phép chào thầy. C. Tất cả các ý trên. 2. Dặn dò : Về tập đọc nhiều lần để kể chuyện. Toán Tiết 31 : LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt : - Biết giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Tiết 1: Bài 1/ 31 SGK - Nêu miệng bài 1 Bài 3/ 31 SGK: - Tự làm: Tuổi của anh: * Dựa vào tóm tắt và giải. 11 + 5 = 16 (tuổi) Đáp số: 16 tuổi Bài 4/ 31 SGK: Tóm tắt rồi giải: Số tầng toà nhà thứ hai: 16 – 4 = 12 (tầng) Đáp số: 12 tầng Tiết 2: Bài 1/ 30 SGK: Tự làm - Tự giải, 2 em làm bảng lớp. 1. Hùng có 37 hòn bi. Hùng có ít - HS Giỏi làm: hơn Dũng 18 hòn bi. Hỏi Dũng có bao Số hòn bi của Dũng là: nhiêu hòn bi ? 37 + 18 = 55 (hòn bi) Đáp số: 55 hòn bi 2. Anh 39 tuổi, em ít hơn anh 13 - Bảng con: tuổi. Hỏi em bao nhiêu tuổi ? B A. 29 tuổi B. 26 tuổi C. 16 tuổi D. 52 tuổi Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Chính tả Tiết 13 : NGƯỜI THẦY CŨ I. Yêu cầu cần đạt : - Viết lại chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn xuôi. II. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : a. Hướng dẫn chuẩn bị viết bài : - GV viết các chữ khó: xúc động, cổng trường, khung cửa sổ, mắc lỗi, hình phạt, nhớ mãi, bao giờ... - Bảng con : cổng trường, b. HD viết bảng con : khung cửa sổ, mắc lỗi, nhớ c. Hướng dẫn viết bài vào trong vở: Viết mãi, đúng các chữ khó trong bài: Viết đúng các chữ hoa: Giờ, Dũng, Em, Nhớ. Viết liền nét các chữ: hết, đi, nhìn, hình. Chú ý viết đúng độ cao khoảng - Viết bài vào vở cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. - Bảng con: kéo dài, trang d. Bảng con từ khó: Ngôi trường mới nghiêm, chiếc thước kẻ, bút chì, sao đáng yêu, 2. Dặn dò : Học thuộc bảng chữ cái, viết lại các chữ sai cho đúng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Toán KI LÔ GAM I. Yêu cầu cần đạt: Nhận biết hình - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm theo đơn vị đo ki lô gam. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Tiết 1: Bài 2/ 32 SGK: Tính: - Tự làm: * Chú ý ghi tên đơn vị. 6kg + 20kg = 26kg 10kg – 5kg = 5kg 47kg + 12kg = 59kg, 4kg – 13kg = 11kg Bài 3/ 32 SGK: - Tự làm: * Tóm tắt và giải bài toán. Số kg gạo cả hai bao là: 25 + 10 = 35 (kg) Đáp số: 35kg 1. Với hai quả cân 5kg và 1 kg và - HS Giỏi: Đĩa cân thứ nhất đặt quả một cái cân hai đĩa làm thế nào để cân cân 5 kg. Đĩa thứ hai đặt quả cân 1 kg và được 4 kg gạo ? 4 kg gạo. Tiết 2: Bài: 1, 3/ 28 SGK: - Tự làm, một số em làm bảng lớp. -Tự làm 2. Phép tính nào dưới đây có kết - Bảng con: quả bằng 41 ? A. 17 + 14 B. 16 + 25 B C. 19 + 32 C. 38 + 13 3. Hình bên có mấy hình tứ giác ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Luyện viết CHỮ HOA E, Ê I. Yêu cầu cần đạt : - Biết viết hai chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Em (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em. Êm đềm sóng lúa 3 lần. - Ôn chữ h, c (Em Phước). II. Đồ dùng học tập : Chữ mẫu E, Ê. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - Bảng con 3 chữ Đ, Đẹp. - Chú ý nghe. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu - Quan sát chữ mẫu : cao 5, cầu. gồm 1 nét. b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa - Nét đầu giống chữ C đã học - HD quan sát và nhận xét - Chú ý nghe. Giới thiệu chữ E, Ê : Cao mấy ô, gồm có mấy nét ? Giống chữ nào đã học ? * HD viết : Viết nét cong giống chữ C hoa rồi chuyển hướng viết tiếp 2 nét cong trái tạo vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng - Bảng con : E xoắn nhỏ ở giữa thân chữ ... - Đọc câu ứng dụng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - HD viết trên bảng con - Nhắc lại ý nghĩa của câu. + HD viết câu ứng dụng : Nêu ý nghĩa của câu : Em yêu trường em. Êm đềm - t, sóng lúa. -E * Hành động cụ thể của bản thân thể ...cách nhau một con chữ o, hiện sự yêu trường lớp : chăm học, giữ gìn bảo vệ trường lớp, thảm cỏ, cây xanh. - Bảng con : Em, Êm - Những chữ cái nào cao 1,25 li, Những chữ cái nào cao 2,5 li ; Cách đặt dấu thanh như thế nào ? - Khoảng cách giữa các chữ ra sao ? * Dấu huyền trên chữ ơ. - Nét cuối của con chữ m nối với chữ E. HD viết bảng con. + HD viết vở : - Viết bài vào vở. * Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. 3. Củng cố : Thi viết đẹp : HS từng tổ thi viết chữ đẹp. 4. Về nhà hoàn thành bài tập ở nhà và tập viết nhiều lần vào bảng con chữ E, Ê.. Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC - CHỈ HOẠT ĐỘNG I. Yêu cầu cần đạt: - Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người, kể được nội dung mỗi tranh bằng 1 câu. - Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chố trống trong câu. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Bài 1: Hãy kể tên các môn học em học ở lớp Hai. - Tự nêu miệng. - HD nhận xét, bổ sung. - Nhận xét bổ sung. Bài 2: Tìm từ chỉ mỗi hoạt động: - Ghi rồi nêu miệng : * Quan sát thật kĩ 4 bức tranh tìm Tranh 1 : đọc, xem (sách) và ghi ra các từ chỉ hoạt động. Tranh 2 : viết, làm (bài) Tranh 3 : nghe, giảng giải, chỉ bảo, Tranh 4 : nói, trò chuyện, kể chuyện, Bài 3: Kể lại nội dung bức tranh - HS tự làm, 4 em làm bảng lớp. bằng một câu. Bạn gái đang chăm chú đọc sách. * Khi kể lại nội dung bức tranh Bạn trai đang viết bài. Bạn trai đang phải dùng các từ chỉ hoạt động mà em chăm chú nghe bố giảng bài. Hai bạn vừa tìm được. học sinh đang trò chuyện với nhau. * Thi tìm các từ chỉ hoạt động - Thi đua tìm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> của học sinh: 2. Dặn dò: Về nhà tập quan sát lại bài 2 và kể lại nội dung các bức tranh. Tập làm văn KHẲNG ĐỊNH - PHỦ ĐỊNH I. Yêu cầu cần đạt : - Biết trả lời và đặt câu hỏi theo mẫu khẳng định, phủ định. II. Đồ dùng dạy - học : III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Bài 1: Trả lời câu hỏi theo hai cách: - Từng nhóm 3 học sinh thực + Em có đi xem phim không ? hành hỏi đáp, trả lời lần lượt các Có, em sẽ đi xem phim ; câu hỏi, một em hỏi, hai em trả lời : Không, em không thích đi xem phim. * Chú ý nói theo ba cách khác nhau, không nói lại câu bạn vừa nói. Bài 2 : Đặt câu theo các mẫu sau : - Trả lời cá nhân: M : Cây này không cao đâu. Bạn Lan có xấu đâu. Cây này có cao đâu. Bạn Lan đâu có xấu. Cây này đâu có cao. Bạn Lan không xấu đâu. * Mỗi HS trong lớp đặt một câu: 4. Dặn dò : Về nhà làm lại bài 1, 2/ 54 SGK Tuần 8 : Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tập đọc NGƯỜI MẸ HIỀN I. Yêu cầu cần đạt : - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu: Cô như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. Trả lời được câu hỏi trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : - Một em khá giỏi đọc. a. HD đọc đúng : gánh xiếc, nén nổi, - Đọc cá nhân, đồng thanh. nắm chặt, khóc toáng, phủi đất, nghiêm - Đọc nối tiếp cho đến hết bài. giọng .. - Đọc cá nhân : c. HD đọc tìm hiểu bài : Câu chuyện kết thúc như thế nào ? A. Hai bạn ra được phố để xem xiếc. B. Hai bạn được bác bảo vệ bắt phạt. C. Hai bạn được cô giáo đưa về lớp nhận lỗi và tiếp tục học bài. 2. Dặn dò : Về nhà đọc bài nhiều lần, tập kể lại câu chuyện. Toán 36 + 15 I. Yêu cầu cần đạt : - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Biết giải toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy 1. Bài mới: Tiết 1: Bài 2/ 36 SGK: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là:. Hoạt động của trò - Nêu thàng phần tên gọi rồi tự làm: . 36 18. . 24 19. . 35 26. 54 43 61 - Bảng con: - HS giỏi nêu để toán. HS tự giải: vẽ: Số gạo cả hai bao: - HD HS giỏi nêu để toán. HS tự 46 + 27 = 73 (kg) giải: Đáp số: 73 kg Tiết 2: 1. Tính: - HS giỏi làm: 36 + 28 + 19 59 – 33 + 47 36 + 28 + 19 59 – 33 + 47 78 – 32 – 40 36 + 37 – 20 = 64 + 19 = 26 + 47 = 83 = 73 Bài 1, 3 / 35 SGK - Tự làm giống tiết 1. 2. 66 + 8 = ? - Bảng con: A. 76 B. 78 C. 64 D. 74 D 2. Nhắc lại cách TH phép cộng. - Nhắc lại Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Chính tả NGƯỜI MẸ HIỀN I. Yêu cầu cần đạt : - Viết lại chính xác bài CT, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài. II. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : a. HD viết các chữ hoa, các chữ khó ; + GV viết các chữ trên bảng : xấu hổ, bật - Đánh vần các chữ khó. khóc, xoa đầu, thập thò, nghiêm giọng, ... - Bảng con : xấu hổ, bật b. HD viết bảng con : khóc, thập thò, nghiêm c. Hướng dẫn viết bài vào trong vở : giọng, ... * GV nhắc nhở : - Viết đúng các chữ khó trong bài. Viết đúng các chữ hoa: Vừa, Nam, Cô, Minh, Từ, Hai, - Chú ý nghe Thưa, Chúng. Viết liền nét các chữ: Minh, em, đi, - Viết bài vào vở xin. Chú ý viết đúng độ cao khoảng cách, trình - thoảng hương nhài, ghé bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. vào, ấm trang vở, ngắm mãí, - HD viết Cô giáo lớp em: điểm mười ... 2. Dặn dò : Về nhà viế lại các chữ sai cho đúng. Thuộc đoạn vừa học. Toán LƯYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt : Bài 1/ 36 SGK: HD làm bảng con Bài 3/ 36 SGK: Giải toán theo hình.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ. Biết nhận dạng hình tam giác. II. Các hoạt độngdạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Tiết 1: Bài 2/ 37: Viết số thích - Nêu thành phần tên gọi của phép hợp: * HD nêu thành phần tên gọi của tính. Làm bảng con: phép tính. Bài 4/ 37 SGK: Giải bài toán theo - HS giỏi đặt đề toán, HS còn lại tóm tắt: dựa vào giải toán: * HD HS giỏi đặt đề. 1. Điền chữ số còn thiếu vào ô trống: - HS Giỏi tự làm: . 4 1 7. . 5 2 4. . 6 2 1. 6 3 8 3 8 2) Phép tính nào đúng: . 16 7. . 25 5. . 47 13. . 28 12. 86 20 60 30 Bài 1/ 35 SGK: Tính: * Đặt tính cho thẳng cột.. 1. . 4 6 1 7. . 5 9 2 4. 6 3 8 - Bảng con: C. 3. . 6 2 1 9. 8. 1. - Truyền điện bảng cộng. - Một số em nêu cách tính rồi làm bảng con. Tập viết CHỮ HOA G. I. Yêu cầu cần đạt : - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Gạn, Gắng (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), Gạn đục khơi trong. Gắng công luyện rèn 3 lần. II. Đồ dùng học tập : - Chữ mẫu G. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - Bảng con 3 chữ E, Em. 2. Bài mới : - Chú ý nghe. a. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu. b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa - HD quan sát và nhận xét : - Quan sát chữ mẫu : cao 8 Giới thiệu chữ G : Cao mấy ô, gồm có mấy li, gồm 2 nét. nét ? Giống chữ nào đã học ? - Nét đầu giống chữ C đã * HD viết : học - Chữ G là kết hợp nét cong dưới và cong - Chú ý nghe. trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ giống chữ C viết hoa nối với nét móc ngược. - HD viết trên bảng con - Bảng con : G + HD viết câu ứng dụng : Nêu ý nghĩa của câu : Gạn đục khơi trong. Gắng công luyện - Đọc câu ứng dụng. rèn..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Loại bỏ những cái xấu, tìm tòi những điều tốt. Luyện tập thì mới có thành công. - Những chữ cái nào cao 2 li, Những chữ cái nào cao 2,5 li ; Cách đặt dấu thanh như thế nào ? Khoảng cách giữa các chữ ra sao ? - Chữ Gạn, Gắng: chú ý nét cuối của chữ G nối sang nét cong của chữ a. - HD viết bảng con.. - Nhắc lại ý nghĩa của câu. - đ cao 2 li - Cao 4 li G ...cách nhau một con chữ o,. - Bảng con : Góp + HD viết vở : - Viết bài vào vở. * Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. 3. Củng cố : - Thi viết đẹp : HS từng tổ thi viết chữ đẹp. 4. Về nhà: Hoàn thành bài tập ở nhà và tập viết nhiều lần vào bảng con chữ G. Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 Dự họp dạy học sinh khuyết tật ở PGD. Tuần 9 :. Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009 Tập đọc ÔN TẬP - KIỂM TRA GIỮA KÌ I TIẾT I. Yêu cầu cần đạt : - Đọc đúng rõ ràng các đoạn tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài : trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: - HD HS đọc và trả lời câu hỏi các - Từng cá nhân đọc bài bài Tập đọc từ tuần 1 đến tuần 4. - Trả lời câu hỏi của 8 bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim. tự thuật. Phần thưởng. Làm việc thật là vui. Bạn của Nai Nhỏ. Gọi bạn. Bím tóc đuôi sam. 2. Về nhà ôn các bài Tập đọc đã Trên chiếc bè. học. Toán LÍT I. Yêu cầu cần đạt : Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, kg; giải toán có liên quan đến đơn vị lít. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Tiết 1: Bài 2/ 41 SGK: Tính: - Tự làm, 3 em làm bảng lớp: Chú ý kết quả kèn theo ghi tên đơn 15l + 5l = 20l 2l + 2l + 6l = 10l.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> vị. Bài 4/ 42 SGK: Bài toán: * Chú ý ghi tóm tắt và trình bày bài giải. 1. Tính:. Tiết 2: Bài 1/ 40 SGK; Tính: * Đặt tính cho thẳng cột. Bài 4/ 40 SGK: Tóm tắt rồi giải toán: 2/ Nối theo mẫu:. 18l – 5l = 13l 28l – 4l – 2l = 22l - Tự làm: Số lít dầu cả hai lần cửa hàng bán: 12 + 15 = 27 (lít) Đáp số: 27 lít - HS Giỏi tính: 17kg – 10kg + 7kg = 14kg 29kg – 9kg + 6kg = 26kg 23kg – 2kg + 6kg = 27kg - Bài 1, 4 tự giải giống tiết 1: - Bảng con:. 3. Số thích hợp viết vào chỗ trống là:. - Tự làm: A. 10. B. 15. C. 16. 5l. 5l. 8l. D. 18 18l. Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009 Chính tả ÔN TẬP - KIỂM TRA GIỮA KÌ I I. Yêu cầu cần đạt : - Tiếp tục kiểm tra Tập đọc. - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đạt câu nói về sự vật. II. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc - Từng cá nhân tiếp tục đọc bài và trả lòng. * Đọc to rõ ràng, rành mạch, ngắt lời câu hỏi trong SGK. nghỉ hơi đúng khi gặp dấu câu, Tốc độ đọc tối thiểu 35 tiếng / Phút. 2. Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài Làm - Tự nêu miệng: việc thật là vui. - Đồng hồ báo phút, báo giờ. 3. Dựa theo cách viết trong bài tập - Gà trống gáy vang đọc trong bài văn trên, hãy đặt một câu - Tu hú kêu tu hú, báo cho mọi nói về : a) Một con vật. Một đồ vật. - Chim bắt sâu, bảo vệ mùa màng... c) Một loài cây hoặc một loài hoa. - Bài 3 : Tự làm: Nối tiếp nhau nêu miệng câu văn em đặt. 2. Dặn dò : Về nhà tiếp tục ôn các bài tập đọc đã học và các bài đọc thêm. Toán LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt : - Bước đầu thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít, kg. II. Các hoạt động dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động của thầy 1. Bài mới: Tiết 1: Bài 1/ 43 SGK: Tính * Ghi kết quả kèm theo tên đơn vị. Bài 3/ 43 SGK: Bài toán * HD Nêu tóm tắt rồi giải. 1) Quả bí cân nặng:. Hoạt động của trò - Tự làm: 15l – 5l = 10l 35l – 12l = 13l 2l + 2l – 1l = 3l 16l + 5l = 21l 16l – 4l + 15l = 27l - Số lít dầu thùng thứ hai có là: 16 – 2 = 14 (lít) Đáp số: 14 lít - HS Giỏi: A. 5kg B. 6kg C. 7kg D. 8kg. Tiết 2: 3, 4 / 39 SGK: - Bảng con, Lần lượt 6 em làm bảng * Chú ý cách đặt tính và trình bày lớp: bài giải. 2) Tìm x: x + 14 = 50 - Chọn ý: C A. x = 64 B. x = 46 C. x = 36 C. x= 34 2. Ôn bảng cộng: Luyện từ và câu ÔN TẬP - KIỂM TRA GIỮA KÌ I I. Yêu cầu cần đạt : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể. II. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : Bài 1 : Kiểm tra học thuộc lòng. - Từng học sinh lên đọc thuộc bài học thuộc lòng. Bài 3: Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị - Tự làm vào vở. của em trong những trường hợp dưới + Mẹ ơi, mẹ mua giúp con một tấm đây : thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày 20 - HD Học sinh tự làm: – 11 nhé ! * Chú ý : Ghi đúng lời mời, nhờ, đề + Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghị. nghệ, xin mời các bạn cùng hát chung * Khi thể hiện lời lời mời, đề nghị, bài Bốn phương trời nhé. nhờ phải chân thành. + Thưa cô, xin cô nhắc lại dùm câu hỏi của cô ! 2. HD ôn lại các bài tập làm văn đã - Từng cá nhân nêu miệng học trong học kì: - Nhận xét bổ sung 1) Tự giới thiệu 2) Kể ngắn theo tranh 3) Kể ngắn theo câu hỏi 2. Củng cố : Tuyên dương các em học tốt 3. Về tiếp tục ôn các bài tập đọc đã học. Chính tả ÔN CÁC BÀI CHÍNH TẢ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> I. Yêu cầu cần đạt : - Nghe viết chính xác các từ khó trong bài chính tả đã học. II. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : - HD viết các chữ khó; Giáo viên đọc - Trả lời cá nhân : rút từ khó HS đánh vần đúng, - Đánh vần các chữ khó. Bài: Ngày hôm qua đâu rồi - Bảng con : Bài: Làm việc thật là vui - Chú ý nghe Bài: Gọi bạn Bài: Trên chiếc bè Bài: Bàn tay dịu dàng 2. Dặn dò : Về nhà đọc thuộc các đoạn viết chính tả.. Tuần 10 :. Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2009 Tập đọc SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ. I. Yêu cầu cần đạt : - Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. - Hiểu: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm đối với ông bà. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Bài mới : a. Hướng dẫn đọc đúng : cây sáng kiến, lập - Một em khá, giỏi đọc. đông, chúc thọ... - Đọc cá nhân, đồng HD: Đọc giọng người kể vui, giọng Hà hồn thanh. Đọc nối tiếp cho đến hết nhiên, giọng ông bà phấn khởi. bài. Hai em đọc đoạn. Đọc c. HD đọc tìm hiểu bài : nhóm 4. Đọc bài cá nhân. 1) Ở nhà bé Hà có sáng kiến gì ? - Thi đọc A. Chọn ngày lễ cho ông bà. - Chọn ý đúng ghi bảng B. Tổ chức chúc thọ ông bà. con: C. Mua quà tặng ông bà. A 2) Hà tặng ông bà món quà gì ? A. Chùm điểm 10 B. Áo bông C. Chăn bông A 3. Dặn dò : Về nhà đọc thuộc đoạn 3. Toán Tiết 46: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - Biết tìm x trong các dạng: x + a = b; a + x + b (với a, b là các số không quá 2 chữ số). Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ. II. Các hoạt động dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động của thầy 1. Bài mới: Ôn bảng cộng Tiết 1: Bài 1/ 46 SGK: Tìm x * Chú ý nêu cách tìm số hạng chưa biết.. Hoạt động của trò - Đọc bảng cộng - Nêu miệng rồi tự làm: x + 8 = 10 30 + x = 58 x = 10 – 8 x = 58 – 30 x=2 x = 28 Bài 4/ 46 SGK: bài toán - Tự làm: * Nêu tóm tắt rồi giải. Số quả quýt có là: 45 – 25 = 20 (quả) Đáp số; 20 quả 1. Điền dấu +, - thích hợp vào chỗ trống: - HS giỏi làm bài 15 5 90 = 100 10 70 20 = 60 15 - 5 + 90 = 100 8 8 8=8 25 25 50 = 100 10 + 70 - 20 = 60 Tiết 2: Bài 3, 4/ 40 SGK: - Tự làm, 3 em làm bảng 2. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời lớp. đúng: 65 + 26 – 37 = ? - Bảng con chọn A A. 54 B. 44 C. 64 D. 55 Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Chính tả NGÀY LỄ I. Yêu cầu cần đạt: - viết lại chính xác, biết trình bày đúng bài Ngày lễ. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : a. Hướng dẫn chuẩn bị viết bài : - HD viết các chữ hoa, các chữ khó ; - Chú ý nghe + GV viêt các chữ trên bảng : hằng năm, Phụ nữ, Quốc tế, Thiếu nhi, cao tuổi ... - Đánh vần các chữ khó. b. HD viết bảng con: - Bảng con: hằng năm, Quốc tế, Thiếu nhi, cao tuổi e. Hướng dẫn viết bài vào trong vở: - Viết đúng các chữ khó trong bài. Viết đúng các chữ hoa: Ngày, Quốc, Phụ, Lao, Thiếu, - Chú ý nghe Người. Viết liền nét các chữ: nữ, tế, thiếu nhi. - Viết bài vào vở Chú ý viết đúng độ cao khoảng cách, trình bày bài - Dò bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. - Làm bài tập. 2. Dặn dò : Về nhà viết lại các chữ sai cho đúng, đọc thuộc đoạn văn. Toán SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Yêu cầu cần đạt: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số. - Biết giải bài toán có một phép trừ. II. Các hoạt độngdạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1. Bài mới: Tiết 1: Bài 1/ 47 SGK Bài 2/ 47 SGK: Tìm x * Nêu cách tìm số hạng chưa biết. Bài 3/ 47 SGK: Bài toán * Nêu tóm tắt và trình bày bài giải.. - Tự làm bài - Nêu cách tính, 3 em làm bảng lớp. x + 9 = 30 5 + x = 20 x = 30 – 9 x= 20 – 5 x = 21 x = 15 - Số que tính còn lại là : 20 – 5 = 15 (que tính) Đáp số; 15 que tính - Tự giải, học sinh giỏi nêu bài toán. Tiết 2: Bài 1, 4/ 44 SGK * Dựa vào tóm tắt và giải 1. Nam nghĩ ra một số, nếu lấy số - HS Giỏi giải: Số trước khi cộng đó trừ đi 18 rồi cộng 20thì được 75, Tìm với 20 là: 75 - 20 = 55 số Nam nghĩ. Số Nam Nghĩ là: 55 + 18 = 73 2. 90 – 34 A. 66 B, 56 C. 64 D. 46 - Bảng con: B Luyện viết: CHỮ HOA H I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hiểu sâu biết rộng, Học một biết mười. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ hoa H: Hiểu sâu biết rộng, Học một biết mười. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs - 1 hs nhắc lại các chữ hoa 1. Bài cũ: đã học. - Cả lớp viết bảng con: A, B, E, G 2. Bài mới: - Lắng nghe, nhắc lại tên đề a/ Gt bài, ghi đề bài lên bảng bài. b/ Gt chữ hoa H : - Gắn chữ H hoa lên bảng - Đọc: hờ (cá nhân, đt) - Chữ H hoa cao mấy ô, gồm có mấy nét ? - Quan sát, trả lời: chữ H - Viết mẫu và HDHS cách viết: ĐB trên ĐK 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, DB hoa cao 5 dòng li, gồm có 3 nét: - Nghe và theo dõi gv viết trên ĐK 6. Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút viết nét khuyết ngược nối liền sang mẫu. nét khuyết xuôi. Cuối nét khuyết xuôi lượn lên viết nét móc phải, DB ở ĐK2. Lia bút lên quá ĐK4, viết 1 nét thẳng đứng, cắt giữa đoạn nối 2 nét khuyết, DB trước ĐK2. c/ HDHS viết câu ứng dụng: Hiểu sâu biét rộng, Học một biết mười. * Khắc sâu: Sự hiểu biết sâu rộng của một người - Nêu độ cao của các con chữ ? - Đọc câu ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Khoảng cách giữa các con chữ ra sao ? * Lưu ý: Nét cong trái của chữ i. o chạm - Xp trả lời vào nét móc phải của chữ H. HSHS viết bảng con: Hiểu d/ HDHS viết vào vở tập viết - Chú ý trình bày bài sạch đẹp, liền nét, - Quan sát và trả lời liền mạch, đúng độ cao, khoảng cách. - Theo dõi. - Theo dõi nhắc nhở hs ngồi viết, cầm bút đúng cách. - Viết bảng con - Về nhà hoàn chỉnh bài viết ở nhà sạch đẹp. 3. Củng cố: Thi viết chữ đẹp 4. Dặn dò: Về nhà viết lại chữ H nhiều lần vào bảng con.. Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009 Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG - DẤU PHẨY - DẤU CHẤM HỎI I. Yêu cầu cần đạt : - Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng ; xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào hai nhóm họ nội và họ ngoại. - Điền đúng dấu chấm và dấu chấm hỏi vào đoạn văn có dấu chấm. