Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.79 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 26 Thứ Hai. Ba. Tư. Năm. Sáu. Môn Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử. Tiết 26 51 126 26. Tên bài Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo Thắng biển Luyện tập Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong. Chính tả Toán Luyện từ & câu Khoa học. 26 127 51 51. Thắng biển Luyện tập Luyện tập về câu kể Ai – là gì ? Nóng lạnh và nhiệt độ (tt). Tập làm văn Tập đọc Toán Địa lí. 51 52 128 26. Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối Ga-vrốt ngoài chiến lũy Luyện tập chung OÂân taäp. Kĩ thuật Kể chuyện Toán Luyện từ & câu. 26 26 129 52. Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kó thuaät Kể chuỵện đã nghe, đã đọc Tìm phân số của một số Mở rộng vốn từ : Dũng cảm. Khoa học Toán Tập làm văn Sinh hoạt. 52 130 52 26. Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt Luyện tập chung Luyện tập miêu tả cây cối. Đồ dùng dạy học Thứ Hai. Môn Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử. Tiết 25 49 121 25. Tên đồ dùng Bảng phụ, bảng nhóm Tranh minh họa trong SGK Bảng phụ, bảng nhóm Tranh minh họa trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ba. Tư. Năm. Sáu. Chính tả Toán Luyện từ & câu Khoa học. 25 122 49 49. Bảng phụ, bảng nhóm Bảng phụ, bảng nhóm Bảng phụ, bảng nhóm Tranh minh họa trong SGK. Tập làm văn Tập đọc Toán Địa lí. 49 50 123 25. Bảng phụ, bảng nhóm Tranh minh họa trong SGK Bảng phụ, bảng nhóm Tranh minh họa trong SGK. Kĩ thuật Kể chuyện Toán Luyện từ & câu. 25 25 124 50. Tranh minh họa trong SGK Các câu chuyện sưu tầm Bảng phụ, bảng nhóm Bảng phụ, bảng nhóm. Khoa học Toán Tập làm văn Sinh hoạt. 50 125 50 25. Tranh minh họa trong SGK Bảng phụ, bảng nhóm Bảng phụ, bảng nhóm. Thứ hai ngày. tháng. năm 20. ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I - MUÏC TIEÂU - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường, ở cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. - HS khá giỏi nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ , trắng. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - GV gọi 1,2 HS trả lời câu hỏi sau : + Tại sao phải giữ gìn và bảo vệ những công trình công cộng. + Em cần làm gì để góp phần bảo vệ những công trình công cộng .- GV nhận xét - đánh giá. B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1:Thảo luận nhóm : (thông tin trang 37, SGK) - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm HS đọc thông tin và thảo luaän caùc caâu hoûi 1, 2. - GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả.. - 1, 2 HS trả lời, cả lớp lắng nghe, nhaän xeùt.. - Các nhóm đọc thông tin, trao đổi và thảo luận. - HS trình bày, trao đổi, tranh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> luaän. - GV kết luận : Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc - HS lắng nghe. có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo. - GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. - 1, 2 HS đọc. 3. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi ( bài tập 1, SGK ) - GV giao nhiệm vụ cho từng cặp HS thảo luận . Từng cặp traođổi,thảoluận. - Mời đại diện vài cặp trình bày. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Các - GV keát luaän : nhoùm khaùc nhaän xeùt ,boå sung. + Việc làm trong tình huống ( a), (c) là đúng. - HS laéng nghe. + Vieäc laøm trong tình huoáng (b) laø sai vì khoâng phaûi xuaát phaùt từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. - Caùc nhoùm laøm vieäc theo 4. Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến ( bài tập 3, SGK) - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận. Sau từng nội dung . Đại diện từng đó trình bày trước lớp. nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi nhận xét. - GV keát luaän : - HS laéng nghe. + Ý kiến a : đúng b : sai c : sai d : Đúng 5.Cuûng coá - Daën doø - Dặn HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục - HS lắng nghe và ghi nhớ. ngữ… về các hoạt động nhân đạo. Cá nhân về nhà hoàn thành BT5 trong SGK (tieát 2). TẬP ĐỌC. THAÉNG BIEÅN. I - MUÏC TIEÂU - Biết đọc diễn cảm một đoạn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung : Ca ngợi lòng dụng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK). II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Bài :“Bài thơ về tiểu đội xe không kính” - 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS khá giỏi đọc toàn bài. - Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. (Đoạn 3 chia - HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự +HS1:Từ thêm một đoạn nhỏ để HS dễ luyện đọc). đầu…“nhỏ bé.HS2 :“Một tiếng…chống - GV nghe và nhận xét, sửa lỗi luyện đọc cho HS. giữ”.HS3:“Một tieáng reo…nguïp kết hợp hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. xuống”HS4:Đoạn còn lại. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV đọc diễn cảm cả bài. b) Tìm hieåu baøi - Yêu cầu HS đọc lướt cả bài trả lời câu hỏi : + Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ? * Đoạn 1 + Tìm từ ngữ , hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển ?. - HS laéng nghe vaø theo doõi SGK. - HS đọc và trả lời câu hỏi : + Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự : Biển đe doạ( đoạn1). Biển tấn công (đoạn 2). Người thắng biển (đoạn 3). + Các từ ngữ, hính ảnh : Gió bắt đầu mạnh – nước biển càng dữ – biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con ( cá ) mập đớp con caù chim nhoû beù. + Cơn bảo biển đe doạ.. + Đoạn 1 nói lên điều gì ? * Đoạn 2 + Sự tấn công của bão biển được miêu tả như thế + Sự tấn công của cơn bão biển được miêu tả nào ở đoạn 2 ? khá rõ nét, sinh động : °Sức mạnh của cơn bão biển rất to lớn, không gì ngăn cản được “ Nếu như… rào rào“. °Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội , ác liệt : “Một cuộc vật lộn… quyết tâm chống giữ “ + Cơn bão biển tấn công dữ dội. + Đoạn 2 nói lên điều gì ? + Theå hieän loøng duõng caûm : nhaûy xuoáng + Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể dòng nước đang cuốn dữ – lấy thân mình hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng ngăn dòng nước mặn. của con người trước cơn bão biển ? ° Thể hiện sức mạnh và chiến thắng của con người : Họ ngụp xuống, trồi lên , ngụp xuống – những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt vào những cột tre đóng chắt, dẻo như chão – đám người không sợ chết đã cứu quãng đê sống lại. + Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? bieån. - Vaøi HS neâu. - Yeâu caàu HS neâu yù nghóa caû baøi. - HS lắng nghe và đọc lại. - GV chốt lại và dán ý nghĩa lên bảng, mời HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - 3 HS nối tiếp nhau luyện đọc và thể hiện - Cho HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. GV đúng giọng đọc theo hướng dẫn của GV. kết hợp hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp và đại diện - GV hướng dẫn HS đọc diễn đoạn văn ở bảng phụ nhóm thi đọc trước lớp. (Tiến hành tương tự các tiết trước). 