L. V. Khôi, H. X. Quang, T. M. Hùng Danh lục các loài thú, tr. 26-35
26
Danh lục các loài thú
ở khu bảo tồn thiên nhiên pù huống tỉnh nghệ an
và ý nghĩa bảo tồn nguồn gen quí hiếm của chúng
Lê Vũ Khôi
(a)
,
Hoàng Xuân Quang
(b)
, Trần Mạnh Hùng
(c)
Tóm tắt. Khu hệ thú ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống còn ít đợc nghiên
cứu. Quá trình điều tra đợc tiến hành trong các năm 2003 đến năm 2007. Bài báo này
giới thiệu danh lục gồm 100 loài thú thuộc 28 họ 10 bộ ở khu bảo tồn này.
Trong 100 loài ghi nhận đợc, có 33 loài quý hiếm có giá trị bảo tồn cao, trong đó
có 29 loài có tên trong Sách Đỏ Vịêt Nam (2000), 22 loài có tên trong Danh lục Đỏ của
IUCN (2004), 30 loài đợc ghi nhận trong Nghị định 32/NĐ-CP của Chính phủ và 5
loài đặc hữu của Đông Dơng.
1. Mở đầu
Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Huống cách thành phố Vinh 150 km về
phía Tây, diện tích tự nhiên là 50.075 ha, nằm trong địa phận giáp ranh của 5
huyện Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Con Cuông và Tơng Dơng. Toạ độ địa lý:
19
0
15 - 19
0
29 độ vĩ Bắc và 104
0
13 104
0
16 độ kinh Đông.
Trong khu vực có dải núi Pù Huống nằm theo hớng Tây Bắc - Đông Nam,
tiếp tục cánh cung Pù Hoạt, trải dài 43 km theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, 20 23
km theo hớng Đông Bắc Tây Nam. Dải núi Phu Cô cao trung bình 200 800m và
dải núi chính Phu Lon Pù Huống có các đỉnh Phu Lon 1447 m, Pù Huống 1200m
và nhiều đỉnh núi khác: 1311 m, 1148 m, 1125 m. Địa hình chia cắt mạnh và sâu,
tạo nên nhiều dòng suối dốc và hiểm trở nh: Nậm Quang, Nậm Gơm, Huổi Bô,
Huổi Khi, Huổi Nây ở phía Bắc và Nậm Líp, Nậm Chao, Huổi Kít, Nậm Ngàn, Nậm
Chon, Huổi Uôn ở phía Nam
Khí hậu chia ra hai khu vực rõ rệt: phía Bắc chịu ảnh hởng nhiều của gió
mùa Đông Bắc, phía Nam mang tính chất khô nóng điển hình. Điều này tạo nên các
tiểu khí hậu ngay trong phạm vi Khu bảo tồn. Lợng ma ở Quỳ Châu, Quế Phong,
Quỳ Hợp, Bù Khạng là 1800 2000 mm/năm, ở Con Cuông và Tơng Dơng mùa
ma đến muộn hơn và lợng ma cũng thấp hơn. Điều này ảnh hởng rất lớn tới sự
phân bố của thực vật, tạo nên hệ động, thực vật phong phú và đa dạng khác nhau
giữa các khu vực trong khu bảo tồn.
Những nghiên cứu trớc đây đã thống kê đợc 291 loài động vật có xơng
sống ở cạn bao gồm Thú 63 loài, Chim 176 loài, Bò sát 35 loài, Lỡng c 17 loài ([1]).
Khu hệ động vật ở KBTTN Pù Huống thể hiện tính đa dạng sinh học của Bắc Trung
Bộ. Thực tế, trong các hệ sinh thái rừng Pù Huống có nhiều loài động vật có ý nghĩa
bảo tồn đặc biệt nh: Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), Mang lớn (Megamuntiacus
.
Nhận bài ngày 16/10/2007. Sửa chữa xong 07/12/2007.