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Bài 1: Kể thêm các từ chỉ người - Tự làm bài rồi nêu miệng: cụ, ông, trong gia đình, họ hàng mà em biết. bà, chú, bác, cậu, mợ, cô, gì, thím, con - Em có thái độ như thế nào đối với dâu, con rể, ... những người thuộc họ hàng của em. - Tự làm bài rồi nêu miệng: Bài 3: Xếp vào mỗi nhóm sau một Họ nội Họ ngoại từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà Ông nội, bà nội, Ông ngoại, bà em biết. bác, chú, thím, ngoại, bác, cậu * Chú ý suy nghĩ thật kĩ xem ai cô mợ, dì thuộc họ nội, ai thuộc họ ngoại rồi mới - Bảng con ghi dấu mình sẽ điền ghi vào bảng. dấu gì vào ô trống. Bài 4: Em chọn dấu chấm hay dấu - 1 số em nêu miệng lại. chấm hỏi để điền vào ô trống. - HD Bảng con ghi dấu mình sẽ - ... chữ trong thư là chữ chị của điền dấu gì vào ô trống. Nam chứ không phải của Nam, vì Nam Dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm. chưa biết viết. * Truyện này buồn cười ở chỗ nào? 2. Dặn dò: Về nhà hoàn thành các bài tập chưa làm xong. Tập đọc BƯU THIẾP I.Yêu cầu cần đạt: - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk). T.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Bài mới: - 3 hs khá đọc 3 nội dung trên 3 b/ HD Đọc đúng: bưu thiếp, mạnh bưu thiếp. Đọc cá nhân, đồng thanh khoẻ, chóng lớn, Bình Thuận - 3 hs đọc 3 bưu thiếp. - Gv đọc mẫu - Đọc nhóm 4 c/ Tìm hiểu bài : - Khi viết phong bì thư phải ghi rõ địa - Lắng nghe chỉ người nhận để bưu điện chuyển thư đến tay người nhận. Cũng cần ghi địa chỉ người gửi để người nhận biết ai gửi thư cho mình và nếu thư thất lạc, bưu điện trả lại thư. - Đọc bài cá nhân và trả lời câu hỏi. Tuần 11: Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 Tập đọc BÀ CHÁU I. Yêu cầu cần đạt : - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. Hiểu nội dung : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu, III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : - Một em khá giỏi đọc. a. Hướng dẫn đọc đúng : rau cháo nuôi - Đọc cá nhân, đồng thanh. nhau, đầm ấm, màu mhiệm, hiếu thảo. Đọc nối tiếp cho đến hết bài. Hai b. HD Đọc bài: giọng kể chậm rãi, tình em đọc đoạn. Đọc nhóm 4. cảm,cô tiên dịu dàng, các cháu kiên quyết. Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Đọc cá nhân : c. HD đọc tìm hiểu bài : - Bảng con: Câu 1: Ba bà cháu sống như thế nào ? A. Vất vả, túng thiếu B. Vất vả nhưng đầm ấm C. Vất vả túng thiếu nhưng đầm ấm * Câu chuyện này em hiểu điều gì ? Tình cảm quý hơn vàng bạc. - Cô tiên giúp cho hai anh em đạt được điều gì ? A. Giàu có sung sướng. B. Bà sống lại cùng hai anh em. C. Lâu đài nhà cửa biến mất. 2. Dặn dò: Về nhà đọc thuộc đoạn 2 (HS Yếu), cả lớp thuộc đoạn 1, 2, 3. Toán Tiết 51: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt : - Học thuộc bảng 11 trừ đi một số. Thực hiện được phép trừ, dạng 51 – 15. - Biết tìm số hạng của một tổng. Biết giải toán có một phép trừ, dạng 51 – 15. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Tiết 1: Bài 2/ 51 SGK: - Tự đặt tính, một số em yếu nêu * Đặt tính cho thẳng cột miệng. ơ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bài 3/ 51/ SGK: Tìm x - Tự làm, 3 em làm bảng lớp * Nêu cách tìm số hạng chưa biết. Bài 4/ 51 SGK: Bài toán - Tự làm , 1 em làm bảng lớp * Chú ý tóm tắt và trình bày bài giải. 1. Hùng có nhiều hơn Dũng 21 con - HS Giỏi làm: tem. Hùng có nhiều hơn Tuấn 13 con Tuấn có nhiều hơn Dũng là: tem. Hỏi Tuấn có nhiều hơn Dũng mấy 21 – 13 = 8 (con tem). con tem ? Đáp số: 8 con tem Tiết 2: Bài 2, 3/ 50 SGK: - Tự làm giống tiết 1. * HD tự đặt tính. Tìm x 2. 71 – 37 + 8 = ? - Bảng con: A. 52 B. 42 C. 56 D. 43 B Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 Chính tả BÀ CHÁU I. Yêu cần cần đạt : - Viết lại chính xác bài CT; trình bày đúng đoạn chính trong bài Bà cháu. II. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : - Trả lời cá nhân : đặt a. Hướng dẫn chuẩn bị viết bài : trong ngoặc kép, viết sau dấu - HD viết các chữ hoa, các chữ khó: hai chấm. * sống lại, chiếc quạt, màu nhiệm, ruộng vườn, biến mất, móm mém, hiếu thảo, ... - Đánh vần các chữ khó. b. HD viết bảng con : * GV nhắc nhở : - Bảng con: chiếc quạt, - Viết đúng các chữ khó trong bài: Viết đúng biến mất, móm mém, hiếu các chữ hoa: Hai, Chúng, Cô, Lâu, Bà. Viết liền nét thảo, ... các chữ: em, chỉ, tiên, nhiệm, phút, biến, hiện, hiền, - Chú ý nghe hiếu, từ. Chú ý viết đúng độ cao khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. - Bảng con: keo, vỗ tay, 2. HD lại các chữ khó bài: Ông và cháu hoan hô, cháu khoẻ, buổi trời chiều. 3. Dặn dò: Về nhà viết lại các chữ sai cho đúng. Toán TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 - 8 I. Yêu cầu cần đạt : - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được bảng 12 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 trừ đi một số. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Tiết 1: Bài 2, 3 / 52 SGK: - Tự đặt tính rồi tính. * Chú ý đặt tính cho thẳng cột Bài 4/ 52 SGK: - Tự giải: * Chú ý tóm tắt và trình bày bài giải Số quyển vở bìa xanh: 12 – 6 = 6 (quyển).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Đáp số: 6 quyển - HS Giỏi làm: 1 tá = 12 - Tự giải. 1. Cô có một tá bút chì. Cô thưởng cho các bạn 9 bút chì. Hỏi Cô còn mấy bút chì ? Tiết 2: Bài 2, trang 50 SGK: TT tiết 1 - Nêu cách tìm số hạng chưa biết * Chú ý đặt tính cho thẳng cột và tự giải. Bài 3/ 50 SGK: Nêu cách tìm số hạng - Bảng con: chưa biết. A 2. 12 – 2 – 8 = ? A. 2 B. 6 C. 18 D. 22 Tập viết CHỮ HOA I I. Yêu cầu cần đạt : - Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ích (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ích nước lợi nhà. Im lặng như tờ (3 lần ). II. CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ hoa I ; Ích nước lợi nhà. Im lặng như tờ. III. các hoạt động dạy – hoc: Hoạt động của gv Hoạt động của hs - 1 hs nhắc lại chữ hoa và 1. Bài cũ: câu ứng dụng đã học. - Bảng con: H, Hiểu 2. Bài mới: a/ Gt bài, ghi đề bài lên bảng - Quan sát, trả lời: chữ I hoa b/ Gt chữ hoa I : cao 5 dòng li, gồm có 2 nét: - Gắn chữ I hoa lên bảng - Nghe và theo dõi gv viết - Chữ I hoa cao mấy ô, gồm có mấy nét ? mẫu. - Viết mẫu và HDHS cách viết: Nét 1 giống nét 1 chữ H (ĐB trên ĐK 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, DB trên ĐK 6) Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút viết nét móc ngược trái phần cuối uốn vào trong như nét 1 của chữ B, DB trước ĐK2. - HDHS viết bóng và viết bảng con - Viết bóng, viết bảng con I. c/ HDHS viết câu ứng dụng Ích nước lợi nhà. Im lặng như tờ - Đọc câu ứng dụng - Ý của câu này nói gì ? * Khắc sâu: đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho đất nước cho gia đình. .- Nêu độ cao của các con chữ ? Khoảng cách giữa các con chữ ra sao ? - Quan sát và trả lời - Viết mẫu chữ: Ích - Theo dõi. * Lưu ý: khoảng cách của chữ I với chữ c không rộng quá cũng không quá sát vào nhau. - HSHS viết bảng con: Ích - Viết bảng con d/ HDHS viết vào vở tập viết - Chú ý trình bày bài sạch đẹp, liền nét,.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> liền mạch, đúng độ cao, khoảng cách. - Theo dõi nhắc nhở hs ngồi viết, cầm bút đúng cách.. - Viết vào vở - Thi viết đẹp chữ I hoa giữa các tổ ( viết trên bảng con ). 3. Củng cố: Thi viết đẹp 4. Dặn dò: Về hoàn thành bài ở nhà. Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009 Luyện từ và câu ÔN: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ I. Yêu cầu cần đạt : - Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của các đồ vật vẽ ẩn trong bức tranh; tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. HD làm bài tập: - Chú ý nghe Bài tập 1: Tìm được các đồ vật được - Tự tìm nhanh trong bức tranh vẽ ẩn trong bức tranh sau và cho biết mỗi tên các đồ vật, tác dụng của các đồ vật vật đó được dùng để làm gì ? trong nhà rồi lần lượt nêu miệng. * Chú ý quan sát thật kĩ bức tranh, Tên đồ vật Tác dụng phát hiện đủ các đồ vật trong tranh, gọi - bát hoa to - đựng thức ăn tên, tác dụng của chúng, viết đúng chính - cái thìa - xúc thức ăn tả. - cái chảo có - để rán, xào thức ăn Bài 2: Tìm các từ ngữ chỉ những việc tay cầm .............. mà bạn nhỏ trong bài thơ muốn làm giúp ............. ông và nhờ ông làm giúp. - Tự làm vào vở, Trả lời cá nhân: - HD Đọc thầm bài thơ nhiều lần, Bạn nhỏ giúp ông Bạn nhỏ nhờ ông một cột ghi việc bạn nhỏ giúp ông, 1 cột - xách xiêu nước, ôm - đun nước, rút rạ. ghi việc bạn nhỏ nhờ ông (HS tự làm) rạ, dập lửa, thổi - Liên hệ những công việc giúp gia khói. đình của HS: - Trả lời cá nhân 3. Củng cố: Thi nêu các từ chỉ đồ dùng và các từ chỉ việc làm của gia đình em. 4. Dặn dò: Hoàn thành bài tập, Làm việc giúp đỡ gia đình. Tập làm văn ÔN: KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I. Yêu cầu cần đạt : - Biết kể về ông, bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý. - Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Bài tập 1: Kể về ông, bà (hoặc người thân) của em. - Đọc yêu cầu bài: - Xác định người mình định kể là ai ? Bao nhiêu - Nêu miệng:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> tuổi ? Làm nghề gì ? Người đó yêu quý chăm sóc em như thế nào ? - Từng cá nhân kể. - HD học sinh làm bài: Ai có ông thì kể về ông, ai - Nhận xét bổ sung. có bà thì kể về bà hoặc cha, mẹ. - Làm bài vào vở. * Chú ý: Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu cho - Một số em đọc bài đúng. Viết xong đọc đi đọc lại nhiều lần phát hiện và của mình. sửa chữa các chỗ sai. - Nhận xét bổ sung. 2. Dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh một bài văn hay kể cho gia đình nghe. Tuần 12 : Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Tập đọc SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. Yêu cầu cần đạt : - Biết ngắt nghỉ đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy. - Hiểu nội dung : tình cảm thương yêu sâu nặng của mẹ đối với con. - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4. * Trả lời được câu hỏi 5. II. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : - Một em khá giỏi a. Hướng dẫn đọc bài : đọc. - HD đọc đúng : mỏi mắt chờ mong, run rẩy, vùng - Đọc cá nhân, vằng, trổ ra, quả xuất hiện, căng mịn, sữa trắng, đỏ hoe, đồng thanh. b. Đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, giàu cảm xúc, - Đọc nối tiếp cho nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. đến hết bài. Hai em đọc c. HD đọc tìm hiểu bài : đoạn. Đọc nhóm 4. Câu 1 : Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì? - Trả lời cá nhân: A. Bỏ nhà ra đi tìm mẹ - Bảng con: B. Ôm lấy cây xanh trong vườn mà khóc B C. Ở nhà chờ mẹ về Câu 2: Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ ? A. Đài hoa bé tí trổ hoa trắng như mây. B. Quả căng mịn, dòng sữa trắng trào ra. C. Cây xoà cành ôm cậu như tay mẹ vỗ về. C 4. Dặn dò: Về nhà đọc thuộc Từ các cành lá... vỗ về. Toán TÌM SỐ BỊ TRỪ I. Yêu cầu cần đạt: - Biết tìm x trong các bài tập dạng; x – a = b (với a, b là các số không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1: Bài 1, 2/ 56 SGK: - Nêu miệng và tự làm * Nêu cách tìm số bị trừ. Bài 4/ 55 SGK: Bài toán - Tự làm, 1 em giải bảng lớp: - Nêu tóm tắt rồi giải. Số con gà có là: 42 – 18 = 24 (con) Đáp số: 24 con Tiết 2: Bài 2/ 55 SGK: - Tự làm:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> * Nêu cách tính, đặt tính cho thẳng cột.. . 62 27. . 72 15. . 53 19. . 36 36. Bài 3/ 55 SGK: Tìm x: 35 57 72 72 * Nêu cách tìm số hạng chưa biết. - Nêu rồi tự giải 1. Hãy cộng các số ghi trong ô theo hàng 4 9 8 - HS giỏi làm: ngang, cột dọc và theo đường chéo. 11 7 3 4 + 9 + 8 =21 HD HSG làm 6 5 10 4 + 7 + 10 = 21 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 Chính tả SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. Yêu cầu cần đạt : - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. II. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới : - Chú ý nghe a. Hướng dẫn chuẩn bị viết bài : - Trả lời cá nhân : - Bài chính tả có mấy câu + Có 4 câu. - HD viết các chữ hoa, các chữ khó ; Giáo - Đánh vần các chữ khó. viên đọc rút từ khó HS đánh vần đúng, giáo viên - Bảng con: trổ ra, nở viết bảng: trổ ra, nở trắng, quả xuất hiện, căng mịn, trắng, căng mịn, sữa trắng, chạm vào, sữa trắng, trào ra, - Chú ý nghe b. HD viết bảng con : GV nhắc nhở : - Viết đúng các chữ khó trong bài. Viết đúng - Viết bài vào vở các chữ hoa : Từ, Hoa, Một, Môi, Sự. Viết liền nét: tí, mịn, như, hiện, chín, mẹ. Chú ý viết đúng độ cao - HD đánh vần : xoài cát, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền lẫm chẫm, cuối đông, nở mạch. trắng cành, trông, lúc lỉu. 4. Dặn dò: Về nhà đọc thuộc đoạn vừa viết, viết lại các chữ sai cho đúng Toán 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 – 5 I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách thực hiện phép trừ, dạng 13 – 5 và lập được bảng trừ 13 trừ đi một số. Biết giải bài toán có một phép trừ, dạng 13 – 5. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Tiết 1: Bài 2, 3/ 57 SGK - Nêu thành phần tên gọi của phép * Chú ý đặt tính cho thẳng cột. tính cộng rồi tự tính, một số em làm bảng lớp. - Tự giải: - Bài 4/ 57 SGK: Bài toán Số xe đạp còn lại: * Tóm tắt rồi giải 13 – 6 = 7 (xe) Đáp số: 7 xe Tiết 2: Bài 2/ 51 SGK - Tự giải, 6 em làm bảng lớp. * Đặt tính cho thẳng cột. Bài 4/ 51 SGK Bài toán - Tóm tắt rồi giải:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Chú ý tóm tắt và cách trình bày bài giải.. 51 kg 26 kg ? kg. 1. Có 4 người bước vào phòng - HS Giỏi làm: họp. Trong đó số nam bằng số nữ. Hỏi Có 2 nam và 2 nữ có mấy nam và mấy nữ ? Luyện viết CHỮ HOA K I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng chữ hoa K (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Kính (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), kính thầy yêu bạn. Kiến tha lâu đầy tổ (3 lần). II. CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ hoa K, kính thầy yêu bạn. Kiến tha lâu đầy tổ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - 1 hs nhắc lại chữ hoa 1. Bài cũ: và câu ứng dụng đã học. - Bảng con: I, Ích 2. Bài mới: - Lắng nghe, nhắc lại a/ Gt bài, ghi đề bài lên bảng tên đề bài. b/ Gt chữ hoa K: - Gắn chữ K hoa lên bảng - Quan sát, trả lời: chữ - Chữ K hoa cao mấy ô, gồm có mấy nét? K hoa cao 5 dòng li, gồm có 3 nét: - Nghe và theo dõi gv - Viết mẫu và HDHS cách viết: Nét 1 và nét 2 viết mẫu. giống chữ I. Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút viết lên ĐK5 viết nét móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ nằm trên nét 2 và giữa DK3 và ĐK, DB trước ĐK2. - Viết bóng, viết bảng - HDHS viết bóng và viết bảng con con K. c/ HDHS viết câu ứng dụng: kính thầy yêu bạn. Kiến tha lâu đầy tổ - Đọc câu ứng dụng - Ý của câu này nói gì ? * Khắc sâu: Kính trọng thầy cô, yêu mến bạn - Xp trả lời bè. Chăm chỉ chuyên cần ... .- Nêu số chữ, độ cao của các con chữ ? Khoảng cách giữa các con chữ ra sao ? - Viết mẫu chữ: Kính * Lưu ý: Viết chữ K liền mạch viết chữ ê - Quan sát và trả lời - HSHS viết bảng con: Kính - Theo dõi. d/ HDHS viết vào vở tập viết - Chú ý trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch, đúng độ cao, khoảng cách. - Viết bóng, viết bảng - Theo dõi nhắc nhở hs ngồi viết, cầm bút đúng con. cách. - Viết vào vở.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Nhận xét, tuyên. 3. Củng cố: Thi viết chữ đẹp. 4. Dặn dò: Về hoàn thành bài ở nhà. Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2009 Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM - DẤU PHẨY I. Yêu cầu cần đạt : Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo câu từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu; nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: - Tự làm rồi nêu miệng: Bài 1: Dùng mũi tên nối các tiếng sau thành những từ có hai tiếng rồi ghi tiếp kết quả vào dòng dưới. - HD tự làm - HD Nhận xét bổ sung - Nhận xét bổ sung - Tự làm - Một số em nêu miệng - Nhận xét bổ sung. Bài 2: Tự làm rồi nêu miệng ; Chọn từ để điền vào chỗ trống: a) Cháu ... ông bà. b) Con ... cha mẹ. c) Em .. anh chị. Bài 3: Học sinh nhìn Tranh, nói 2 – 3 - Nhìn tranh nêu miệng câu về hoạt động của mẹ và con. - Nhận xét bổ sung Tập làm văn CHIA BUỒN AN ỦI I. Yêu cầu cần đạt : - Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông bà trong những tình huống cụ thể. Viết được bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. bài mới: - Thảo luận nhóm 2 Bài 1: Ông bà hoặc người thân bị mệt. Em hãy đóng vai: nói với ông 2, 3 câu để tỏ sự quan tâm của mình. HS1: Ôi, Ông mệt * Cần nói lời thăm hỏi sức khoẻ ông bà ân cần, quá ! thể hiện sự quan tâm và tình cảm yêu thương. HS2: Ông ơi, ông cứ Bài 2: Hãy nói lời an ủi của em với ông (bà): nghỉ ngơi. Cháu sẽ giúp a) Khi cây hoa do ông (bà) trồng bị chết. ông làm mọi việc. b) Khi kính đeo mắt của ông (bà) bị vỡ. - Thảo luận nhóm 2, * Khi nói lời an ủi với người trên, em cần tỏ thái nêu kết quả thảo luận: độ ân cần nhưng lễ phép. + Bà đừng buồn, bà Bài 3: Học sinh viết một bức thư ngắn hỏi thăm nhé ! Ngày mai cháu sẽ.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ông bà khi nghe tin ở quê có bão. trồng một cây khác đẹp * Cần viết lời thăm hỏi ông bà ngắn gọn bằng 2, 3 hơn câu thể hiện thái độ quan tâm lo lắng. - Đọc lại bài bưu - Đọc lại bài bưu thiếp 2, 3 lần. thiếp. Làm bài vào vở Tuần 13: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Tập đọc BÔNG HOA NIỀM VUI I. Yêu cầu cần đạt : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo đối với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : a. Hướng dẫn đọc bài: lời người kể thong thả, - Một em khá giỏi đọc. lời Chi cẩu khẩn, lời cô giáo dịu dàng... - Đọc cá nhân, đồng Câu 1: Vì sao Chi bỗng chần chừ khi định hái thanh. hoa ? - Đọc nối tiếp cho đến A. Vù thấy bông hoa đẹp lộng lẫy dưới ánh nắng hết bài. Hai em đọc đoạn. mặt trời. Đọc nhóm 4. B. Vì nhớ đến nội quy không ai được hái hoa. - Làm bảng con: C. Vì nhớ đến cộng lao người vun trồng hoa. D. Tất cả các điều trên. D Câu 2: Tại sao cô đồng ý cho Chi hái hoa ? A. Vì cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của em. A B. Vì biết bông hoa này chữa được bệnh của bố. C. Vì biết Chi là cô bé ngoan. 2. Dặn dò: Về nhà đọc thuộc đoạn 3. Toán Tiết 61: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 - 8 I. Yêu cầu cần đạt : - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng trừ 14 trừ đi một số. - Biết giải toán có một phép trừ dạng 14 – 8. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1: Bài 2, 3/ 61 SGk - Tự làm rồi nêu cách thực hiện. * Đặt tính rồi tính cho thẳng cột Bài 4/ 61 SGK: Số quạt điện cửa hàng đó còn lại: * Nêu tóm tắt rồi tự giải. Chú ý 14 – 6 = 8 (quạt điện) cách trình bày bài giải Đáp số: 8 quạt điện Tiết 2: Bài 2, 4/ 60 SGK: - TT tiết 1 * Chú ý cách đạt tính cho thẳng cột. 1. Tìm x, biết x + 8 = 14 - Làm bảng con A. x = 6 B. x = 22 C. x = 16 D. x = 2 2. Anh 14 tuổi. Em 6 tuổi. Hỏi anh - HSG: hơn em mấy tuổi ? Ta thấy: 14 – 6 = 8.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Vậy anh hơn em 8 tuổi. Đáp số: 8 tuổi. 2. Về nhà: Học thuộc bảng trừ 14 trừ đi một số. Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 Chính tả BÔNG HOA NIỀM VUI I. Yêu cầu cần đạt : - Viết lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật. II Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Hướng dẫn: - Hướng dẫn đánh vần chữ khó: hãy hái, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, - Chú ý nghe. hiếu thảo. - Đánh vần từ khó. - Hướng dẫn viết bảng con. c. Hướng dẫn viết bài: - Bảng con: dạy dỗ, hiếu thảo, hãy - Chú ý viết đúng các chữ khó. hái, trái tim. Chữ M, E Viết đúng các chữ hoa: Em, Chi, Một, - Viết bài vào vở. Bông. Viết liền nét: thêm, Chi, tim, vì, em, hiếu. Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. - HD viết từ khó bài Mẹ - Đánh vần: khuya, giấc ngủ, suốt đời, nắng oi, ngôi sao, chẳng bằng. 2 Củng cố dặn dò: Khen những em tiến bộ, Chép lại các chữ sai cho đúng. Toán 34 – 8 I. Yêu cầu cần đạt : Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8. Biết giải bài toán về ít hơn. Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1: Bài 2/ 62 SGK: - Nêu thành phần tên gọi của phép * Chú ý nêu tên gọi thành phần của tính trừ: phép tính trừ rồi tính cho chính xác. - Tự làm Bài 3/ 62 SGK: - Tự giải * Chú ý tóm tắt và trình bày bài. Số con gà nhà bạn Ly Bài 4/ 62 SGK: Tìm x 34 – 9 = 25 (con gà) - Muốn tìm số hạng chưa biết ta Đáp số: 25 con gà làm mhư thế nào ? - Tự làm - Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta x + 7 = 34 x – 14 = 36 làm như thế nào ? x = 34 – 7 x = 36 + 14 Tiết 2: Bài 2, 3/ 59 SGK x = 27 x = 60 Nêu cách tìm x - Tự làm 1. Số chấm tròn ở hàng thứ bảy - HSG là:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> A. 7 C. 13. B. 11 D. 14 Luyện viết CHỮ HOA L. I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng chữ hoa L (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Lá (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Lên rừng xuống biển. Lội suối trèo non (3 lần). II. CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ hoa L; Lá lành đùm lá rách III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: trên bảng con.. 3. Củng cố: Thi viết đẹp.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 4. Dặn dò: Về hoàn thành bài viết ở nhà. Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009 Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH – CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? I. Yêu cầu cần đạt : - Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình. - Tìm được các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai ? Làm gì ? Biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì ? II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: - Tự làm rồi nêu miệng: Bài 1: Kể những việc làm ở nhà - Nhận xét bổ sung: quét nhà, trông giúp đỡ cha mẹ. em, nấu cơm, rửa chén, rửa bát, nhặt rau, * Ở nhà giúp ba mẹ các công tưới cây, cho gà ăn, ... việc phù hợp với tuổi của mình. - Tự làm, 3 em làm bảng lớp. Bài 2: Tìm các bộ phận câu trả Cây xoà cành ôm cậu bé. lời cho từng câu hỏi Ai ? Làm gì ? Em học thuộc bài thơ. * Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu Em làm ba bài tập toán. trả lời cho câu hỏi Ai ? hai gạch dưới - Tự đặt câu: bộ phận Ai cho câu trả lờigìcho + Sáng nào em cũng dậy sớm để Làm ? câu hỏi làm Em gì ? quét nhà. + Em giúp mẹ nhặt rau. quét nhà cửa (rửa bát đũa Bài em 3: Chọn sắpáo. xếp các từ ở Chị giặtvà quần ba nhóm câu: Linh sau thành rửa bát đũa (xếp sách vở). * Chú ý cuối câu phải đặt dấu Cậu bé xếp sách vở. chấm. Bài 4: Đặt 2 câu, mỗi câu kể một việc em đã làm ở nhà: 3. Củng cố: Thi kể các công việc giúp ba mẹ ở nhà. Tập làm văn Tiết 12: GỌI ĐIỆN I. Yêu cầu cần đạt : - Đọc hiểu bài Gọi điện, biết được một số thao tác khi gọi điện thoại; trả lời các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại. Viết được 3, 4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở bài tập2. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Bài mới : Bài 2: Viết lời trao đổi qua điện - Trả lời miệng: thoại: + Rủ đến thăm một bạn trong lớp bị + Bạn gọi cho em nói về chuyện ốm. gì ? + Bạn có thể sẽ nói với em thế nào ? + Lam đấy à, mình là Minh đây ... + Em đồng ý hẹn bạn ngày, giờ cùng đi - Đúng 5 giờ chiều nay, mình sẽ đến em sẽ nói như thế nào ? + Bạn gọi điện nhà Minh rồi hai đứa mình cùng đi nhé ! cho em lúc em đang làm gì ? Bạn rủ em đi đâu ? Em hình dung bạn sẽ nói với - Không được. Tớ đang học bài. em như thế nào ? Em từ chối thì em nói Cậu thông cảm nhé! thế nào ? - Học sinh làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tuần 14:. Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 Tập đọc CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA. I. Yêu cầu cần đạt : - Biết nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết thương yêu nhau, trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5. * Trả lời được câu hỏi 4. II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HD đọc bài: Lời kể chậm rãi, lời giảng - HS khá giỏi đọc. giải của người cha ôn tồn, nhấn giọng các từ chia - Đọc cá nhân. lẻ ra thì yếu ... đoàn kết mới có sức mạnh. - Đọc truyền điện. Câu 1: Người cha buồn phiền vì điều gì ? - Đọc đoạn (đọc phần chú A. Vì các con chưa có gia đình. giải), đọc nhóm. B. Vì các con không bẻ gẫy được bó đũa. - Bảng con: C. Vì các con không yêu thương nhau. C Câu 2: Nguời cha bảo các con bẻ bó đũa để làm gì ? A. Để các con hiểu được sức mạnh của đoàn kết. B. Để dạy các con cách bẻ bó đũa. C. Để thử sức mạnh của các con. * Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, sức mạnh của đoàn kết. 2. Dặn dò: Về tập kể câu chuyện cho ba mẹ nghe và trả lời câu hỏi. Toán Tiết 66: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 I. Yêu cầu cần đạt : - Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1: Bài 1/ 66 SGK - Tự đặt tính rồi lần lượt làm bảng * Chú ý cách đặt tính cho thẳng cột lớp. và trừ cho chính xác. - Tự làm: Bài 2/ 66 SGK: x + 9 = 27 7 + x = 35 Nêu cách tìm số hạng chưa biết. x = 27 – 9 x = 35 – 7 Tiết 2: Bài 1/ 65 SGK x = 18 x= 28 * Chú ý cách đặt tính cho thẳng cột - TT tiết 1 và trừ cho chính xác. Bài 3/ 64 SGK: - 3 em làm bảng lớp * Nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. - Tự giải: Bài 4/ 64 SGK: Số máy bay cửa hàng đó có là: * Nêu tóm tắt và trình bày bài giải. 84 – 45 = 39 (máy bay) 1. Bố hơn con 35 tuổi. Mẹ hơn Đáp số: 39 máy bay con 31 tuổi. Hỏi bố hơn mẹ mấy tuổi ? - HSG: Bố: 35 tuổi Mẹ: 31 tuổi Con: ? Tuổi Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Chính tả CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. Yêu cầu cần đạt : - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật trong bài. Làm được bài tập 2 a, b, c. II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: - Đánh vần: niềng niễng đực, HD nghe viết: nhộn nhạo, toả hương thơm, quẫy toé - Tìm lời người cha trong bài ? nước, thao láo,cá sộp. - Lời cha được ghi bằng dấu gì ? - Chú ý lắng nghe. - Đọc rút từ khó học sinh đánh vần - Đúng. Như vậy ... đúng giáo viên ghi bảng: bảo, chia lẻ, hợp - ... ghi sau dấu hai chấm và dấu lại, đùm bọc, đoàn kết, sức mạnh. gạch ngang đầu dòng. - HD viết bảng con: - Đánh vần các từ khó. b. HD viết bài vào vở - Viết bảng con: đùm bọc, lẫn * Viết đúng các từ khó. Viết đúng các nhau, chia lẻ, liền bảo. chữ hoa: Người, Đúng, Như, Vậy, Có, Câu. - Chú ý nghe. Viết liền mạch: liền, thế, đều, lẻ, yếu, thì, - Ghi bài vào vở biết, đùm, kết. Viết đúng lời người cha. - Dò bài Viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày - Làm bài tập bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. 2. Dặn dò: Về nhà học thuộc đoạn vừa viết, chép lại các chữ sai cho đúng. Toán 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29 I. Yêu cầu cần đạt : - Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29. Biết giải toán có một phép trừ dạng trên. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1: Bài 1/ 67 SGK: - Tự làm rồi lần lượt làm bảng lớp. * Chú ý đặt tính cho thẳng cột. Bài 3/ 67 SGK: - Tự làm: Số tuổi mẹ năm nay là: * Chú ý tóm tắt và cách trình bày 65 – 27 = 38 (tuổi) bài giải. Đáp số: 38 tuổi Tiết 2: Bài 2, 3 trang 61 SGK: - Tự làm rồi làm bảng lớp * Chú ý đặt tính cho thẳng cột 1. Điền số: - HSG tự làm: - 19 7 -8. 7 6. 6 -6 8 5 + 32. - 28 -2. 70 Luyện viết CHỮ HOA M.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> I. MỤC TIÊU - Viết đúng chữ hoa M (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Miệng, Mát (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Miệng nói tay làm, Mát lòng mát dạ (3 lần ). II. CHUẨN BỊ: Mẫu chữ hoa M III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: - Đọc: mờ (cá nhân, đt) a/ Gt bài, ghi đề bài lên bảng - Quan sát, trả lời: chữ M b/ Gt chữ hoa M: hoa cao 5 dòng li, gồm có 4 - Gắn chữ M hoa lên bảng - Chữ M hoa cao mấy dòng li ? gồm có mấy nét: Móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược nét ? - Viết mẫu và HDHS cách viết: Nét 1: ĐB phải. trên ĐK 2, viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải DB ở ĐK 6. Nét 2: từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết 1 nét thẳng đứng xuống ĐK1. Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút viết 1 nét thẳng xiên (hơi lượn ở 2 đầu) lên ĐK6. Nét 4: từ điểm dừng bút của nét 3, đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải, DB trên ĐK2. - HDHS viết bóng và viết bảng con c/ HDHS viết câu ứng dụng: - Nghe và theo dõi gv viết Miệng nói tay làm. Mát lòng mát dạ mẫu. - Ý của câu này nói gì ? - Viết bóng, viết bảng con * Khắc sâu: nói đi đôi với làm.. M. .- Nêu độ cao của các con chữ ? Khoảng cách giữa các con chữ ra sao ? - Đọc câu ứng dụng - Viết mẫu chữ: Miệng - Xp trả lời * Lưu ý: nét móc của chữ M nối với nét hất của chữ i. HSHS viết bảng con: Miệng - Quan sát và trả lời d/ HDHS viết vào vở tập viết - Chú ý trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền - Theo dõi. mạch, đúng độ cao, khoảng cách. - Theo dõi nhắc nhở hs ngồi viết, cầm bút đúng cách. - Viết bảng con - Chấm, nhận xét một số vở. 4. Củng cố: - Nhận xét, tuyên dương những tổ viết đẹp, - Viết vào vở có tiến bộ. - Thi viết đẹp chữ M hoa 5.Nhận xét - dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh bài viết ở nhà sạch đẹp. giữa các tổ ( viết trên bảng con) Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH – CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? I. Yêu cầu cần đạt :.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Nêu được một số từ về tình cảm gia đình. Biết sắp xếp các từ đã cho theo mẫu câu Ai làm gì ? Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Bài mới: Bài 1: Ghi vào chỗ trống 3 từ - Tự làm rôig nêu miệng: nhường nhịn, nói về tình cảm yêu thương giữa anh giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, chị em chăm bẵm, yêu, quý, yêu thương, yêu quý, Bài 2: Sắp xếp các từ ở 3 nhóm chăm lo chiều chuộng, bế, ẵm, ... sau thành câu rồi ghi vào chỗ trống: - Tự làm: Ai làm gì ? Anh khuyên bảo em Chị chăm sóc em Em chăm sóc chị Chị em trông nom nhau Anh em trông nom nhau Chị em giúp đỡ nhau Bài 3: Điền vào chỗ trống dấu Anh em giúp đỡ nhau chấm hoặc dấu chấm hỏi. - Làm bảng con: + Dấu câu cần điền là: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm 2. Về nhà tìm thêm những từ ngữ chỉ tình cảm gia đình, hoàn thành các bài tập chưa làm. Tập làm văn KỂ VỀ GIA ĐÌNH I. Yêu cầu cần đạt : - Biết kể về gia đình theo gợi ý cho trước. Viết được đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung bài tập 1. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Bài tập 1: Kể về gia đình em. * Gợi ý : Gia đình em gồm có mấy người ? Đó là những ai ? Nói về từng người - Đọc yêu cầu bài: trong gia đình em ? Em yêu quý những - Nêu miệng: người trong gia đình em như thế nào ? (Chú ý em phước nói 1, 2 câu về người thân). - Từng cá nhân thi kể trước lớp. * Bài tập yêu cầu em kể về gia đình - Nhận xét bổ sung. chứ không phải trả lời câu hỏi. Các câu hỏi - Làm bài vào vở. chỉ là gợi ý để kể. Có thể kể nhiều hơn 5 - Một số em đọc bài của mình. câu, nhưng không cần kể dài. - Nhận xét bổ sung. 4. Dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh một bài văn hay. Tuần 15: Ngày soạn: 13 – 12 – 2009 Ngày giảng: 14 – 12 – 2009 Tiếng Việt TẬP ĐỌC: HAI ANH EM I. Yêu cầu cần đạt:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. - Trả lời các câu hỏi SGK: II. Các hoạt động dạy - học: Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn học sinh đọc bài Hai anh em * Đọc đúng: - Từng cá nhân cày chung, đám ruộng, gặt lúa, nuôi vợ, ngạc nhiên, rất đọc bài (các em yếu đỗi, kì lạ đọc). - Đọc bài cá 2. Trả lời câu hỏi trong SGK: nhân. 1) Người em nghĩ gì ? - Làm bài vào A. Anh mình còn phải nuôi vợ con. bảng con: B. Mình phải thêm lúa cho anh thì mới công bằng. + Chọn ý đúng C. Cả hai câu trên đều đúng ghi vào bảng: 2) Người anh nghĩ gì ? C A. Em mình phải sống vất vả. B. Mình phải thêm lúa cho em thì mới công bằng. C. Cả hai câu trên đều đúng. C 3) Cả hai anh em đã làm ? A. Mỗi người lấy bớt phần lúa của mình để cho người A kia. B. Mỗi người lấy thêm lúa cho mình. C. Người này lấy bớt lúa của người kia. 4) Câu nào dưới đây nói về tình cảm anh chị em trong gia đình. A. Anh em như thể tay chân B. Chị ngã em nâng C. Cả hai câu trên đều đúng C 5) Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu câu Ai thế nào ? A. Hai anh em cày chung một đám ruộng. B. Người em rất vất vả. B C. Anh mình còn phải nuôi vợ con. Câu 6: Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em ? - Thảo luận * Hai anh em rất thương yêu nhau, sống vì nhau./ Hai nhóm nêu kết quả anh em đều lo lắng cho nhau./ Tình cảm hai anh em thật là thảo luận. cảm động. ... 3. Củng cố: Cả lớp đồng thanh bài 1 lần. Ngày soạn: 13 – 12 – 2009 Ngày giảng: 14 – 12 – 2009 Toán 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Yêu cầu cần đạt:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số. Biết tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục. II. Các hoạt động dạy - học: Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Tiết 1: HD làm bài tập - Đọc bảng trừ: Bài 1: Đúng ghi Đ sai ghi S - Làm vở: . 100 37. . 73 S Bài 2: Khoanh vào trước câu trả lời đúng: 100 – 25 + 8 = ? A. 93 B. 83 C. 73 D. 82 Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: - HD HS Giỏi làm bài Tiết 2: HD làm bài tập Bài 3/ trang 70 SGK: * Nêu cách tìm số hạng và số bị trừ.. Bài 4/ trang 70 SGK: * Chú ý tóm tắt bài toán theo dạng nhiều hơn, ít hơn.. Bài 5: Tính nhanh theo mẫu: 6+4+7= = 10 + 7 = 17. 100 8. . 20. 100 41. S 59. Đ. - Khoanh vào ý B. - HS Giỏi làm bài: . 100 18. 82. . 100 46. 54. . 100 30. 70. - Làm bảng con: x + 7 = 21 8 + x = 42 x = 21 – 7 x = 42 – 8 x = 14 x = 34 x – 15 = 15 x = 15 + 15 x = 30 - Nêu tóm tắt và giải: Thùng to: 45kg Thùng bé: 6kg ? kg Số kg đường thùng bé đựng là: 45 – 6 = 39 (kg) Đáp số: 39 kg - HS giỏi: 6+9+1 3+7+7 = 6 + 10 = 16 = 10 + 7 = 17 2+8+7 6+5+5 = 10 + 7 = 17 = 6 + 10 = 16. 2. Củng cố: Truyền điện bảng trừ Ngày soạn: 13 - 12 - 2009 Ngày giảng: 15 - 12 - 2009 Chính tả Tiết 28: HAI ANH EM I. Yêu cầu cần đạt :.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Viết chính xác bài Chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép. - Làm được các bài tập 2, bài tập 3a. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Nêu mục đích yêu cầu bài: b. Hướng dẫn Viết: - HD HS đọc đoạn ghi trên bảng. - 2 em đọc. - Suy nghĩ của người em được ghi với ... ghi sau dấu hai chấm và những dấu câu nào ? được đặt trong ngoặc kép. - HD đánh vần các chữ khó, giáo viên - Đánh vần các từ khó. gạch chân trên bảng phụ. Nuôi vợ, nghĩ vậy, lấy lúa, đêm hôm ấy. c. HD viết bảng con: - Bảng con: nuôi vợ, nghĩ vậy, lấy lúa, N, Đ, A d. Hướng dẫn viết bài - Chú ý lắng nghe. - Viết đúng các chữ khó - Viết đúng các chữ hoa: Đêm, Anh, Nghĩ, - Viết liền nét : em, mình, thì, thêm. - Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, liền nét, liền mạch, trình bày bài sạch đẹp. - Ghi bài vào vở. - HD dò bài: - Dò theo. - Làm bài tập. Chấm bài một số em. 2 Củng cố: HD làm bài tập; + ai, chai, dẻo dai, đất đai, mái, hái, trai, ... + máy bay, dạy, rau đay, hay, ngày, chạy, ... + bác sĩ, sáo, sẻ, sơn ca, sếu, sáo sậu, xấu + mất - gật - bậc. - Tuyên dương các em viết đẹp có tiến bộ. 3. Dặn dò: Về học thuộc đoạn chính tả vừa viết.. Ngày soạn: 13 - 12 - 2009 Ngày giảng: 15- 12 - 2009 Luyện viết Tiết 14: CHỮ HOA N I. Mục đích yêu cầu - Biết viết chữ N hoa theo cỡ vừa và nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Viết cụm từ ứng dụng Nhanh như sóc, Nói như khướu cỡ nhỏ: chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng học tập: Chữ mẫu N III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Bài mới: - Chú ý nghe. a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa - Quan sát chữ mẫu: cao 5 ô - HD quan sát và nhận xét rộng 5 ô, gồm 3 nét. Nét 1 giống + Giới thiệu chữ : cao mấy ô, rộng mấy ô chữ M. gồm có mấy nét ? Giống chữ gì đã học ? * Điểm bắt đầu trên ĐK2 viết nét móc ngược từ dưới lên hơi lượn sang phải, chạm tới - Chú ý nghe. ĐK6. Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng đầu bút để viết nét thẳng xiên dừng ở ĐK1. Chuyển hướng bút để viết nét móc xuôi phải từ dưới lên dừng bút trên ĐK5. - Bảng con: N - HD viết trên bảng con - Đọc câu ứng dụng. Nhắc lại + HD viết câu ứng dụng: Nêu ý nghĩa của ý nghĩa của câu. câu: Nhanh như sóc, Nói như khướu. * Ý nói nhanh nhẹn. ... i, ư, ơ, c, a, u. Những chữ cái nào cao 1 li, Chữ cái nào ...N, g, h cao 1,25 li, Chữ cái nào cao 2 li, Những chữ ... chữ s cao 1,25 li. cái nào cao 2,5 li; Cách đặt dấu sắc như thế ...cách nhau một con chữ o, ... nào ? Khoảng cách giữa các chữ ra sao ? * Dấu sắc đặt trên o, khoảng cách giữa các - Bảng con: Nhanh chữ cách nhau một chữ o. HD viết bảng con. + HD viết vở: - Viết bài vào vở. * Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 3. Củng cố: Thi viết đẹp: HS từng tổ thi viết chữ đẹp. 4. Về nhà hoàn thành bài ở nhà. Tập viết nhiều lần vào bảng con chữ N. Ngày soạn: 13 – 12 – 2009 Ngày giảng: 15 – 12 – 2009 Toán TÌM SỐ TRỪ I. Yêu cầu cần đạt:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Biết cách tìm x trong các bài tập dạng: a – x = b (với a, b là các số không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu). - Nhận biết số bị trừ, số trừ, hiệu. Biết giải bài toán tìm số trừ chưa biết. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Bài mới: Tiết 1: HD làm bài tập Bài 1/ Nối phép tính với kết quả đúng: - Làm vở: 100 – 38 53 – 27 49 + 25 26. 74. 62. Bài 2/ Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: - Viết rồi khoanh vào vở: Tìm x : 62 – x = 29 A. x = 91 B. x = 81 C C. x = 33 D. x = 43 Bài 3/ A. 100 – 26 = 84 B. 25 + 35 = 50 C C. 85 – 47 = 38 D. 29 + 48 = 67 Bài 4: Số thích hợp để điền vào ô - HS Giỏi làm trống của: D 71 = 19 là: A. 62 B. 68 C. 90 D. 52 - HS giỏi làm: Bài 5: Thùng bé có 35 kg đường. Thùng Số kg đường thùng to có là: bé có ít hơn thùng to 19 kg đường. Hỏi thùng 35 + 19 = 54 (kg) to có bao nhiêu kg đường ? Đáp số: 54 kg * Thùng bé ít hơn thùng to có nghĩa là thùng to nhiều hơn thùng bé 19 kg. - Làm bảng con: Tiết 2: Bài 1/ 72 SGK: Tìm x: 15 - x = 10 15 – x = 8 x = 15 – 10 x = 15 – 8 x=5 x=7 42 – x = 5 32 – x = 14 x = 42 – 5 x = 32 – 14 x = 37 x = 18 Bài 3/ 72: Bài toán - Tóm tắt rồi tự giải HD tự tóm tắt rồi giải: Số ô tô đã rời bến là: 35 ô tô 35 – 10 = 25 (ô tô) 10 ô tô Đáp số: 25 ô tô ? ô tô Ngày soạn: 13 - 12 - 2009 Ngày giảng: 17- 12 - 2009 Chính tả BÉ HOA I. Yêu cầu cần đạt : - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm đúng bài tập 3a, b. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài tập 3..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Nêu mục đích yêu cầu bài: - Chú ý nghe. - Đọc đoạn viết chính tả b. Hướng dẫn viết bài: - Em Nụ đáng yêu như thế nào ? - Môi đỏ hồng đẹp thật, mắt mở to. - Giáo viên đọc bài rút ra từ khó: - Đánh vần các từ khó. HD đánh vần các chữ khó đúng ghi bảng: Bây giờ, em Nụ, đỏ hồng, yêu lắm, ngủ ít, tròn đen láy, đưa võng, c. HD thảo luận bài tập nêu thắc - Thảo luận bài tập và nêu thắc mắc. mắc. - Bảng con: Bây giờ, đỏ hồng, ngủ ít, - HD viết bảng con: đưa võng, - HD em Phước viết bài vào vở. d. Hướng dẫn viết bài - Chú ý lắng nghe. - Viết đúng các chữ khó: - Viết đúng các chữ hoa: Bây, Hoa, Mẹ, Nụ, Có. - Viết liền nét: chị, em, yêu, lên, nhiều, ít, đen, nhìn. - Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, liền nét, liền mạch, trình bày bài sạch đẹp. - Đọc bài cho HS ghi - Ghi bài vào vở. - HD dò bài: - Dò theo. Chấm bài một số em. - Làm bài tập. 3. Củng cố: HD làm bài tập (miệng) - Bài 2: bay, cháy, sai. - Bài 3: sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao. + giấc ngủ, thật thà, chủ nhật, nhấc lên, - Tuyên dương các em viết đẹp có tiến bộ. 4. Dặn dò: Về nhà đọc thuộc đoạn viết chính tả, sửa lại các chữ sai cho đúng.. Ngày soạn: 13 – 12 – 2009 Ngày giảng: 17 - 12 - 2009 Luyện từ và câu Tiết 15: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? I. Yêu cầu cần đạt : - Nêu được một số từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật. Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào ? II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK, Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy và học:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Hoạt động của thầy 1. Bài mới: Nêu MĐYC. Bài 1: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi: * Yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh; chọn 1 từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi . a) Em bé thế nào ? b) Con voi thế nào ? c) Những quyền vở thế nào ? d) Những cây cau thế nào ?. Hoạt động của trò - Chú ý nghe. - Quan sát hình Trả lời cá nhân, Các em khác chú ý nhận xét, bổ sung: a) Em bé rất xinh./ rất đẹp./ rất dễ thương./ rất đáng yêu./ rất ngây thơ./ b) Con voi rất khoẻ./ thật to./ rất chăm chỉ làm việc./ cần cù khuân gỗ./ c) Những quyển vở này rất đẹp./ rất nhiều màu sắc./ rất xinh xắn./... d) Những cây cau này rất cao./ rất thẳng./ thật xanh tốt./ ... Bài 2: HD Tìm những từ chỉ đặc - Thảo luận nhóm 5 ghi kết quả thảo điểm của người và vật : luận vào bảng nhóm rồi báo cáo kết quả: a) Đặc điểm về tính tình của Tính tình Màu sắc Hình dáng một người. tốt, xấu, Xanh, đỏ, Cao, dong dỏng, b) Đặc điểm về màu sắc của một ngoan, tím, vàng, béo, mập, gầy, tròn vật. hiền, trắng xoa, ... c) Đặc điểm về hình dáng của chăm chỉ, muốt, người, vật. cần cù, ... xanh lè, ... Bài 3: Chọn từ thích hợp rồi đặt dịu dàng. nâu sẫm, câu với từ ấy để tả: - Đọc lại câu mẫu * HD phân tích mẫu: Mái tóc - Tự làm bài vào VBT, Mỗi nhóm 1 em của ông (trả lời câu hỏi Ai ?) bạc làm bài vào phiếu thảo luận rồi sửa chữa, trắng (trả lời câu hỏi thế nào ?). tuyên dương nhóm thắng. a) Mái tóc của ông. b) Bàn tay Ai ? Thế nào ? của em bé: c) Nụ cười của anh.* Chú Mái tóc của bà em đã bạc trắng. ý viết hoa chữ đầu câu, đặt dấu chấm Tính tình của mẹ em rất hiền hậu. kết thúc câu. Có thể đặt nhều câu Bàn tay của em bé mũm mĩm. theo mẫu Ai thế nào ? Ngoài ra, có Nụ cười của chị tươi tắn. thể và nên tìm thêm các từ khác. Nụ cười của anh hiền lành. 3. Củng cố: Tổ chức chơi Tìm từ chỉ đặc điểm: Một nhóm nêu tên các con vật hay đồ vật, người. Một nhóm nêu các từ chỉ đặc điểm thích hợp. Nhóm đúng nhóm đó thắng. 4. Dặn dò: Về nhà hoàn thành các bài tập và tìm thêm các từ chỉ đặc điểm, tính chất. Tập đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? Tuần 16:. Ngày soạn: 20- 12 - 2009 Ngày giảng: 21 - 12 - 2009 Tập đọc CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM. I. Yêu cầu cần đạt : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Sự gần gũi, đánh yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 1. Bài mới: a. Hướng dẫn đọc bài: - Đọc đúng: nhảy nhót, hàng xóm, mải chạy, vấp phải, bất động, thân thiết, sung sướng, thỉnh thoảng, chạy nhảy, tháo bột ... b. HD đọc tìm hiểu bài: Câu 1: Cún Bông là con chó nhà ai ? A. Nhà Bé B. Nhà bác hàng xóm C. Nhà các bạn Bé Câu 2: Vì sao B é yêu quý Cún Bông ? A. Vì Bé rất thích chó B. Vì bác hàng xón cho Bé con Cún Bông C. Vì Cún Bông hay sang nhà Bé chơi Câu 3: Cún Bông đã làm gì khi Bé bị ngã ? A. Chạy đi tìm người giúp B. Sủa ầm lên C. Nhìn Bé không biết làm gì Câu 4: Khi Bé bị đau Cún Bông đã làm gì để Bé vui ? A. Mang cho Bé nhiều thứ B. Chạy nhảy nô đùa C. Vẫy đuôi rối rít D. Tất các điều trên. * Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít. - Câu trên thuộc câu kiểu trả lời cho bộ phận nào ?. - 1 em khá giỏi đọc. - Đọc cá nhân - Đọc truyền điện. - Đọc đoạn, đọc nhóm - Đọc thầm toàn bài và làm bài tập. Chọn Ý đúng: B A. A. D. - Trả lời cá nhâ - Đọc cá nhân. Thi đọc.. 3. Củng cố: Bác sĩ nghĩ Bé mau lành là nhờ ai ? A. Nhờ bác sĩ. B. Nhờ bố mẹ chăm sóc. C. Nhờ Cún Bông động viên. 4. Dặn dò: Về đọc bài nhiều lần và học thuộc đoạn 3. Ngày soạn: 20- 12 - 2009 Ngày giảng: 21 - 12 - 2009 Toán NGÀY GIỜ I. Yêu cầu cần đạt : - Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ. Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 1. Bài mới: Tiết 1: Bài 1/ 76 SGK: Số ? * Trước hết phải đọc số giờ trên từng mặt đồng hồ; đối chiếu với từng hoạt động cụ thể được mô tả qua tranh vẽ rồi nêu số thích hợp vào chỗ chấm. Bài 2/ 77 SGK: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợpVới giờ ghi trong tranh ? * Quan sát kĩ đồng hồ và các hoạt động hàng ngày của mình để điền đúng vào tranh:. - Quan sát hình rồi tự làm bài vào vở. Một số em nêu miệng: Tập thể dục lúc 6 giờ, mẹ về 12 giờ, đá bóng 17 giờ, xem phim 19 giờ, ngủ 22 giờ. - HS tự làm nêu miệng: Em vào học lúc 7 giờ ứng với đồng hồ C. Em chơi thả diều lúc 17 giờ ứng với đồng hồ D. Em ngủ lúc 10 giờ đêm ứng với đòng hồ B. Em đọc truyện lúc 8 giờ tối ứng với đồng hồ A. Bài 3/ 77 SGK: Viết tiếp vào chỗ chấm: - Chú ý lắng nghe. * Giới thiệu đồng hồ điện tử (dùng để đo - Tự làm bài vào vở rồi nêu thời gian). Mặt hiện số của đồng hồ điện tử miệng: 3 giờ chiều, 8 giờ tối. cho biết đồng hồ đang chỉ mấy giờ (từ 0 giờ đến 24 giờ). Tiết 2: 1) a. Lúc 8 giờ 30 phút còn gọi là - HS Giỏi: 8 giờ ... ... tám rưỡi b. Kim phút chuyển dịch từ số 12 đến số 6 trong bao nhiêu phút ? ... 30 phút c. Kim phút chuyển dịch từ số 2 đến số 6 ... 20 phút trong bao nhiêu phút ? 2) Lúc kim giờ chỉ gần số 6, Kim phút - 6 giờ 15 phút chỉ số 3 ta nói: đã .... giờ ..... phút. 3) Đúng ghi Đ, sai ghi S: - Tự làm: a. Đ b. S c. S. 4) HS quay kim đồng hồ đố nhau. 2. Về nhà: Quan sát đồng hồ đi học đúng giờ. Ngày soạn: 20- 12 - 2009 Ngày giảng: 22 - 12 - 2009 Chính tả CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. Yêu cầu cần đạt : - Viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2; 3 a/ b. II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. HD viết bài:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Đọc rút từ khó học sinh đánh vần đúng - Chú ý lắng nghe. giáo viên gạch chân trên bảng: quấn quýt, bị thương, mau lành, nuôi chó, Cún Bông, bất - Đánh vần các từ khó. động. - HD viết bảng con: - Viết bảng con: nuôi chó, b. HD viết bài vào vở Cún Bông, bất động. B, N. * Viết đúng các từ khó. - Viết đúng các chữ hoa: Nhà, Bé, Cún Bông, Chính. Viết đúng từ riêng. - Chú ý nghe. - Viết liền mạch: Cún, vui, trên, chính, tình, giúp. - Viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. - Ghi bài vào vở - HD dò bài - Dò bài - Chấm điểm một số em c. HD Viết lại các chữ khó bài: Bé Hoa - Bảng con: Bây giờ, em Nụ, đỏ hồng, yêu lắm, ngủ ít, tròn đen láy, đưa võng, - sắp xếp, ngôi sao, giấc mơ, nhấc lên, mất bút, mưa lắt phất. 3. Củng cố: Bài tập 2: HD làm miệng: - múi bưởi, bụi phấn, đen thui, gần gũi, búi tóc, gùi lúa, ... - huy hiệu, khuy áo, luỹ tre, nhuỵ hoa, thiêu huỷ, tuỷ sống, tận tuỵ. Bài 3: a) Chăn, chiếu, chõng chổi, chạn, chén, chậu, chảo, chĩnh, chum, cuộn chỉ, chao đèn, chụp đèn, ... - nhảy nhót, mải, kể chuyện, hót, thỉnh thoảng, chạy nhảy, hiểu rằng, lành hẳn, hiểu. 3. Dặn dò: Về nhà học thuộc 2 đoạn chính tả, viết lại các chữ sai cho đúng.. Ngày soạn: 20- 12 - 2009 Ngày giảng: 21 - 12 - 2009 Luyện viết CHỮ HOA O II. Yêu cầu cần đạt : - Biết viết chữ O hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết cụm câu ứng dụng Ong bay bướm lượn, Oai phong lẫm liệt cỡ nhỏ: chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng học tập: Chữ mẫu O III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Bảng con 3 chữ N, Nhanh..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Chú ý nghe. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa - HD quan sát và nhận xét - Quan sát chữ mẫu: + Giới thiệu chữ O: cao mấy ô, rộng - cao 5 ô rộng 4 ô, gồm 1 nét. mấy ô gồm có mấy nét ? * Điểm bắt đầu trên ĐK6, đưa bút sang trái để viết nét cong kín, phần cuối nét lượn vào trong bụng chữ, đến ĐK4 thì lượn lên một chút rồi dừng bút. - Chú ý nghe. - HD viết trên bảng con - Bảng con: L HD em Luân viết Bảng con chữ o + HD viết câu ứng dụng: Nêu ý nghĩa - Đọc câu ứng dụng. của câu: Ong bay bướm lượn, Oai phong - Nhắc lại ý nghĩa của câu. lẫm liệt o,ư, ơ, n, i, a, m * Tả ong, bướm bay đi tìm hoa. Ca ...O, g, b, h. ngợi những người anh hùng. ...cách nhau một con chữ o, dấu Những chữ cái nào cao 1 li, Chữ cái sắc đặt trên chữ ơ, dấu huyền trên nào cao 1,25 li, Chữ cái nào cao 2 li, Những chữ i, dấu hỏi đặt trên chữ a. chữ cái nào cao 2,5 li; Cách đặt dấu sắc như - Bảng con: Ong, Oai thế nào ? Khoảng cách giữa các chữ ra sao ? * Dấu sắc đặt trêno, dấu huyền trên i ... - Nét 1 của chữ n nối với cạnh phải của chữ O. + HD viết bảng con. + HD viết vở: - Viết bài vào vở. * Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. 3. Thi viết đẹp: HS từng tổ thi viết chữ đẹp. 4. Về nhà hoàn thành bài ở nhà. Tập viết nhiều lần vào bảng con chữ O Ngày soạn: 20- 12 - 2009 Ngày giảng: 22 - 12 - 2009 Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. Yêu cầu cần đạt : - Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối. - Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ, 17 giờ, 23 giờ. - Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian. II. Đồ dùng dạy học - Mô hình đồng hồ. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 1. Bài mới: Tiết 1: Bài 1/ 78 SGK: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong hình: * Quan sát thật kĩ hình, liên hệ với số giờ ghi ở trong tranh, xem đồng hồ rồi nối với thời gian thích hợp.. - Học sinh quan sát tranh, đồng hồ rồi nối lại cho đúng: An đi học lúc 7 giờ sáng ứng với đồng hồ B. Thức dậy lúc 6 giờ sáng ứng với đồng hồ A. Xem phim lúc 20 giờ ứng với đồng hồ D. Đá bóng lúc 17 giờ ứng với đồng hồ C. Bài 3/ 78 SGK: Quay kim trên mặt - HS vặn kim đồng hồ để đồng hồ đồng hồ để đồng hồ chỉ: chỉ đúng số giờ giáo viên nêu. 8 giờ, 11 giờ, 14 giờ, 18 giờ, 23 giờ Tiết 2: 1) a. Lúc 9 giờ kim ngắn - HS giỏi làm bài: chỉ số ..., kim dài chỉ số ... b. Lúc 13 giờ 9 giờ kim ngắn số 9 kim dài số 12. kim ngắn chỉ số ..., kim dài chỉ số ... Lúc 13 giờ kim ngắn số 1 kim dài số 12. 7 7 giờ tối kim ngắn chỉ số ... kim dài chỉ giờ tối kim ngắn chỉ số 7 kim dài chỉ số số ...Lúc 20 giờ kim ngắn chỉ số ..., kim 12. 20 giờ kim ngắn chỉ số 8 kim dài chỉ dài chỉ số ... số 12. 2, Trong một ngày kim ngắn quay - Kim ngắn quay 2 vòng. Kim dài được.... vòng. Trong một ngày kim dài quay 24 vòng. Trong một ngày kim dài quay được.... vòng. Trong một ngày kim quay được nhiều hơn kim ngắn 20 vòng dài quay được nhiều hơn kim ngắn bao nhiêu vòng 3) Đúng ghi Đ, sai ghi S - HS làm bảng con: a. Đ b. S c. Đ. 2. Củng cố: Học sinh dùng mô hình đồng hồ đố nhau mấy giờ ? 3. Về nhà Tập xem đồng hồ để đi học, ngủ, làm việc đúng giờ. Ngày soạn: 20- 12 - 2009 Ngày giảng: 24 - 12 - 2009 Luyện từ và câu TỪ VỀ VẬT NUÔI – CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? I. Yêu cầu cần đạt : - Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước. Biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa theo mẫu câu Ai thế nào ? - Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh. II. Đồ dùng dạy học - Tranh các con vật SGK. III. các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Nêu mục đích yêu cầu của.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> bài, Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với - Tự làm rồi nêu miệng: mỗi từ sau: tốt, ngoan, nhanh, + Tốt / xấu, ngoan / hư, nhanh / chậm, trắng, cao, khỏe. trắng / đen, cao / thấp, khoẻ / yếu. * Các em cần tìm các từ có Ngoan / bướng bỉnh, nhanh/ chậm chạp, nghĩa hoàn toàn trái ngược với trắng / đen sì ... những từ đã cho. - Mỗi từ có thể có nhiều từ trái nghĩa. Bài 2: Chọn một cặp từ trái - Tự làm bài rồi nêu miệng, mỗi nhóm 1 nghĩa ở bài tập 1, đặt câu với mỗi em làm vào bảng nhóm: từ trong cặp từ trái nghĩa đó. Cái bút này rất tốt. * Đặt câu phải đúng theo mẫu Chữ của em rất xấu. Ai thế nào ? Bé Lan ngoan lắm. Con cún này hư quá ! Bạn Hùng chạy nhanh thoăn thoát. Sên bò chậm ơi là chậm. Bài 3: Viết tên các con vật - Tự làm bài rồi nêu miệng. trong tranh. 1. Gà, 2. Vịt, 3. Ngan (vịt xiêm), 4. - Quan sát kĩ bức tranh nhớ lại Ngỗng, 5. Bồ câu, 6. Dê, 7. Cừu, 8. Thỏ, 9. tên các con vật đã học hay ở nhà Bò (bê), 10. Trâu. thường gặp. Viết tên theo số thứ tự từ 1 đến 10. 1. Xếp tên các con vật thành - Thảo luận nhóm ghi vào phiếu: hai loại: chó sói, lợn, lợn rừng, gà, Những con vật nuôi Những con vật gà rừng, tê giác, voi nhà, , voi rừng, hoang dã chim công, trâu rừng, gấu, báo, cú lợn, gà, voi nhà, chó sói, lợn rừng, mèo, chim sẻ. gà, gà rừng, tê giác, voi rừng, chim công, trâu rừng, gấu, báo, cú mèo, chim sẻ. 2. Dặn dò: Làm lại bài tập 1, 2, 3 trang 133, 134. Ngày soạn: 13 - 12 - 2009 Ngày giảng: 18 - 12 - 2009 Tập làm văn Tiết 15: CHIA VUI - KỂ VỀ ANH CHỊ EM I. Yêu cầu cần đạt : - Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp. - Biết viết một đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập 1. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: b. Bài 1: Bạn Nam chúc mừng - Chú ý nghe. chị Liên được giải Nhì trong kì thi học sinh giỏi của tỉnh. Hãy nhắc lại lời của - Đọc đề bài. Nam. - Nối tiếp nhau đọc lại lời của Nam:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - HD HS nhắc lại lời chúc mừng Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm đạt của Nam. giải nhất. * Chú ý lời nói chia vui một cách - Nhận xét bổ sung. tự nhiên, thể hiện sự vui mừng của em trai trước thành công của chị. Bài 2: Em sẽ nói gì để chúc - Đọc đề: Nối tiếp nhau phát biểu ý mừng chị em khi chị em đạt học kiến: Em xin chúc mừng chị./ Chúc mừng sinh giỏi ? chị đạt giải nhất./ Chúc chị học giỏi hơn * HD Em cần nói lời của em chúc nữa./ Chúc chị sang năm đạt giải cao hơn./ mừng chị Liên (không nhắc lại lời của Chị ơi ! Chị giỏi quá ! Em rất tự hào về bạn Nam). chị, ... - Bày tỏ lời chúc mừng theo các cánh khác nhau. * Khen gợi những em chia vui đúng nhất. - Đọc yêu cầu đề. Bài 3: Hãy viết từ 3, 4 câu kể về - làm bài vào vở. anh, chị, em ruột (hoặc anh, chị, em - Nối tiếp nhau đọc bài của mình. họ) của em. Nhận xét bổ sung: * HD Các em cần chọn viết về +Anh trai em tên là Hùng. Nước da một người đúng là anh, chị, em của của anh ngăm đen, đôi mắt sáng như sao em. và nụ cười rất tươi. Anh không những học - Em giới thiệu tên của người ấy, giỏi mà còn rất thương yêu và nhường những đặc điểm về hình dáng, tính nhịn em. Em rất tự hào về anh của em. tình của người ấy, tình cảm của em đối - Chọn bạn kể hay. với người ấy. - Bình chọn các bạn kể hay. 3. Củng cố: - Nói lời chúc mừng bố, mẹ nhân ngày sinh nhật. 4. Dặn dò: - Về nói lời chúc mừng cha, mẹ, anh, chị, em nhân ngày sinh nhật của họ. Kể lại anh, chị, em ruột của mình. Tuần17: Ngày soạn: 27 - 12 - 2009 Ngày giảng: 31 - 12 - 2009 Tập đọc TÌM NGỌC I. Yêu cầu cần đạt : - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi. - Hiểu ND: Câu chuyện kể về con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh thật sự là bạn của con người. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho bài tập đọc SGK. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Hướng dẫn đọc bài: - 1 em khá giỏi đọc. - Đọc đúng: rắn nước, Long Vương, đánh tráo, - Đọc cá nhân kim hoàn, ngậm ngọc, ngoạm ngọc, rỉa thịt, mừng.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> rỡ, quãng, .... - Đọc truyền điện. - Đọc đoạn, đọc nhóm - Chú ý nghe. - HD Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm khẩn trương hồi hộp đoạn 4, 5; nhấn giọng ở những từ chỉ sự thông minh và tình nghĩa của Chó .... - Đọc bài cá nhân. - Thi đọc hay. b. HD đọc tìm hiểu bài: 1) Do đâu mà chàng trai có viên ngọc quý ? A. Do rắn nước tặng. B. Do mò được ở dưới đáy sông. C. Do Long Vương tặng. 2) Ai đánh tráo viên ngọc của chàng trai ? A. Bọn trẻ. B. Người thợ kim hoàn. C. Con rắn nước. 3) Ai giúp chàng trai tìm viên ngọc quý ? A. Chó. B. Mèo. C. Chó và Mèo. 4) Viết lại những từ khen ngợi mèo và chó:. - Đọc thầm lại bài và chọn ý đúng ghi bảng con: C B. C thông minh, có tình có nghĩa.. * Qua câu chuyện này em hiểu ra điều gì ? (Chó và Mèo là những con vật nuôi trong nhà rất có tình nghĩa, thông minh, thật sự là bạn của con người). 2. Dặn dò: Về đọc bài nhiều lần và học thuộc đoạn 1, 2.. Ngày soạn: 27 - 12 - 2009 Ngày giảng: 31 - 12 - 2009 Chính tả Tiết 27: TÌM NGỌC I. Yêu cầu cần đạt : - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt câu truyện Tìm ngọc. - Làm đúng các bài tập 2, Bài tập 3 (a, b). II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Nêu mục đích yêu cầu của bài. - Chú ý lắng nghe. b. HD nghe viết: - Chữ đầu đoạn viết như thế - Viết hoa lùi vào 1 ô. nào ? - Đọc rút từ khó học sinh đánh - Đánh vần các từ khó. vần đúng giáo viên ghi bảng: tình nghĩa, Long Vương, mưu.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> mẹo, yêu quý, thông minh. - Viết bảng con: Long Vương, mưu - HD viết bảng con: mẹo, yêu quý, thông minh. L, T, V - HD em Phước viết chữ ô vào vở. c. HD viết bài vào vở - Chú ý nghe. * Viết đúng các từ khó. - Viết đúng các chữ hoa: Chó, Mèo, Thấy, Long Vương, Nhờ, Từ. - Viết liền mạch: tình, viên, vì, xin, tìm, yêu, quý, minh. - Viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền - Ghi bài vào vở mạch. - Dò bài d. Đọc cho HS ghi bài - Làm bài tập - HD dò bài - Bảng con: - Chấm điểm một số em - HD Từ khó Bài: Trâu ơi + nối nghiệp, ngọn cỏ, ngoài đồng, nông gia. 3. Củng cố: Nêu miệng: Bài tập 2: Từ cần điền: thuỷ cung, ngọc quý, - ngậm ngùi, an ủi chủ, - chui vào, mèo vui lắm. Bài 3: a) rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm. b) Lợn kêu eng éc, hét to, mùi khét. * Tuyên dương các em có tiến bộ, viết đẹp. 3. Dặn dò: Về nhà học thuộc đoạn vừa viết, chép lại các chữ sai cho đúng.. Ngày soạn: 3 – 1 – 2010 Ngày gảng: 7 – 1 – 2010 Tiếng Việt BÀI LUYỆN TẬP (TIẾT 10) I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dấu câu, đúng thể thơ 4 chữ Đàn gà mới nở. - Dựa vào các gợi ý trả lời được các câu hỏi. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Tiết 1: - Trả lời cá nhân: a) - Bài chính tả có mấy khổ thơ ? + Có hai khổ thơ. - Mỗi dòng có mấy chữ ? + Mỗi dòng có 4 chữ. - Chữ đầu dòng thơ viết như thế + Các chữ đầu dòng phải viết hoa. nào ? b) HD viết bài: - Nhắc lại các chữ khó, chữ liền nét..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Viết đúng các chữ hoa: Con, Những, Chạy, Trên, Vườn, Bướm, Quanh, Một. - Viết liền mạch: đẹp, như, trên, mẹ, - Viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. - Trình bày đúng khổ thơ 4 chữ. - Viết bài vào vở. Tiết 2: c) Dựa vào nội dung bài chính tả trên, trả lời câu hỏi: - Trả lời cá nhân: 1) Những chú gà con trông như thế Những chú gà con rất xinh xắn nào ? trông mới đẹp làm sao. 2) Đàn gà con chạy như thế nào ? Đàn gà con chạy lon ton như những hòn tơ nhỏ lăn trên sân. d) Hãy viết 1, đến 3 câu trên tấm - Tự viết rồi nêu miệng: Bưu thiếp chúc mừng bạn em nhân ngày Nhân ngày sinh nhật bạn. Tớ chúc sinh nhật. bạn sinh nhật vui vẻ, luôn xinh đẹp. - Nhận xét, bổ sung 2. Củng cố: Thi học thuộc bài thơ Đàn gà mới nở. 3. Dặn dò: Về ôn các bài tập đọc và bài văn đã học.. Tuần 18:. Ngày soạn: 27 - 12 - 2009 Ngày giảng: 28 - 12 - 2009 TIẾNG VIỆT THI ĐỌC TIẾNG Ngày soạn: 27 – 12 – 2009 Ngày giảng: 28 – 12 - 2009 Toán Kiểm tra thử Tiết 1, tiết 2: làm bài xong sửa bài. I. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 1. Cho phép cộng: 23 + 5 – 8 = ..... Số cần điền vào ô trống là: A. 48 B. 20 C. 30 2. Số liền sau của 89 là: A. 87 B. 88 C. 89. D. 90. D. 40.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 3. Hình bên có:. A. 5 hình tam giác. B. 6 hình tam giác. C. 7 hình tam giác. 4. 1dm = ... Số cần điền vào chỗ chấm là: A. 1cm B. 10cm C. 100cm 5. 5 giờ chiều = ........ Số cần điền vào chỗ chấm là: A. 5 giờ. B. 7 giờ. 6. Cho phép trừ:. C. 15 giờ. D. 17 giờ. 43  26. Kết quả của phép tính trên là: A. 27 B. 37 C. 17. D. 69. 7. Phép tính nào dưới đây có kết quả lớn hơn 32 ? A. 25 + 3 B. 62 – 41 C. 24 + 25 D. 16 + 12 8. Có bao nhiêu hình vuông trong hình vẽ dưới đây ? A. 2 B. 4 C. 5 D. 6 9. 7 + ...... = 13 Số cần điền vào chỗ chấm là: A. 6 B. 3 C. 5. D. 4. 10. 36dm + 25dm = Số cần điền vào chỗ chấm là: A. 51cm B. 61cm. C. 51dm. II. 11. tính: a) 52 kg + 38kg =. b) 93L – 65L =. 12. Tìm x a) 8 + x = 42 13. Bài toán:. b) x – 15 = 15. D. 61dm.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Một cửa hàng có 100 kg gạo vừa gạo tẻ và gạo nếp. Trong đó số gạo tẻ là 65 kg. Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu ki – lô – gam gạo nếp ? 14. Bài toán: Băng giấy màu đỏ dài 34cm, băng giấy màu xanh dài hơn băng giấy màu đỏ 13cm. Hỏi băng giấy màu xanh dài bao nhiêu xăng - ti - mét ? 15: Nối hai số có tổng bằng 90: 6. 4. 1. 4. 5. 3. 4. 7. Ngày soạn: 27 – 12 - 2009 Ngày giảng: 29 – 12 – 2009 Tiếng Việt Sửa bài kiểm tra thi cuối học kì I Ngày soạn: 27 – 12 - 2009 Ngày giảng: 29 – 12 – 2009 Toán Sửa bài kiểm tra thi cuối học kì I Ngày soạn: 27 - 12 - 2009 Ngày giảng: 29 - 12 - 2009 Luyện viết CHỮ HOA Ơ, Ô I. Yêu cầu cần đạt : - Biết viết chữ Ơ, Ô hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết cụm từ ứng dụng Ôn cũ biết mới, Ở hiền gặp lành cỡ nhỏ: chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng học tập: Chữ mẫu Ơ, Ô III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Bảng con 3 chữ 2. Bài mới: O, Ong, Oai.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. - Chú ý nghe. b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa - HD quan sát và nhận xét: Giới thiệu chữ Ô, Ơ: Cao - Quan sát chữ mấy ô, rộng mấy ô gồm có mấy nét ? Giống chữ nào đã mẫu: cao 5 ô rộng 4 ô, học ? gồm 3 nét. * Nét 1 viết như chữ hoa O. - Giống chữ O đã - Nét 2, 3 viết nét thẳng xiên ngắn trái nối với nét học thẳng xiên ngắn phải tạo thành dấu mũ đặt ngay ngắn trên - Chú ý nghe. đầu chữ hoa. - Chữ Ơ: Nét 2: Đặt bút trên ĐK6, Viết đường cong nhỏ bên phải chữ hoa O (đỉnh nét râu cao hơn ĐK 6 một chút), - HD viết trên bảng con - Bảng con: Ô, Ơ + HD viết câu ứng dụng: Nêu ý nghĩa của câu: Ơn - Đọc câu ứng sâu nghĩa nặng dụng. * Khuyên: Có tình nghĩa sâu nặng với nhau. - Nhắc lại ý nghĩa - Chữ cái nào cao 1,25 li, Chữ cái nào cao 2 li, của câu. Những chữ cái nào cao 2,5 li; Cách đặt dấu thanh như thế t ...p ... Ơ, h, nào ? Khoảng cách giữa các chữ ra sao ? g...cách nhau một con - Nét đầu của con chữ n nối với chữ Ô chữ o. - HD viết bảng con. - Bảng con: Ơn + HD viết: * Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. 3. Thi viết đẹp: HS từng tổ thi viết chữ đẹp. 4. Về nhà: Hoàn thành bài tập và tập viết nhiều lần vào bảng con chữ Ơ, Ô. Tuần 19: Ngày soạn: 10 – 1 - 2010 Ngày giảng: 11 – 1 – 2010 Tập đọc CHUYỆN BỐN MÙA I. Yêu cầu cần đạt : - Đọc rành mạch toàn bài: biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu ý nghĩa truyện: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4. * Trả lời được câu hỏi 3 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cho bài tập đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Hướng dẫn đọc bài: - Đọc cá nhân - Đọc đúng: gặp nhau, nảy lộc, tinh nghịch, góp chuyện, ... - Đọc truyền điện. - Giọng đọc nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời các - Đọc đoạn, đọc nhóm nhân vật: ... trầm trồ, thán phục, nhí nhảnh, tinh - Chú ý nghe nghịch, lặng xuống buồi tủi, b. HD đọc tìm hiểu bài: Câu 1: Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng - Bảng con: cho những mùa nào trong năm ?.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> A. B. C. D. Câu 2: Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay: a) Theo lời của nàng Đông b) Theo lời của bà Đất. Câu 3: Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay ? Câu 4: Em thích nhất mùa nào nào ? vì sao ?. Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông - Trả lời cá nhân. - Đọc cá nhân - Thi đọc hay. 3. Củng cố: Bài văn ca ngợi bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. Nối A. Xuân. E. Cây trong vườn đơn hoa kết trái ngọt.. B. Hạ. G. Có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ.. C. Thu. H. Vườn cây đâm trồi nảy lộc.. D. Đông. I. Bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm trong chăn.. 4. Dặn dò: Về nhà đọc bài nhiều lần trả lời câu hỏi SGK. Ngày soạn: 10 – 1 - 2010 Ngày giảng: 12 – 1 – 2010 Toán Tiết 92: PHÉP NHÂN I. Yêu cầu cần đạt : - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào phép tính cộng. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: - Tự làm: Bài 1/ 92 SGK: Chuyển các số hạng 5 + 5 + 5 = 15 bằng nhau thành phép nhân: 5 x 3 = 15 * Chú ý đếm và chuyển cho chính 3 + 3 + 3 + 3 = 12 xác. 3 x 4 = 12 - Tự làm: Bài 2/ 93 SGK: Viết phép nhân a) 4 + 4 +4 + 4 + 4 = 20 x 5 = 20 b) 9 + 9 + 9 = 27 9 x 3 = 27 1. Nối: c) 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50 10 x 5 = 50.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 2+2+2+2. 3x5. 5+5+5. 4x3. 3+3+3+3+3. 2x4. 4+4+4. 5x3. - Tự nối:. 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S Trong phép nhân 4 x 3 = 12 thì. - Bảng con:. a) 4 được gọi là số hạng. S. b) 3 được gọi là thừa số. Đ. c) 12 được gọi là tích. Đ. 3. Cho: 3x6=3+3+3+3+3x Số thích hợp cần điền vào chỗ trống. - HSG: B.. là: A. 1 C. 3. B. 2 D. 4 Ngày soạn: 10 - 1 - 2010 Ngày giảng: 14 - 1 - 2010 Luyện viết CHỮ HOA P. I. Yêu cầu cần đạt : - Viết đúng chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng Phong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Phần thưởng chữ đẹp 3 lần, Phong thư tình bạn. II. Đồ dùng học tập: Chữ mẫu P III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Bảng con 3 chữ ô, ơ. 2. Bài mới: - Chú ý nghe. a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa P - Quan sát chữ mẫu: - HD quan sát và nhận xét + Giới thiệu chữ P: cao mấy ô, rộng mấy ô - cao 5 ô rộng 4 ô, gồm 2 gồm có mấy nét ? nét. * Điểm bắt đầu trên ĐK6, viết nét móc ngược trái như nét 1 của chữ B. Từ điểm dừng của nét 1, lia bút lên ĐK5, viết nét cong trên có hai đầu uốn vào trong, DB ở giữa ĐK4 và ĐK5. - Chú ý nghe. - HD viết trên bảng con. - Bảng con: P + HD viết câu ứng dụng: Phần thưởng chữ đẹp, Phong thư tình bạn. - Đọc câu ứng dụng..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> * Cố gắng rèn chữ thường xuyên để được - Nhắc lại ý nghĩa của câu. nhận phần thưởng. o, n, a - Những chữ cái nào cao 1 li, Chữ cái nào ...P, h, p cao 1,25 li, Chữ cái nào cao 2 li, Những chữ cái ...cách nhau một con chữ o, nào cao 2,5 li; Cách đặt dấu sắc như thế nào ? dấu sắc đặt trên chữ â, dấu ngã Khoảng cách giữa các chữ ra sao ? trên chữ â (dẫn), dấu hỏi đặt trên * Dấu sắc đặt trên o, dấu huyền trên i ... chữ a. - Nét 1 của chữ n nối với cạnh phải của chữ - Bảng con: Phong, Phong O. - HD viết bảng con. + HD viết vở: - Viết bài vào vở. * Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. 