3. Cuûng coá, daën doø - 1 HS neâu. - Yeâu caàu HS neâu laïi yù nghóa baøi. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau : Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ. TOÁN LUYỆN. TAÄP. I - MUÏC TIEÂU - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Bieát tìm thaønh phaàn chöa bieát trong pheùp nhaân, pheùp chia phaân soá..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Làm được các bài tập : 1, 2. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phieáu BT baøi 1. - Phiếu lớn + Bút dạ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Baøi : “Pheùp chia phaân soá”. Hoạt động của trò - HS lên bảng làm Bt, HS dưới lớp theo dõi nhận xét baøi laøm cuûa baïn.. B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập * Baøi 1 + GV gọi HS đọc yêu cầu BT. + 1 HS đọc. - GV phát phiếu BT và yêu cầu cả lớp - HS làm bài vào phiếu bài tập. 3 3 3 4 12 12 12:3 4 laøm baøi vaøo phieáu. : = x = : = a) ; 5 4 5 3 15 15 15: 3 5 2 3 2 10 20 20 20:5 4 : = x = = = ; 5 10 5 3 15 15 15:5 3 1 1 1 2 2 2 2:2 1 : = x = = b) = ; 4 2 4 1 4 4 4 :2 2 1 1 1 6 6 6 6 :2 3 : = x = = = ; 8 6 8 1 8 8 8:2 4 * Baøi 2 - 1 HS đọc. - GV gọi HS đọc yêu cầu BT. - 2 HS noái tieáp nhau neâu. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa soá chöa bieát vaø tìm soá chia chöa bieát - HS cả lớp làm bài vào vở và phiếu. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. Phát 3 4 4 3 x= : x=¿ a) x x= 5 7 7 5 phiếu riêng cho 2 HS làm để dán lên 1 1 1 1 5 chữa bài. : x= x= : x= b) 8 5 8 5 8. 20 21. - 1 HS đọc. - HS làm câu b, c vào vở 4 7 28 x = =1 b) 7 4 28 1 2 2 x = =1 c) 2 1 2 + GV hỏi : Vậy khi nhân 1 phân số với + Khi nhân 1 phân số với phân số đảo ngược của nó thì phân số đảo ngược của nó thì được kết kết quả sẽ là 1. quaû laø bao nhieâu ? - 1 HS đọc đề bài trước lớp. * Baøi 4 + Laáy dieän tích hình bình haønh chia cho chieàu cao. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. + Biết diện tích hình bình hành, biết - 1 HS làm bài vào phiếu, HS cả lớp làm bài vào vở Baøi giaûi chiều cao, làm thế nào để tính được độ Chiều dài đáy của hình bình hành là: dài đáy của hình bình hành ? 2 2 - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, sau đó : =1 (m) 5 5 chữa bài trước lớp. Đáp số: 1m. 3. Cuûng coá, daën doø - HS lắng nghe và ghi nhớ. - GV tổng kết giờ học. * Baøi 3 - GV gọi HS đọc yêu cầu BT. -GV hướng dẫn HS trình bày như sau : 2 3 2x 3 x = =1 a) 3 2 3x 2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Daën HS veà nhaø xem laøm 2 pheùp tính coøn laïi cuûa BT1 vaø xem laïi caùc baøi taäp. Chuaån bò baøi sau : “Luyeän taäp”. LỊCH SỬ CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐAØNG TRONG. I - MUÏC TIEÂU - Biết sơ lược về qua ùtrình khẩn hoang ở Đàng Trong: + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích đất canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.. - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII. Phiếu học tập của HS theo nhóm. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Baøi : “Trònh – Nguyeãn phaân tranh” B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII và yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Boä ngaøy nay. 3. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - GV yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm : Trình baøy khaùi quaùt tình hình nước ta từ sông Gianh đến Qủang Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long. - GV kết luận : Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam , đất hoang còn nhiều , xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cö vaøo phía Nam cuøng nhaân daân ñòa phöông khai phaù , làm ăn . từ cuối thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã chiêu moä daân ngheøo vaø baét tuø binh tieán daàn vaøo phía Nam khaån hoang laäp laøng . 4. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - GV cho HS trả lời các câu hỏi : Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì 4. Cuûng coá - Daën doø TOÁN LUYỆN TẬP. - 1- 2HS trả lời câu hỏi. HS cả lớp nhaän xeùt.. - HS nghe GV giới thiệu, đọc SGK và xác định trên bản đồ theo yêu cầu cuûa GV.. - Các nhóm dựa vào SGK để thảo luận, sau đó cử đại diện nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän. - HS laéng nghe.. - HS trao đổi, trả lời trước lớp : Kết quả là xây dựng cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc .. I - MUÏC TIEÂU Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. Làm được bài tập 1, 2. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phieáu BT baøi 1. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của thầy A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Baøi : “Luyeän taäp” trang 136. B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập * Baøi 1 - GV gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV phaùt phieáu BT vaø yeâu caàu HS laøm baøi vaøo phieáu. - GV nhaéc HS coù theå tính roài ruùt goïn cuõng coù theå ruùt goïn ngay trong quaù trình tính.. Hoạt động của trò - HS lên bảng làm BT, HS dưới lớp theo dõi và nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn.. - 1 HS đọc. - HS cả lớp làm bài vào phiếu bài tập. 2 4 2 5 10 5 : = x = = a) 7 5 7 4 14 7 3 9 3 4 12 1 : = x = = b) 8 4 8 9 72 6 5 15 5 8 40 10 5 1 : = x = = = = d) * Baøi 2 8 8 8 15 120 30 15 3 - GV gọi HS đọc yêu cầu BT. - 1 HS đọc. - GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu - 1 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp theo dõi, HS : Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực nhận xét. hieän pheùp tính. 3 2 3 2 4 8 2: = : = x = - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giới 4 1 4 1 3 3 thieäu caùch vieát ngaén goïn : - HS cả lớp nghe giảng. 3 2x 4 8 2: = = 4 3 3 - HS làm bài vào vở như bài mẫu. - GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm baøi - HS đổi vở chữa bài lẫn nhau. - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. * Baøi 3 - HS đọc đề bài, sau đó 2 HS phát biểu trước lớp : - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi : + Phần a, sử dụng tính chất 1 tổng hai phân số nhân Để tính giá trị của các biểu thức này bằng 2 với phân số thứ ba. caùch chuùng ta phaûi aùp duïng caùc tính chaát + Phần b, sử dụng tính chất nhân 1 hiệu hai phân số naøo? với phân số thứ ba. - 2 HS phát biểu tính chất trước lớp. - HS cả lớp làm bài vào vở và phiếu. - GV yeâu caàu HS phaùt bieåu laïi 2 tính chaát 1 1 1 5 3 1 8 1 8 a) ( + ¿ x =( + )x = x = treân . 3 5 2 15 15 2 15 2 30 - GV yêu cầu HS làm bài. Phát phiếu lớn - Cách 2 : cho 2 HS làm để dán lên chữa bài. 1 1 1 1 1 1 10 6 16 8 x + x = + = + = = 3 2 5 2 6 10 60 60 60 30 1 1 1 5 3 1 2 1 2 1 b) ( − ) x =( − )x = x = = 3 5 2 15 15 2 15 2 30 15 Caùch 2 : 1 1 1 1 1 1 1 1 1 10 6 4 1 ( − )x = x − x = − = − = = 3 5 2 3 2 5 2 6 10 60 60 60 15 - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm * Baøi 4 trong SGK. - GV cho HS đọc đề bài. + Chúng ta thực hiện phép chia : 1 + GV hoûi : Muoán bieát phaân soá gaáp maáy 1 1 1 12 12 2 : = x = =6 2 12 2 1 2 1 laàn phaân soá chuùng ta laøm nhö theá 12.