Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.72 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Địa lí 4 ÔN TẬP HỌC KÌ I A. Mục tiêu : - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi ; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, ĐBBB. B. Đồ dùng dạy - học : - GV: giấy khổ to, bảng phụ - HS: SGK+ vở ghi C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I. KTBC: 4' - Kể tên 1 số địa danh nổi tiếng ở Đà Lạt? - Thác Cam Li, hồ Xuân Hương - Khí hậu mát mẻ giúp Đà Lạt có thế mạnh gì về cây trồng? - Đà Lạt trồng được nhiều cây hoa II. Bài mới: quả, rau xứ lạnh 1.Giới thiệu: Chúng ta đã tìm hiểu về 1' thiên nhiên, hoạt động sản xuất của - Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ tiết con người ở miền núi và trung du. học. Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại những bài đã học. 2. Nội dung bài 28' - Môn địa lý từ đầu năm chúng ta đã học được mấy chủ đề - 2 chủ đề: + Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở vùng núi và vùng trung du. + Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng(ĐBBB) - Hãy nêu đặc điểm của dãy Hoàng - Dãy HLS nằm ở sông Hồng và sông Liên Sơn ở đó có những dân tộc nào Đà. Đây là dãy núi cao nhất, đồ sộ sinh sống? khí hậu ntn? lễ hội thường nhất nước ta có nhiều đỉnh nhọn, tổ chức vào mùa nào? sườn dốc thung lũng hẹp và sâu. Khí hậu ở những nơi cao quanh năm lạnh . Có 3 dân tộc tiêu biểu sinh sống là: Thái, Dao, Mông... lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân. - Kể tên một số nghề của người dân ở - Họ trồng lúa ngô, chè, rau và cây ăn HLS nghề nào là chính? quả nghề chính là nghề trồng lúa họ trồng trên nương rẫy, ruộng bậc thang. Ngoài ra họ còn làm một số nghề thủ công : dệt thêu, đan, rèn, đúc....

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? ở đây thích hợp cho trồng loại cây gì?. - Là vùng đồi đỉnh tròn, sườn thoải vừa mang đặc điểm của vùng đồng bằng và miền núi. Thế mạnh là trồng cây ăn quả và cây công nghiệp , đặc biệt là cây chè . - TN gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.Khí hậu ở đây có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Một số dân tộc sống lâu ở đây là: Gia-rai, ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng - TN có đất đỏ ba-dan màu mỡ phù hợp cho trồng cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, hồ tiêu... có nhiều đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn nuôi trâu bò, ngoài ra TN còn có nghề thuần dưỡng voi. - ĐBBB có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là ĐB châu thổ lớn thứ hai ở nước ta do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp. ĐB khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven các con sông có đê ngăn lũ. - Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nên ĐBBB đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. - Lễ hội Chùa Hương, hội đền Hùng, hội Lim, hội Gióng... lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân hoặc mùa thu. - Ngoài ra họ còn có rất nhiều nghề thủ công truyền thống, làng nghề.. - Tây Nguyên có đặc điểm gì? khí hậu ra sao? kể tên 1 số dân tộc sống lâu đời ở đây? - Ở TN phù hợp cho loại cây trồng và vật nuôi nào?. - Trình bày đặc điểm địa hình sông ngòi của ĐBBB?. - Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB?. - Hãy kể tên một số lễ hội ở ĐBBB và lễ hội thường tổ chức vào mùa nào? - Ngoài nghề trồng lúa thì người dân ở ĐBBB còn có những nghề nào khác? III. Củng cố, dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau KT hết học kì I. - Nhận xét tiết học. 2'. Lịch sử4 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I A. Mục tiêu: - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đàu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII : Nước văn Lang , Âu Lạc , hơn một nghìn năm đấu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tranh giành độc lập , buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần . B. Đồ dùng dạy - học : - GV: Giáo án, phiếu thảo luận, sgk. - HS: SGK+ vở ghi C. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy I. KTBC: - Tìm những chi tiết cho thấy vua tôi nhà Trần quyết tâm đánh giặc? - GV nhận xét, ghi điểm cho HS II. Bài mới : 1.Giới thiệu- Ghi đầu bài. 2. Nội dung bài a. Hoạt động 1 Sự nối tiếp nhau của nhà Đinh, Tiền Lê, Trần. - Hãy nêu tên các triều đại VN và các sự kiện lịch sử ứng với mỗi thời đại?. - GV nhận xét, chốt lại ND HĐ1. b. HĐ2: Thi tìm tên nước ứng với mỗi thời đại - Chia lớp thành 6 nhóm. - Giới thiệu chủ điểm cuộc thi. - Phát phiếu thảo luận cho các nhóm.. T/L 5'. - HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi.. 3'. - Lắng nghe, ghi bài vào vở.. 8' - Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên? - Nhà Đinh- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân. - Nhà Tiền Lê- Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất. - Nhà Lý: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai. - Nhà Trần: Kháng chiến chống quân Mông - Nguyên. 