3. Củng cố: Thi viết đẹp HS từng tổ thi viết chữ đẹp. 4. Dặn dò: Về viết đẹp bài ở nhà.. Tuần 20:. Ngày soạn: 17 - 1 - 2010 Ngày giảng: 19 - 1 - 2010 Tập đọc ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ. I. Yêu cầu cần đạt: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên - nhờ quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho bài tập đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: HD Phước đọc. a. Hướng dẫn đọc bài: - 1 em khá giỏi đọc. - Đọc đúng: hoành hành, ngã lăn quay, - Đọc cá nhân lồm cồm, nổi giận quát, - Đọc truyền điện. - Đọc đoạn, đọc nhóm - Đọc: giọng kể, chậm rãi. Nhấn giọng - Chú ý nghe những từ tả sự ngạo nghễ của Thần Gió, sự tức giận của ông Mạnh, sự quyết tâm, sự điềm tĩnh,... - Đọc bài cá nhân. Thi đọc hay. b. HD đọc tìm hiểu bài: Câu 1: Thần Gió đã làm gì khiến ông - Bảng con: B.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Mạnh nổi giận ? A. Hoành hành nơi đồng bằng ven biển. B. Xô ông Mạnh ngã lăn quay. C. Đập cửa nhà ôn Mạnh. D. Xô đẩy ngôi nhà ông mạnh. Câu 2: Thần Gió đã đem lại điều tốt đẹp gì cho ngôi nhà của ông Mạnh ? A. Không khí mát lành từ biển. B. Hương thơm ngào ngạt của các loài hoa. C. Cả hai điều trên. * Để sống hoà thuận thân ái với thiên nhiên chúng em phải làm gì ? (Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường xung quanh xanh, sạch, đẹp. 4. Dặn dò: Về đọc bài nhiều lần và học thuộc đoạn 2.. C. Ngày soạn: 17 - 1 - 2010 Ngày giảng: 19 - 1 - 2010 Toán LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - Thuộc bảng nhân 3. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3). II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: - Một số em đọc bảng nhân 3 Bài 1/ 98 SGK: Số ? - HS tự làm, một số em yếu nêu miệng: * Cẩn thận nhẩm bảng nhân cho chính xác. x3 x9 x8 x 6 Bài 3/ 98 SGK: * Chú ý cách trình bày lời giải và thực hiện phép tính cho chính xác. Bài 4/ 98 SGK: * Chú ý cách trình bày lời giải và thực hiện phép tính cho chính xác. * Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:. x5 x7. - Tự làm vào vở. Số lít dầu 5 can như thế: 3 x 5 = 15 (lít). Đáp số: 15 Lít dầu - Tự làm vào vở. Số kg gạo 8 túi như thế đựng được là: 3 x 8 = 24 (kg) Đáp số: 24 kg - Bảng con:.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Cho: 3 x = 12 + 15 Số thích hợp viết vào ô trống. D. là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 2. Củng cố: Truyền điện bảng nhân 3. 3.Dặn dò: Về nhà bài 3, 4, 5 trang 98 SGK.. Ngày soạn: 17 - 1 - 2010 Ngày giảng: 21 - 1 - 2010 Luyện viết CHỮ HOA Q I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng chữ Q (2 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quê (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), Quê cha đất tổ (3 lần), Quyết chí luyện rèn. II. Đồ dùng học tập: - Chữ mẫu Q III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Bảng con 3 chữ P, 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Chú ý nghe. - Nêu mục đích yêu cầu. b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa - HD quan sát và nhận xét: + Giới thiệu chữ Q: Cao mấy ô, gồm có - Quan sát chữ mẫu: cao 5 li, mấy nét ? Giống chữ nào đã học ? gồm 2 nét. * Nét 1 viết như chữ hoa O. - Giống chữ O đã học - Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút - Chú ý nghe. xuống đường kẻ 2, viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, DB trên ĐK2 - Bảng con: Ô, Ơ - HD viết trên bảng con + HD viết câu ứng dụng: Nêu ý nghĩa của câu: Quê cha đất tổ, Quyết chí luyện rèn * Nơi ông bà cha mẹ sinh ra. Rèn luyện để - Đọc câu ứng dụng. trở thành người có ích. - Nhắc lại ý nghĩa của câu. - Những chữ cái nào cao 1 li, Chữ cái nào ... a, n, ơ, i, ê, ...d, q, ... C, g,.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> cao 2 li, Những chữ cái nào cao 2,5 li; Cách đặt h cách nhau một con chữ o, dấu dấu thanh như thế nào ? Khoảng cách giữa các nặng trên chữ e. chữ ra sao ? - Bảng con: Quê. Quyết - Nét đầu của con chữ u nối với chữ Q HD viết bảng con. + HD viết vở: - Viết bài vào vở. * Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. 3. Củng cố: Thi viết đẹp: - HS từng tổ thi viết chữ đẹp. 4. Về nhà hoàn thành bài tập ở nhà và tập viết nhiều lần vào bảng con chữ Q. Ngày soạn: 17 - 1 - 2010 Ngày giảng: 21 - 1 - 2010 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT - ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN I. Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết bốn mùa. - Biết dùng các cụm từ bao giờ, khi nào, tháng mấy, thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời tiết;điển đúng dấu câu vào đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi bài tập 1 và 3 III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Bài 1: Chọn các từ ngữ thích - Nêu đặc điểm của mỗi mùa. hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời - Chú ý nghe. tiết của từng mùa (nóng nực, ấm áp, - Tự làm, nêu kết quả: giá lạnh, mưa phùn, se sẽ lạnh, oi + Mùa xuân ấm áp. nồng. + Mùa hạ nóng bức, oi nồng. * Nhớ lại các mùa trong bài + Mùa thu se se lạnh. Chuyện bốn mùa rồi điền cho thích + Mùa đông mưa phùn, giá lạnh. hợp. Bài 2: Hãy thay cụm từ khi - Tự làm rồi, nêu kết quả: nào trong các câu hỏi dưới đây + Khi nào (bao giờ, khi nào, tháng mấy, bằng các cụm từ khác (bao giờ, khi mấy giờ, lúc nào) lớp bạn đi thăm viện bảo nào, tháng mấy, mấy giờ, ... tàng ? * Đọc từng câu văn: lần lượt + Khi nào (bao giờ, tháng mấy, mấy giờ, thay cụm từ khi nào trong câu văn lúc nào) trường bạn nghỉ hè ? đó bằng các cụm từ khác (bao giờ, + Bạn làm bài tập này khi nào (bao giờ, khi nào, tháng mấy, mấy giờ, ...), lúc nào, tháng mấy) ?.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> kiểm tra xem trường hợp nào thay + Bạn gặp cô giáo khi nào (bao giờ, lúc được, trường hợp nào thay không nào, tháng mấy) ? được. * Bạn làm bài tập này mấy giờ ? là biểu tượng thời gian làm bài tập (mấy giờ đồng hồ, không phải hỏi về thời tiết làm bài (vào lúc mấy giờ). Bài 3; Em chọn dấu chấm hay - Tự chép vào vở ô li dấu chấm than để điền vào ô trống. Dấu chấm than, Dấu chấm than, Dấu * Đọc kĩ đoạn văn. chấm than, dấu chấm. 3. Củng cố: - Hát hoặc đọc thơ nói về bốn mùa. 4. Củng cố: Về nhà hoàn thành bài tập.. Ngày soạn: 17 - 1 - 2010 Ngày giảng: 21 - 1 – 2010 Toán LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - Thuộc bảng nhân 4. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4). II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: - Gọi một số em đọc bảng nhân 4. b. Bài 1/ 100 SGK: Tính - Tự làm rồi một số em yếu nêu miệng (bài 1: nhẩm a) 4 x 5 = 20 4 x 9 =27 4 x 6 = 24 * Nhớ bảng nhân rồi điền. 4 x 4 = 16 4 x 2 = 8 4 x 10 = 40 4 x 8 = 32 4 x 7 = 28 4 x 1 = 4 b) 2 x 3= 6 2 x 4 = 8 4 x 3 = 12 3 x 2 = 6 4 x 2 = 8 3 x 4 = 12 - HSG nhận xét kết quả: Khi các thừa số đổi chỗ cho nhau thì kết quả không thay đổi. - Nêu kết quả khi đã tính xong. - Tự làm, 4 em làm bảng lớp: Bài 2/ 100 SGK: Tính 4 x 8 + 10 = 42 4 x 9 + 14 = 50 (theo mẫu). 4 x 10 + 60 = 100 * Tính từ trái sang phải hoặc làm tính nhân trước rồi lấy tích cộng với kết quả còn lại. - Nêu tóm tắt rồi tự giải: Bài 3/ 11 VBT: Số quyển sách 5 học sinh được mượn:.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết 5 bạn được mượn bao nhiêu quyển sách ta làm như thế nào? * Chú ý cách trình bày bài giải và tên đơn vị.. 4 x 5 = 20 (quyển) Đáp số: 20 quyển. - HS giỏi làm bằng 2 cách: Tính cộng: 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 Tính nhân: 4 x 5 = 20 3. Củng cố: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Kết quả tính 4 x 8 – 15 = là: A. 21 B. 17 C. 27 D. 23 4. Dặn dò: Về học thuộc bảng nhân 4, làm bài tập 1, 2 trang 99 SGK.. Tuần 21:. Ngày soạn: 24 -1 - 2010 Ngày giảng: 26 - 1 - 2010. Tập đọc CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. Yêu cầu cần đạt: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài. - Hiểu lời khuyên: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Hướng dẫn đọc bài: - 1 em khá giỏi đọc. - Đọc đúng: đám cỏ dại, véo von, bị - Đọc cá nhân nhốt, hương ngào ngạt, vặt hết nắm cỏ, héo lả đi, khốn khổ, tội nghiệp, đói khát... - Đọc truyền điện. - Đọc đoạn, đọc nhóm - Đọc bài cá nhân. - Thi đọc hay. b. HD đọc tìm hiểu bài: Câu 1: Trước khi bị bỏ vào lồng chim - Bảng con: và hoa sống như thế nào ? A. Buồn tẻ B. Khó khăn C C. Hạnh phúc D. Tất cả những điều trên Câu 2: Hai cậu bé đã làm điều gì không tốt ? A. Bắt chim sơn ca nhốt vào lồng. B. Cắt bông cúc bỏ vào lồng chim sơn ca. C. Cả hai việc trên. C * Bài văn muốn nhắn nhủ với em điều gì ? (Hãy bảo vệ các loài chim và các loài hoa..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Vì chúng làm cho cuộc sống thêm đẹp. 2. Dặn dò: Về đọc bài nhiều lần và học thuộc đoạn 2.. Ngày soạn: 24 - 1 - 2010 Ngày giảng: 26 - 1 - 2010 Toán ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I. Yêu cầu cần đạt: Ôn số 10 (Phước). - Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. - Nhận biết độ dài đường gấp khúc. - Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. II. Đồ dùng dạy học: Mô hình đường gấp khúc III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: - Một số em đọc bảng nhân 5 Bài 2 103: Tính độ dài đường - Nêu cách tính rồi tự làm bài. gấp khúc (HSG làm hết) a. Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: * Trình bày bài giống như một 3 + 2 + 4 = 9 (cm) bài toán giải, ghi tên đơn vị. Đáp số 9 cm b. Độ dài đường gấp khúc ABC là: 5 + 4 = 9 (cm) Đáp số 9 cm 1. Khoanh vào chữ đặt trước kết - Làm bảng con: quả đúng: 15cm Độ dài đường gấp khúc bên có đọ dài là: 9cm A. 24cm B. 32cm C. 33cm D. 34cm 8cm Chọn: B 2. 1. Khoanh vào chữ đặt trước - HSG: kết quả đúng: 5cm B Độ dài đường gấp khúc A ABCDEGH là: 5cm A. 25cm B. 30cm C. 35cm D. 40cm C D.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 5cm 5cm G 5cm. E. 5cm H 2. Dặn dò: Về làm bài tập 1, 2, 3 trang 103 SGK.. Ngày soạn: 24 – 1 - 2010 Ngày giảng: 27 – 1 – 2010 Tập viết CHỮ HOA R I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng chữ hoa R (2 dòng cỡ vừa, 2 dòng nhỏ). - Chữ và câu ứng dụng Ríu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng nhỏ), Rét cắt da cắt thịt, Rừng vàng biển bạc (3 lần). II. Đồ dùng học tập: Chữ mẫu R III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Bảng con 3 chữ Q, Quê, Quyết. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. - Chú ý nghe. b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa - HD quan sát và nhận xét - Quan sát chữ mẫu: cao 5ô + Giới thiệu chữ: cao mấy ô, rộng mấy ô rộng 5ô rưỡi, gồm 2 nét. Nét 1 gồm có mấy nét ? Giống chữ gì đã học ? giống chữ B, P. * Điểm bắt đầu trên ĐK6 viết nét móc ngược trái giống nét một của chữ B hoặc P, DB trên ĐK2. Từ điểm dừng bút của nét 1lia bút lên - Chú ý nghe. ĐK5 viết tiếp nét cong trên, cuối nét lượn vào thân chữ, tạo vòng xoắn nhỏ rồi viết nét móc ngược, DB trên ĐK2. - HD viết trên bảng con - Bảng con: R + HD viết câu ứng dụng: - Nêu ý nghĩa của câu: Rét cắt da cắt thịt, - Đọc câu ứng dụng. Nhắc Rừng vàng biển bạc lại ý nghĩa của câu. - Những chữ cái nào cao 1 li, Chữ cái nào ... i, m, c, a, u. cao 1,25 li, Chữ cái nào cao 2 li, Những chữ cái ...R, h. nào cao 2,5 li; ... chữ s cao 1,25 li. - Cách đặt dấu sắc như thế nào ? Khoảng ...cách nhau một con chữ cách giữa các chữ ra sao ? o, ... * Dấu sắc đặt trên i, khoảng cách giữa các.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> chữ cách nhau một chữ o. - Bảng con: Rét, Rừng - HD viết bảng con. + HD viết vở: - Viết bài vào vở. * Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. 3. Củng cố: Thi viết đẹp: - HS từng tổ thi viết chữ đẹp. 4. Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài ở nhà. Tập viết nhiều lần vào bảng con chữ R.. Ngày soạn: 24 - 1 - 2010 Ngày giảng: 28 - 1 - 2010 Chính tả CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. Yêu cầu cần đạt: - Viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật. - Làm được bài tập 2 a, b. II. Đồ dùng dạy học: - Chép bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy 1. Bài mới: a. Hướng dẫn viết: - HD HS đọc đoạn. - Đoạn này cho em biết gì về chim sơn ca và cúc ? Trong đoạn có những dấu câu nào ? - HD đánh vần các chữ khó, giáo viên gạch chân trên bảng phụ. Đám cỏ dại, sà xuống, sung sướng, khôn tả, véo von, bầu trời, xanh thẳm. - HD viết bảng con: d. Hướng dẫn viết bài - Viết đúng các chữ khó - Viết đúng các chữ hoa: Bên, Một Cúc, Chim, - Viết liền nét : chú, cúc, chim, về. - Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, liền nét, liền mạch, trình bày bài sạch đẹp. g. HD dò bài: - Chấm bài một số em.. Hoạt động của trò - Chú ý nghe - 2 em đọc. - Chim sống trong một thế giới rất rộng lớn là cả một bầu trời. Hoa: Sống tự do bên bờ rào giữa đám cỏ dại ... tắm nắng ... ... dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu chấm. - Đánh vần các từ khó. - Bảng con: Đám cỏ dại, sà xuống, sung sướng, véo von. - Chú ý lắng nghe. - Chép bài vào vở. - Dò theo. - Làm bài tập..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> h. HD Viết các từ khó bài sân chim: xiết, thuyền, trắng xoá, sát sông, kêu - Viết các từ khó vào bảng con vang, tổ thấp lắm. 2. Củng cố: HD làm bài tập; - Chào mào, chích choè, chèo bẻo, chiền chiện, chìa vôi, châu chấu, chẫu chuộc, ... - trâu, cá trắm, cá trê, cá trôi, trai, trùng trục, chim trĩ, chim trả. - Tuốt lúa, chải chuốt, tuột tay, nuốt, vuốt tóc, chuột. - ngọn đuốc, vỉ thuốc, ruốc, bắt buộc, luộc, cuộc thi, chuộc lỗi, ... 3. Dặn dò: Về nhà đọc thuộc đoạn viết chính tả, sửa lại các chữ sai cho đúng. Ngày soạn: 24 -1 - 2010 Ngày giảng: 28 - 1 - 2010 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: - Thuộc bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đon giản. Biết giải bài toán có một phép nhân. - Tính độ dài đường gấp khúc. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới: Bài 1/ 106 SGK: Tính nhẩm * Nhớ bảng nhân rồi điền cho - Tự làm rồi nêu miệng: đúng. 2 x 5 = 10 3 x 7 = 21 5 x 10 = 50 2 x 9 = 18 3 x 4 = 12 4 x 10 = 40 2x4=8 3 x 3 = 9 2 x 10 = 20 Bài 4/ 106 SGK: - Tự làm bài vào vở: Bài toán cho biết gì ? Số quyển sách 8 học sinh mượn là: Bài toán hỏi gì ? 5 x 8= 40 (quyển) Muốn biết 8 học sinh được Đáp số: 40 quyển mượn bao nhiêu quyển sách ta làm - Tự làm bài rồi 4 em nêu miệng. như thế nào ? * Chú ý cách thực hiện phép tính và trình bày bài giải. 1. Một con sên đi từ A đến Bcó - HSG: thể theo hai đường như hình vẽ sau: X 3dm B A 4dm 5dm 4dm Y 3dm P. 9dm. Q. Viết tiếp vào chỗ chấm: a) Độ dài đường gấp khúc AXYB là: ....... 3 + 4 + 5 = 12 (dm).

<span class='text_page_counter'>(81)</span> b) Độ dài đường gấp khúc APQB là: ...... c) Con sên đi theo đường gấp khúc............... là ngắn nhất.. 4 + 9 + 3 = 16 (dm). Con sên đi theo đường gấp khúc AXYB là ngắn nhất. 3. Củng cố: Chơi truyền điện bảng nhân 1 – 5. 4. Dặn dò: Thuộc bảng nhân từ 2 đến 5, Làm bài tập 3, 4 trang 105 SGK.. Tuần 22:. Ngày soạn: 31 - 1 - 2010 Ngày giảng: 2 - 2 - 2010. Tập đọc MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. Yêu cầu cần đạt: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người, chớ khiêu căng xem thường người khác. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Hướng dẫn đọc bài: - Đọc đúng: bao nhiêu, buổi sáng, thợ săn, - 1 em khá giỏi đọc. bảo chồn, đắn đo, đoán, thọc gậy, đuổi theo, - Đọc cá nhân - Giọng người dẫn chuyện chậm rãi, chồn - Đọc truyền điện. hợm hĩnh, lúc thất vọng, chân thành, gà khiêm - Đọc đoạn, đọc nhóm tốn, bình tĩnh, tự tin. Nhấn giọng các từ ngữ: - Chú ý nghe trí khôn, coi thường, chỉ có một, hàng trăm, cuống quýt, đằng trời, thọc,... - Đọc bài cá nhân. - Thi đọc hay. b. HD đọc tìm hiểu bài: - Bảng con: Câu 1: Vì sao Chồn vẫn ngầm coi thường gà ? A. Vì Chồn có hàng trăm trí khôn. B. Vì Gà Rừng chỉ có một trí khôn. C. Vì Chồn cứ tưởng mình khôn hơn Gà C Rừng. D. Vì Chồn khoẻ hơn Gà Rừng. Câu 2: Vì sao người thợ săn phát hiện ra Gà rừng và Chồn ở trong hang ? A. Vì ông ta nhìn thấy dấu chân của A chúng, B. Vì ông ta nhìn thấy chúng chạy vào hang. C. Vì ông ta nghe thấy tiềng kêu trong hang, D. Vì cả ba lý do trên..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Câu 3: Nhờ đâu hai bạn cùng thoát nạn: A. Nhờ trí khôn của Chồn. B. Nhờ trí khôn của Gà Rừng. B C. Nhờ trí khôn của cả hai. D. Nhờ người thợ săn lơ đãng. 2. Dặn dò: Về nhà tập kể câu chuyện nhiều lần.. Ngày soạn: 31 - 1 - 2010 Ngày giảng: 2 - 2 - 2010 Toán PHÉP CHIA I. Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được phép chia. Biết mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: - Quan sát mẫu rồi làm bài Bài 1/ 107 SGK: Cho phép nhân, viết hai vào vở, 3 em lên bảng. phép chia (theo mẫu): 3 x 5 = 15 4 x 3 = 12 * Quan sát hình và bài mẫu ta thấy, từ một 15 : 3 = 5 12 : 3 = 4 phép nhân viết hai phép chia tương ứng. 15 : 5 = 3 12 : 4 = 3. Bài 2/ 108 SGK: Tính - Tính phép nhân rồi suy ra phép chia.. 1. Nối hai phép tính có cùng kết quả:. 2 x 5 = 10 10 : 2 = 5 10 : 5 = 2 - Tự làm: 3 x 4 = 8 4 x 5 = 20 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4 - HS giỏi làm:. 2. Nhìn hình vẽ rồi viết tiếp vào chỗ trống:. a) 3 x ..... = ..... - HS tự làm:.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> b) 12 : .... = .... c) 12 : .... = .... 3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 2. Củng cố: Tự cho phép nhân 3 rồi lập 2 phép chia 3. Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng nhân từ 2 đến 5. Ngày soạn: 31 - 1 - 2010 Ngày giảng: 4 - 2 - 2010 Tập viết CHỮ HOA S. I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng chữ hoa S hoa (2 dòng cỡ vừa 2 dòng nhỏ); chữ và câu ứng dụng Sạch, Sướng (1 dòng cỡ vừa 1 dòng nhỏ), Sạch như lau, Sướng như tiên (3 lần). II. Đồ dùng học tập: Chữ mẫu S. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Bảng con 3 chữ R, Rét, Rừng. 2. Bài mới: - Chú ý nghe. a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa - Quan sát chữ mẫu: cao 5, - HD quan sát và nhận xét gồm 1 nét. + Giới thiệu chữ S: Cao mấy ô, rộng mấy ô - Nét đầu giống chữ C đã gồm có mấy nét ? Giống chữ nào đã học ? học * Nét 1: ĐB trên ĐK6, viết nét cong dưới, - Chú ý nghe. lượn từ dưới lên rồi DB trên ĐK6. Nét 2: từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết tiếp nét móc ngược trái, cuối nét móc lượn vào trong, DB trên ĐK2. - Bảng con: S - HD viết trên bảng con + HD viết câu ứng dụng: - Đọc câu ứng dụng. - Nêu ý nghĩa của câu: Sạch như lau, - Nhắc lại ý nghĩa của câu. Sướng như tiên ... a, o, i, ư,, m. - Những chữ cái nào cao 1 li, Chữ cái nào S, h cao 1,25 li, Chữ cái nào cao 2 li, Những chữ cái ...cách nhau một con chữ o, nào cao 2,5 li; Cách đặt dấu thanh như thế nào ? - Bảng con: Sạch, Sướng Khoảng cách giữa các chữ ra sao ? * Dấu sắc đặt trên a. ă, dấu huyền trên chữ i. - Nét đầu của con chữ a nối với chữ S hơn bình thường. - HD viết bảng con. + HD viết vở: - Viết bài vào vở. * Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. 3. Củng cố: Thi viết đẹp: HS từng tổ thi viết chữ đẹp..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> 4.Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài tập ở nhà và tập viết nhiều lần vào bảng con chữ S.. Ngày soạn: 31 - 1 - 2010 Ngày giảng: 2 - 2 - 2010 Chính tả MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. - Làm được các bài tập 2 a, b. II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Nêu mục đích yêu cầu của bài. - Chú ý lắng nghe. b. HD nghe viết: - Tìm câu nói của người thợ săn ? Câu nói đó được viết trong dấu gì ? - “Có mà trốn đằng trời” - Viết trong dấu ngoặc kép. - Đọc rút từ khó học sinh đánh vần - Đánh vần các từ khó. đúng giáo viên ghi bảng: dạo chơi, cuống quýt, thợ săn, lấy gậy thọc. - HD viết bảng con: - Viết bảng con: dạo chơi, cuống quýt, thợ săn, lấy gậy thọc. c. HD viết bài vào vở * Viết đúng các từ khó. - Chú ý nghe. - Viết đúng các chữ hoa: Một, Chợt, Nhưng, Ông, Có, Nói. - Viết liền mạch: trên, quýt, lên. - Viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. d. Đọc cho HS ghi bài - HD dò bài - Ghi bài vào vở - Chấm điểm một số em - Dò bài * HD viết từ khó bài Cò và Cuốc - Bảng con: bắt tép, bụi rậm, vất vả, bùn bắn bẩn, áo trắng, ngại gì. 3. Củng cố: Bài tập 2: reo - giật - gieo. giả - nhỏ - hẻm (ngõ). * Tuyên dương các em có tiến bộ, viết đẹp. 3. Dặn dò: Về nhà học thuộc đoạn vừa viết, chép lại các chữ sai cho đúng..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Ngày soạn: 31 - 1 - 2010 Ngày giảng: 5 - 2 - 2010 Toán LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - Thuộc bảng chia 2. Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 20). - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: - Nêu miệng: Bài 1/ 111 SGK: Tính nhẩm 8:2=4 10 : 2 = 5 * Dựa vào bảng chia 2 để nhẩm cho 16 : 2 = 8 6:2=3 chính xác. 14 : 2 = 7 18 : 2 = 9 20 : 2 = 10 12 : 2 = 6 Bài 3/ 24 VBT: - Tự tóm tắt và làm bài vào vở. Bài toán cho biết gì ? Số lá cờ mỗi tổ được là: Bài toán hỏi gì ? 18 : 2 = 9 (lá cờ) Muốn biết mỗi tổ được mấy lá cờ ta làm Đáp số: 9 lá cờ như thế nào ? * Chú cách trình bày bài giải. - TT bài 3 HS tự giải Bài 4/ 111 SGK: - TT bài 3 Tiết 2: 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Trong phép tính sau, phép tính có kết quả lớn hơn 17 là: A. 3 x 8 B. 4 x 3 C. 14 + 6 D. 20 : 2 1 - Tự chọn: 2 2. Hình nào dưới đây có số hình tròn được tô màu:. A B 3. Đúng ghi Đ sai ghi S a) 12 : 2 + 40 = 45 b) 20 – 18 : 2 = 17. C. D - HS Giỏi làm: S S.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Đ c) 15 + 10 : 2 = 20 3. Củng cố: Truyền điện bảng chia 2. 4. Dặn dò: Về học thuộc bảng chia 2. Tuần 23:. Ngày soạn: 21 - 2 - 2010 Ngày giảng: 22 - 2 - 2010. Tập đọc BÁC SĨ SÓI I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cho bài tập đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Hướng dẫn đọc bài: - 1 em khá giỏi đọc. - Đọc đúng: rỏ rãi, cặp kính, áo choàng, - Đọc cá nhân khoác, cuống lên, khám bệnh, mon men, rên rỉ, huơ giữa trời. - Đọc truyền điện. - Giọng đọc giọng người kể vui, vẻ tinh - Đọc đoạn, đọc nhóm nghịch. Sói giả bộ hiền lành, ngựa giả bộ - Chú ý nghe ngoan lễ phép. Nhấn giọng những từ: thèm rỏ rãi, toan xông đến, khoác lên. (HD Phước đọc - Đọc bài cá nhân. bài) - Thi đọc hay. b. HD đọc tìm hiểu bài: Câu 1: Thấy Ngựa đang ăn cỏ, Sói làm gì - Làm bảng con: để lừa ngựa ? A. Đến lân la hỏi chuyện. B. Nấp vào chỗ khuất rình bắt Ngựa. C. Đóng giả bác sĩ khám bệnh cho Ngựa. C D. Đến kết bạn với Ngựa Câu 2: Thấy Sói đến gần vì sao Ngựa vẫn bình tĩnh ? A. Vì muốn nói chuyện với Sói. B. Vì muốn biết Sói định làm gì. C. Vì muốn được Sói chữa bệnh. D. Vì biết chạy cuống lên thì chết. D Câu 3: Để không bị Sói ăn thịt Ngựa đã làm gì ? A. Van xin Sói rủ lòng thương. B. Vạch trần âm mưu của Sói. C. Giả mắc mưu để lừa lại Sói. D. Đối mặt chiến đấu với Sói. 4. Dặn dò: Về đọc bài nhiều lần và học thuộc đoạn 2..