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1 1 gấp 6 laàn phaân soá 2 12 1 + Vaäy phaân soá gaáp maáy laàn phaân soá 2 - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc 1 bài làm, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. ? 12 - GV yeâu caàu HS laøm tieáp caùc phaàn coøn laïi của bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Cuûng coá, daën doø - GV tổng kết giờ học, - Daën doø HS veà nhaø laøm phaàn coøn laïi cuûa BT1 vaø chuaån bò baøi sau : “Luyeän taäp chung”. naøo?. + Phaân soá. CHÍNH TAÛ THAÉNG BIEÅN. I - MUÏC TIEÂU - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập 2 (a). II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - GV đọc cho HS viết lại vào nháp những từ đã - HS viết lại từ khótheo yêu cầu của GV. viết sai tiết trước. - Nhaän xeùt phaàn kieåm tra baøi cuõ. B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe viết a) Hướng dẫn HS nghe viết chính tả - Giáo viên đọc đoạn viết chính tả : từ đầu …đến - HS lắng nghe và theo dõi trong SGK. quyết tâm chống giữ - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn chính tả tìm từ khó - HS đọc thầm và nêu trước lớp. và nêu trước lớp. - GV đọc cho HS viết vào nháp. - HS viết vào nháp : lan rộng, vật lộn, dữ dội, b. Vieát chính taû ñieân cuoàng. - GV nhắc nhở HS trước khi viết bài vào vở. - HS laéng nghe. - Giáo viên đọc cho HS viết. - HS viết chính tả vào vở. - Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. - HS dò bài. c) Chấm và chữa bài - GV yêu cầu HS đổi vở chữa lỗi cho nhau. - HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề - Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. trang taäp. - Giaùo vieân nhaän ñieåm vaø neâu 1 vaøi loãi sai phoå - HS laéng nghe. bieán vaø yeâu caàu HS leân baûng vieát laïi. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Baøi taäp 2b - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm - GV yêu cầu cả lớp dùng bút chì làm bài vào - HS làm bài vào SGK. SGK..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Sau đó cho HS thi làm bài tiếp sức.. - HS thi ñua laøm baøi. Baøi 2b : Tieáng coù vaàn in hay inh - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Lung linh, giữ gìn, bình tĩnh, nhường nhịn, rung 4. Cuûng coá, daën doø rinh, thaàm kín, laëng thinh, hoïc sinh, gia ñình, - GV nhaän xeùt tieát hoïc. thoâng minh. - Nhắc nhở HS viết lại các từ đã viết sai và ghi - HS lắng nghe và ghi nhớ. nhớ các từ đã làm ở BT2 để viết đúng chính tả. Chuaån bò baøi tieát 27. LUYỆN TỪ VAØ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU “AI LAØ GÌ ?” I - MUÏC TIEÂU - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nêu đựơc tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN,VN trong mỗi câu kể Ai là gì ? đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có duøng caâu keå Ai laø gì ? (BT3). - HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu của bài tập 3. II - CHUAÅN BÒ - Bìa cứng ghi từ ngữ của bài tập 1. - Phiếu BT bài 2 (GV ghi sẵn 4 câu kể ai là gì để HS xác CN – VN). - Baûng phuï cheùp baøi thô ngaén.. III - CÁC HOẠT DẠY – HỌC. Hoạ động của thầy Hoạt động của trò A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Baøi : “MRVT : Duõng caûm” B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập * Baøi taäp 1 - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài, GV dán tờ - HS làm bài và phát biểu ý kiến trước lớp + Nguyễn Tri …Thừa Thiên. (giới thiệu) giấy đã ghi sẵn lên bảng. + Cả hai … người Hà Nội.(nêu nhận định ) - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Oâng Năm là ... làng này. (giới thiệu ) * Baøi taäp 2 : Xaùc ñònh CN, VN trong moãi caâu + Caàn truïc … coâng nhaân. (neâu nhaän ñònh ) - HS đọc yêu cầu bài tập. vừa tìm được. - HS laøm baøi vaøo phieáu : - Phaùt phieáu BT vaø yeâu caàu HS laøm baøi vaøo + Nguyễn Tri Phương // là người Thừa Thiên. phiếu. Phát 4 phiếu lớn cho 4 HS làm để dán + Cả hai ông // đều không phải là người Hà Nội. lên chữa bài. + Oâng Naêm // laø daân ñònh cö cuûa laøng naøy. - GV nhaän xeùt. + Caàn truïc // laø caùnh tay kì dieäu cuûa caùc chuù coâng nhaân. * Baøi taäp 3 : - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV HD học sinh cần tưởng tượng tình huống - HS lắng nghe và viết đoạn vào nháp. cùng bạn đến thăm bạn Hà bị ốm. Gặp bố mẹ của Hà, trước hết cần phải chào hỏi, nêu lí do đến thăm, sau đó giới thiệu với bố và mẹ Hà từng người trong nhóm. Cần giới thiệu tự nhieân. - HS nối tiếp nhau đọc bài của mình - Mời HS phát biểu trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV theo dõi, nhận xét, sửa chữa cho HS - HS nhận xét, sửa chữa. 3. Cuûng coá, daën doø - GV tổng kết giờ học. - daën HS veà xem laïi BT, laøm laïi BT3 vaøo vô - HS lắng nghe và ghi nhớ. KHOA HOÏC. NÓNG, LẠNH VAØ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo). I - MUÏC TIEÂU - Nhận biết được chất lõng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Chuaån bò theo nhoùm : 2 chieác chaäu, 1 chieác coác, loï coù caém oáng thuûy tinh, nhieät keá. - Phích đựng nước sôi. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Bài : “Nóng, lạnh và nhiệt độ”. - HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu của GV. B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 TÌM HIỂU VỀ SỰ TRUYỀN NHIỆT - GV neâu thí nghieäm (nhö SGK). - Hs laéng nghe. - GV yêu cầu HS dự đoán xem mức độ nóng - HS dự đoán theo suy nghĩ của bản thân. lạnh của cốc nước có thay đổi không ? Nếu có thì thay đổi như thế nào?. - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm để kiểm tra - Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm. theo Hướng dẫn HS : đo và ghi nhiệt độ của cốc hướng dẫn của GV. nước, chậu nước trước và sau khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước rồi so sánh nhiệt độ. - Goïi 2 nhoùm HS trình baøy keát quaû. - Kết quả thí nghiệm : Nhiệt độ của cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên. + Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu + Mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước nước thay đổi. thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh. - GV giảng : Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng - Lắng nghe. hôn sang cho vaät laïnh hôn neân trong thí nghieäm trên, sau 1 thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc nước và của chậu sẽ bằng nhau. - GV yeâu caàu : - HS tieáp noái nhau laáy ví duï. + Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em biết về + Các vật nóng lên : rót nước sôi vào cốc, khi các vật nóng lên hoặc lạnh đi. caàm vaøo coác ta thaáy noùng; muùc canh noùng vaøo baùt ta thaáy muoâi, thìa, baùt canh noùng leân; caém baøn laø vaøo oå ñieän, baøn laø noùng leân,… + Các vật lạnh đi : Để rau, củ qủa vào tủ lạnh, lúc lấy ra thấy lạnh; cho