Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

HOA 8 THEO CHUAN KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.54 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 11 Tiết: 20. Ngày soạn: 19/10/2012 Ngày dạy: 30/10/2012. Bài 14: Bài thực hành 3 DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết được: - Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm. - Hiện tượng vật lí: sự thay đổi trạng thái của nước. - Hiện tượng hoá học: đá vôi sủi bọt trong axit, đường bị hoá than. 2. Kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các TN 0 nêu trên. - Quan sát, mô tả, giải thích được các hiện tượng hoá học. - Viết tường trình hoá học. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận trong phòng thí nghiệm - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: GV: - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm (6), kẹp ống nghiệm (6), đèn cồn (6), hộp quẹt (6), ống thủy tinh hình chữ L (6), nút cao su có ống dẫn đầu nhọn (6 ), que đóm (6), bình nước (6), cốc thủy tinh (6), chậu (6). - Hóa chất: KmnO4 (thuốc tím), dd Ca(OH)2; dd Na2CO3 HS: - Đọc và nghiên cứu trước bài 14 - Mỗi nhóm: Ống hút, hộp quẹt, que đóm - Kẻ bản tường trình vào vở. STT Tên thí nghiệm Hóa chất Giải thích hiện tượng Phương trình chữ 1 2 III. Phương pháp giảng dạy: - Hoạt động 1: Trực quan, vấn đáp, hợp tác nhóm, thực hành. - Hoạt động 2: Trực quan, vấn đáp, hợp tác nhóm, thực hành. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? 2. Bài mới: Hôm trước các em đã biết khi chất này biến đổi thành chất khác, ta nói đó là hiện tượng hóa học. Quá trình biến đổi đó được gọi là phản ứng hóa học. Hôm nay chúng ta sẽ được củng cố lại HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: TN1: HÒA TAN VÀ ĐUN NÓNG KALI PEMANGANAT (THUỐC TÍM) -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 (SGK) - 1 hs đọc TN1 - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và y/cầu - Hs làm TN theo nhóm, thảo luận để trả lời các câu hs thảo luận trả lời các câu hỏi sau: hỏi. Y/cầu nêu được: + Tại sao tàn đóm đỏ có k/năng bùng + Trong TN có khí oxi thoát ra? cháy? + Tại sao thấy tàn đóm đỏ bùng cháy, ta + Tiếp tục đun để thử p/ứng đã xảy ra h/toàn chưa lại tiếp tục đun + Hiện tượng tàn đóm đỏ không bùng + Cho biết phản ứng đã xảy ra hoàn toàn cháy nữa nói lên điều gì? Vì sao ta lại t ngừng đun? + Phương trình chữ: Kali pemanganat   Kali o.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Hãy viết ph/ trình chữ của p/ứng trên? + Trong TN trên có mấy q/trình biến đổi xảy ra? Những q/trình biến đổi đó là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học?. manganat + mangan đioxit + khí oxi - Kết quả: + Ống nghiệm 1: Chất rắn tan, dd màu tím => HTVL + Ống nghiệm 2: Chất không tan hết => HTHH - Nội dung TN0: sgk - Kết luận: Thuốc tím khi bị đun nóng sinh ra Kalimanganat, Manganđioxit và Khí oxi. HĐ2: TN2: THỰC HIỆN PHẢN ỨNG VỚI CANXI HIĐROXIT + Trong hơi thở của chúng ta có khí gì? + Trong hơi thở có khí cacbon đioxit - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 2 (SGK) - 1 hs đọc TN2 - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2: - Các nhóm làm TN0, quan sát hiện tượng, nêu được: + Theo em ống nghiệm nào có phản ứng a. Ở ống 1 kg có hiện tượng gì. Ở ống 2 có PƯHH. hóa học xảy ra? Vì sao? Vì có chất mới tạo thành (nước vôi bị vẫn đục) + Nước vôi trong bị vẩn đục do có chất Canxihiđroxit + khí cacbonic  Canxi cacbonat rắn không tan được tạo thành là Canxi + nước cacbonat  Hãy viết phương trình chữ của phản ứng trên ? - Khi đổ dd natri cacbonat vào ống b.Ống nghiệm 1: Không có hiện tượng gì nghiệm 2 đựng canxi hiđroxit tạo thành Ống nghiệm 2: Nước vôi trong bị vẩn đục canxicacbonat và natrihiđroxit.  