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Tuần 24:. Ngày soạn: 28 - 2 - 2010 Ngày giảng: 2 - 3 - 2010 Tập đọc QUẢ TIM KHỈ. I. Yêu cầu cần đạt: - Biết nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với cá Sấu, bị cá Sấu lừa nhưng đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như cá Sấu không bao giờ có bạn. - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5. * Trả lời được câu hỏi 4. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho bài tập đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Hướng dẫn đọc bài: - 1 em khá giỏi đọc. - Đọc đúng: leo trèo, ven sông, quẫy mạnh, - Đọc cá nhân dài thượt, nhọn hoắt, tĩnh lại, lủi mất, - Đọc truyền điện. - Giọng người kể: vui, hồi hộp, hả hê; Khỉ: - Đọc đoạn, đọc nhóm chân thật, hồn nhiên, bình tĩnh, khôn ... - Chú ý nghe - Đọc bài cá nhân. - Thi đọc hay. b. HD đọc tìm hiểu bài: Câu 1: Vì sao Khỉ kết bạn cùng Cá Sấu ? A. Vì thích đến chơi nhà Cá Sấu. B. Vì thương Cá Sấu khóc không có bạn chơi. C. Vì muốn chia sẻ hoa quả cùng Cá Sấu. D. Vì Cá Sấu rất tốt với khỉ. Câu 2: Cá Sấu mời Khỉ đến nhà chơi để làm gì ? A. Để cảm ơn Khỉ. B. Để ăn thịt Khỉ. C. Để chiêu đãi Khỉ. D. Để lấy quả tim Khỉ chữa bệnh. Câu 3: Điền vào chỗ trống từ ngữ chỉ tính nết của hai con vật: A. Khỉ: .................................... B. Cá Sấu: .............................. 3. Củng cố: Câu chuyện này nói với em điều gì ? - Phải chân thành trong tình bạn, Không giả dối./ - Không ai thèm kết bạn với những kẻ bội bạc, giả dối./ - Những kẻ giả dối không bao giờ có bạn..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 4. Dặn dò: Về đọc bài nhiều lần và học thuộc đoạn 1. Ngày soạn: 28 - 2 - 2010 Ngày giảng: 2 - 3 - 2010 Toán Tiết 112: BẢNG CHIA 4 I. Yêu cầu cần đạt: - Lập được bảng chia 4. - Nhớ được bảng chia 4. - Biết giải bài toán có một phép tính chia, thuộc bảng chia 4. - Ôn số 7, 8, 9 (Phước). II. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học. 3. Củng cố: Bài 3/ 31 VBT: Số cái cốc mỗi bàn xếp được là: A. 8 B. 9 C. 6 - Truyền điện bảng chia 4.. D. 4.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 4. Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng chia 4, làm bài tập 2, 3 trang upload.123doc.net SGK Ngày soạn: 28 - 2 - 2010 Ngày giảng: 4 - 3 - 2010 Tập viết CHỮ HOA U, Ư I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng 2 chữ hoa U, Ư (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng nhỏ) chữ và câu ứng dụng Ươm (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng nhỏ), Ươm cây gây rừng (3 lần). II. Đồ dùng học tập: Chữ mẫu U, Ư III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Bảng con 3 chữ T, Thẳng 2. Bài mới: - Chú ý nghe. a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa - Quan sát chữ mẫu: cao 5 li, + GT chữ U: Cao mấy ô, gồm có mấy nét ? gồm 2 nét. * Nét 1 ĐB trên ĐK5, viết nét móc hai đầu - Chú ý nghe. (đầu móc bên trái cuộn vào trong, Đầu móc bên phải hướng ra ngoài) DB giữa ĐK2 và ĐK3. Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút hướng lên ĐK6 rồi chuyển hướng bút ngược lại để viết nét móc nguợc phải từ trên xuống dưới, - Bảng con: U, Ư DB trên ĐK2. Chữ Ư giống chữ U thêm nét râu nhỏ đính vào phần đầu nét 2. - Đọc câu ứng dụng. - HD viết bảng con (HD Phước viết chữ u, - Nhắc lại ý nghĩa của câu. ư) + HD viết câu ứng dụng: Nêu ý nghĩa của câu: Ươm cây gây rừng * Những việc làm thường xuyên để phát triển rừng, chống lũ lụt, hạn hán, bảo vệ cảnh - Ư, g, Y ... cách nhau một quan môi trường. con chữ o, dấu huyền trên chữ ư. - Những chữ cái nào cao 2,5 li; Cách đặt dấu thanh như thế nào ? Khoảng cách giữa các - Bảng con: Ươm chữ ra sao ? * Chữ r cao 1,25 ly - HD viết bảng con. + HD viết vở: - Viết bài vào vở. * Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. 3. Thi viết đẹp: HS từng tổ thi viết chữ đẹp. 4. Về nhà hoàn thành bài tập ở nhà và tập viết nhiều lần vào bảng con chữ Ư.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Ngày soạn: 28 - 2 - 2010 Ngày giảng: 5 - 3 - 2010 Toán BẢNG CHIA 5 ¿. I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách thực hiện bảng chia 5. ¿ ¿. - Lập được bảng chia 5. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5). II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời - Tự làm rồi nêu đúng: miệng: Tìm x: 4 x x = 28 A. x = 5 B. x = 6 C. x = 7 D. x = 8 C Bài 2: Kết quả tính 45 : 5 + 28 là: A. 35 B. 36 C. 37 D. 38 C Bài 3: Nối - Làm bảng lớp 25 kg : 5. 4l. 18cm : 3. 7kg. 16l : 4. 6cm. 35 kg : 5. 5kg. Bài 4: Hình nào sau đây có. 1 4. số ô vuông đã. tô màu A. B. C. D. 3. Củng cố: Truyền điện bảng chia 5 4. Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng chia 5.. - Bảng con: D.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Ngày soạn: 28 - 2 - 2010 Ngày giảng: 5 - 3 - 2010 Chính tả : Tiết 48: VOI NHÀ I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm được bài tập 2 a, b. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Hướng dẫn viết - Câu nào có dấu chấm than, câu - Nó đập tan xe mất. nào có dấu gạch ngang ? - Phải bắn thôi ! - Đọc câu rút từ khó cho học sinh đánh vần giáo viên ghi bảng: - Đánh vần các từ khó. Lúc lắc, mũi xe, lo lắng đập tan, quặp chặt, vũng lầy, huơ vòi. - Hướng dẫn viết bảng con: - Bảng con: Lúc lắc, quặp chặt, vũng c. Hướng dẫn viết bài . lầy, huơ vòi. - HD Phước viết bài vào vở - Chú ý lắng nghe. - Viết đúng các chữ khó - Viết đúng các chữ hoa: Con, Tứ, Nó, Phải, Nhưng, Lôi, Tun, - Viết liền nét: hiệu, điều. mũi xe, mình, chiếc, lùm, Tun, - Chú ý đúng độ cao, khoảng cách, liền nét, liền mạch, trình bày bài sạch đẹp. - Viết bài vào vở - HD học sinh học thuộc đoạn viết chính tả 2. Củng cố: Học thuộc đoạn viết chính tả. 3. Dặn dò: Về nhà đọc thuộc đoạn văn, sửa lại các chữ sai cho đúng. Tiết 2: Đọc trả lời các bài tập đọc trong tuần.. Tuần 25. Ngày soạn: 7 - 3 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Ngày giảng: 9 - 3 - 2010 Tập đọc: SƠN TINH THUỶ TINH I. Yêu cầu cần đạt: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nội dung: truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra; đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Hướng dẫn đọc bài: - Đọc đúng: tuyệt vời, nước thẳm, đánh - 1 em khá giỏi đọc bài. đuổi, dâng nước, cuồn cuộn, cao bao nhiêu, ... - Đọc cá nhân * Đọc thong thả trang trọng , dõng dạc, - Đọc truyền điện. Đọc đoạn. hào hùng, ... Đọc theo nhóm 2. b. HD đọc tìm hiểu bài: - Chú ý nghe Câu 1: Những ai đến cầu hôn Mỵ - Đọc bài cá nhân. Thi đọc Nương ? hay. Câu 2: Ai là người lấy được Mị Nương ? - Bảng con: A. Sơn Tinh A B. Thuỷ Tinh C. Không có ai Câu 3: Câu chuyện là cách lý giải hiện tượng gì hằng năm ? A. Hiện tượng hạn hán B B. Hiện tượng lũ lụt C. Mưa thuận gió hoà D. Cả ba hiện tượng trên. 3. Củng cố: Câu chuyện này nói lên điều gì có thật ? A. Mỵ Nương rất xinh đẹp. B. Sơn Tinh rất tài giỏi. C. Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường. C 4. Dặn dò: Về nhà đọc bài nhiều lần vào thuộc lòng đoạn 2.. Ngày soạn: 7 - 3 - 2010 Ngày giảng: 9 - 3 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Toán LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - Thuộc bảng chia 5. - Biết giải bài toán có một phép chia trong bảng chia 5. - Ôn phép cộng trong phạm vi 5 (Phước). II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Bài 1/ 123 SGK: Tính nhẩm: - Tự nhẩm miệng; * Nhẩm cho chính xác 10 : 5 = 2 45 : 5 = 9 30 : 5 = 6 20 : 5 = 4 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7 Bài 2/ 36 VBT: Tính nhẩm: * Nhẩm rồi ghi vào vở thực hiện - Tự nhẩm miệng: một phép nhân và hai phép chia trong 5 x 2 = 10 5 x 3 = 15 5 x 4 = 20 một cột. 10 : 2 = 5 15 : 5 = 3 20 : 5 = 4 - HD Thực hiện phép tính 10 : 5 = 2 15 : 3 = 5 20 : 4 = 5 Bài 3/ 36 VBT: Bài toán cho biết gì ? - HSG tự làm bài 3 và 5 VBT Bài toán hỏi gì ? Số quyển vở mỗi bạn có: Muốn biết mỗi bạn có mấy quyển 35 : 5 = 7 (quyển vở em làm như thế nào ? Đáp số: 7 quyển Bài 4/ 36 VBT: Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? HSG làm: Muốn xếp được vào mấy đĩa ta Số đĩa xếp được là: làm như thế nào ? 25 : 5 = 5 (đĩa) Bài 5/ 36 VBT: Đáp số: 5 đĩa 1 3. Củng cố: Hình nào đã khoanh vào 5 số con voi ?. Làm bảng con: a). b). 4. Dăn dò: Thuộc bảng chia 5..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Ngày soạn: 7 - 3 - 2010 Ngày giảng: 11 - 3 - 2010 Tập viết CHỮ HOA V I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa 1 dòng nhỏ); chữ và câu ứng dụng Vượt (1 dòng cỡ vừa 1 dòng nhỏ), Văn ôn võ luyện (3 lần), Vững chí bên gan. II. Đồ dùng dạy học: - Chữ mẫu V III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Bảng con 3 chữ Ư, Ươm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC. - Chú ý nghe b. HD viết chữ cái hoa - Quan sát chữ mẫu: cao 5 - HD quan sát và nhận xét. ô, gồm 3 nét. + GT chữ V: Cao mấy ô, gồm có mấy nét ? - Chú ý nghe * ĐBĐ N1 trên ĐK5 viết một nét cong trái lượn ngang giống như nét 1 của chữ H, J, K; DB ở ĐK6. N2 chuyển hướng đầu bút đi xuống để viết nét thẳng đứng lượn ở hai đầu DB ĐK1. N3 chuyển hướng đầu bút lượn lên để viết nét móc xuôi phải, DB ở ĐK5. - Bảng con: V - HD viết bảng con: - Đọc câu ứng dụng + HD viết câu: Văn ôn võ luyện, Vững chí - Nhắc lại ý nghĩa của câu bên gan. ... r, s - Nêu ý nghĩa của câu: Thường xuyên luyện ... V, B tập. Dù khó khăn gian khổ cũng không bền lòng. ... cách nhau 1 con chữ o, - Chữ cái nào cao 1,25 li, những chữ cái nào * dấu sắc đặt trên ô ở chữ cuối, cao 2,5 li: dấu huyền trên ư chữ rừng, dấu - Cách đặt dấu sắc như thế nào ? Khoảng nặng dưới ơ chữ vượt cách giữa các chữ ra sao ? - HD viết bảng con - Bảng con: Văn, Vững - HD viết vở - Viết bài vào vở * Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. 3. Củng cố: Thi viết đẹp: - HS từng tổ thi viết chữ đẹp. 4. Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài ở nhà. - Tập viết nhiều lần vào bảng con chữ V.. Ngày soạn: 7 - 3 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Ngày giảng: 12 - 3 - 2010 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính nhân và chia trong trường hợp đơn giản. - Giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). - Biết tìm số hạng của một tổng, tìm thừa số. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Bài 1/ 37 VBT: Tính theo mẫu: - Tự làm,3 em làm bảng lớp * Thực hiện từ trái sang phải. 5 x 6 : 3 = 30 : 3, 6:3x5=2x5 = 10 = 10 2x2x2=4x2 =8 Bài 2 / 37 VBT: Tìm X - Nêu cách tìm, 4 em làm bảng * Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm lớp. thế nào ? x+2=6 3 + x = 15 * Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm x=6–2 x = 15 – 3 thế nào ? x=4 x = 12 xx2=6 3 x x = 15 x=6:2 x = 15 : 3 x=3 x=5 Bài 4/ 124 SGK - Giải vở Bài toán cho biết gì ? Số con thỏ 4 chuồng như thế là: Bài toán hỏi gì ? 5 x 4 = 20 (con thỏ) Muốn biết 4 chuồng có bao nhiêu con Đáp số: 20 con thỏ thỏ ta làm thế nào ? (HD Phước học thuộc). Tiết 2: - Cho học sinh quan sát hình các con vật, đồ vật chọn chữ đặt trước câu trả lời - Bảng con: đúng đã khoanh vào. 1 , 4. 1 2. ... số con. vật. 5. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Hoàng có 32 viên bi. Hoàng chia đều cho 4 bạn. Hỏi mỗi bạn được bao nhiêu viên bi ? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 3. Củng cố: Truyền điện bảng chia từ 2 đến 5. 4. Dặn dò: Về học thuộc bảng nhân chia.. C. Ngày soạn: 7 - 3 - 2010 Ngày giảng: 12 - 3 – 2010.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Tập làm văn ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý - QUAN SÁT TRANH , TRẢ LỜI CÂU HỎI. I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn kĩ năng nghe nói: biết đáp lại lời đồng ý trong giao tiếp thông thường - Rèn kĩ năng viết: quan sát tranh một cảnh biển, trả lời dúng các câu hỏi về cảnh trong tranh II. Đồ dùng dạy học: Tranh bài tập 3 SGK III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Bài 1: Đọc đoạn đối thoại - Quan sát tranh, đọc thầm lời 2 nhân vật, sau. Nhắc lại lời của bạn Hà khi lên đóng vai: được bố của Dũng đồng ý cho gặp HS1: - Cháu chào bác ạ. Cháu xin phép Dũng ? bác cho cháu gặp bạn Dũng. - Hà cần nói với thái độ như HS2: - Cháu vào nhà đi. Dũng đang học thế nào ? Bố Dũng nói với thái độ bài đấy. như thế nào ? HS1: - Cháu cảm ơn bác. Cháu xin phép * Không nhất thiết phải nói bác. nguyên văn từng câu, chữ trong SGK. - 2, 3 cặp TH: Bài 2: Nói lời đáp trong các a) HS1: Hương cho tớ mượn cái tẩy nhé ? đối thoại sau: HS2: - Ừ Lời cảm ơn phải nói với thái HS1: - cảm ơn bạn/ cảm ơn bạn nhé/ mình độ như thế nào ? cầm nhé/ * Hương biểu lộ sự biết ơn vì b) HS1: Em cho anh chạy thử cái tàu hoả được Hương giúp đỡ. của em nhé - Anh vui vẻ biết ơn vì được HS2: - Vâng em cho mượn đồ chơi (là anh cũng HS1: Em ngoan quá ! biết phải bày tỏ sự cảm ơn em). Bài 3: Quan sát tranh và trả - Trả lời miệng: lời câu hỏi: Tranh vẽ cảnh biển buổi sớm ban mai. a. Tranh vẽ cảnh gì ? Sómg biển xanh nhấp nhô. b. Sóng biển như thế nào ? Những cánh buồm đang lướt sóng, những c. Trên mặt biển có những chú hải âu đang chao lượn,.. gì ? Mặt trời đang lên, những đám mây màu d. Trên bầu trời có những gì ? tím nhạt đang bồng bềnh trôi, đàn hải âu đang (HD phước quan sát tranh trả bay về phía chân trời. lời). 2. Củng cố: Đọc đoạn văn hay. 4. Dặn dò: Về quan sát tranh tả lại cảnh biển buổi sáng cho thật hay.. Tuần 26:. Ngày soạn: 14 - 3 - 2010 Ngày giảng: 15 - 3 - 2010 Toán.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. Yêu cầu cần đạt: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6. - Biết đơn vị thời gian giờ phút. - Biết thực hiện phép tính đơn giản với số đo thời gian. II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - 2 em làm bài 2, 2 em làm bài 3 trang 125 SGK. 2. Bài mới: Bài 1/ 126SGK: Đồng hồ đang chỉ mấy giờ ? - Nêu miệng cá nhân: * Quan sát kim giờ xem đồng hồ chỉ mấy giờ, sau đó mới quan sát xem kim phút chỉ số mấy. (HD Phước quan sát đồng hồ) Bài 2/ 126 SGK: mỗi câu dưới - An vào học lúc 13 giờ 30 phút = đây tương ứng với đồng hồ nào đồng hồ A. * Xem tranh, lựa chọn giờ thích - Ra chơi lúc 15 giờ bằng đồng hồ thứ hợp cho từng bức tranh. D. - Vào học tiếp 15 giờ 15 phút = đồng hồ B. - Tan học lúc 16 giờ 30 bằng đồng hồ E. Bài 3/ 126 SGK: Quay kim đồng - An tưới rau lúc 5 giờ 30 phút chiều hồ để đồng hồ chỉ: = đồng hồ C. 2 giờ, 1 giờ 30 phút, 6 giờ 15 - An ăn cơm lúc 7 giờ tối = đồng hồ phút, 5 rưỡi G. - Tự quay kim đồng hồ cho đúng số giờ trong bài: 2. Củng cố: Trò chơi ai nhanh ai đúng ? Giáo viên nêu số giờ bất kì học sinh thi xem ai quay nhanh và đúng. 3. Dặn dò: - Xem đồng hồ để đi học đúng giờ, làm bài tập 2, 3 trang 125, 126 SGK. Ngày soạn: 14 - 3 - 2010 Ngày giảng: 16 - 3 - 2010 Tập đọc: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> I. Yêu cầu cần đạt: - Ngắt nghỉ ngơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài. - Hiểu nội dung: Tôm Càng, Cá Con đều có tài riệng. Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng thêm khắng khít. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5). * Trả lời được các câu hỏi 4. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Hướng dẫn đọc bài: - 1 em khá giỏi đọc. - Đọc đúng: Mắt tròn xoe, vẩy bạc, - Đọc cá nhân nắc nỏm khen, ngoắt sang, mắt đỏ ngầu, - Đọc truyền điện. xuýt. - Đọc đoạn, đọc nhóm. * Giọng kể thong thả ở đoạn đầu, hồi - Chú ý nghe. hộp căng thẳng ở đoạn cứu Cá Con, khoan thai khi tai hoạ đã qua, Tôm Càng, Cá Con hồn nhiên, tự hào, ... - HD Phước đọc ve - Bảng con: b. HD đọc tìm hiểu bài: Câu 1: Tôm Càng gặp cá con ở đâu ? A. Ở dưới đáy sông. A B. Ở trên mặt sông. C. Bên vách đá nhỏ. D. Bên đám rong nước. Câu 2: Con vật lạ Tôm Càng gặp chính là ai ? A. Cá dữ mắt đỏ. B. Cá Con. B C. Tôm hùm. C. Mực ống. Câu 3: Tôm Càng xô bạn vào ngách đá nhỏ để làm gì ? A. Đẻ khoe tài nghệ búng càng của mình. B. Để cứu bạn thoát khỏi nguy hiểm. B C. Để dạy bạn cách búng càng. D. Để trêu đùa bạn. 3. Củng cố: Em học được điều gì ở Cá Con ? (yêu quý bạn, thông minh, dám dũng cảm cứu bạn). 4. Dặn dò: Về đọc bài nhiều lần và học thuộc đoạn 1. Ngày soạn: 14 - 3 - 2010 Ngày giảng: 18 - 3 - 2010 Tập viết Tiết 26: CHỮ HOA X I. Yêu cầu cần đạt:.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Viết đúng chữ hoa X (1 dòng cỡ vừa 1 dòng nhỏ); chữ và câu ứng dụng; Xẻ (1 dòng cỡ vừa 1 dòng nhỏ), Xẻ núi ngăn sông, Xuôi chèo mát mái (3 lần). II. Đồ dùng dạy học: - Chữ mẫu X III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Bảng con 3 chữ V, Vượt 2. Bài mới: - Chú ý nghe a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC b. HD viết chữ cái hoa X - Quan sát chữ mẫu: cao 5 ô, - HD quan sát và nhận xét: gồm 3 nét. GT chữ X: Cao mấy ô, gồm có mấy - Chú ý nghe nét ? * ĐBĐ N1: ĐB trên ĐK5 viết một nét móc 2 đầu bên trái, dừng bút ở đường kẻ 1 với DK 2. N2: Từ điểm DB của nét 1, viết nét xiên (lượn) từ trái sang phải, từ dưới lên Bảng con: X trên, DB trên DK6. - Đọc câu ứng dụng N3: Từ điểm DB của nét 2, đảo chiều bút viết nét móc 2 đầu bên phải từ trên xuống dưới, cuối nét uốn vào trong, DB ở - Nhắc lại ý nghĩa của câu DK2. ... X, h - HD viết bảng con: ... t + HD viết câu: Xuôi chèo mát mái ... cách nhau 1 con chữ o - Nêu ý nghĩa: gặp nhiều thuận lợi. Bảng con: Xuôi - Chữ cái nào cao 1,25 li, những chữ - Viết bài vào vở cái nào cao 2,5 li: - Cách đặt dấu huyền như thế nào ? Khoảng cách giữa các chữ ra sao ? * Dấu huyền dặt trên e, dấu sắc đặt trên a - HD viết bảng con - HD viết vở * Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch 3. Củng cố: Thi viết đẹp: - HS từng tổ thi viết chữ đẹp 4. Về nhà: Hoàn thành bài ở nhà. Tập viết nhiều lần vào bảng con chữ X. Ngày soạn: 14 - 3 - 2010 Ngày giảng: 19 - 3 – 2010 Toán TÌM SỐ BỊ CHIA I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x : a = b (với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép nhân. II. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa hình vuông bằng nhau. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: - Nêu thành phần tên gọi của phép chia. c. Bài 1/128 SGK: - Nếu cách tìm số bị chia. * Lần lượt tính nhẩm phép nhân và - Tự nhẩm rồi nêu miệng phép chia theo từng cột. 6:3=2 15 : 3 = 5 HD Phước viết vở. 2x3=6 5 x 3 = 15 8:2=4 12 : 3 = 4 Bài 2/128 SGK: Tìm x 4x2=8 4 x 3 =12 * Nêu cách tìm số chia - Tự làm, 3 em làm bảng lớp x:2=3 x:3=2 x=3x2 x=2x3 x=6 x=6 Bài 3/ 128 SGK: - Số chiếc kẹo có tất cả là: * Bài toán cho biết gì ? 3 x 5 = 15 (chiếc) * Bài toán hỏi gì ? Đáp số: 15 chiếc * Muốn biết có tất cả bao nhiêu bao chiếc kẹo ta làm thế nào ? Đúng ghi Đ, sai ghi S - Bảng con: a) Nếu x : 3 = 2 thì x = 6 Đ b) Nếu x – 3 = 2 thì x = 1. S. c) Nếu x x 3 = 6 thì x = 2 Đ Tiết 2: Nêu cách tìm chu vi hình tam - Nêu cách tìm chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. giác, chu vi hình tứ giác - HD Làm bài 1 , 2, 3 trang 130 SGK - Nêu cách tìm chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - HSG làm bài 3. 3. Củng cố: Nêu cách tìm số bị chia chưa biết. 4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 2, 3 trang 128 SGK.. Ngày soạn: 14- 3 - 2010 Ngày giảng: 19 - 3 - 2010 Chính tả VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI ? I. Yêu cầu cần đạt: - Viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui. II. Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Hoạt động của thầy 1. Bài mới: b. HD viết bài: - HD HS đọc bài ghi trên bảng. - Việt hỏi anh điều gì ? - HD đánh vần các chữ khó: Việt, say sưa ngắm, cá cảnh, bỗng hỏi, ngớ ngẩn, ngậm đầy nước... c. HD thảo luận bài tập nêu thắc mắc: - HD viết bảng con. Hoạt động của trò - 2 em đọc bài chép trên bảng - Vì sao cá không biết nói ? Đánh vần các từ khó - Thảo luận bài tập nêu thắc mắc - Bảng con: Việt, say sưa ngắm, cá cảnh, bổng hỏi, ngớ ngẩn, ngậm đầy nước.... d. HD viết bài - Viết đúng các chữ khó - Viết đúng các chữ hoa: Việt, Lân, Anh, Em, Nếu - Viết liền nét: bể, nhìn, em, - Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách liền nét, liền mạch, - Chú ý lắng nghe trình bày bài sạch đẹp. - Viết bài vào vở HD dò bài - Dò theo 2. Củng cố: Ôn các chữ khó bài Sông Hương 4. Dặn dò: Về nhà đọc thuộc đoạn viết chính tả.. Tuần 27: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Chiều thứ ba, thứ năm dạy bù chương trình ngày 26 – 3 và ngày thi học kì.. Tuần 28:. Ngày soạn: 28 - 3 - 2010 Ngày giảng: 30 - 3 - 2010 Tập đọc KHO BÁU. I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý. - Hiểu nội dung: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5)..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy 1. Bài mới: a) Hướng dẫn đọc bài: - Đọc đúng: cuốc bẫm, cày sâu, trồng khoai, đàng hoàng, đào bới, hão huyền, ... * Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, trầm buồn. Nhấm giọng các từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, ngạc nhiên, hoã huyền,. Hoạt động của trò - 1 em khá, giỏi đọc. - Đọc cá nhân - Đọc truyền điện - Đọc đoạn, đọc nhóm - Chú ý nghe. - Đọc bài cá nhân - Thi đọc hay - Trả lời cá nhân: b) HD đọc tìm hiểu bài: - Đọc đoạn 1: ... hai Câu 1: Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, suơng một nắng, cuốc bẫm chịu khó của hai vợ chồng người nông dân ? cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy * Nhờ lao động cần cù hai vợ chồng người ... nông dân đã đạt được điều gì ? - Bảng con: Câu 2: Nhờ đâu mà hai vợ chồng người nông dân có cơ ngơi đàng hoàng ? C A. Nhờ kho báu của gia đình. B. Nhờ của cải ông bà để lại. C. Nhờ lao động chuyên cần. D. Nhờ sự chăm chỉ của những đứa con. Câu 3: Trước khi mất, người cha dặn dò các B con điều gì ? A. Phải chăm chỉ chịu khó làm ăn. B. Đào kho báu của ruộng nhà lên mà dùng. C. Làm đất kĩ để có vụ mùa bội thu. Câu 4: Nhờ đâu mà hai anh em có của ăn, của để ? C A. Nhờ kho báu của người cha để lại. B. Nhờ chăm chỉ chịu khó làm ăn. C. Nhờ cày xới kĩ mảnh ruộng trước mỗi vụ mùa. 3. Củng cố: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ? 