đá vào cốc, cốc lạnh đi, chườm đá lên trán, trán lạnh đi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Trong caùc ví duï treân vaät naøo laø vaät thu nhieät ? vaät naøo laø vaät toûa nhieät? + Keát quaû sau khi thu nhieät vaø toûa nhieät cuûa caùc vaät nhö theá naøo? - Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 102.. + Vaät thu nhieät : caùi coác, thìa, quaàn aùo. + Vật tỏa nhiệt : nước nóng, canh nóng, bàn là,… + Vaät thu nhieät thì noùng leân, vaät toûa nhieät thì laïnh ñi. - 2 HS tiếp nối nhau đọc.. Hoạt động 2 NƯỚC NỞ RA KHI NÓNG LÊN, CO LẠI KHI LẠNH ĐI - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm - Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm theo sự theo SGK trang 103. hướng dẫn của GV. - Gọi HS trình bày. Các nhóm khác bổ sung nếu + Kết quả thí nghiệm : Mức nước sau khi đặt lọ coù keát quaû khaùc. vào nước nóng tăng lên, mức nước sau khi đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mức nước đánh dấu ban đầu. - Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí - Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm theo sự nghiệm : Đọc, ghi lại mức chất lỏng trong bầu hướng dẫn của GV. nhiệt kế, Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, ghi lại kết qủa cột chất lỏng trong ống. Sau đó lại nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh, đo và ghi lại mức chất lỏng trong ống. - Goïi HS trình baøy keát quûa thí nghieäm. - Keát quaû thí nghieäm : Khi nhuùng baàu nhieät keá vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên và khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực chất loûng giaûm ñi. + Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất + Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi loûng trong oáng nhieät keá ? ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khaùc nhau. + Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống + Khi dùng nhiệt kế đo các vật có nóng lạnh nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các khác nhau thì mức chất lỏng trong ống nhiệt kế vaät noùng laïnh khaùc nhau? cũng thay đổi khác nhau vì chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao, co lại khi ở nhiệt độ thấp. + Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên + Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi vaø laïnh ñi ? laïnh ñi. + Dựa vào mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta + Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được điều gì ? biết được nhiệt độ của vật đó - Keát luaän (nhö SGV). - HS laéng nghe. Hoạt động 3 NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ - Hoûi : -Thaûo luaän caëp ñoâi vaø trình baøy : + Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước + Khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm vào đầy ấm ? vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra. Nếu nước qúa đầy ấm sẽ tràn ra ngoài có thể gây bỏng hay tắt beáp, chaäp ñieän. + Tại sao khi bị sốt người ta dùng túi nước đá + Khi bị sốt, nhiệt độ của cơ thể trên 37 o C, có chườm lên trán? thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Muốn giảm nhiệt độ của cơ thể ta dùng túi nước đá chườm lên trán. Túi nước đá sẽ truyền nhiệt sang cơ thể, làm giảm nhiệt độ của cơ thể. + Khi ra ngoài trời nắng về nhàchỉ còn nước sôi + Rót nước vào cốc rồi cho đá vào..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> trong phích, em là làm như thế nào để có nước + Rót nước vào cốc sau đó đặt cốc nước vào nguội để uống nhanh ? chậu nước lạnh. 2. Hoạt động kết thúc - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà xem lại mục Bạn cần biết và - HS lắng nghe và ghi nhớ. chuẩn bị : 1 chiếc cốc, 1 thìa nhôm, hoặc 1 thìa nhựa để học bài sau : Vật dẫn nhiệt và vật cách nhieät”. Thứ tư ngày tháng năm 20 TẬP ĐỌC GA-VƠ-RỐT NGOAØI CHIẾN LUỸ. I - MUÏC TIEÂU - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung : ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc : Ga-vrốt dốc… ghê rợn”. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Baøi : “Thaéng bieån” - 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. B -DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọcvà tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS khá giỏi đọc toàn bài . - Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự : GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho + HS1 : Từ đầu … “mưa đạn”. HS. + HS2 : “Thì ra… Ga-vroát noùi.” + HS3 : Đoạn còn lại. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm cả bài. - HS laéng nghe vaø theo doõi SGK. b) Tìm hieåu baøi - Yêu cầu HS đọc và lần lượt trả lời các câu hỏi - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau : + Ga-va-rốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ? + Ga-va-rốt nghe nói nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có thể tiếp tục chiến đấu. + Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm + Bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố , cuûa Ga-vô-roát ? dưới làn mưa đạn ; Cuốc-phây-rắc hét lên giục Ga-va-rốt vào, nhưng Ga-va-rốt vẫn nán lại để nhặt đạn – lúc ẩn, lúc hiện giữa làn đạn giặc, chơi trò ú tim với cái chết. . . + Vì sao taùc giaû laïi noùi Ga-va-roát laø moät thieân + Vì thaân hình cuûa chuù beù aån hieän trong laøn thaàn ? khói đạn. / Vì đạn đuổi theo Ga-vơ-rốt nhưng chú bé nhanh hơn đạn, chú như chơi trò ú tim với cái chết. / Vì hình ảnh Ga-vơ-rốt bất chấp hiểm nguy, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Neâu caûm nghó cuûa em veà nhaân vaät Ga-vroát. - Cho HS neâu yù nghóa cuûa baøi. - GV chốt lại và ghi lên bảng mời HS đọc lại. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. G V hướng dẫn HS đọc đúng giọng các nhân vật, đọc với cảm hứng ca ngợi. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn văn ở bảng phụ. (Tiến hành tương tự như trước) 4. Cuûng coá, daën doø - Cho HS neâu laïi yù nghóa cuûa baøi. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau : “Dù sao trái đất vẫn quay!”.. cho nghĩa quân là một hình ảnh rất đẹp , rất cao cả và cũng thật kì lạ, tựa như chú bé có phép thần, đạn giặc không đụng tới được. + Laø moät caäu beù anh huøng… - Vaøi HS neâu. - HS lắng nghe và đọc lại. - 3 HS nối tiếp nhau đọc và thể hiện đúng giọng đọc của bài. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp và đại diện nhóm thi đọc diễn trước lớp. - 1 HS neâu. - HS lắng nghe và ghi ghi nhớ.. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I - MUÏC TIEÂU - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. - Bieát tìm phaân soá cuûa moät soá. - Làm được các bài tập 1(a,b); 2(a,b); 4. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC bảng phụ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Baøi : “Luyeän taäp” trang 128. - HS lên bảng làm BT, HS dưới lớp theo dõi để nhận B - DẠY BAØI MỚI xeùt baøi laøm cuûa baïn. 1 Giới thiệu bài 2 . Hướng dẫn luyện tập * Baøi 1 - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV phaùt phieáu BT vaø yeâu caàu HS laøm - HS laøm baøi vaøo phieáu BT : 1 1 1 3 3 bài vào phiếu, sau đó chữa bài trước a) 5 : 4 = 5 x 7 =35 : = x = b) 9 7 9 3 27 5 3 5 1 5 lớp. 2 1x 3 3 = c) 1: = 3 2 2 * Baøi 2 - Gọi HS đọc yêu cầu BT.. - 1 HS đọc. - HS thực hiện phép tính : 3 :2 - GV vieát baøi maãu leân baûng sau 3 3 2 3 1 3 4 :2= : = x = 4 4 1 4 2 8 đó yêu HS : viết 2 thành phân số có - HS chuù yù theo doõi. mẫu số là 1 và thực hiện phép tính. - GV hướng dẫn cách viết gọn như sau : 3 3 3 :2= = 4 4x2 8 - Sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần - HS cả lớp làm bài vào vở và phiếu. còn lại vào vở, phát phiếu riêng cho 3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 5 5 5 1 1 1 :3= = :5= = ; b) 7 7 x 3 21 2 2 x 5 10 2 2 2 1 :4= = = c) 3 3 x 4 12 6 - 1 HS đọc. - 2 HS làm bài vào phiếu, HS cả lớp làm bài vào vở. 3 2 1 6 1 18 36 54 27 3 1 x + = + = + = = = = a) 4 9 3 36 3 108 108 108 54 6 2 1 1 1 1 3 1 3 1 6 4 2 1 : − = x − = − = − = = b) 4 3 2 4 1 2 4 2 8 8 8 4 - HS theo dõi bài chữa và kiểm tra bài làm của mình. - 1 HS đọc trước lớp HS cả lớp đọc thầm. - HS trả lời các câu hỏi của GV để tìm lời giải bài toán. - 2 HS noái tieáp nhau neâu. - HS làm bài vào vở và phiếu. - Sau đó cho HS nêu lại cách chu vi và Giaûi : diện tích của hình chữ nhật. 3 60 x =¿ 36 (m) - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, phát Chiều rộng của mảnh vườn là : 5 phiếu riêng cho 1 HS làm để dán lên Chu vi mảnh vườn đó là : (60 + 36) x 2 = 192 (m) chữa bài. Diện tích mảnh vườn đó là : 60 x 36 = 2169 (m2) - GV gọi vài HS đọc bài làm của mình trước lớp. Sau đó dán phiếu HS làm để choát laïi baøi. - GV chữa bài và cho điểm HS. - HS lắng nghe và ghi nhớ. 3. Cuûng coá, daën doø - GV tổng kết giờ học. - Daën doø HS veà nhaø xem laïi caùc baøi taäp vaø chuaån bò baøi sau : “Luyeän taäp chung”. HS làm để dán lên chữa bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. * Baøi 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, phát phiếu riêng cho 2 HS làm để dán lên chữa bài. - GV goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. * Baøi 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.. a). ÑÒA LÍ. OÂN TAÄP. I - MUÏC TIEÂU - Chỉ hoặc điền được vị trí đồng bằng Bắc Bộ , đồng bằng Nam Bộ,sông Hồng , sông Thái Bình , sông Tiền , sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam . - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí Thủ đô Hà Nội , Tp.HCM , Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu cuûa caùc thaønh phoá naøy . II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Địa lí tự nhiên , bản đồ hành chính Việt Nam. - Lược đồ Việt Nam trống treo tường và của cá nhân HS. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Baøi : “Thaønh phoá Caàn Thô”. B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Phaùt trieån baøi * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Phöông aùn 1 - Nếu có lược đồ trống Việt Nam phát đến tay từng. - 1 -2 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học. Cả lớp lắng nghe nhận xét .. - HS điền vào lượ đồ trống Việt Nam, vị.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HS hoặc từng nhóm và lược đồ trống Việt Nam treo tường thì GV cho HS ( cá nhân hoặc nhóm ) điền các như câu 1 trong SGK vào lược đồ , sau đó GV yêu cầu HS trình bày trước lớp và điền các địa danh vào lược đồ trống treo tường . Phöông aùn 2 Nếu chỉ có lược đồ trống Việt Nam treo tường và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam thì GV yêu cầu HS leân baûng chæ vò trí caùc ñòa danh vaø ñieàn caùc ñòa danh có ở câu 1 trong SGK vào lược đồ trống treo tường . * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bước 1 - GV yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ vào phiếu học tập ( theo câu hỏi 2 trong SGK ). Bước 2 : - GV keû saún baûng thoáng keâ leân baûng vaø giuùp HS điền đúng các kiến thức vào bảng . * Hoạt động 3 : làm việc cá nhân Bước 1 : - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 trong SGK. Bước 2 : - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời . 4. Cuûng coá - Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën HS veà xem laïi baøi vaø chuaån bò baøi sau : “Daûi đồng bằng Duyên Hải miền Trung”. trí cuûa : ÑBBB, ÑBNB. Soâng Hoàng, soâng Thaùi Bình, soâng Tieàn, soâng Haäu, soâng Đồng Nai.. - HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, vò trì cuûa : ÑBBB, ÑBNB. Soâng Hoàng, soâng Thaùi Bình, soâng Tieàn, soâng Hậu, sông Đồng Nai.. - Caùc nhoùm thaûo luaän theo yeâu caàu cuûa GV.. - HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp.. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS trình bày kết quả trước lớp.. - HS lắng nghe và ghi nhớ.. TẬP LAØM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BAØI TRONG BAØI VĂN MIÊU. TAÛ CAÂY COÁI. I - MUÏC TIEÂU Nắm được hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Baûng phuï, phaán maøu… III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Bài : “Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối”. - Vài HS làm lại BT3. - GV nhaän xeùt chung. B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập * Baøi 1 - Gọi HS đọc các câu a, b ở bài 1 (ghi sẵn ở bảng phụ) - Vài HS đọc to..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV nêu yêu cầu và cho HS trao đổi theo nhóm. - Goïi HS neâu yù kieán thaûo luaän. * Baøi 2 - GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV nhắc lại yêu cầu và cho HS đọc thầm lại nội dung yêu cầu, trả lời câu hỏi vào nháp. - Gọi HS nêu lại câu trả lời. - Cả lớp, GV nhận xét, tuyên dương. * Baøi 3 - GV cho HS nhắc lại “Thế nào là kết bài mở rộng?” - GV yêu cầu HS tự viết đoạn kết bài mở rộng vào nháp. - GV cho HS đọc lại đoạn vừa viết. - Cả lớp, GV nhận xét tuyên dương. * Baøi 4 - GV gọi HS đọc 3 đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ) - Gọi vài HS cho biết trong 3 loại cây trên, cây nào em đã thấy gần gũi, trồng ở nơi em sống. - GV yêu cầu HS tự viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho cây vừa chọn. - Gọi HS trình bày đoạn viết. - Cả lớp, GV nhận xét, góp ý cho nhau. 4. Cuûng coá, daën doø - Gọi HS nhắc lại 2 cách kết bài, đọc vài bài theo kiểu mở rộng hay đúng yêu cầu cho cả lớp nghe. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ năm ngày tháng năm 20 KĨ THUẬTCAÙC. - HS trao đổi theo nhóm. - Đại diện vài nhóm nêu. - Vài HS đọc to. - Cả lớp đọc thầm. - HS phaùt bieåu. - HS boå sung yù kieán. - Cả lớp lắng nghe. - HS tự viết vào nháp. - Vài HS đọc đoạn viết. - Vaøi HS neâu yù kieán. - 3 HS nhìn bảng đọc to. - HS neâu yù kieán. - Cả lớp tự viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng. - Vài HS đọc đoạn viết. - HS neâu yù kieán. - 2 HS noái tieáp nhau neâu.. CHI TIEÁT VAØ DUÏNG CUÏ CUÛA BOÄ LAÉP GHEÙP MOÂ HÌNH KÓ THUAÄT. A. MUÏC TIEÂU : - Bieát teân goïi , hình daïng cuûa caùc chi tieát trong boä laép gheùp moâ hình kó thuaät . - Sử dụng được cờ lê , tua vít để lắp , tháo các chi tiết . - Biết lắp ráp 1 số chi tiết với nhau . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Boä laép gheùp moâ hình kó thuaät .SGK C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Baøi cuõ: II.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Giới thiệu bài: Chöông 3:LAÉP GHEÙP MOÂ HÌNH KÓ THUAÄT Baøi: Caùc chi tieát vaø duïng cuï cuûa boä laép gheùp moâ hình kó thuaät.(tieát 1) 2.Phaùt trieån: *Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs gọi tên, nhận dạng các chi tieát vaø duïng cuï.. HOẠT ĐỘNG CỦA HOÏC SINH. -Goïi teân caùc chi tieát trong boä laép gheùp..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Gv lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1(sgk). -Gv tổ chức cho hs gọi tên nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tieát, duïng cuï trong baûng. -Gv đặt câu hỏi để hs nhận dạng, gọi tên đúng và số luợng các loại chi tiết đó. -Gv giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp. -Gv cho các nhóm hs tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tieát, duïng cuï nhö hình 1. *Hoạt động 2:Gv hướng dẫn hs cách sử dụng cờ-lê, tua vít a)Laép vít: -Gv hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước. -Gv gọi 2,3 hs lên bảng thao tác lắp vít, sau đó cho cả lớp tập lắp vít. b)Thaùo vít: -Tay trái dùng cờ-lê gi ữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ. -Hs quan sát hướng của gv và hình 3 để trả lời câu hỏi trong sgk. -Gv cho hs thực hành cách tháo vít. c)Laép gheùp moät soá chi tieát: -Gv thao taùc maãu 1 trong 4 moái gheùp trong hình 4(sgk). -Gv đặt câu hỏi yêu cầu hs gọi tên và số lượng của mối ghép. -Gv thao maãu caùch thaùo caùc chi tieát cuûa moái gheùp vaø saép xeáp goïn gaøng vaøo hoäp boä laép gheùp. IV.Cuûng coá: -Nhaéc laïi caùc chi tieát chính . Daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc vaø chuaån bò baøi sau. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I - MUÏC TIEÂU - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). - Nếu học sinh chọn kể câu chuyện về Bác Hồ cho học sinh thấy được lòng dũng cảm vượt qua mọi thử thách của Bác trong cuộc đời hoạt động cách mạng. II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoïa truyeän trong SGK - Truyện về người có lòng dũng cảm… III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Bài : “Những chú bé không chết” - HS kể lại câu chuyện trước lớp. B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS đọc đề bài GV dùng phấn màu gạch dưới - 2 HS đọc cả lớp quan sát ở bảng các từ quan trọng : lòng dũng cảm, được nghe, được đọc lớp. - Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc các gợi ý. - 4 HS đọc gợi ý. - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện của mình. - Giới thiệu câu chuyện của mình. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyeän. - Cho HS thi kể trước lớp. (Nếu học sinh chọn kể câu chuyện về Bác Hồ, hỏi HS: Câu chuyện vừa rồi thể hiện tính cách gì ở Bác Hồ?) - Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyeän. 3. Cuûng coá, daën doø - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. - Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước noäi dung tieát sau.. - Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyeän. - HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. - Lòng dũng cảm vượt qua mọi thử thách của Bác trong cuộc đời h.đ CM - HS nhaän xeùt, bình choïn.. - HS lắng nghe và ghi nhớ.. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I - MUÏC TIEÂU - Thực hiện được các phép tính với phân số. - Làm được các bài tập 1(a,b); 2(a,b);3(a,b);4(a,b). II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ, phiếu bài tập III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Baøi : “Luyeän taäp chung” trang 137. - HS lên bảng làm BT, HS dưới lớp theo dõi để B - DẠY BAØI MỚI nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. 1 Giới thiệu bài 2 . Hướng dẫn luyện tập (Ơû mỗi BT GV nên cho HS nhắc lại cách làm) * Baøi 1 - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Phát phiếu - 2 HS làm bài ở phiếu, HS cả lớp làm bài vào vở riêng cho 2 HS làm để dán lên chữa bài. GV a) 2 + 4 =10 + 12 =22 ; b) 3 5 15 15 15 nhaéc HS khi tìm MSC neân choïn MSC nhoû nhaát 5 1 5 2 7 coù theå. + = + = 15 6 12 12 12 * Baøi 2 GV cho HS laøm baøi vaøo phieáu BT. - HS cả lớp làm bài. 23 11 69 55 14 − = − = a) b) 5 3 15 15 15 3 1 6 1 5 − = − = * Bài 3 GV tiến hành tương tự như với BT1. 7 14 14 14 14 5 3 20 18 10 5 − = − = = c) * Baøi 4 6 4 24 24 24 12 - GV tiến hành tương tự như bài tập 1. - HS cả lớp làm bài. 4 4 x 13 52 x 13= = b) c) 5 5 5 4 15 x 4 60 12 15 x = = = 5 5 5 1 * Baøi 5 - HS cả lớp làm bài - GV gọi 1 HS đọc đề bài. 8 1 8 3 24 3 3 3 : = x = :2= = a) ; b) 5 3 5 1 5 7 7 x 2 14 - GV hướng dẫn HS tìm lời giải của bài toán. 2 2x 4 8 4 = = c) 2: = 4 2 2 1 - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. Phát phiếu - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc riêng cho 1 HS làm để dán lên chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> thaàm trong SGK. - HS trả lời các câu hỏi của GV để tìm lời giải bài toán. - 1 HS làm bài ở phiếu, HS cả lớp làm bài vào vở. Baøi giaûi 3. Cuûng coá, daën doø - GV tổng kết giờ học , dặn HS về nhà làm các Số kg đường còn lại là: 50 – 10 = 40 ( kg) 3 phaàn coøn laïi cuûa baøi taäp vaø chuaån bò baøi sau : Buổi chiều bán được số đường là: 40x 8 “Luyeän taäp chung”. =15(kg) Cả ngày cửa hàng bán được 10 + 15 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg - HS lắng nghe và ghi nhớ. LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM. I - MUÏC TIEÂU - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câuvới thành ngữ theo chủ ñieåm (BT4, BT5). II - CHUAÅN BÒ - Baûng phuï vieát baøi taäp 1, 3, 4. - Giấy khổ to + Bút dạ. + 3 mảnh bìa ghi sẵn 3 từ của BT3 để HS gắn vào chỗ trống.. III - CÁC HOẠT DẠY – HỌC Hoạt động học của thầy A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Baøi : “Luyeän taäp veà caâu keå Ai laø gì ?” B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập * Baøi taäp 1 - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV gợi ý : Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - GV phaùt phieáu cho HS laøm vieäc theo nhoùm. - Mời HS dán phiếu chữa bài. - GV nhaän xeùt.. Hoạt động học của trò - HS làm BT và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.. - 1 HS đọc. - HS laéng nghe.. - HS nhaän phieáu laøm baøi. - Caùc nhoùm daùn nhanh leân baûng. - Cả lớp nhận xét. * Từ gần nghĩa với dũng cảm là : gan dạ, anh huøng, anh duõng, gan lì. * Từ trái nghĩa với dũng cảm là : nhát gan, nhút nhaùt, heøn nhaùt... * Baøi taäp 2 - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV gợi ý : Muốn đặt câu đúng phải nắm nghĩa - HS lắng nghe. của từ và xem từ ấy sử dụng vào trường hợp naøo, noùi veà phaåm chaát gì ? cuûa ai ?. - HS taäp ñaët caâu, vieát ra nhaùp. - Yeâu caàu HS laøm baøi vaøo nhaùp. - GV gọi HS đọc câu văn mình vừa đặt trước - HS nối tiếp nhau đọc..