Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

HOA 8 THEO CHUAN KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.09 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 3 Ngày soạn: 28/8/2012


Tiết: 5 Ngày dạy: 04/9/2012


<b>NGUYÊN TỬ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1. Kiến thức : </b></i>


- HS biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hịa về điện và từ đó tạo ra mọi chất.
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm.


- HS biết được hạt nhân tạo bởi proton và nơtron, kí hiệu proton (p) có điện tích ghi dấu
(+), cịn kí hiệu nơtron (n) không mang điện. Những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong
hạt nhân. Khối lượng hạt nhân được xem là khối lượng nguyên tử.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh.


<i><b>3. Thái độ:</b></i><b> - Giáo dục thái độ u thích mơn học.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


GV: Tranh vẽ sơ đồ 1 số nguyên tử.


HS: - Xem lại sơ lược về cấu tạo nguyên tử ở mơn vật lí 7 .
- Đọc, soạn trước bài 4


<b>III. Phương pháp giảng dạy: </b>


<b>- Hoạt động 1: Trực quan, giảng giải, đàm thoại.</b>
<b>- Hoạt động 2: Trực quan, giảng giải, vấn đáp.</b>
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i><b> (6’) Cho biết chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm. Nêu</b>
các bước tiến hành.


<i><b>2. Bài mới: (1’)</b></i> Như ta đã biết mọi vật thể tự nhiên hay nhân tạo đều được tạo ra từ chất này
hay chất khác. Tức là có các chất mới có vật thể. Thế cịn các chất từ đâu mà có, được tạo ra
từ đâu? Bài học hơm nay sẽ giúp các em biết được vấn đề này.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>HĐ1 (16’): I. NGUYÊN TỬ LÀ GÌ ?</b>
- Gv yêu cầu hs đọc phần đọc thêm mục 1


- Gv trên đầu 1 cái đinh sắt dài khoảng 1mm
có khoảng 4 triệu nguyên tử sắt. Vậy nguyên
tử rất nhỏ bé, hình dung nguyên tử là 1 quả
cầu cực nhỏ đường kính cỡ 10-8<sub> cm</sub>


- Gv yêu cầu hs đọc thông tin sgk và rút ra
nhận xét về nguyên tử


- GV treo sơ đồ nguyên tử hidro, oxi, Natri
hướng dẫn hs quan sát và nhắc ở môn vật lí
7các em đã học sơ lược về nguyên tử


+ Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
+ Các hạt mang điện tích gì?


- Hs đọc mục 1 bài đọc thêm
- Hs lắng nghe



- Hs đọc thông tin sgk và rút ra nhận xét:
nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về
điện, tạo ra mọi chất


- Hs quan sát


- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích
dương và vỏ tạo bởi các electron mang điện
tích âm


<i><b>Kết luận : Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ tạo</b></i>
<i><b>ra mọi chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang</b></i>
<i><b>điện tích dương và vỏ tạo bởi các electron</b></i>
<i><b>mang điện tích âm. NT trung hịa về điện</b></i>


<b>HĐ2 (14’): II. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ </b>
- Gv yêu cầu hs ngiên cứu thông tin sgk


+ Hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ những


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hạt chủ yếu nào?


- Gv: các loại hạt trong nguyên tử:


Electron kí hiệu e mang điện tích âm (e -)
Proton kí hiệu p mang điện tích dương (p +)
Nơtron khơng mang điện


+ Em có nhận xét gì về số p và số e trong


mỗi nguyên tử?


+ Nguyên tử được tạo thành từ 3 hạt nhỏ đó
là những hạt nào?


+ Vì sao khối lượng hạt nhân được coi là
khối lượng nguyên tử?


+ Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt
nào trong nhân


- GV: những NT cùng loại có cùng số p trong
hạt nhân kg căn cứ vào số nơtron. Khối
lượng của e nhỏ kg đáng kể nên khối lượng
của hạt nhân được coi là khối lượng của NT.
(VD: me = khoảng 1/2000 mp tức nếu coi mp
của hidro bằng 1 thì me chỉ là 0,0005)


- Hs lắng nghe


+ Trong NT số p = số e
+ Hạt p, n và e


+ Vì khối lượng e vô cùng nhỏ, kg đáng kể.
+ Những NT cùng loại có cùng số p và số e.


<i><b>Kết luận: Hạt nhân tạo bởi p và n. Trong</b></i>
<i><b>mỗi NT số p = số e</b></i>


<i><b>3. Củng cố: (6’)</b></i>



- Dùng từ hoặc cụm từ (...) điền vào chỗ trống trong câu sau: Nguyên tử là...<i><b> hạt vô cùng </b></i>
<i><b>nhỏ</b></i>...tạo nên... <i><b> các chất</b></i>.... Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích...<i><b> dương</b></i>...và vỏ tạo bởi
1 hay nhiều electron mang điện tích... <i><b>âm</b></i>...<i><b>. </b></i>NT...<i><b> trung hịa về điện</b></i>...