4. Dặn dò: Về nhà tập đọc và kể câu chuyện nhiều lần. Ngày soạn: 28 - 3 - 2010 Ngày giảng: 30 - 3 - 2010 Toán ĐƠN VỊ - CHỤC - TRĂM - NGHÌN I. Yêu cầu cần đạt: - Biết quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. - Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 1. Bài mới: c. Bài 1/ 138 SGK: Đọc, viết (theo mẫu) GV gắn hình yêu cầu cả lớp trực quan và viết số tương ứng và đọc tên số đó: - Viết lên bảng yêu cầu HS chọn các hình vuông tưng ứng: 40, 60, 70, 90, ... 300, 100, 500, 700, 800, 900, 600. Bài 2/ 53 VBT: Viết theo mẫu: * Chú ý viết và đọc đúng số. - Nêu miệng:. - Tự làm, nêu miệng Viết số Đọc số 200 Hai trăm 500 Năm trăm 700 bảy trăm 900 Chín trăm 800 Tám trăm 400 bốn trăm 600 Sáu trăm 300 Ba trăm 1000 một nghìn. 1. Viết số thích hợp vào ô trống: 10 đơn vị = .... chục 10 chục = .... trăm 10 trăm = ... nghìn 1 nghìn = ... đơn vị. - Bảng con: 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1trăm 10 trăm = 1 nghìn 1 nghìn = 1000 đơn vị 2. Củng cố: Đếm ngược đếm xuôi các số tròn trăm từ 100 – 1000. 3. Dặn dò: Về nhà tập viết và đọc số từ 100 – 1000.. Ngày soạn: 28 - 3 - 2010 Ngày giảng: 1 - 4 - 2010 Tập viết Tiết 28: CHỮ HOA Y I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng chữ hoa Y (2 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng cụm Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Yêu mến bạn bè, Yên tâm vững chí. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Bảng con 3 chữ X, chữ xuôi. 2. Bài mới: - Chú ý nghe.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC b. HD viết chữ cái hoa - Quan sát chữ mẫu: cao 8 ô, gồm 2 - HD quan sát và nhận xét nét, nét 1 giống chữ U + GT chữ Y: cao mấy ô, gồm có mấy nét ? * ĐBĐ N1 trên ĐK5 viết nét móc hai đầu giống nét 1 của chữ U, DB trên ĐK2 và ĐK3. Từ điểm dừng bút của nét 1 rê bút lên ĐK6 rồi chuyển hướng ngược lại để viết nét khuyết DB trên ĐK2 - Chú ý nghe - HD viết bảng con - Bảng con: Y + HD viết câu ứng dụng - Nêu ý nghĩa của câu: Yêu mến bạn bè, Yên tâm vững chí. - Đọc câu ứng dụng * Khuyên: Tình cảm bạn bè. Người - Nhắc lại ý nghĩa của câu. có chí khí. - Chữ cái nào cao 1,25 li, những ... t cao 1,5 li chữ cái nào cao 2,5 li: ... b, h - Cách đặt dấu sắc như thế nào ? ... chữ s cao 1, 25 li, ... cách nhau 1 Khoảng cách giữa các chữ ra sao ? con chữ o. * Dấu nặng đặt dưới a, dấu ngã trên - Bảng con: Yêu, yên ư, khoảng cách giữa các chữ cách nhau - Viết bài vào vở 1 con chữ o. HD viết bảng con. HD viết vở. * Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. 3. Củng cố: Thi viết đẹp: HS từng tổ thi viết chữ đẹp. 4. Về nhà: Hoàn thành bài ở nhà. Tập viết nhiều lần vào bảng con chữ Y.. Ngày soạn: 28 - 3 - 2010 Ngày giảng: 2 - 4 - 2010 Toán CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 I. Yêu cầu cần đạt: - Biết viết các số từ 101 đến 110 gồm các trăm, các chục, các đơn vị. - Đọc và viết thành thạo các số từ 101 đến 110. - So sánh được các số từ 101 đến 110. Nắm được thứ tự các số từ 101 đến 110. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Bài 1/ 143 SGK: - Viết bảng con:.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> * Giáo viên đọc học sinh ghi số và viết chữ. HD Phước thực hiện. Một trăm linh bảy Một trăm linh chín Một trăm linh tám Một trăm linh hai Một trăm linh năm Một trăm linh ba. Bài 3/ 134/ SGK: Số ? * Đếm ngược, đếm xuôi từ 101 - Đếm ngược, đếm xuôi từ 101 đến đến 110. 110. - HD tự làm: - HD Phước thực hiện Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Bảng con: Số liền sau của 109 là: A. 109 B B. 110 C. 107 D. 111 Số lớn nhất trong các số là 105; 152; 125; 150 là: A. 105 B. 152 C. 125 D. 150 D Các số thích hợp để điền vào ô trống của 196 < < 200 là: A. 197 B. 198 C. 199 D D. 197; 198; 199 3. Củng cố: Đếm ngược, đếm xuôi các số từ 101 đến 110. 4. Dặn dò: Về nhà tập đếm các số từ 101 đến 110, làm bài tập 3, 4 SGK trang 143. Ngày soạn: 28 - 3 - 2010 Ngày giảng: 2 - 4 - 2010 Chính tả Tiết 56: CÂY DỪA I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe, viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 2 a, b. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. HD viết - Đọc câu rút từ khó cho HS đánh vần GV ghi bảng: - Đánh vần các từ khó..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> toả nhiều tàu, gật đầu, bạc phếch, trên cao, cùng sao, chiếc lược, bao hũ ruợu b. HD viết bảng con c. HD viết bài - Viết đúng các chữ khó - Viết đúng các chữ hoa: Cây, Dang, Thân, Quả, Đêm, Tàu, Ai - Viết liền nét: trên hè - Chú ý viết đúng độ cao khoảng cách liền mạch, trình bày bài sạch đẹp. d. HD dò bài - Chấm bài 1 số em - HD từ khó bài Kho báu. - Bảng con: toả nhiều tàu, bạc phếch, chiếc lược, bao hũ rượu. - Chú ý lắng nghe - Viết bài vào vở - Dò theo. cuốc bẫm, gà gáy, cày sâu, lặn mặt trời, gặt hái, trồng khoai.. 3. Củng cố: - Đánh vần lại các chữ khó - Tuyên dương các em viết đẹp có tiến bộ 4. Dặn dò: Về nhà học thuộc đoạn văn, sửa lại những chữ sai cho đúng.. Tuần 29:. Ngày soạn: 4 - 4 - 2010 Ngày giảng: 6 - 4 - 2010 Chính tả Tiết 57: NHỮNG QUẢ ĐÀO. I. Yêu cầu cần đạt: - Viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2, a/ b. II. đồ dùng dạy - học: Chép bài tập 2 III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. HD viết bài: - Những chữ nào trong bài chính - ... từ riêng, chữ cái đầu câu. tả viết hoa ? Tại sao viết hoa ? - Viết sau dấu hai chấm, gạch đầu.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Lời nói của nhân vật được viết dòng. như thế nào ? . - Đọc rút từ khó học sinh đánh - Đánh vần các từ khó. vần đúng giáo viên ghi bảng bảng: ăn đào, quả đào, Việt, nhân hậu, ... - HD viết bảng con: - Viết bảng con: ăn đào, quả đào, c. HD viết bài vào vở Việt, nhân hậu, ... * Viết đúng các từ khó. - Viết đúng các chữ hoa: Một, - Chú ý nghe. Xuân, Vân, Việt, Ông. - Viết liền mạch: đem, thèm, thì, bị. - Viết đúng dấu câu, dấu hai chấm. - Viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. d. Đọc cho HS ghi bài - Ghi bài vào vở - HD dò bài - Dò bài - Chấm điểm một số em - Làm bài tập HD học sinh đánh vần các chữ - Đánh vần: gật đầu, bạc phếch, gọi khó bài Cây dừa. trăng, chiếc lược, trên cao, cổ dừa, ... 3. Củng cố: Bài tập 2: cửa sổ, chú sáo, sổ lồng, sân, xổ tới, xoan. * Tuyên dương các em có tiến bộ, viết đẹp. 3. Dặn dò: Về nhà học thuộc đoạn vừa viết, viết lại các chữ sai cho đúng.. Ngày soạn: 4 - 4 - 2010 Ngày giảng: 6 - 4 - 2010 Toán Tiết 140: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết các số có 3 chữ số; biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có 3 chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Bài 2/ 60 VBT: Nối (theo mẫu): - Bảng con: * Giáo viên đọc, HD học sinh viết số vào bảng con..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Bài 3/ 147 SGK: Viết (theo mẫu): - Truyền điện các số từ 110 đến 200. * Nghe viết cho đúng. - Bảng con: 911, 991, 673, 675, 705, Nối 800; 560, 427, - Tự làm. 3. Củng cố: * Truyền điện từ 111 đến 200. 4. Dặn dò: Về nhà tập đếm các số từ 111 đến 200, làm bài 2, 3 trang 147 SGK. Ngày soạn: 4 - 4 - 2010 Ngày giảng: 7 - 4 - 2010 Tập viết Tiết 29: CHỮ HOA A (kiểu 2) I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng chữ hoa A kiểu 2 (2 dòng cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Anh thuận em hoà; Ăn nên làm ra. II. Đồ dùng học tập: Chữ mẫu A (kiểu 2) III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Bảng con 3 chữ Y, Yêu. 2. Bài mới: - Chú ý nghe. a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa + GT chữ: Cao mấy ô, gồm có.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> mấy nét ? giống chữ gì đã học ? - Quan sát chữ mẫu: cao 5 li, gồm 2 * ĐBD trên ĐK6 viết nét cong nét. Nét 1 giống chữ O, nét 2 giống chữ U kín như chữ O. - Chú ý nghe. - Từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút lên ĐK6 phía bên phải chữ O, viết nét móc ngược (như nét 2 của chữ U, DB trên ĐK2 - HD viết bảng con - Bảng con: Ă + HD viết câu ứng dụng: Nêu ý nghĩa của câu: Anh thuận em hoà; Ăn nên làm ra. * Sự giàu có, anh em đùm bọc thương yêu nhau - Đọc câu ứng dụng. - Những chữ cái nào cao 1,25 li; - Nhắc lại ý nghĩa của câu. Những chữ cái nào cao 2,5 li; Cách đặt dấu thanh như thế nào ? Khoảng ... l, g cách giữa các chữ ra sao ? ... chữ r cao 1, 25 li... cách nhau 1 con * Chữ r cao 1,25 ly. chữ O - HD viết bảng con. - Bảng con: Anh; Ăn + HD viết vở: - Viết bài vào vở. * Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. 2. Củng cố: Thi viết đẹp: - HS từng tổ thi viết chữ đẹp. 3. Về nhà: Hoàn thành bài tập ở nhà và tập viết nhiều lần vào bảng con chữ A.. Ngày soạn: 4 - 4 - 2010 Ngày giảng: 9 - 4 - 2010 Tập đọc Tiết 7: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. - Hiểu nội dung: tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình yêu của tác giả với cây đa quê hương. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4. * Trả lời được câu hỏi 3. II. Đồ dùng dạy học: Tranh cây đa SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: - Đọc đúng: thời thơ ấu, toà cổ kính, chót vót, - 1 em khá, giỏi đọc. không xuể, nổi lên, rắn hổ mang, giận dữ... - Đọc cá nhân - Giọng người kể: giọng tả nhẹ nhàng, tình cảm, đôi - Hai em đọc đoạn. chỗ lắng lại thể hiện sự hồi tưởng, nhấn giọng ở những Đọc nhóm 4.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> từ ngữ gợi tả, gợi cảm,... HD Phước ôn các chữ:. - Thi đua giữa các. nhóm Câu 1: Những từ ngữ câu nào cho biết cây đa đã - Trả lời cá nhân: sống rất lâu ? Câu 2: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B cho phù hợp: A. Thân cây E. lớn hơn cột đình. B. Cành cây G. nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ. C. ngọn cây H chót vót giữa trời xanh. D. Rễ cây I. chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể. Câu : Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy cảnh đẹp nào của quê hương ? A. Cảnh đồng lúa chín vàng. B. Cảnh đàn trâu lững thững ra về. C. Cảnh bà con nông dân đang mùa gặt hái. 3. Củng cố: Qua bài văn thấy tình cảm của tác giả đối với quê hương như thế nào ? (Yêu cây đa, yêu quê hương, luôn nhớ đến những kỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với cây đa quê hương). 4. Dặn dò: Về nhà học thuộc lòng tả thân, cành, lá, rễ.. Ngày soạn: 4 - 4 - 2010 Ngày giảng: 9 - 4 - 2010 Toán LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách đọc, viết các số có 3 chữ số. - Biết cách so sánh các số có 3 chữ số. - Biết sắp xếp các số có 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới: Bài 1/ 149SGK: Viết theo mẫu: * Chú ý các số đó gồm mấy trăm - Nêu miệng mấy chục, mấy đơn vị rồi viết và đọc Viết số Trăm chục Đơn Đọc số vị số 116 815 307.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Bài 2/ 149: Số ? * Nhẩm đếm rồi viết số tiếp theo. Chú ý các số trước và sau các số tròn chục, tròn trăm. <, =, >. ?. Bài 3/ 149 SGK: * So sánh từng hàng từ hàng lớn rồi mới đến hàng bé. 4 7 5 802 - Truyền điện: + 400, 500, ..., ..., 1000 + 910, 920, 930, ..., 1000 + 212, 213, 214, ..., 221 + 693, 694, ..., ...,701 - Bảng con: 543 < 590 342 < 432 670 < 676 987 > 897 699 < 701 695 = 600 + 95. 3. Củng cố: Thi xếp hình xem ai nhanh ai đúng (bài 5/ 149 SGK). 4. Dặn dò: Về nhà tập đếm ngược xuôi các số 100 đến 1000, làm bài 2, 3 SGK trang 149..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Tuần: 30. Ngày soạn: 11 - 4 - 2010 Ngày giảng: 13 - 4 - 2010 Toán KI - LÔ - MÉT – MI - LI - MÉT. I. Yêu cầu cần đạt: - Biết ki-lô-mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết, kí hiệu đơn vị ki-lô-mét (km). - Biết được mối quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét. - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki-lô-mét. - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy và học: Thước mét, một sợi dây dài khoảng 3 mét. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Ki-lô-mét viết tắt là km - Đọc: 1 km = 1000 m ki-lô-mét viết tắt là km b. Bài 1/151SGK: 1 km = 1000 m * Vận dụng các mối quan hệ đo độ dài - Tự làm, 4 em làm bảng lớp: km, m, dm, cm. 1 km = 1000 m 1000 m = 1 km 1 m = 10 dm 10 dm = 1 m Bài 2: > < = ? 1 m = 100 cm 0 cm = 1dm 980mm < 1 m 3cm < 40mm Bài 3 Nối (theo mẫu). 5dm > 45cm 1m = 1000mm - Tự làm rồi nêu miệng:. - Viết tiếp vào chỗ trống:. 3. Củng cố: * Cao Bằng và Lạng Sơn, nơi nào xa Hà Nội hơn ? (Cao Bằng) - Lạng Sơn và Hải Phòng, nơi nào gần Hà Nội hơn ? Hải Phòng - Quãng đường nào dài hơn: Hà Nội - Vinh hay Vinh - Huế ? (Vinh Huế) - Quãng đường nào ngắn hơn: TP HCM - Cần Thơ hay TP HCM - Cà Mau ? (TP HCM - Cần Thơ) 4. Dặn dò: Về học thuộc mối quan hệ giữa km, cm, dm, mm. Ngày soạn: 11 - 4 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Ngày giảng: 13 - 4 - 2010 Tập đọc AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I. Yêu cầu cần đạt: - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ (trả lời được câu hỏi 1, 3, 4, 5) * Trả lời câu hỏi 2. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Hướng dẫn đọc bài: - 1 em khá giỏi đọc. - ĐĐ: thăm trại, hồng hào, phòng ăn, tắm rửa, - Đọc cá nhân. mắng phạt, khẽ thưa, ngoan lắm... - Đọc truyền điện. * Giọng kể chuyện vui. Bác ôn tồn, trìu mến. Cháu vui vẻ, nhanh nhảu, rụt rè. - Đọc đoạn đọc nhóm. - Chú ý nhe. - Đọc cá nhân. Thi đọc b. HD đọc tìm hiểu bài: hay. Câu 1: Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng, các em - Đọc thầm và làm bảng nhỏ muốn gì ? con: A. Muốn được Bác chia kẹo. B. Muốn được Bác bế. C. Muốn nhìn Bác cho thật rõ. C Câu 2: Bác đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng ? Phòng học, phòng ăn, .......................................... phòng ngủ, ... Câu 3: Các em đồng ý Bác chia kẹo cho những ai ? A. Những bạn nhi đồng ngoan. A B. Những bạn nhi đồng chưa ngoan. C. Tất cả các bạn nhi đồng. Câu 4: Vì sao bạn Tộ không dám nhận kẹo của Bác. A. Vì sợ cô giáo mắng. B. Vì Tộ không giúp đỡ bạn. C. Vì bạn không vâng lời cô. C 3. Củng cố: Câu chuyện này cho em biết được điều gì ? ( Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác rất quan tâm tới thiếu nhi ăn ở học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. 4. Dặn dò: Về đọc bài nhiều lần và học thuộc đoạn 1. Ngày soạn: 11 - 4 - 2010 Ngày giảng: 15 - 4 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Tập viết CHỮ HOA M (kiểu 2) I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng chữ hoa M - kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). - Viết ứng dụng cụm từ Miệng, Mở, Miệng nói tay làm, Mở lòng mở dạ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng học tập: Chữ mẫu M (kiểu 2) III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Bảng con 3 chữ A, Anh. - Chú ý nghe. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu - Quan sát chữ mẫu: cao 5 ô, gồm cầu. 3 nét. b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa + GT chữ: Cao mấy ô, gồm có mấy nét ? giống chữ gì đã học ? - Chú ý nghe. * ĐBD trên ĐK5 viết nét móc hai đầu bên trái dừng ở ĐK2. Từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút lên đoạn nét cong ở ĐK5 viết tiếp nét móc xuôi trái, DB ở ĐK1 ... lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK 5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết nét cong trái, DB ở ĐK 2. - HD viết bảng con - Bảng con: M + HD viết câu ứng dụng: Nêu ý nghĩa của câu: Miệng nói tay làm, Mở lòng mở - Đọc câu ứng dụng. dạ. - Nhắc lại ý nghĩa của câu. - Những chữ cái nào cao 1,25 li; ... M, h, g Những chữ cái nào cao 2,5 li; Cách đặt ... chữ s cao 1, 25 li... cách nhau dấu như thế nào ? Khoảng cách giữa các 1 con chữ O. chữ ra sao ? - Bảng con: Mắt * Dấu hỏi đặt trên ơ, dấu nặng dưới ê, - Viết bài vào vở. khoảng cách giữa các chữ cách nhau một chữ o. - HD viết bảng con. - HD viết vở: * Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. 3. Củng cố: Thi viết đẹp từng tổ thi viết chữ đẹp. 4. Về nhà: Hoàn thành bài tập ở nhà và tập viết nhiều lần vào bảng con chữ M.. Ngày soạn: 11 - 4 - 2010 Ngày giảng: 15 - 4 - 2010 Chính tả.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG. I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn xuôi. - Làm đúng bài tập 2 a/ b. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Nêu mục đích yêu cầu của bài. - Chú ý lắng nghe. - Những chữ nào trong bài - Những chữ cái đứng đầu câu và đứng chính tả phải viết hoa ? đầu mỗi từ riêng. - Vì sao phải viết hoa ? - Đọc rút từ khó học sinh đánh vần đúng giáo viên viết bảng. Thăm trại, buổi sáng, quây - Đánh vần các chữ khó. quanh, dắt hai cháu. - HD viết bảng con. - Viết bảng con: Thăm trại, buổi sáng, quây quanh. b. HD viết bài vào vở. - Chú ý nghe. * Viết đúng các từ khó. - Viết đúng các chữ hoa: Một, Bác, Hồ, Vừa, Ai, Mắt. - Viết liền mạch: nhi, em, nhìn, ... - Viết đúng các dấu câu. - Viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền - Ghi bài vào vở. nét, liền mạch. - Làm bài tập. * HD đánh vần các chữ khó của bài Cháu nhớ Bác Hồ. - Đánh vần, viết bảng con. Bâng khuâng, bấy lâu, chòm râu, vầng trán, bạc phơ, ngẩn ngơ... - Chấm điểm một số em. - Học thuộc lòng bài thơ. - HD học thuộc lòng bài thơ. 3. Củng cố: Bài tập 2: cây trúc - chúc mừng, trở lại - che chở. ngồi bệt - trắng bệch, chênh chếch - đồng hồ chết. 4. Dặn dò: Về nhà đọc bài nhiều lần, chép lại các chữ sai cho đúng.. Ngày soạn: 11 - 4 - 2010 Ngày giảng: 16 - 4 - 2010 Toán LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> I. Yêu cầu cần đạt: - Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét. - Biết được mối quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài cm và mét. - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm trong một số trường hợp đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - Thước chia vạch mm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: - 2 em làm 1, 2 trang 151 SGK. a. Giới thiệu mi-li-mét * Một m bằng bao nhiêu mm 1m = 100cm, mà 1cm bằng - Đọc: 1cm = 10mm 10 mm, vậy 1m = 1000mm - Đọc: 1m = 1000m - Xem hình vẽ trong SGK - Quan sát hình. b. Bài 1/ 153 SGK: Số ? * Vận dụng quan hệ giữa cm - Tự làm rồi nêu miệng; và mm, giữa m và mm để làm... 1cm = 10mm 10mm = 1cm 1m = 1000mm 5cm = 50mm 1000mm = 1m 30mm = 3cm Bài 1/ 154 Tính: - Bảng con: 13m + 15m = 28m 5km x 2 = 10km 66km – 24km = 42km 18m : 3 = 6m 23mm + 42 mm = 65mmm 25 mm : 5 = 5mm Bài 2/ 154 SGK: - Tự làm: Số km người đó đi được là: 18 + 12 = 30 (km) Đáp số: 30 km Bài 3/ Khoanh vào chữ đặt - Bảng con: trước câu trả lời đúng: Số gồm 9 trăm, 7 chục, 5 đơn vị viết là: A. 900705 B. 90705 C. 9705 D. 975 D 3. Củng cố: Bài 4/ 153 SGK: viết mm, cm vào chỗ trống thích hợp: Bề dài của cuốn sách Toán khoảng 10... Bề dài của dài chiếc thước kẻ dẹp là 2... Chiều dài chiếc bút bi là 15... 4. Dặn dò: Ôn mối quan hệ giữa các đơn vi đo độ dài đã học. Ngày soạn: 11 - 4 - 2010 Ngày giảng: 16 - 4 - 2010 Tập làm văn NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Yêu cầu cần đạt:.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối; viết được câu hỏi ở BT1 (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Bài 1: Nghe kể chuyện và trả lời - 2 em kể lại câu chuyện Sự tích hoa dạ câu hỏi: hương. * Quan sát tranh minh hoạ và nói về tranh - Quan sát tranh: Bác Hồ và mấy chiến sĩ đứng bên bờ suối. Dưới suối 1 chiến sĩ đang kê lại hòn đá bị kênh. * Gợi ý: - Chú ý nghe + Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh - Trả lời cá nhân: vệ đi đâu ? ... đi công tác + Có chuyện gì xảy ra với anh ... khi qua 1 con suối có những hòn đá chiến sĩ ? bắc làm lối đi, 1 chiến sĩ sẩy chân ngã vì có 1 hòn đá bị kênh. + Khi biết hòn đá bị kênh, Bác ... kê lại hòn đá cho chắc để người khác bảo anh chiến sĩ làm gì ? đi qua suối không bị ngã nữa. + Câu chuyện qua suối nói lên ... Bác rất quan tâm đến mọi người. Bác điều gì về Bác Hồ ? quan tâm đến anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không, Bác còn cho kê lại hòn đá cho những người đi sau khỏi ngã. - 1 em hỏi, 1 em trả lời. - 1 em giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. - 1 em nêu lại câu hỏi, 1 em nêu câu trả lời. Bài 2: Viết câu trả lời cho câu - Làm bài vào vở. hỏi d trong bài tập 1. - 1, 2 em làm đọc lại bài. * Chỉ viết câu trả lời, không cần viết câu hỏi. 3. Củng cố: Qua mẩu chuyện về Bác Hồ, em rút ra được bài học gì cho mình ? Làm việc gì cũng phải nghĩ đến người khác. Cần phải quan tâm đến những người xung quanh. Hãy tránh cho những người khác tránh phải điều không may. 4. Dặn dò: Kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe.. Tuần: 31. Ngày soạn: 18 - 4 - 2010 Ngày giảng: 20 - 4 - 2010 Toán Tiết 151: LUYỆN TẬP. I. Yêu cầu cần đạt:.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> - Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về nhiều hơn. Biết tính chu vi hình tam giác. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Ôn tập: - Nêu miệng: Cộng từ trái sang phải, - Hướng dẫn đặt tính: đơn vị thẳng đơn vị, chục thẳng chục, trăm thẳng trăm. Bài 1/ 157SGK: Tính: - Bảng con, 6 em lần lượt làm bảng * Cộng cho thẳng cột lớp: 362 425. +225 634. Bài 2/ 157 SGK: Đặt tính rồi tính: * Chú ý đặt cho thẳng cột. Cộng từ trái sang phải, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, trăm thẳng trăm. Bài 5/ 157SGK: Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm NTN ? * Chú ý tính chính xác và cách trình bày bài giải, ghi tên đơn vị. 1. Đàn ngựa đang ăn cỏ, người ta thấy có 20 chân ngựa. Hỏi đàn ngựa có bao nhiêu con ? Số con ngựa có là: A. 4 con B. 5 con C. 6 con D. 7 con. 859 - Tự làm. 787. + 245 312. 557. 683 204. 887. + 68 27. 95. + 72 19. 91. - Tự làm: Chu vi hình tam giác ABC là: 300 + 200 + 400 = 900 (cm) Đáp số: 900cm. - HSG làm: B. 2. Củng cố: 3. Dặn dò: Về nhà đọc thuộc bảng nhân chia.. Ngày soạn: 18 - 4 - 2010 Ngày giảng: 20- 4 - 2010 Tập đọc CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. Yêu cầu cần đạt:.