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1A-2008
27
vuquangensis), Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus), Vợn má trắng (Nomascus
leucogenis) Tuy nhiên, công tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học nói chung, các
loài thú nói riêng ở KBTTN Pù Huống còn gặp nhiều khó khăn. Một trong những
khó khăn cơ bản đối với việc xây dựng các kế hoạch bảo tồn là những hiểu biết về tài
nguyên đa dạng sinh học, đặc biệt các loài thú quý hiếm có giá trị bảo tồn còn hạn
chế do cha đợc điều tra, khảo sát, đánh giá thoả đáng. Bài báo này nhằm giới
thiệu danh lục các loài thú và tình trạng của một số loài quan trọng và giá trị bảo
tồn nguồn gen quý hiếm của chúng ở KBTTN Pù Huống trên cơ sở tổng hợp kết quả
nghiên cứu của chúng tôi và của nhiều tác giả khác.
2. T liệu và Phơng pháp nghiên cứu
Để xây dựng đợc danh lục các loài thú và đánh giá giá trị bảo tồn nguồn gen
quý hiếm của khu hệ thú KBTTN Pù Huống chúng tôi đã tiến hành các phơng
pháp sau đây:
- Kế thừa có chọn lọc các tài liệu đã công bố về thú ở Pù Huống.
- Phỏng vấn cán bộ và ngời dân trong vùng về các loài thú trớc đây và hiện
nay. Các ảnh màu của một số loài quan trọng đợc sử dụng giúp cho việc nhận biết
loài đợc thuận lợi hơn.
- Xem xét các mẫu da, xơng, các di vật khác của thú còn lu lại trong nhà
dân, nhà hàng, cơ sở nhồi thú ở Quỳ Hợp, ở bảo tàng sinh học Khoa Sinh trờng Đại
học Vinh và các con thú đợc ngời dân bắt về nuôi, làm thực phẩm hoặc bán.
- Tiến hành khảo sát thực địa tại một số điểm có tiềm năng đa dạng sinh học
cao trong khu bảo tồn để quan sát thú hoặc các dấu vết của chúng nh dấu chân,
phân, thức ăn thừa, hang, tổ Các tuyến khảo sát có chiều dài khoảng 3 7 km,
xuyên qua các dạng sinh cảnh khác nhau. Khảo sát đợc tiến hành chủ yếu vào ban
ngày và cả ban đêm khi điều kiện địa hình và thời tiết cho phép. Dụng cụ khảo sát
bao gồm ống nhòm, máy ảnh kỹ thuật số, đèn pin đội đầu.
- Để bắt Dơi sử dụng bẫy thụ cầm kết hợp với lới mờ. Để bắt gặm nhấm, thú
ăn sâu bọ sử dụng bẫy lồng, bẫy kẹp, bắn bằng nỏ, đào hang.
Tổng số ngày điều tra thực địa là 45 ngày và phân bố nh sau:
+ Tại Khe Cô, Bản Khì xã Châu Cờng huyện Quỳ Hợp tiến hành 3 đợt khảo sát:
3 12/8/2003; 12 17/11/2006 và 28 31/5/2007.
+ Tại Khe Hín Đọng, Bản Khì xã Châu Cờng huyện Quỳ Hợp: 12 17/11/2006.
+ Tại Khe Phẹp, Khe Phạt, Bản Cớm xã Diễn Lãm huyện Quỳ Châu: 16
24/8/2003 và 20 22/7/2007.
+ Tại Bản Tạ xã Quang Phong huyện Quế Phong: 25 31/8/2003.
+ Tại khu rừng Trảng Tranh xã Châu Hoàn huyện Quỳ Châu: 14 17/9/2006.
+ Tại Bản Cà xã Châu Quang huyên Quỳ Hợp: 18 19/11/2006.
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Danh lục các loài thú ở Pù Huống
L. V. Khôi, H. X. Quang, T. M. Hùng Danh lục các loài thú, tr. 26-35
28
Từ các kết quả điều tra, kết hợp với kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu
của các tác giả khác ([1, 3, 4, 5, 8, 9, 10]), chúng tôi đã xây dựng đợc danh lục các
loài thú ở KBTTN Pù Huống tỉnh Nghệ An gồm100 loài thuộc 28 họ, 10 bộ (bảng 1).
Trong đó có 92 loài đã đợc khẳng định, 8 loài ghi nhận cha đủ chắc chắn, gồm:
Chồn bay, Khỉ mốc, Chà vá chân nâu, Cầy vằn bắc, Cầy gấm, Sóc má đào, Chuột
nhắt nơng, Chuột suri.
