Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.17 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 5 Tiết: 9. Ngày soạn: 8/9/2012 Ngày dạy: 18/9/2012. ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ (TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Hiểu được phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện các tính chất hoá học của chất đó. - Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon - Biết cách xác định phân tử khối 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tính toán - Biết sử dụng thông tin để phân tích, giải quyết vấn đề 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán - Giáo dục thái độ yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ hình 1.11,1.12,1.13 sgk HS: Xem trước nội dung phần III của bài đơn chất và hợp chất. III. Phương pháp giảng dạy: - Hoạt động 1: Trực quan, giảng giải, đặt và giải quyết vấn đề. - Hoạt động 2: Trực quan, vấn đáp. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15’ sau khi học xong bài) 2. Bài mới: (1’) Các loại đơn chất hay hợp chất đều được hợp thành từ các hạt nhỏ, người ta gọi các hạt đó là gì? Bài này sẽ cho chúng ta biết. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1 (13’): I. PHÂN TỬ - GV yêu cầu HS quan sát H1.11 đến 1.13 , chú HS quan sát hình, so sánh các phân tử của mỗi ý quan sát các phân tử H2, O2, H2O trong 1 mẫu mẫu chất với nhau và rút ra nhận xét: khí H2, O2 và H2O Nhận xét về: + Các hạt hợp thành mỗi mẫu chất nói trên đều + Thành phần, hình dạng,kích thước của các hạt có số nguyên tử, hình dạng và kích thước giống nhau ( các nguyên tử liên kết với nhau theo 1 tỉ lệ phân tử hợp thành các mẫu chất trên. - Gv: Đó là các hạt đại diện cho chất, mang đầy và trật tự nhất định) - Kết luận: Phân tử là hạt đại diện cho chất, đủ tính chất của chất và được gọi là phân gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể tử.Vậy phân tử là gì ? hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. - Hạt phân tử hợp thành mẫu chất kim loại đồng - Yêu cầu HS quan sát hình 1.10, em có nhận chính là nguyên tử. xét gì về các hạt p/tử hợp thành mẫu kim loại đồng ? - GV: Đối với đơn chất kim loại: nguyên tử là + Có 2 loại: phân tử của đơn chất (Cu; H2) và hạt hợp thành và có vai trò như phân tử. phân tử của hợp chất ( H2O; NaCl) + Có mấy loại phân tử? HĐ2 (13’): II. PHÂN TỬ KHỐI - Yêu cầu HS nhắc lại: Nguyên tử khối là gì ? - HS: NTK là k/lượng của ng/tử tính bằng đ.v.C Tương tự như vậy, em hãy nêu định nghĩa về + Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đ.v.C phân tử khối. + Bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử + Vậy phân tử khối được tính bằng cách nào? có trong phân tử chất đó. Ví dụ 1:Tính phân tử khối của: a. Oxi b. Clo c. Nước - HS nghe GV hướng dẫn và xác định được: -Hướng dẫn: *Phân tử khối của: ?1 phân tử khí oxi gốm có mấy nguyên tử O? + PTK của Oxi:(NTK của Oxi).2 = 16.2 = 32 ?1 phân tử nước gồm những loại ng/ tử nào.