Hãy viết phương trình chữ của phản Canxihiđroxit + natricacbonat  Canxi cacbonat + ứng trên ? natri hiđroxit + Vậy qua các thí nghiệm trên các em đã - Hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học được củng cố về những kiến thức nào? 3. Củng cố: - Gv nhận xét ý thức, thái độ hs giờ thực hành. Tuyên dương nhóm làm tốt, nhắc nhở, động viên nhóm làm chưa tốt. - Thu bài thực hành về chấm - Cho hs vệ sinh phòng, dụng cụ thực hành. 4. Dặn dò: - Ôn lại các kiến thức về phản ứng hóa học - Soạn trước bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần: 11 Tiết: 21. Ngày soạn: 19/10/2012 Ngày dạy: 01/11/2012. Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh: - Hiểu được định luật bảo toàn khối lượng, biết giải thích hiện tượng dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của các nguyên tử trong phản ứng - Vận dụng được định luật bảo toàn khối lượng, tính được khối lượng của 1 chất khi biết khối lượng các chất khác trong phản ứng. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, tính toán. - Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hoá học. - Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể. Tính được m của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập bộ môn, lòng yêu thích môn học. - Giáo dục thế giới quan khoa học. II. Chuẩn bị: GV: - Dụng cụ: cân bàn, 2 cốc thủy tinh nhỏ, các loại quả cân - Hóa chất: dd BaCl2; dd Na2SO4 HS: Xem lại bài 13. Đọc và nghiên cứu trước bài 15 III. Phương pháp giảng dạy: - Hoạt động 1: Trực quan, vấn đáp, thí nghiệm biểu diễn. - Hoạt động 2: Thuyết trình, vấn đáp. - Hoạt động 3: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận, động não. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? 2. Bài mới: Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất có được bảo toàn không HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: THÍ NGHIỆM - Gv tiến hành TN0: Đặt 2 cốc chứa dd Nội dung thí nghiệm: sgk BaCl2 và Na2SO4 lên đĩa A. Đĩa B đặt các - HS chú ý quan sát quả cân sao cho thăng bằng + Y/cầu hs xác định vạch kim + Kim cân thăng bằng - Đổ cốc 1 vào cốc 2. Y/cầu hs q.sát hiện - Hs tiếp tục quan sát, nhận xét: có chất mới tạo ra. tượng + Phản ứng hóa học là gì? Viết phương + HS nêu được khái niệm phản ứng hóa học. trình chữ của phản ứng hóa học trên. + Phương trình chữ: Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua + Y/cầu hs xác định kim cân sau p/ứng - HS xác định vị trí của kim cân. Nêu được: và cho biết: trước và sau phản ứng hóa + Trước và sau phản ứng kim cân vẫn giữ nguyên. học vị trí của kim cân ntn? HĐ2: ĐỊNH LUẬT - GV: Trước và sau TN0 kim cân vẫn giữ nguyên. Từ TN0 trên có thể rút ra điều gì? + Tổng Kl chất t/gia bằng tổng KL chất sản phẩm - GV: Đó là ý cơ bản của định luật. + Vậy định luật bảo toàn khối lượng có Kết luận: Trong 1 phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các thể phát biểu như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Trong phản ứng hóa học các nguyên tử hay phân tử thay đổi? - Giải thích vì sao trong 1 phản ứng thì khối lượng các nguyên tử được bảo toàn?. chất tham gia phản ứng. + Trong phản ứng chỉ liên kết giữa các phân tử thay đổi + Hs đọc giải thích sgk. HĐ3: ÁP DỤNG - Gv giả sử có phản ứng giữa A và B tạo - HS viết được phương trình chữ: ra C và D. Hãy viết phương trình chữ? A+BC+D + Từ phản ứng trên vận dụng định luật - HS vận dụng định luật viết được: bảo toàn KL hãy viết công thức về KL? m A + m B  mC + m D + Hãy viết công thức về khối lượng của - HS thảo luận, thống nhất đáp án. Y/cầu viết được: phản ứng trong TN trên? mBaCl2  mNa2SO4 mBaSO4  mNaCl GV: Nếu trong phản ứng có n chất, nếu biết khối lượng của n-1 chất có tính + Tính được được khối lượng của chất còn lại không? 3. Củng cố: Gv hướng dẫn hs làm bài tập 2,3 sgk/54: - Viết phương trình chữ của phản ứng. - Viết công thức tính khối lượng của phản ứng. - Thay các giá trị đã biết vào công thức và tính khối lượng của chất cần tìm. 4. Dặn dò: - Học và làm các bài tập cuối bài - Đọc và soạn trước bài 16 Long Hòa, ngày 23/10/2012 Kí duyệt tổ trưởng. Trần Hồng Nhi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×