Trong số những loài thú đã ghi nhận có 7 loài thú lớn trớc đây đã từng có:
Sói đỏ, Báo hoa mai, Hổ, Báo gấm, Voi, Bò tót và nai nay chúng tôi cha thu thập
đợc thông tin về sự hiện diện của chúng ở khu bảo tồn này. Danh lục này cha
thống kê thật đầy đủ các loài thú hiện c trú tại địa phận khu bảo tồn nhng chắc
chắn là danh lục thú đầy đủ nhất từ trớc tới nay cho KBTTN Pù Huống.
Bảng 1. Các loài thú ghi nhận đợc ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống
Nguồn và nơi
ghi nhận
Tình trạng
bảo tồn TT
(1)
Tên khoa học
(2)
Tên Việt Nam
(3)
QS
(4)
TL
(5)
M
(6)
VN
(7)
TG
(8)
NĐ
(9)
I. Insectivora Bowdich, 1821 Bộ ăn sâu bọ
1. Soricidae Fischer Von
Waldheim, 1817
Họ Chuột chù
1
Crocidura attenuata Milne-
Edwards, 1872
Chuột chù đuôi
đen
1
2
Suncus murinus Linnaeus, 1766
Chuột chù
thờng
a 2
2. Talpidae Fischer Von
Waldheim, 1817
Họ Chuột
chũi
3
Parascaptorr leucura Blyth, 1850
Chuột cù lìa
2
II. Scandenta
Campbell, 1974
Bộ nhiều răng
3. Tupaidae Mivart, 1868 Họ Đồi
4
Tupaia glis (Diard,1820)
Đồi 2 a
III. Dermoptera lliger,1811 Bộ Cánh da
4. Cynocephalidae Simpson,
1945
Họ Chồn bay
5
Cynocephalus variegatus
(Audebert, 1799)
Chồn bay
b R IB
IV. Chiroptera Blumenbach,
1799
Bộ Dơi
5. Pteropodidae
Gray, 1821
Họ Dơi quả
6
Cynopterus sphinx
(Valh, 1871)
Dơi chó ấn
2,
3, 4
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1A-2008
29
7
Macroglosus sobrinus Andersen,
1911
Dơi mật hoa lớn
2, 4
8
Megaerops niphanae Yenbutra &
Felten, 1983
Dơi quả tai tròn
2
6. Rhinolophidae
Bell, 1836
Họ Dơi lá mũi
9
Rhinolophus affinis Hosfield,
1823
Dơi lá đuôi
2, 4
10
Rhinolophus marshalli
Thonglongya, 1973
Dơi lá rẽ quạt
2
11
Rhinolophus macrotis Blyth, 1844
Dơi lá tai dài
2
12
Rhinolophus pearsoni Hosfield,
1851
Dơi lá pec xôn
2
13
Rhinolophus pusillus Temminck,
1835
Dơi lá mũi nhỏ
2, 4
14
Rhinolophus stheno
K. Andersen, 1905
Dơi lá Nam á
2
7. Hisposideridae Lydekker,
1891
Họ Dơi nếp
mũi
15
Aselliscus stoliczkanus
Dobson, 1871
Dơi mũi ba lá
2
16
Hipposideros pomona
K. Andersen, 1918
Dơi nếp mũi
xinh
2
8. Vespertilionidae Gray, 1821
Họ Dơi muỗi
17
Eudiscopus denticulus (Osgood,
1932)
Dơi chai chân
2
18
Harpiocephalus harpia
(Temminck, 1940)
Dơi mũi ống
cánh lông
2
19
Kerivoula hardwickii (Hosfield,
1824)
Dơi mũi nhẵn
xám
2, 4
20
Kerivoula papilosa (Temminck,
1940)
Dơi mũi nhẵn
bé
2
21
Murina aurata
Minle Edwardsi, 1872
Dơi mũi ống bé
2
22
Murina cyclotis
Dobson, 1872
Dơi mũi ống
tròn
2, 4
23
Murina huttoni
(Peters, 1872)
Dơi mũi ống
2
LR
/nt
24
Murina leucogaster
Minle Edwardsi, 1972
Dơi mũi ống lớn
2