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> lớp và nhận xét kết quả * Baøi taäp 3 - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV gợi ý : Ở từng chỗ, các em lần lượt thử điền 3 từ cho sẵn sao cho tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp. - GV yeâu caàu HS laøm baøi caù nhaân vaøo SGK. Sau đó gọi HS đọc kết quả trước lớp. - GV mời 1 HS có ý kiến đúng lên bảng gắn 3 mảnh bìa vào ô trống cho thích hợp. - Gọi 1 HS đọc lại làm.. - 1 HS đọc. - HS laéng nghe.. - HS duøng buùt chì laøm baøi vaøo SGK.. - 1 HS lên bảng gắn từ cần điền vào ô trống. - 1 HS đọc lại. Cả lớp sửa bài. * Dũng cảm bênh vực lẽ phải. * Baøi taäp 4, 5 * Khí theá duõng maõnh. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. * Hi sinh anh duõng - Gợi ý : HS cần nắm đựơc đúng nghĩa của - 1 HS đọc. thành ngữ. - HS laéng nghe vaø laøm baøi. - GV nêu nghĩa của từng thành ngữ và y / c HS dựa vào ý nghĩa của thành ngữ đặt câu : - HS đặt câu : Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử VD : Vào sinh ra tử. nhieàu laàn. 4. Cuûng coá , daën doø - Dặn HS về làm lại BT 2 vào vở và chuẩn bị baøi sau : “Caâu khieán”. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Thứ sáu ngày tháng năm 2011 KHOA HOÏC. VAÄT DAÃN NHIEÄT VAØ VAÄT CAÙCH NHIEÄT. I - MUÏC TIEÂU - Kể được tên một số vcật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: + Các kim loại(đồng,nhôm) dẫn nhiệt tốt. + Khoâng khí, caùc vaät xoáp nhö boâng, len,…daãn nhieät keùm. II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - HS chuẩn bị: cốc, thìa nhôm, thìa nhựa. - Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay, giấy báo cũ, len, nhiệt kế. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Bài : “Nóng lạnh và nhiệt độ”. B - DẠY BAØI MỚI Hoạt động 1 VẬT DẪN NHIỆT VAØ VẬT CÁCH NHIỆT - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 104 SGK và - 1 HS đọc thí nghiệm thành tiếng, HS đọc thầm dự đoán kết quả thí nghiệm. vaø suy nghó. - Gọi HS trình bày dự đoán kết quả thí nghiệm. - Dự đoán : Thìa nhôm sẽ nóng hơn thìa nhựa. GV ghi nhanh vaøo 1 phaàn cuûa baûng. Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt , thìa nhựa dẫn nhiệt - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. kém hơn. GV đi rót nước nóng vào cốc cho HS tiến hành - Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm. Một lúc laøm thí nghieäm. sau khi GV rót nước vào cốc, từng thành viên trong nhóm lần lượt cầm vào từng cán thìa và - Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. GV ghi nói kết qủa mà tay mình cảm nhận được. kết quả song song với dự đoán để HS so sánh. - Đại diện của 2 nhóm trình bày kết quả : Khi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> cầm vào từng cán thìa, em thấy cán thìa bằng + GV hoûi : Taïi sao thìa nhoâm laïi noùng leân ? nhôm nóng hơn cán thìa bằng nhựa. Điều này - GV giảng : Các kim loại : đồng, nhôm, sắt,… cho thấy nhôm dẫn nhiệt tốt hơn nhựa. dẫn nhiệt tốt còn gọi đơn giản là vật dẫn điện: - HS trả lời : thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ gỗ, nhựa, len, bông,… dẫn nhiệt kém còn gọi là từ nước nóng đã truyền sang thìa. vaät caùch ñieän. - Laéng nghe. - Cho HS quan saùt xoong, noài vaø hoûi : + Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì ? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt - Quan sát, trao đổi và trả lời câu hỏi kém ? Vì sao lại dùng chất liệu đó? + Xoong được làm bằng nhôm, gang, inốc đây là những chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh. Quai + Hãy giải thích tại sao vào những hôm trời rét, xoong được làm bằng nhựa, đây là vật cách chaïm tay vaøo gheá saét tay coù caûm giaùc laïnh? nhiệt để khi ta cầm không bị nóng. + Vào những hôm trời rét, chạm vào ghế sắt tay + Taïi sao khi ta chaïm vaøo gheá goã, tay ta khoâng ta coù caûm giaùc laïnh laø do saét daãn nhieät toát neân coù caûm giaùc laïnh baèng khi chaïm vaøo gheá saét? tay ta ấm đã truyền nhiệt nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là vật lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác - GV giaûng baøi (nhö SGK). laïnh. + Khi chaïm vaøo gheá goã, tay ta khoâng coù caûm giaùc laïnh baèng khi chaïm vaøo gheá saét vì goã laø vaät daãn nhieät keùm neân tay ta khoâng bò maát nhieät nhanh nhö khi chaïm vaøo gheá saét. - HS laéng nghe. Hoạt động 2 TÍNH CÁCH NHIỆT CỦA KHÔNG KHÍ - Cho HS quan sát giỏ ấm hoặc dựa vào kinh - Quan sát hoặc dựa vào trí nhớ của bản thân khi nghieäm cuûa caùc em vaø hoûi : đã quan sát giỏ ấm ở gia đình, trao đổi và trả + Bên trong giỏ ấm đựng thường được làm bằng lời : gì? Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì? + Bên trong giỏ đựng ấm thường được làm bằng xốp, bông, len, dạ, dó là những vật dẫn nhiệt + Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ,…có kém nên giữ cho nước trong bình nóng lâu hơn. nhieãu choã roãng khoâng? + Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ, rất + Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì ? coù nhieàu choã roãng. + Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt + Trong các chỗ rỗng của vật có chứa không khí. keùm ? + HS trả lời theo suy nghĩ. - Tổ chức cho HS cùng làm thí nghiệm trong nhoùm. - Hoạt động trong nhóm dưới sự hoạt động của - Yêu cầu HS đọc kỹ thí nghiệm trang 105 SGK. GV. - GV hướng dẫn : - 2 HS đọc thành tiếng thí nghiệm. + Quấn giấy trước khi rót nước. Với cốc quấn - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV để chặt HS dùng dây nịt (chun ) buộc tờ báo lại cho đảm bảo an toàn. chặt. Với cốc quấn lỏng thì vo tờ giấy thật nhăn vaø quaán loûng, sao cho khoâng khí coù theå traøn vaøo các khe hở mà vẫn đảm bảo các lớp giấy vẫn sát vaøo nhau. + Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần, mỗi lần cách nhau 5 phút( thời gian đợi kết qủa là 10 phút). - Goïi HS trình baøy keát quaû thí nghieäm. + Đo và ghi lại nhiệt độ của từng cốc sau mỗi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau lần đo. với 1 lượng bằng nhau? - 2 đại diện của 2 nhóm lên đọc kết quả thí nghiệm : nước trong cốc được quấn giấy báo + Tại sao phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần như là nhăn và không buộc chặt còn nóng hơn nước cuøng 1 luùc? trong cốc quấn giấy báo thường và quấn chặt. + Để đảm bảo nhiệt độ của nước ở 2 cốc là bằng + Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa gì + nhau. Nếu nước cùng có nhiệt độ bằng nhau Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy báo nhăn, nhưng cốc nào có lượng nước nhiều hơn sẽ nóng quaán loûng coøn noùng laâu hôn. laâu hôn. + Vì nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho nhiệt độ của nước giảm đi. Nếu không đo cùng 1 lúc thì nước trong coác ño sau seõ nguoäi nhanh hôn trong coác + Không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt? đo trước. - GV keát luaän : (nhö SGV). + Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa không khí. 3. Hoạt động kết thúc - Hỏi :+ Tại sao chúng ta không nên nhảy lên + Nước trong cốc quấn giấy báo nhăn quấn lỏng chaên boâng ? còn nóng hơn vì giữa các lớp báo quấn lỏng có + Tại sao khi mở vung xoong, nồi bằng nhôm, chứa nhiều không khí nên nhiệt độ của nước gang ta phaûi duøng loùt tay ? truyền qua cốc, lớp giấy báo và truyền ra ngoài - Nhaän xeùt tieát hoïc môi trường ít hơn, chậm hơn nên nó còn nóng - Daën HS veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò baøi sau : laâu hôn. “Caùc nguoàn nhieät”. + Khoâng khí vaät caùch nhieät. - HS laéng nghe. + HS nối tiếp nhau trả lời.. - HS lắng nghe và ghi nhớ. TAÄP LAØM VAÊN. LUYEÄN TAÄP MIEÂU TAÛ CAÂY COÁI. I - MUÏC TIEÂU - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã định. II - CHUAÅN BÒ - Tranh, ảnh một số loài cây : na, ổi, mít, tre, tràm, đa,… III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Bài : “Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn - 2 HS đọc lại đoạn mở bài giới thiệu chung mieâu taû caây coái” veà caùi caây em ñònh taû. - Nhaän xeùt chung B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện tập - GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài GV kết hợp gạch - 3 HS đọc to. dưới từ quan trọng : cây có bóng mát, cây ăn quả, cây.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> hoa, yeâu thích - Goïi HS neâu moät soá caây boùng maùt, caây aên quaû, caây hoa và yêu cầu HS chọn loại cây mà các em yêu thích. * Xây dựng dàn ý : - Gọi HS nêu các bước khi lập dàn ý một bài văn tả caây coái. - GV nhận xét và nhắc nhỡ HS : + Xaùc ñònh caây mình taû laø caây gì. + Nhớ lại các đặc điểm của cây. + Saép xeáp laïi caùc yù thaønh daøn yù. - GV yêu cầu HS dựa vào gợi ý 1 và viết ra nháp dàn yù caây choïn taû. - Gọi HS đọc dàn ý lập được. - Cả lớp, GV nhận xét. * Chọn cách mở bài : - Gọi HS nhắc lại hai cách mở bài. - GV yêu cầu HS tự chọn cách mở bài và viết phần mở bài cho cây mình chọn tả. - Gọi HS đọc đoạn mở bài. - Cả lớp, GV nhận xét( trực tiếp hay gián tiếp) * Viết từng đoạn thân bài: - Gọi HS nêu lại ở thân bài ta cần viết những ý gì - Gọi HS đọc gợi ý 3 SGK và cho biết đoạn này tả gì - GV nhaän xeùt vaø löu yù HS : + Phần thân bài : Cần có đủ 2 đoạn tả bao quát và tả từng bộ phận mới đầy đủ ý. + Phần gợi ý chỉ mới có phần tả bao quát cần thêm phần tả từng bộ phận. - GV yêu cầu HS dựa vào dàn ý ban đầu viết lại đoạn thân bài hoàn chỉnh. - Gọi vài HS đọc lại đoạn thân bài vừa viết - Cả lớp, GV nhận xét, tuyên dương. * Choïn caùch keát baøi : - Goïi HS neâu caùc caùch keát baøi. - GV yêu cầu HS chọn cách kết bài và viết đoạn kết baøi. - Mời HS đọc bài trước lớp. 4. Cuûng coá, daën doø - GV nhận xét chung tiết học. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh bài viết, viết lại vào vở. Dặn HS chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra vieát.. - Vaøi HS neâu mieäng.. - Vaøi HS neâu mieäng. - HS đọc gợi ý 1 và lắng nghe.. - HS laäp daøn yù vaøo nhaùp. - Vài HS đọc dàn ý. - HS boå sung yù kieán. - Vaøi HS neâu. - Cả lớp viết đoạn mở bài vào nháp. - Vài HS đọc to. - HS neâu yù kieán.. - HS neâu yù kieán - 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm và nêu ý kieán. - Cả lớp lắng nghe. - HS vieát nhaùp. - 2 HS đọc. - HS boå sung yù kieán. - 2 HS neâu 2 caùch keát baøi. - Cả lớp viết nháp. - Vài HS đọc. - HS lắng nghe và ghi nhớ.. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I - MUÏC TIEÂU - Thực hiện các phép tính với phân số. - Biết giải bài toán có lời văn. - Làm được các bài tập 1; 3(a,c); 4..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy A - KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Baøi : “Luyeän taäp chung” trang 138. B - DẠY BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập * Baøi 1 - GV cho HS neâu yeâu caàu cuûa baøi, sau đó tự làm bài vào vở nháp. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm bài trước lớp. - Khi chữa bài GV yêu cầu HJS giải thích lí do vì sai, vì sao đúng ? * Baøi 2 - GV hướng dẫn : khi thực hiện nhân 3 phân số với nhau ta có thể lấy 3 tử số nhân với nhau, lấy 3 mẫu số nhân với nhau. * Baøi 3 - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em cố gắng để chọn được MSC nhỏ nhaát coù theå.. Hoạt động của trò - HS lên bảng làm BT, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét baøi laøm cuûa baïn.. - HS kiểm tra từng phép tính trong bài. - 4 HS lần lượt nêu ý kiến của mình về 4 phép tính trong baøi : a) Sai ; b) Sai ; c) Đúng ; d) Sai.. - HS nghe GV hướng dẫn, sau đó làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài taäp. Kết quả làm bài đúng : 5 1 1 5 1 10 3 13 x + + = + = ¿ a) 2 3 4 6 4 12 12 12 5 1 1 5 1 30 1 31 + x = + = + = b) 2 3 4 2 12 12 12 12 5 1 1 5 1 4 5 4 15 8 7 − : = − x = − = − = c) 2 3 4 2 3 1 2 3 6 6 6 - Bài toán yêu cầu chúng ta tính phần bể chưa có nước.. * Baøi 4 - GV hỏi : bài toán yêu cầu chúng ta laøm gì ? - 1 HS làm bài ở phiếu lớn, HS cả lớp làm bài vào vở. - GV yêu cầu HS tự giải bài toán . 3 2 29 + = Số phần bể đã có nước là : (beå) 7 5 35 - GV yeâu caàu HS laøm baøi. 29 6 Số phần bể còn lại chưa có nước là : 1− = (beå) 35 35 6 - GV chữa bài và cho điểm HS. Đáp số : beå 35 - 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó 1 HS lên bảng làm * Baøi 5 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Baøi giaûi baøi. Soá kg caø pheâ laáy ra laàn sau laø: 2710 x 2 = 5420 (kg) Soá kg caø pheâ caû hai laàn laáy ra laø:2710 + 5420 = 8130 (kg) Soá kg caø pheâ coøn laïi trong kho laø:23450– - GVnhaän xeùt baøi laøm cuûa HS treân 8130=15320(kg) Đáp số: 15320 kg. baûng. 3. Cuûng coá, daën doø - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà - HS lắng nghe và ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> xem caùc baøi vaø chuaån bò baøi sau : “Luyeän taäp chung” trang 139.. Sinh hoạt cuối tuần. I Mục tieâu: - Học sinh tự nhận xét về tình hình học tập, lao động, nề nếp học tập trong tuần vừa qua. - Tập cho học sinh thói quen nhận xét kết quả học tập của bản thân và của bạn - Tạo cho học sinh không khí vui học và thi đua giữa các tổ, cho học sinh nhận thấy vai trò của mình trong tổ, trong lớp. - Tạo sự tự tin nói trước đám đông II Các hoạt động lên lớp : 1 Giới thiệu : 2 Văn nghệ : Cho cả lớp hát chung 1 bài. 3 Đánh giá két quả học tập, lao động trong tuần - Kẻ bảng tổng kết thi đua lên bảng - YC lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt: + Các tổ báo cáo tình hình học tập, lao động của tổ tuần qua. + Thư kí ghi kết quả lên bảng + các tổ góp ý, nhận xét + Lóp trưởng nhận xét + Thư kí tổng kết thi đua + Cả lớp tuyên dương tổ xuất sắc, phê bình tổ chưa tốt - Giáo viên nhận xét chung về ưu điểm, khuyết điểm - Cho những học sinh vi phạm hứa trước lớp - Nêu phương hướng tuần tới về học tập, lao động, vệ sinh. - Nhắc học sinh các khoản tiền trong năm học 4 Cho học sinh chơi một số trò chơi 5 Nhận xét, kết thúc +.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×