Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

NGHE THUAT VA Y NGHIA CAC BAI THO HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.24 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>NGHỆ THUẬT VÀ Ý NGHĨA CÁC BÀI THƠ HK(I) </b></i>



<b>NHÀN</b>
<b>1. Nghệ thuật</b>


<b>- Từ ngữ, hình ảnh tự nhiên, mộc mạc.</b>


<b> - Sử dụng đạt hiệu quả nghệ thuật : Đối, điệp, điển tích.</b>
<b> - Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh.</b>


<b>2. Ý nghĩa văn bản</b>


<b>- Vẻ đẹp nhân cách : thái độ coi thường danh lợi, giữ cốt cách thanh cao, hòa hợp </b>
<b>thiên nhiên.</b>


<b>CẢNH NGÀY HÈ</b>
<b>1. Nghệ thuật</b>


<b>Bài thơ sử dụng thể thơ thất ngôn xen lục ngôn, ngôn từ tả cảnh ngụ tình, nghệ </b>
<b>thuật đối, điển tích, từ láy tinh tế và tự nhiên</b>


<b>2. Ý nghĩa văn bản</b>


<b>Tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân của Nguyễn Trãi được thể hiện qua </b>
<b>những rung động trữ tình dạt dào trước cảnh thiên nhiên ngày hè</b>


<b>ĐỌC TIỂU THANH KÝ</b>
<b>1. Nghệ thuật</b>


<b>Ý thơ chặt chẽ, lời thơ hàm súc, dư ba, âm điệu khắc khoải, day dứt</b>
<b>2. Ý nghĩa văn bản</b>



<b>Bài thơ thể hiện tấm lòng nhân đạo, cao cả của Nguyễn Du, đồng thời là bức thông </b>
<b>điệp về nỗi niềm cô đơn, trăn trở và niềm khát khao được cảm thơng, chia sẻ</b>


<b>TỎ LỊNG</b>
<b>1. Nghệ thuật</b>


<b>-</b> <b>Ngơn từ ngắn gọn, súc tích.</b>


<b>-</b> <b> Thủ pháp gợi thiên về ấn tượng khái quát, hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ.</b>
<b>-</b> <b>- So sánh,phóng đại.</b>


<b>2. Ý nghĩa văn bản</b>


</div>

<!--links-->

×