25
Murina tubinaris
(Scully, 1881)
Dơi mũi ống
chân lông
2
26
Myotis ater (Peter, 1866)
Dơi tai nam á
L. V. Khôi, H. X. Quang, T. M. Hùng Danh lục các loài thú, tr. 26-35
30
27
Myotis daubetoni
Kuhl, 1817
Dơi ăn thuỷ
sinh
2
28
Myotis hosfieldi (Temminck, 1940)
Dơi cánh ngắn
2
29
Pipitrelus tenuis (Temminck,
1840)
Dơi muỗi mắt
2
V. Primates Linnaeus, 1758
Bộ Linh
trởng
9. Loricidae Gray, 1821 Họ Cu li
30
Nycticebus coucang (Boddaert,
1785)
Cu li lớn a, b
5 V IB
31
Nycticebus pygmaneus Bonhote,
1907
Cu li nhỏ 5 (*)
a, b
V VU
IB
10. Cercopithecidae Gray,
1821
Họ Khỉ voọc
32
Macaca arctoides (Geoffroy, 1831)
Khỉ mặt đỏ 5, 6
a, b
V VU
IIB
33
Macaca assamensis
(M' Clelland, 1839)
Khỉ mốc a, b
V VU
IIB
34
Macaca mulatta (Zimmermann,
1780)
Khỉ vàng a, b
5, 6
LR
/nt
IIB
35
Macaca nemestrina (Linnaeus,
1766)
Khỉ đuôi lợn a, b
5, 6
V VU
IIB
36
Pygathrix nemaeus (Linnaeus,
1771)
Chà vá chân
nâu
(*)
a, b
E EN
IB
37
Trachypithecus phayrei (Blyth,
1847)
Voọc xám a, b
6 V IIB
11. Hylobatidae Weber, 1828 Họ Vợn
38
Normascus leucogenis Ogilby,
1840
Vợn má trắng
a, b
6 E DD
IB
VI. Carnivora Bowdich, 1821 Bộ ăn thịt
12. Canidae Gray, 1821 Họ Chó
39
Cuon alpinus (Pallas, 1811)
Sói đỏ
a,b
(*)
E EN
IB
13. Ursidae Gray, 1825 Họ Gấu
40
Ursus malayanus (Raffles, 1821)
Gấu chó a, b
E DD
IB
41
Ursus thibethanus
(G. Cuvier, 1823)
Gấu ngựa a, b
5 E VU
IB
14. Mustelidae Swainson, 1835
Họ Chồn
42
Artonyx collaris
(F. Cuvier, 1825)
Lửng lợn 2
a,b
(*)
43
Lutra lutra
(Linnaeus, 1758)
Rái cá thờng 2 V NT
IB
44
Lutrogale perspicillata (Geoffroy,
1826)
Rái cá lông
mợt
6 V VU
IB
45
Martes flavigula (Boddaert, 1785)
Chồn vàng a, b
1, 2
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1A-2008
31
46
Melogale personata
I. Geoffroy, 1831
Chồn bạc má
Nam
2
6
47
Mustela kathiah Hodgson, 1835
Triết bụng
vàng
a
(*)
48
Mustela nivalis Linnaeus, 1766
Triết nâu a 6
49
Mustela strigidorsa (Gray, 1853)
Triết chỉ lng 2 a, b
15. Viveridae Gray, 1821 Họ Cầy
50
Artictis binturong Raffles, 1821
Cầy mực a, b
5, 6
V IB
51
Chrotogale owstoni Thomas, 1912
Cầy vằn Bắc
a,b
(*)
52
Paguma larvata
(H. Smith, 1827)
Cầy vòi mốc
a, b
5, 6
53
Paradoxurus hermaphroditus
(Pallas, 1777 )
Cầy vòi đốm
a, b
6
54
Prionodon pardicolor Hodgson,
1841
Cầy gấm
a, b
55
Vivericula indica
(Desmarest, 1817)
Cầy hơng
a, b
5, 6
56
Vivera megaspila
(Blyth, 1862)
Cầy giông sọc
5, 6
E IIB
57
Vivera zibetha
Linnaeus, 1758
Cầy giông
a, b
5, 6
16. Herpestidae Gill, 1872 Họ Cầy lỏn
58
Herpestes javanicus
(Geoffroy, 1818)
Cầy lỏn tranh
a, b
59
Herpestes urva (Hodgson, 1936)