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gv: Nhận xét và sửa chữa.. đvC + PTK của Clo:(NTK của Clo) .2 = 35,5.2 = 71 đvC +PTK của nước:(NTK của Hiđro).2 + (NTK của Ví dụ 2: Tính phân tử khối của: Oxi) = 1.2 + 16 = 18 đvC a. Axít sunfuric biết p/tử gồm: 2H ,1S và 4O. - HS 1: PTK của axit Sunfuric: b. Khí amoniac biết phân tử gồm: 1N và 3H. 1.2 +32 +16.2 = 98 đ.v.C c. Canxicacbonat biết phân tử gồm: 1Ca, 1C và - HS 2: PTK của khí Amoniac: 3O. 14.1 + 1.3 = 17 đ.v.C -Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài tập - HS 3: PTK của Canxicacbonat: 40.1 + 12.1 + 16.3 =100 đ.v.C Kết luận: PTK Là khối lượng của một phân tử tính bằng đ.v.C, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử có trong phân tử. HĐ3 (15’): KIỂM TRA Phần I: Trắc nghiệm: (3 đ) Đáp án: Câu 1: Trong các chất sau đâu là đơn chất, Câu 1: hợp chất? 1. Đơn chất: a,b,d a. Nhôm do nguyên tố phốt pho (Al) tạo nên 2. Hợp chất: c,e,f b. Đồng do nguyên tố sắt (Cu) tạo nên c. Điphotpho pentaoxit do nguyên tố phốt pho (P) và nguyên tố oxi (O) tạo nên d. Khí Clo do nguyên tố ni tơ (Cl) tạo nên e. Natrihidro cacbonat do 4 nguyên tố Na, H, C và O tạo nên. f. Axitsunfuric do nguyên tố (H), lưu huỳnh(S) Câu 2: và oxi (O) tạo nên. Can xi (Ca), NTK = 40 đvC Phần II: Tự luận: (7 đ) Oxi (O), NTK = 16 đvC Câu 2 (3 đ) Viết kí hiệu hóa học của các nguyên Ma giê (Mg), NTK = 24 đvC tố sau và cho biết nguyên tử khối tương ứng: Câu 3: PTK Là khối lượng của một phân tử tính Can xi, Oxi, Magiê. bằng đ.v.C, bằng tổng nguyên tử khối của các Câu 3: (4 đ) Phân tử khối là gì? Hãy tính phân nguyên tử có trong phân tử tử khối của axitsunfuaric (H2SO4). Biết phân tử PTK của axitsunfuaric:1 x 2 + 32 + 16 x 4=98 gồm 2 H, 1 S và 4 O đvC. 3. Củng cố: (2’) Thu bài kiểm tra và nhận xét ý thức học và làm bài của hs. 4. Dặn dò: (1’) - Về học bài và làm bài tập 4,5,6,7/26 sgk - Chuẩn bị theo nhóm 1 lọ nước vo gạo, bông - Xem trước bài thực hành 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần: 5 Tiết: 10. Ngày soạn: 8/9/2012 Ngày dạy: 20/9/2012. BÀI THỰC HÀNH 2: SỰ LAN TỎA CỦA CHẤT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Biết được: - Sự lan tỏa của một chất rắn khi tan trong nước - Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: - Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí vào trong không khí. - Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nước. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, hóa chất, tiến hành thành công các thí nghiệm nêu ở trên - Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động khuếch tán của một số phân tử chất lỏng, chất khí. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận trong phòng thí nghiệm - Giáo dục thái độ yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: GV: - Dụng cụ: Giá và ống nghiệm, cốc và đũa thủy tinh, kẹp gỗ, nút cao su, khay nhựa - Hóa chất: dd Amoniac đậm đặc, thuốc tím, giấy quỳ tím, bông, giấy thấm HS: - Xem trước nội dung bài thực hành. - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 cuộn bông nhỏ. - Kẻ bản tường trình vào vở STT Tên thí nghiệm Hóa chất Giải thích hiện tượng Kết quả thí nghiệm 1 2 3 III. Phương pháp giảng dạy: - Hoạt động 1: Vấn đáp. - Hoạt động 2: Trực quan, vấn đáp, hợp tác nhóm, thực hành. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ:(5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và thiết bị thí nghiệm. 2. Bài mới: (1’) Tại sao ta có thể ngửi được mùi thơm của 1 bông hoa? Tại sao khi bormuoois vào canh không khuấy canh vẫn mặn đều? Để giải thích điều đó, hôm nay chúng ta sẽ làm các thí nghiệm để chứng minh.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1 (9’): I. TÌM HIỂU CÁC THÍ NGHIỆM - GV y/cầu hs đọc t.tin sgk và trả lời câu HS đọc thông tin sgk nêu được: hỏi: * Mục đích: + Hãy nêu mục đích của các TN0? - TN1: Xác định sự khuếch tán của các phân tử khí amoniac trong không khí. - TN2: Xác định sự lan tỏa của các phân tử thuốc tím + Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu các trong nước. bước tiến hành thí nghiệm? * Các bước tiến hành TN0: (sgk/28) HĐ2 (25’): II. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM . Thí nghiệm 1: Sự lan toả của 1.Thí nghiệm 1: Amoniac. - Nhận dụng cụ, tiến hành TN0 theo hướng dẫn của GV. - Gv phát dụng cụ cho hs và hướng dẫn - Cả nhóm q.sát và ghi nhớ các thao tác, giải thích hiện HS làm TN0 theo các bước sau: tượng q.sát được và ghi lại vào bản tường trình + Nhỏ 1 giọt dung dịch amoniac vào * Nhận xét:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> mẩu giấy quì. Giấy quỳ có hiện tượng gì ? Kết luận. + Đặt giấy quỳ đã tẩm nước vào đáy ống nghiệm. + Đặt miếng bông tẩm dung dịch amoniac đặc ở miệng ống nghiệm. + Đậy nút ống nghiệm Quan sát mẩu giấy quỳ Rút ra kết luận và giải thích. Thí nghiệm 2: Sự lan tỏa của Kalipemanganat trong nước: -Hướng dẫn HS làm TN0 theo các bước sau: + Đong 2 cốc nước. + Cốc 1: bỏ 1ít hạt thuốc tím khuấy đều. + Cốc 2: bỏ từ từ 1 ít hạt thuốc tím – để cốc nước lắng yên. Quan sát Nhận xét.. - Giấy quỳ tím ẩm bị hóa xanh khi tiếp xúc với dd amoniac amoniac làm xanh quỳ tím ẩm. - Sau 1 thời gian mẫu giấy quỳ tím ẩm đặt sát đáy ống nghiệm chuyển dần sang màu xanh từ đầu này đến đầu kia. * Giaûi thích: amoniac đã lan tỏa trong KK, tan trong nước và làm quỳ tím hóa xanh. Kết luận: Amoniac đã lan toả từ miếng bông ở miệng ống nghiệm sang đáy ống nghiệm Làm giấy quì hóa xanh. 2. Thí nghiệm 2: - Nhận xét: + Cốc 1: sau khi khuấy tan hết, toàn bộ chất lỏng có màu tím. + Cốc 2: Những chỗ thuốc tím rơi xuống tạo thành các vệt màu tím, sau đó các vệt màu tím loang dần sang xung quanh. - Giải thích: + Các phân tử thuốc tím phân tán trong nước chất lỏng có màu tím. + Cốc 1: Khi khuấy các p/tử thuốc tím ch/động nhanh hơn toàn bộ chất lỏng có màu tím. + Cốc 2: không khuấy, các phân tử thuốc tím khuếch tán chậm, chỗ gần thuốc tím số lượng phân tử thuốc tím nhiều màu tím đậm và ngược lại. Kết luận: Màu của thuốc tím lan toả rộng ra .. 3. Củng cố: (4) - Gv nhận xét ý thức, thái độ hs giờ thực hành.Tuyên dương nhóm làm tốt, nhắc nhở, động viên nhóm làm chưa tốt. - Thu bài thực hành về chấm - Cho hs vệ sinh phòng, dụng cụ thực hành. 4. Dặn dò: (1’) - Ôn lại các khái niệm cơ bản của chương I Long Hòa, ngày 11/9/2012 - Soạn trước bài 8 để tiết sau luyện tập. Kí duyệt tổ trưởng. Trần Hồng Nhi. TRƯỜNG THCS LONG HÒA. Thứ 3 ngày 18 tháng 9 năm 2012.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Họ và tên:………………………… Lớp: 8…... KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN: HÓA HỌC. Điểm. Lời phê của giáo viên. Phần I: Trắc nghiệm: (3 đ) Câu 1: Trong các chất sau đâu là đơn chất, hợp chất? a. Nhôm do nguyên tố phốt pho (Al) tạo nên b. Đồng do nguyên tố sắt (Cu) tạo nên c. Điphotpho pentaoxit do nguyên tố phốt pho (P) và nguyên tố oxi (O) tạo nên d. Khí Clo do nguyên tố ni tơ (Cl) tạo nên e. Natrihidro cacbonat do 4 nguyên tố Na, H, C và O tạo nên. f. Axitsunfuric do nguyên tố (H), lưu huỳnh(S) và oxi (O) tạo nên. Phần II: Tự luận: (7 đ) Câu 2 (3 đ) Viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố sau và cho biết nguyên tử khối tương ứng: Can xi, Oxi, Magiê. Câu 3: (4 đ) Phân tử khối là gì? Hãy tính phân tử khối của axitsunfuaric (H2SO4). Biết phân tử gồm 2 H, 1 S và 4 O ( H = 1; S = 32; O = 16). Bài làm ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(6)</span>