- Nếu cứ chia đơi liên tiếp 1 viên bi sắt thì phần tử nhỏ nhất của sắt được gọi là gì? (ng/tử)
- Cho sơ đồ nguyên tử N, hãy tính số hạt p, e và số điện tích hạt nhân có trong ngun tử N.
( P = e và đều = 7. Điện tích hạt nhân = +7)


<i><b>4. Dặn dò: (2’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tuần: 3 Ngày soạn: 29/8/2012


Tiết: 6 Ngày dạy: 06/9/2012


<b>NGUYÊN TỐ HÓA HỌC</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1. Kiến thức : </b></i>


- HS hiểu được NTHH là những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân.


- HS biết được kí hiệu hóa học dùng để biểu diễn ngun tố, mỗi kí hiệu hóa học chỉ gồm 1
nguyên tử của nguyên tố.


- HS biết cách ghi đúng và nhớ kí hiệu của 1 số nguyên tố.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>Rèn luyện kĩ năng viết kí hiệu hóa học, sử dụng thơng tin, tư liệu để phân tích,
tổng hợp để giải thích vấn đề.



<i><b>3. Thái độ:</b></i><b> Giáo dục thái độ u thích mơn học.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


GV: Bảng 1 tr 42, các phiếu học tập.


HS: - Bảng hệ thống tuần hoàn các NTHH.
- Đọc, soạn trước bài 5


<b>III. Phương pháp giảng dạy: </b>


<b>- Hoạt động 1: Trực quan, giảng giải, đàm thoại.</b>
<b>- Hoạt động 2: Trực quan, vấn đáp.</b>


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i><b> (7’) Yêu cầu hs làm bài tập 1,2,3 sgk.</b>


<i><b>2. Bài mới: (1’)</b></i> Trên nhãn hộp sữa có ghi rõ từ Canxi có hàm lượng cao, thực ra phải nói
thành phần sữa có nguyên tố hóa học Canxi, bài này giúp ta có hiểu biết về 1 số NTHH.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>HĐ1 (16’): I. ĐỊNH NGHĨA</b>
- GV yêu cầu hs đọc thông tin phần 1 và trả


lời câu hỏi:


+ Ở đầu đinh sắt có ngun tử gì? Giữa đinh
sắt có ngun tử gì?



- GV trên đinh sắt chỉ có chứa nguyên tử sắt,
các NT này cùng thuộc loại nguyên tố sắt.
+ Nhận xét số p giữa các nguyên tử?
+ Đối với NTHH số p có ý nghĩa ntn?


+ Vậy NTHH được định nghĩa ntn? Tính chất
hóa học của các ngun tử của cùng ngun
tố có khác nhau khơng?


- Hs đọc thơng tin mục 1 sgk và nêu được:
+ Ở đầu, giữa đinh sắt đều có nguyên tử sắt


+ Số p giữa các nguyên tử sắt giống nhau
+ Số p là số đặc trưng của 1 NTHH


+ HS nêu định nghĩa về NTHH. Tính chất
giống nhau


<i><b>Kết luận: NTHH là tập hợp các nguyên tử</b></i>
<i><b>cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân.</b></i>


<b>HĐ1 (16’): II. KÍ HIỆU HĨA HỌC</b>
+ Làm thế nào để hiểu được NTHH 1 cách


ngắn gọn nhất?


- Gv y/cầu hs đọc thông tin mục 2 sgk và treo
bảng 1/42 sgk, yêu cầu hs:


+ Nhận xét kí hiệu của các NTHH?



- Gv mỗi kí hiệu biểu diễn 1 nguyên tử của
nguyên tố đó.


+ Hãy biểu diễn 2 nguyên tử oxi, 3 ngun tử
Natri, 4 ngun tử C...


+ Dùng kí hiệu hóa học (dùng các chữ cái
làm kí hiệu)


- HS đọc thơng tin sgk và quan sát bảng 2
nêu được:


+ Có nguyên tố được biểu diễn bằng 1 chữ
cái (viết in hoa). Có nguyên tố được biểu
diễn bằng 2 chữ cái (chữ đầu viết in hoa, chữ
sau viết thường)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Vậy kí hiệu hóa học biểu diễn điều gì? + HS nêu được khái niệm về KHHH


<i><b>Kết luận: Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên</b></i>
<i><b>tố và chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó.</b></i>
<i><b>3.Củng cố: (4’)</b></i>


- Yêu cầu hs đọc thông tin phần kết luận 1,2 sgk
- Hướng dẫn hs làm bài tập 3


<i><b>4.Dặn dò: (1’)</b></i>


- Về học bài phần ghi nhớ 1,2, các KHHH và nguyên tố hóa học ở bảng 1/42; làm bài tập


1,2, 3/20 sgk


- Xem trước phần II sgk/18 và chuẩn bị 1 bảng tuần hoàn các NTHH


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×