Cầy móc cua 5 a
17. Felidae Gray, 1821 Họ Mèo
60
Catopuma temincki Vigors et
Horsfield, 1827
Báo lửa, beo
a, b
E VU
IB
61
Felis viverrina Bennett, 1833
Mèo cá
6
LR
/nt
62
Neofelis nebulosa (Griffit, 1821)
Báo gấm a, b
V VU
IB
63
Panthera pardus (Linnaeus, 1759)
Báo hoa mai a, b
E IB
64
Panthera tigris (Linnaeus, 1758)
Hổ
a, b
E
65
Prionailusus benganensis (Kerr,
1792)
Mèo rừng
a, b
5, 6
IB
VII. Proboscidea Illiger, 1811 Bộ Có vòi
18. Elephatidae Gray, 1821 Họ Voi
66
Elephas maximus
Linnaeus, 1758
Voi
a,b
(*)
V EN
IB
VIII. Artiodactyla Owen, 1848
Bộ Guốc chẵn
19. Suiidae Gray, 1821 Họ Lợn
67
Sus scrofa Linnaeus, 1758
Lợn rừng 2 a, b
20. Cervidae Gray, 1821 Họ Hơu nai
L. V. Khôi, H. X. Quang, T. M. Hùng Danh lục các loài thú, tr. 26-35
32
68
Canimuntiacus truongsonensis
(Giao et al., 1998)
Mang trờng
sơn
b(*)
V IB
69
Cervus unicolor
Kerr, 1792
Nai a, b
70
Megamuntiacus vuquangensis Do
Tuoc et al., 1994
Mang lớn b(*)
V DD
IB
71
Muntiacus muntjack
(Zimmerman, 1780)
Hoẵng a, b
5
21. Tragulidae Milne -
Edwards, 1864
Họ Cheo cheo
72
Tragulus javanicus (Osbeck,
1765)
Cheo cheo java
a, b
V IIB
22. Bovidae Gray, 1821 Họ Bò
73
Bos gaurus Smith, 1827
Bò tót a, b
E VU
IB
74
Naemorhedus sumatraensis
(Bechstein, 1799)
Sơn dơng a, b
6 V VU
IB
75
Pseudoryx nghetinhensis
Vu Van Dung et al., 1993
Sao la a, b
2, 6
E EN
IB
IX. Pholidota Weber, 1904 Bộ Tê tê
23. Manidae Gray, 1821 Họ Tê tê
76
Manis pentadactyla Linnaeus,
1758
Tê tê vàng a, b
V
LR
/nt
IIB
X. Rodentia Bowdich, 1821 Bộ Gặm nhấm
24. Pteromyidae Brandt, 1855 Họ Sóc bay
77
Petaurista petaurista (Pallas,
1776)
Sóc bay trâu a, b
1,
5, 6
R IIB
25. Sciuridae Gray, 1821 Họ Sóc cây
78
Callosciurus erythraeus (Pallas,
1779)
Sóc bụng đỏ
2,3,
4
a, b
1,2,
5,6
79
C. inornatus (Gray, 1867)
Sóc bụng xám a, b
2
80
Dremomys rufigensis (Blanford,
1878)
Sóc má đào a
81
Ratufa bicolor
(Sparrman, 1778)
Sóc đen 2 a, b
82
Tamiops maritimus (Bonhote,
1900)
Sóc chuột Hải
Nam
2 a
26. Rhizomyidae Miller et
Gidley, 1819
Họ Dúi
83
Cannomys badius (Hodgson,
1841)
Dúi nâu a
84
Rhizomys pruinosus
Blyth, 1851
Dúi mốc a, b
3
85
Rhizomys sumatrensis (Raffles,
1821)
Dúi má vàng a
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1A-2008
33
27. Hystricidae Fischer, 1817 Họ Nhím
86
Atherurus macrourus (Linnaeus,
1758)
Đon 5
87
Hystrix brachyura Linnaeus,1758)
Nhím đuôi
ngắn
5 b
28. Muridae Illiger, 1811 Họ Chuột
88
Bandicota indica Bechstein, 1800
Chuột đất lớn 2, 5
a
89
Mus caroli Bonhote, 1902
Chuột nhắt
đồng
a 1, 2
90
Mus musculus Linnaeus, 1758
Chuột nhắt nhà
1 a
91