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> - Biêt ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4), * Trả lời được câu hỏi 5. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. HD đọc bài - 1 em khá giỏi đọc - Đọc đúng: buổi sớm, ngoằn ngoèo, tần ngần, - Đọc cá nhân cuộn chiếc rễ, buộc, thắc mắc, thăm ... - Đọc truyền điện - Giọng kể chậm rãi, giọng Bác ôn tồn, dịu - Đọc đoạn, đọc nhóm dàng. Giọng chú cần vụ ngạc nhiên,... - Chú ý nghe b. HD đọc tìm hiểu bài - Đọc bài cá nhân Câu 1: Nhìn thấy chiếc rễ đa nhỏ, Bác Hồ bảo - Thi đọc hay chú cần vụ làm gì ? - Đọc thầm và làm bảng A. Cuốn rễ lại cho sạch đường đi. con: B. Cuốn rễ lại cho nó mọc tiếp. B C. Cuốn rễ lại cất đi. Câu 2: Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ? A. Vùi rễ xuống đất cho nó mọc tiếp. B. Cuốn rễ lại rồi vùi hai đầu rễ xuống đất. C C. Cuốn rễ lại vòng tròn rồi vùi xuống đất. Câu 3: Vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình vòng tròn như thế ? A A. Vì Bác muốn các cháu thiếu nhi có thêm trò chơi chui qua vòm lá đa. B. Vì Bác muốn các chú cần vệ có thêm câu đa mới. C. Vì Bác muốn vườn có nhiều loại câu khác nhau. 3. Củng cố: Chúng ta phải làm gì để tỏ lòng nhớ ơn Bác ? * Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng như thế nào cho cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các thiếu nhi. 4. Dặn dò: Về nhà đọc và tập kể câu chuyện nhiều lần..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Ngày soạn: 18 - 4 - 2010 Ngày giảng: 21 - 4 - 2010 Tập viết CHỮ HOA N (kiểu 2) I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng chữ hoa N kiểu 2 (2 dòng cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng Nói(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Nói năng dịu dàng, Nặng tình nặng nghĩa. II. Đồ dùng học tập: - Chữ mẫu N (kiểu 2) III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Bảng con 3 chữ M, Mắt 2. Bài mới: - Chú ý nghe. a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. - Quan sát chữ mẫu: cao 5 li, b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa gồm 2 nét. + GT chữ: Cao mấy ô, gồm có mấy - Giống chữ M kiểu 2. nét ? - Chú ý nghe * Nét 1giống cách viết N1 của chữ M. - Bảng con: N Nét 2: giống cách viết N3 của chữ M. - Đọc câu ứng dụng. - Nhắc lại ý nghĩa của câu. - HD viết bảng con c. HD viét câu ứng dụng: Nêu ý nghĩa của câu Nói năng dịu dàng, Nặng tình nặng nghĩa. * Những chữ nào cao 2, 5 li. Cách đặt ... N, h, g dấu thanh như thế nào ? Khoảng cách giữa ... chữ d cao 2 li. cách nhau 1 các chữ ra sao ? con chữ O, dấu huyền trên chữ a, i, * Chữ t cao 2,5 li dấu nặng trên chặng. - HD viết bảng con. - Bảng con: Nói, Nặng - HD viết vở: - Viết bài vào vở. * Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. 3. Thi viết đẹp: HS từng tổ thi viết chữ đẹp. 4. Về nhà: Hoàn thành bài tập ở nhà và tập viết nhiều lần vào bảng con chữ N.. Ngày soạn: 18 - 4 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Ngày giảng: 22 - 4 - 2010 Toán Tiết 153: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. - Biết trừ nhẩm các số tròn trăm. - Biết giải bài toán về ít hơn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các độngbao dạynhiêu học: bông hoa Số học sinh trường Hữu Nghị có Hỏi Huệ phải hoạt cho thắm là: để số hoa của hai bạn bằng nhau ? 865 – 32 = 833 (học sinh) Đáp số là: Đáp số: 833 học sinh A. 1 bông B. 2 bông - HSG làm: C. 3 bông D. 4 bông C. 3. Củng cố: khoanh vào chữ đặt trước có kết quả đúng Số hình tứ giác có trong hình vẽ là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 4. Dặn dò: Về nhà ôn bảng cộng trừ đã học..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Tuần 32:. Ngày soạn: 25 - 4 - 2010 Ngày giảng: 27 - 4 - 2010 Tập đọc CHUYỆN QUẢ BẦU. I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng. - Hiểu nội dung bài: các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5. * Trả lời được câu hỏi 4. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. HD đọc bài: - 1 em khá giỏi đọc - Đọc đúng: ngập lụt, khoét rỗng, khuyên, - Đọc các nhân chuẩn bị, thoát nạn, - Đọc truyền điện. * Đọc diễn cảm giọng kể chậm rãi (đ 1) - Đọc đoạn, đọc nhóm giọng nhanh hồi hộp, căng thẳng (đ 2) Ngạc - Chú ý nghe nhiên (đ3) - Đọc bài cá nhân. Thi đọc. b. HD đọc tìm hiểu bài: Câu 1: Con dúi nói cho hai vợ chồng đi - Bảng con: rừng điều gì ? A. Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt A khắp nơi. B. Sắp có nắng to làm khô hạn cả cánh đồng. C. Sắp có thú dữ về hoành hành khu rừng. D. Mặt đất sắp vắng tanh không có bóng người. Câu 2: Dúi khuyên hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt ? - Khoét rỗng khúc gỗ chui vào. Câu 3: Chuyện Quả bầu nói lên điều gì về các dân tộc trên đất nước ta. A A. Các dân tộc trên đất nước ta đều là anh em. B. Tổ tiên của loài người là quả bầu. C. Các dân tộc không phải do cha mẹ sinh ra. D. Tất cả những điều trên. 3. Củng cố: Câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì ? a) Các dân tộc trên đất nước ta đều là anh em 1 nhà. b) Chúng ta có chung tổ tiên. c) Phải yêu thương giúp đỡ nhau. d) Tất cả những điều trên. 4. Dặn dò: Về nhà đọc bài nhiều lần và học thuộc đoạn cuối..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Ngày soạn: 25 - 4 - 2010 Ngày giảng: 27 - 4 - 2010 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách đọc, viết so sánh các số có ba chữ số. - Phân tích số có 3 chữ số theo các trăm, chục, đơn vị. - Giải bài toán về nhiều hơn có kèm theo đơn vị đồng. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Bài 1/ 165 SGK: viết (theo mẫu) - Nêu miệng: * Chú ý viết chữ, số thích hợp vào Đọc Viết Trăm Chục ĐV ô trống. 123 5 0 2 299 9 4 0 2 0 6 Bài 3/ 165 SGK: >, <, = * Giải thích cách làm - Tự làm, 3 em làm bảng lớp: 875 > 785 321 > 298 697 < 699 900 + 90 + 8 < 1000 599 < 701 732 = 700 + 30 + 2 Bài 5/ 165 SGK: Bài toán cho biết - Nhóm 2, 1 em làm bảng lớp gì ? Giá tiền 1 chiếc bút bi là: Bài toán hỏi gì ? 700+ 300 = 1000 (đồng) Muốn biết giá tiền 1 chiếc bút bi là Đáp số: 1000 đồng bao nhiêu ta làm như thế nào ? * Chú ý tính cho chính xác và trình bày bài giải, ghi tên đơn vị. 1. Đúng ghi đ, sai ghi s: - HSG tự làm: A. Có 6 con thỏ, như vậy có tất cả S 20 chân thỏ. B. Có 48 lít dầu rót để vào 8 can. S Như vậy mỗi can có 7 lít. C. Một lớp có 4 tổ, mỗi tổ có 8 học sinh. Như vậy lớp có 32 học sinh. Đ 1 3. Củng cố: Hình nào được khoanh vào 5 số hình vuông ?. 4. Dặn dò: Làm bài 3, 4 trang 165 SGK.. Ngày soạn: 25 - 4 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Ngày giảng: 29 - 4 - 2010 Tập viết CHỮ HOA Q (kiểu 2) I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng chữ hoa Q kiểu 2 (2 dòng cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng Quý (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quý trọng ông bà, Quê hương bản quán. II. Đồ dùng học tập: Chữ mẫu Q (kiểu 2) III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Bảng con 3 chữ N. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích - Chú ý nghe. yêu cầu. b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa - Quan sát chữ mẫu: cao 5 li, gồm 2 - HD quan sát và nhận xét: GT chữ: nét. Cao mấy ô, gồm có mấy nét ? - Chú ý nghe * ĐĐB giữa ĐK4 và ĐK5, viết nét - Bảng con: Q cong trên DB ở ĐK6... viết nét cong phải DB ở giữa ĐK1 và ĐK2... đổi - Đọc câu ứng dụng. chiều bút, viết một nét lượn ngang từ - Nhắc lại ý nghĩa của câu. trái sang phải, tạo 1 vòng xoắn ở chân chữ DB ở ĐK2. - HD viết bảng con c. HD viét câu ứng dụng: Nêu ý nghĩa của câu: Quý trọng ông bà, Quê hương bản quán. ... Q, y, g, h * Nơi ông bà tổ tiên mình sinh ra... ... d * Những chữ nào cao 2, 5 li. Cách ... chữ t cao 1,5 li đặt dấu thanh như thế nào ? Khoảng cách giữa các chữ ra sao ? ... cách nhau 1 con chữ O, * Dấu huyền đặt trên a, dấu sắc trên - Bảng con: Quân y, a. - Viết bài vào vở. - Nét 1 của chữ u nối với nét 3 chữ Q. - HD viết bảng con. + HD viết vở: * Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. 3. Thi viết đẹp: HS từng tổ thi viết chữ đẹp. 4. Về nhà: Hoàn thành bài tập ở nhà và tập viết nhiều lần vào bảng con chữ Q. Ngày soạn: 25 - 4 - 2010 Ngày giảng: 29 - 4 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Chính tả Tiết 62: CHUYỆN QUẢ BẦU I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt Chuyện Quả bầu; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài chính tả. - Làm đúng bài tập 3. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Nêu MĐYC HD nghe viết: - Chú ý nghe - Vì sao các chữ trong bài phải viết hoa - Từ riêng phải viết hoa ? - Đánh vần các từ khó - Đọc câu rút từ khó cho HS đánh vần giáo viên ghi bảng: nhảy ra, Khơ – mú, nhanh nhảu, lần lượt người tày, Hmông... - HD viết bảng con: - Bảng con: nhảy ra, Khơ-mú, nhanh nhảu, lần lượt người Tày, Hmông... b.HD viết bài - Viết đúng các chữ khó. - Chú ý nghe - Viết đúng các chữ hoa: Đất, Người, Tiếp, Thái, Tày, Nùng, Mường, Dao, Hmông, E – đê, Ba – na, Kinh, Đó. - Viết liền nét: bé, mú, tiếp, kinh, tiên, em. - Viết bài vào vở - Chú ý viết đúng độ cao khoảng cách, - Dò bài liền nét, liền mạch, trình bày bài sạch đẹp. - làm bài tập - HD dò bài - Chấm bài 1 số em HD đánh vần chữ khó bài Tiếng chổi tre: vừa tắt, lặng ngắt, như sắt, quét rác, ... 3. Củng cố: Bài tập 2: năm nay, thuyền nan, lênh đênh, ngày này, chăm lo, lại. vội, vàng, vấp, dây. Bài 3: a) nồi, lội, lỗi Vui, dai, vai. 4. Dặn dò: Về nhà học thuộc đoạn vừa viết, sửa lại các chữ sai cho đúng..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Tuần 33:. Ngày soạn: 3 - 5 - 2010 Ngày giảng: 5 - 5 - 2010 Tập đọc BÓP NÁT QUẢ CAM. I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản nhỏ tuổi, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. Trả lời được các câu hỏi 5. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cho BT đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: HD Phước đọc - 1 em khá giỏi đọc a. HD đọc bài: - Đọc cá nhân - Đọc đúng: căm giận, họp bàn, tuốt gươm, đặt - Đọc truyền điện thanh gươm, ngang ngược, vương hầu... - Đọc đoạn, đọc nhóm - Giọng đọc lời dẫn chuyện nhanh, hồi hộp. Quốc - Chú ý nghe Toản giận dữ, dõng dạc. Vua khoan thai, ôn tồn. - Đọc bài cá nhân. b. HD đọc tìm hiểu bài: - Thi đọc hay. Câu 1: Giặc nguyên có âm mưu gì đối với nước ta ? A. Vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. - Trả lời cá nhân: B. Vờ mượn đường để làm bạn với nhân dân ta. A C. Cướp bóc của cải của nhân dân ta. Câu 2: Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ? A. Để nói hai tiếng “xin đánh” giặc Nguyên. A B. Để xin vua cho ra trận đánh giặc. C. Để xin vua tha tội vì dám xô lính ngã. Câu 3: Chi tiết nào chứng tỏ Quốc Toản nóng lòng gặp vua NTN ? A. Đợi từ sáng đến trưa. A B. Xăm xăn xuống thuyền. C. Mặt đỏ bừng bừng. D.Tuốt gươm quát lớn. Câu 4: Vì sao vua ban cho Quốc Toản quả cam quý ? A. Vì Quốc Toản còn nhỏ. B B. Vì Quốc Toản còn trẻ mà đã biết lo việc nước. C. Vì Quốc Toản đã hành động đúng. D. Vì tất cả các điều trên. 3. Củng cố: Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? (QT là 1 thiếu niên yêu nước./... còn nhỏ mà đã biết lo việc nước, lo cho dân./... tuổi nhỏ chí lớn, yêu nước, căm thù giặc. 4. Dặn dò: Về đọc bài nhiều lần và học thuộc đoạn 2.. Ngày soạn: 3 - 5 - 2010 Ngày giảng: 5 - 5 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Toán ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc, viết các số có ba chữ số. Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. Biết so sánh các số có ba chữ số. - Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Bài 1168 SGK: Viết các số: - Bảng con: * Chú ý nhớ các hàng trăm, Chín trăm mười lăm: 915 chục, đơn vị. Sáu trăm chín mươi lăm: 695 Bảy trăm mười bốn: 714 Hai trăm năm mươi: 250 Bảy trăm bảy mươi mốt: 771 Chín trăm: 900 Năm trăm năm mươi lăm: 555 Bài 2/ 168 SGK: Số ? - Tự làm * Có thể dùng phép đếm để + 380, 381, 382, 384, 385, 386, 387, 388, viết tiếp các số còn thiếu vào ô 389, 390. trống. + 500, 501, 502, 503, 504, 505, 506, 507, * Em có nhận xét gì về dãy 508, 509, 510. số vừa điền xong ? + 700, 710, 720, 730, 740, 750, 760, 770, - Số sau hơn số trước 1 đơn 780, 790, 800. vị. - Đếm ngược đếm xuôi các số đã điền đúng Bài 4/ 168 SGK: <, >, = ? - Tự làm, 2 em làm bảng lớp: * So sánh từng hàng 1. 372 > 299 631 < 640 465 < 700 909 = 702 + 7 534 = 500 + 34 706 < 807 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số 208 đọc là: A. Hai mươi tám B. Hai trăm linh tám C. Hai không tám D. Hai trăm mười tám 2. Số bốn trăm ba mươi lăm viết là: 3. Củng cố: Trò chơi ai nhanh ? Số ? a) Viết số bé nhất có ba chữ số là: b) Số lớn nhất có ba chữ số là: c) Số liền sau của 999: d) Số liền trước của 999 là: 4. Dặn dò: Về nhà làm bài 1, 3, 4 trang 168 SGK. Ngày soạn: 3 - 5 - 2010 Ngày giảng: 7 - 5 - 2010 Tập viết CHỮ HOA V (kiểu 2).

<span class='text_page_counter'>(128)</span> I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng chữ hoa V kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng Vui, Văn (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ); Vui như ngày hội, Văn võ song toàn (3 lần). II. Đồ dùng học tập: Chữ mẫu V (kiểu 2) III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT 1. Bài cũ: - Bảng con 3 chữ N. 2. Bài mới: - Chú ý nghe. a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC. - viết b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa bảng con v. V. - HD quan sát và nhận xét: GT - Quan sát chữ mẫu: cao 5 chữ V: Cao mấy ô, gồm có mấy nét? ô, gồm 1 nét. * 1 nét tạo bởi ba nét cơ bản: viết nét 1 qiống chữ U, Ư, Y. Nét 2: viết tiếp nét cong phải, DB ở ĐK6. Nét 3: Đổi chiều bút, viết 1 đường cong dưới nhỏ cắt nét 2, tạo thành 1 vòng xoắn nhỏ. DB gần ĐK6 - HD viết bảng con - Chú ý nghe c. HD viết câu ứng dụng: - Bảng con: V - Viết - Nêu ý nghĩa của câu: Vui như vở v. ngày hội, Văn võ song toàn (3 lần). - Đọc câu ứng dụng. * Những chữ nào cao 1,25 li. - Nhắc lại ý nghĩa của câu. Những chữ cái nào cao 2, 5 li.Cách đặt dấu nặng như thế nào ? Khoảng ... T cách giữa các chữ ra sao ? ... V, N, h, Y * Dấu nặng đặt dưới ô. ... chữ t cao 1,5 li - HD viết bảng con. ... cách nhau 1 con chữ O, + HD viết vở: dấu nặng đặt dưới ô - Bảng con: Vui, Văn - Viết bài vào vở. * Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. 3. Thi viết đẹp: HS từng tổ thi viết chữ đẹp. 4. Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài tập ở nhà và tập viết nhiều lần vào bảng con chữ V.. Ngày soạn: 3 - 5 - 2010 Ngày giảng: 7 - 5 - 2010 Chính tả Tiết 65: BÓP NÁT QUẢ CAM I. Yêu cầu cần đạt:.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> - Viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam. Làm được các bài tập 2, a, b. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Nêu mục đích yêu cầu của bài: b. Hướng dẫn viết bài. - Các từ riêng đều được viết hoa. - HD HS viết bài - Những chữ nào trong bài được viết hoa ? - Vì sao được viết hoa ? - Đánh vần các từ khó. * Những tên riêng và chữ cái đầu câu được viết hoa. - Giáo viên đọc bài rút ra từ khó: HD - Thảo luận bài tập và nêu thắc đánh vần các chữ khó đúng ghi bảng: mắc. Âm mưu, liều chết, ấm ức, căm giận, - Bảng con: căm giận, lũ giặc, xiết lũ giặc, xiết chặt, nghiến răng. chặt, nghiến răng. - HD viết bảng con. - HD em Phước viết bài vào vở. - Chú ý lắng nghe. c. Hướng dẫn viết bài: - Viết đúng các từ khó. - Viết đúng các chữ hoa: Thấy, Quốc, Toản, Vua, - Viết liền nét: mưu, chiếm, liều, xin, nên, như, lũ, quý - Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, liền nét, liền mạch, trình bày bài sạch đẹp. - Đọc bài cho học sinh ghi. - Ghi bài vào vở. - HD do bài: - Dò theo. Chấm bài một số em. - Làm bài tập. 3. Củng cố: Làm bài tập 2. a) đông sao, vắng sao Làm sao, nó xoè, xuống ao, có xao, thì xáo b) chúm chím, tiếng nói, dịu dàng, cô tiên, thuỷ tiên, khiến ai - Tuyên dương các em viết đẹp có tiến bộ. 4. Dặn dò: Về nhà học thuộc đoạn văn, sửa lại các chữ sai cho đúng..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Tuần 34:. Ngày soạn: 9 - 5 - 2010 Ngày giảng: 11 - 5 - 2010. Toán ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (tt) I. Yêu cầu cần đạt: - Thuộc bảng Nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính nhân hoặc chia; nhân chia trong phạm vi bảng tính. Biết giải bài toán có một phép tính chia. - Nhận biết một phần của một số. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Bài 1/173 SGK: Tính nhẩm. - Nêu miệng: * Nêu đặc điểm của mỗi cột. 4 x 9= 36 5 x 7 = 35 3 x 8 = 24 2 x 8 = 16 4 x 3 = 12 2 x 4 = 8 36 : 4 = 9 24 : 3 = 8 8:2=4 35 : 5 = 7 16 : 2 = 8 8 : 4 = 2 Bài 2/173 SGK: Tính ? - Tự làm, 3 em làm bảng lớp: * Thực hiện hai bước tính. 2 x 2 x 3 = 4 x 3 40 : 4 : 5 = 10 : 5 = 12 =2 2 x 7 + 58 = 14 + 58, 2 x 8 + 72 = 16 + 72 = 72 = 88 Bài 3/173 SGK: - HS tự làm, 1 em làm bảng lớp: Bài toán cho biết gì ? Số bút chì màu mỗi nhóm có là: Bài toán hỏi gì ? 27 : 4 =9 (bút chì) Muốn biết mỗi nhóm có mấy Đáp số: 9 bút chì bút chì ta làm như thế nào ? 1. Khoanh vào chữ đặt trước - HS giỏi tự làm kết quả đúng: Số nhóm được chia cam là: Tính 5 x 3 + 21 có kết quả là: 28 : 4 = 7 (nhóm) A. 29 B. 36 Đáp số: 7 nhóm C. 120 D. 315 - Nêu nhận xét: 2. Tính 20 : 5 x 4 có kết quả 4+0=4 0x4=0 là: 4–0=4 0:4=0 A. 1 B. 400 C. 16 8 3. Củng cố: Thi truyền điện bảng nhân, chia từ 2 đến 5 4. Dặn dò: Bài 2, 3, 5 trang 172 SGK.. Ngày soạn: 9 - 5 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Ngày giảng: 11 - 5 - 2010 Tập đọc NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI. I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: A. HD đọc bài. - 1 em khá giỏi đọc. - Đọc đúng: cái sào nứa, cắm đồ chơi, - Đọc cá nhân. suýt khóc, hết nhẵn. * Đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ - Đọc truyền điện. nhàng, tình cảm. Người kể: chậm rãi, bạn nhỏ - Đọc đoạn, đọc nhóm. xúc động, cầu khẩn, sôi nổi, bác bán hàng, - Chú ý nghe. trầm buồn vui vẻ. - Đọc bài cá nhân. b. HD đọc tìm hiểu bài: - Thi đọc hay. Câu 1: Bác Nhân làm nghề gì ? - Bảng con: Câu 2: Chi tiết nào chứng tỏ bọn trẻ thích đồ chơi của bác Nhân ? A. Xúm lại cái sào nứa cắm đồ chơi của Bác. B. Ngắm đồ chơi của bác. C. Tò mò xem bác nặn các con giống sắc màu sặc sỡ. D. Cả ba chi tiết trên. D Câu 3: Vì sao Bác Nhân định bỏ nghề về quê làm ruộng ? A. Vì bác nhớ quê hương. B. Vì bác thích cuộc sống ở quê. C. Vì hàng của bác dạo này bị ế. C D. Vì bác đã già, muốn trở về quê. Câu 4: Bạn nhỏ làm gì để Bác Nhân vui ... cuối cùng ? A. Đập lợn đất lấy tiền tặng bác. B. Xin bố mẹ tiền mua hết hàng giúp bác. C. Đập lợn đất lấy tiền nhờ các bạn mua C đồ chơi giúp bác. D. Đi dao bán hàng giúp bác Nhân. 3. Củng cố: Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao ? 4. Dặn dò: Về nhà tập kể chuyện. Ngày soạn: 9 - 5 - 2010 Ngày giảng: 13 - 5 - 2010.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Chính tả NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI. I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Người làm đồ chơi. - Làm bài tập 3 a, b. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: - Chú ý nghe a. Nêu mục đích yêu cầu của bài: b. Hướng dẫn viết bài. - Nhân - Tìm những từ riêng trong bài. - Từ riêng phải viết hoa. - Từ riêng phải viết như thế nào ? - Đánh vần các từ khó. - HD đánh vần các chữ khó, giáo - Thảo luận bài tập và nêu thắc mắc. viên ghi bảng: nặn đồ chơi, bột màu, - Bảng con: chuyển nghề, cuối cùng, chuyển nghề, cuối cùng, làm ruộng, xuất xuất hiện. hiện. - HD viết bảng con. - Chú ý lắng nghe. d. Hướng dẫn viết bài: - Viết đúng các từ khó. - Viết đúng các chữ hoa: Người, Bác, Nhân, Khi, Một. - Viết liền nét: hiện, định, chuyển, quê, tiền, vui. - Ghi bài vào vở. - Chú ý viết đúng độ cao, khoảng - Dò theo. cách, liêng nét, liền mạch, trình bày bài - Làm bài tập. sạch đẹp. - Đọc bài cho học sinh ghi. - HD do bài: Chấm bài một số em. HD học sinh đánh vần các chữ khó bài Đàn bê của anh Hồ Giáo: - Bảng con, rồi đánh vần quấn quýt, quẩn chân, nhảy quẩng, rụt rè, Hồ Giáo, đuổi nhau, ... 3. Củng cố: HD làm bài tập - Trăng, trăng, trăng, đèn, trăng, chăng. - Phép cộng - cọng râu, cồng chiêng – còng lưng. - Chú Trường, trồng trọt, chăn nuôi, trĩu quả, cá trôi, trắm, chuồng lợn, chuồng trâu, chuồng gà, trông. - giỏi giang, kĩ sư, ở mỏ, bác sĩ, nổi tiếng, ở tỉnh - Tuyên dương các em viết đẹp có tiến bộ. 4. Dặn dò: Về nhà học thuộc đoạn vừa viết sửa lại các chữ sai cho đúng. Ngày soạn: 9 - 5 - 2010 Ngày giảng: 12 - 5 - 2010 Tập viết.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Tiết 33: CHỮ HOA A, M, N, U, Q, V (kiểu 2) I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng các chữ hoa kiểu 2: A, M, N, U, Q, V; viết đúng các tên riêng có chữ hoa kiểu 2: An Giang, Quảng Bình, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Vĩnh Long, Cà Mau (mỗi tên riêng một dòng). II. Đồ dùng học tập: Chữ mẫu A, M, N, Q, U, V (kiểu 2) III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Bảng con 3 chữ V, Vệt Nam. 2. Bài mới: - Chú ý nghe. a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. - Quan sát chữ mẫu: cao 5 ô. b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa. - Chú ý nghe - HD quan sát và và viết lại các chữ - Bảng con: A, M, N, Q, U, V (kiểu cái hoa đã học. 2). - HD viết từng chữ hoa trên bảng con. - Đọc câu ứng dụng. - Nhắc lại ý nghĩa của câu. - HD viết câu ứng dụng: An Giang, Quảng Bình, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, ... cao 5 li Vĩnh Long, Cà Mau ... đặt trên nguyên âm. - Nhận xét độ cao của các chữ cái. ... cách nhau một con chữ o, ... - Cách đặt dấu thanh như thế nào ? ... cách nhau 1 con chữ O, dấu nặng - Khoảng cách giữa các chữ ra đặt trên ê. sao ? - Bảng con: Việt Nam, Nguyễn Ái - Cách nối nét giữa các chữ. Quốc, Hồ Chí Minh. * Dấu huyền đặt trên a dấu ngã trên - Viết bài vào vở. ă, a khoảng cách giữa các chữ cách nhau một con chữ o. HD viết bảng con. + HD viết vào vở * Chú ý viết đúng độ cao, khoảng cách, trình bày bài sạch đẹp, liền nét, liền mạch. 3. Thi viết đẹp: HS từng tổ thi viết chữ đẹp. 4. Về nhà hoàn thành bài tập ở nhà và tập viết nhiều lần vào bảng con chữ A, M, N, Q, U, V (kiểu 2)..

<span class='text_page_counter'>(134)</span>

<span class='text_page_counter'>(135)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×