8' - Các nhóm tiến hành thảo luận cho từng nội dung. - Các nhóm lần lượt dán phiếu lên bảng. - Đại diện 1 số nhóm trình bày. Triều đại Tên nước Nhà Đinh........................Đại Cồ Việt Nhà Lý ..........................Đại Việt Nhà Trần...........................Đại Việt Nhà Tiền Lê...................Đại Cồ Việt. - Kết luận ý kiến đúng. c. HĐ3: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. - Giới thiệu chủ đề cuộc thi. Sau đó. Hoạt động học. 7' - Kể trước lớp theo tinh thần xung.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> cho HS xung phong thi kể các sự kiện lịch sử các nhân vật lịch sử mà mình chọn. - Nhận xét, kết luận HĐ3 III. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét giờ học - Dặn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu. Chuẩn bị bài sau. phong. + Kể về sự kiện lịch sử + Kể về nhân vật lịch sử. 4' - Lắng nghe, ghi nhớ. Khoa học4 ÔN TẬP CUỐI HKI A. Yêu cầu cần đạt: Ôn tập các kiến thức về: + Tháp dinh dưỡng cân đối. + Một số tính chất của nước và không khí. Thành phần chính của không khí. + Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên… + Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí. B. Đồ dùng dạy học: - Tháp dinh dưỡng cân đối. C. Phương pháp: - Đào thoại, thảo luận, luyện tập D. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I. ổn định tổ chức: 2' - Lớp hát đầu giờ. II. Kiểm tra bài cũ: 5' - Nêu các thành phần của không khí? - HS thực hiện yêu cầu. III. Bài mới: - Giới thiệu bài – Viết đầu bài. 3' - Nhắc lại đầu bài. 1. Hoạt động 1: 6' * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” thống kiến thức cũ về: + Tháp dinh dưỡng cân đối. - Chia lớp thành nhóm thi vẽ tháp + Một số tính chất của nước và không dinh dường cân đối. khí; thành phần chính của không khí. + Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. - Cách tiến hành: Tổ chức thi SP cho HS 2 – Hoạt động 2: 7' Triển lãm sản phẩm * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: Vai trò của - Hoạt động nhóm. nước và không khí trong sinh hoạt, lao.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> động sản xuất và vui chơi giải trí. B1 : Các nhóm trình bày SP theo từng chủ đề. B2 : Tham quan triển lãm. 3 – Hoạt động 3: * Mục tiêu: HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. * Cách tiến hành: B1 : Tổ chức hướng dẫn. B2 : Tiến hành vẽ. B3 : Trình bày sản phẩm. IV – Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị kiểm tra hết học kỳ I.. 7'. - Trưng bày sản phẩm: Tranh, ảnh, tư liệu trình bày theo từng chủ đề. - Đại diện nhóm thuyết minh. Vẽ tranh cổ động. - Chia lớp thành 3 nhóm. - Các nhóm hộ ý đăng ký đề tài. Nhóm trưởng điều khiển các bạn vẽ. - Các nhóm trình bày sản phẩm. 5' - HS chú ý lắng nghe.. Khoa học 4 KIỂM TRA HỌC KÌ I. (Đề kiểm tra làm riêng) -----------------------------------------------------------Địa lí 5 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU:. - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Các bản đồ: Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam. - Bản đồ trống Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hãy kể tên một số trung tâm công nghiệp lớn của nước ta? 2. Bài mới: (30’) * Hoạt động 1: Tổ chức cho HS làm việc cá nhân: - GV treo bản đồ lên bảng. - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoàn thành nội dung các bài tập sgk. - GV theo dõi hướng dẫn bổ sung. * Hoạt động 2: Hoàn thiện kiến. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 3 HS tiếp nối nhau trình bày.. - HS quan sát bản đồ. - HS làm việc cá nhân hoàn thành các bài tập sgk. - HS nối tiếp trình bày kết quả làm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thức: - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất và sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?. việc. - Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi. - Xác định câu đúng, câu sai trong - Câu đúng: b, c, d; câu sai: a, e. các câu bài tập 2. - Kể tên các sân bay quốc tế của nư- - Các trung tâm công nghiệp lớn, vừa ớc ta. Những thành phố nào có cảng là nơi có hoạt động thương mại phát biển lớn bậc nhất nước ta? triển nhất cả nước là: Thành phố HCM, Hà Nội. Những thành phố có cảng biển lớn là: Hải Phòng, Đà Nẵng, - Xác định trên bản đồ VN đường TP HCM. sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A. - HS nối tiếp xác định trên bản đồ. * Hoạt động 3: Kết luận: (3’) - Hệ thống lại kiến thức bài.. Khoa học 5 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Hình trang 68 sgk. - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Em hãy nêu đặc điểm và cộng dụng của một số tơ sợi tự nhiên và tơ sợi tổng hợp? 2. Bài mới: (28’) a. Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập. - Gọi HS lần lượt chữa bài. - GV ghi giúp lên bảng, hoàn thành phiếu. Câu 1: Bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu. Câu 2:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 3 HS tiếp nối nhau lên trình bày.. - HS làm việc cá nhân hoàn thành nội dung phiếu bài tập. - HS nêu kết quả làm bài. - HS cùng nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu bài tập..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thực hiện theo chỉ Phòng tránh được Giải thích. dẫn trong hình. bệnh. Hình 1: Nằm màn. - Sốt xuất huyết. - Những bệnh đó lây do muỗi đốt - Sốt rét. người bệnh hoặc động vật mang - Viêm não. bệnh rồi đốt người lành và truyền vi rút gây bệnh sang người lành. Hình 2: Rửa sạch - Viêm gan A. - Cách bệnh đó lây qua đường tay(trước và sau khi - Giun. tiêu hoá. Bàn tay bẩn có nhiều đi đại tiện) mầm bệnh, nếu cầm vào thức ăn sẽ đưa mầm bệnh trực tiếp vào miệng. Hình 3: Uống nước - Viêm gan A. - Nước lã chứa nhiều mầm bệnh, đã đun sôi để nguội. - Giun. trứng giun và các bệnh đường - Các bệnh đường tiêu hoá khác. Vì vậy, cần uống tiêu hoá khác (ỉa nước đã đun sôi. chảy, tả, lị,..) Hình 4: Ăn chín. - Viêm gan A. - Trong thức ăn sống hoặc thức - Giun, sán. ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị ruồi, - Ngộ độc thức ăn. gián, chuột bò vào chứa nhiều - Cách bệnh đường mầm bệnh. Vì vậy cần ăn thức tiêu hóa khác(ỉa ăn chín, sạch. chảy, tả, lị,..) b. Hoạt động 2: Đặc điểm, công dụng của một số vật liệu: - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu mỗi nhóm nêu tính chất, công - HS nêu công dụng, tính chất của 3 dụng của 3 loại vật liệu. vật liệu đã học. - Nhận xét, góp ý bổ sung c. Hoạt động 3: Trò chơi Đoán chữ: - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm. - HS chơi trò chơi theo nhóm. - Hướng dẫn HS cách chơi. - Nhóm nào đoán được nhiều câu đúng là thắng cuộc. d. Hoạt động 4: Kết luận (3’) - Hệ thống nội dung ôn tập. - Ôn tập để chuẩn bị bài kiểm tra.. Khoa học 5 KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề làm riêng ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lịch sử 5 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU:. - Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1954; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian ( gắn với các bài đã học ). - Kĩ năng tóm tắt những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam? - Nhận xét. 2. Bài mới: (30’) Hoạt động 1: ( làm việc theo nhóm). - GV chia lớp thành 3 nhóm và phát - HS thảo luận nhóm. phiếu học tập cho các nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày bài. - Lập bảng các sự kiện lịch sử tiểu biểu từ năm 1858 – 11954. Thời gian 1858. 18591864. 1885. 1905– 1908. Sự kiện tiêu biểu. Nội dung cơ bản. Các nhân vật lịch sử tiêu biểu. Pháp nổ súng xâm Mở đầu quá trình lược nước ta. thực dân pháp xâm lược nước ta Phong trào chống Phong trào nổ ra từ Bình tây đại pháp của Trương những ngày đầu nguyên soái Định Pháp vào đánh chiếm Trương Định Gia Định Phong trào chống Phong trào nổ ra từ pháp của Trương những ngày đầu khi Định pháp vào đánh chiếm Gia Định; Phong trào lên cao thì triều đình ra lệnh cho Trương Định giải tán lực lượng nhưng Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. Do Phan Bội Châu cổ Phong trào Đông du động và tổ chức đã. Tôn Thất Thuyếtvua Hàm Nghi. Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. 1930 1931. – Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh. 1945 Cách mạng tháng tám Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình. 19461954. đưa nhiều thanh niên Việt Nam ra nước ngoài học tập để đào tạo nhân tài cứu nước. phong trào cho thấy tinh thần yêu nước cuả thanh niên Việt Nam. Năm 1911, với lòng yêu nước , thương dân Nguyễn Tất Thành đã từ cảng nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, khác với con đường của các chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX Từ đây, cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo sẽ tiến lên dành nhiều thắng lợi vẻ vang. Nhân dân Nghệ – Tĩnh đã đầu tranh quyết liệt, dành quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống văn minh tiến bộ ở nhều vùng nông thôn rộng lớn. Ngày 12/ 9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ – Tĩnh. Phong trào cho thấy nhân dân ta sẽ làm cách mạng thành công. Mùa thu năm 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. Ngày 19- 8 – 1945 là ngày kỉ niệm cách mạng tháng tám thành công. Tuyên bố với toàn thể. biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX. Nguyễn Thành. Tất.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> quốc dân đồng bào và thế giới biết: Nước Việt Nam đẫ thật sự độc lập tự do; nhân dân Việt Nam quyết đem tất cả để bảo vệ quyền tự do độc lập.. 3. Củng cố – dặn dò: (3’) - Nhắc lại nội dung bài.. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×