Mus pahari Thomas, 1916
Chuột nhắt
nơng
a(*)
92
Rattus (Niviventer) confucianus
(Milne- Edwads, 1871)
Chuột khổng tử
1
93
Rattus (Niviventer) cremoriventer
(Miller, 1900)
Chuột bụng
kem
1
94
Rattus flavipectius (Milne-
Edwads, 1872)
Chuột nhà a 1, 2
95
R. (Niviventer) fulvescens (Gray,
1847)
Chuột hơu bé 2
96
Rattus koratensis
Kloss, 1919
Chuột rừng a 1
97
Rattus nitidus
(Hodgson, 1845)
Chuột bóng 1
98
R. (Niviventer) niviventer (Miller,
1900)
Chuột bụng
trắng
4
99
R. (Leopodamys) sabanus
(Thomas, 1887)
Chuột núi a 2
100
R. (Maxomys) surifer
(Miller, 1900)
Chuột xuri a
Ghi chú: Nguồn và nơi ghi nhận: QS - Quan sát; TL T liệu; M Mẫu vật, a - Báo cáo
nghiên cứu khả thi Dự án đầu t xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống Nghệ An
tháng 5 / 2002; b - Đánh giá nhanh đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống
trong Dự án bảo vệ rừng và lu vực sông tỉnh Nghệ An của Chi cục kiểm lâm Nghệ An do
DANIDA tài trợ. 1. Bản Cà xã Châu Quang huyện Quỳ Hợp ; 2. Khu vực Khe Cô, xã
Châu Cờng huyện Quỳ Hợp; 3. Khu vực Trảng Tranh, xã Châu Hoàn huyện Quỳ Châu;
4. Khu vực Khe Phẹp xã Diễn Lãm huyện Quỳ Châu; 5. Cửa hàng nhồi thú, thị trấn Quỳ
Hợp huyện Quỳ Hợp; 6. Bảo tàng sinh học, khoa Sinh, Đại học Vinh. VN Việt Nam:
Sách Đỏ Việt Nam (2000); E - Đang nguy cấp; V - sẽ nguy cấp; R hiếm; TG Thế giới:
Danh lục Đỏ IUCN (2004): EN - nguy cấp; VU - sẽ nguy cấp; LR - ít nguy cấp; LR/nt - sắp
bị đe doạ; DD - thiếu dẫn liệu
đánh giá.
NĐ - Nghị định 32/2006/NĐ-CP: IB Nghiêm
cấm khai thác sử dụng vì mục đích thơng mại; IIB Hạn chế khai thác và sử dụng vì
mục đích thơng mại.
L. V. Khôi, H. X. Quang, T. M. Hùng Danh lục các loài thú, tr. 26-35
34
Danh lục hiện thời đã bổ sung cho những danh lục đã công bố trớc đây [1, 3]
37 loài thú, bao gồm 24 loài Dơi, 2 loài thú ăn sâu bọ, 6 loài thú ăn thịt và 5 loài
Gặm nhấm.
(*) Những loài nghi nhận theo t liệu trớc đây, hiện nay cha thu thập đợc
thông tin về hiện diện của chúng ở khu bảo tồn.
3.2. Giá trị bảo tồn nguồn gen
Trong số 100 loài thú đã ghi nhận đợc ở KBTTN Pù Huống có 33 loài thuộc
diện quý hiếm cần đợc u tiên bảo tồn, chiếm 33% tổng số loài ghi nhận đợc (bảng
1). Trong đó:
- Số loài ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2000) là 29 loài (29%), gồm 11 loài ở
mức Nguy cấp (E), 16 loài Sẽ nguy cấp (V) và 2 loài thuộc mức Hiếm (R).
- Số loài ghi trong Danh lục Đỏ IUCN (2004) 22 loài (22%), gồm 4 loài Nguy
cấp (EN), 10 loài Sẽ nguy cấp (VU), 4 loài Nguy cấp thấp (Lr/nt), 1 loài gần bị đe doạ
(NT), 3 loài thiếu dẫn liệu đánh giá (DD).
- Số loài ghi trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ là 21 loài (21%)
ở mức Nghiêm cấm khai thác và sử dụng (IB) và 9 loài (9%) ở mức Sử dụng khai
thác hạn chế và có kiểm soát (IIB).
- Trong số các loài quý hiếm có Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus), Vợn
má trắng (Nomascus leucogenis), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis), Mang
trờng sơn (Canimuntiacus truongsonensis), Sao la (Pseudoryx nghetinhensis) là
những loài đặc hữu cho Việt Nam và Đông Dơng. Vì vậy KBTTN Pù Huống có ý
nghĩa bảo tồn nguồn gen quý hiếm rất cao.
4. Kết luận
- Đã ghi nhận đợc 100 loài thú thuộc 28 họ, 10 bộ, trong đó có 92 loài ghi
nhận khẳng định và 8 loài ghi nhận tạm thời; 7 loài thú lớn trớc đây đã từng hiện
diện ở khu bảo tồn nay không thu đợc thông tin về chúng, đó là các loài sói đỏ, báo
hoa mai, hổ, báo gấm, voi, nai, bò tót.
- ở KBTTN Pù Huống đã ghi nhận đợc 33 loài (33%) thuộc diện quý hiếm
gồm 29 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2000), 22 loài có tên trong Danh lục Đỏ
IUCN (2004); 30 loài ghi nhận trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ, 5
loài đặc hữu cho Việt Nam và Đông Dơng.
- Các hệ sinh thái rừng của KBTTN Pù Huống có tầm quan trọng đặc biệt đối
với việc bảo tồn các loài thú nh Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), Vợn má trắng
(Nomascus leucogenis), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis), Mang trờng sơn
(Canimuntiacus truongsonensis).
Tài liệu tham khảo
[1] Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu t xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Pù
Huống, 5 - 2002.
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1A-2008
35
[2] Bộ Khoa học, Công Nghệ và Môi trờng, Sách Đỏ Việt Nam (Phần động vật),
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2000.
[3] Chi cục Kiểm lâm tỉnh Nghệ An, Dự án bảo vệ rừng và quản lý lu vực sông tỉnh
Nghệ An, Dự án do DANIDA tài trợ, 2003.
[4] Dawson S., Saola (Pseudoryx nghetinhensis) studies in Nghe An and Ha Tinh
provinces, Vietnam, WWF indochina Programme, Hanoi, Vietnam, 1994.
[5] Dawson S. & Do Tuoc, Status of elephants in Nghe An and Ha Tinh provinces,
Vietnam, Gajah, 17, 1997, pp. 23 - 35.
[6] Hilton-Taylor C. (Compiler), IUCN Red list of Threatened species, IUCN, Gland,
Switzerland and Cambridge, UK, 2004.
[7] Lê Vũ Khôi, Danh lục các loài thú ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2000.
[8] Đặng Công Oanh, Tính đa dạng khu hệ thú, ảnh hởng của con ngời và các giải
pháp bảo tồn tài nguyên thú rừng ở VQG Pù Mát, Luận văn thạc sỹ khoa học
Lâm nghiệp, 2004.
[9] Osborn T. et al., Pu Hoat Proposed Nature Reserve, Biodiversity and
Conservation status, Technical report No. 15, 2000, 100 pp.
[10] Vũ Đình Thống, Bớc đầu nghiên cứu Dơi ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt
và Vờn Quốc gia Bạch Mã, Luận văn thạc sĩ sinh học, Hà Nội, 2002.
SUMMARY
Species list of mamals in Pu Huong Nature reserve Nghe An
province and the significance of their rare gene conservation
Mammal fauna in Pu Huong Nature Reserve is poorly studied. Most of
surveys were conducted during period from 2003 to 2007. This paper present a list of
100 mamal species belonging to 28 families and 10 orders in Pu huong Nature
reserve.
Out of 100 species recorded, 33 rare species are of high conservation concern,
including 29 species in Red Data Book of Vietnam (2000), 22 species in 2004 IUCN
Red List, 30 species in Govermental Decree 32/2006/ND-CP and 5 species endemic
to Indochina.
(a)
Trờng Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội
(b)
Khoa Sinh, Trờng Đại học Vinh
(c)
Cao Học 13 Sinh, Trờng Đại học Vinh.