Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần công dân với đạo đức, chương trình môn giáo dục công dân lớp 10 (qua khảo sát trường THPT nguyễn du, huyện châu đức, tỉnh bà rịa vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.71 KB, 135 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH</b>

<b>---o0o---MAI THỊ ---o0o---MAI</b>

<b>VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN "CƠNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC", </b>

<b>CHƯƠNG TRÌNH MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 10 </b>

<b>(QUA KHẢO SÁT TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU, HUYỆN CHÂU ĐỨC,</b>

<b>TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU)</b>

<b> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC</b>

<b> Thành Phố Hồ Chí Minh - 2012</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Để hoàn thành luận văn, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt thành đến Lãnh đạo trường Đại học Vinh, Lãnh đạo trường Đại học Sài Gịn. Xin cảm ơn q thầy, cơ Khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Vinh đã truyền đạt những tri thức q báu, giúp tơi hồn thành chương trình học và thực hiện luận văn. Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS -TS. Nguyễn Lương Bằng, Khoa Kinh tế trường Đại học Vinh, người đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.

Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo giảng dạy môn Giáo dục công dân Trường THPT Nguyễn Du, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã nhiệt tình hợp tác và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi thực hiện luận văn.

Xin cảm ơn gia đình và người thân, cảm ơn sự động viên khích lệ của bạn bè và

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small> Trang</small></b>

A. MỞ ĐẦU………...1

B. NỘI DUNG...10

Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC”, CHƯƠNG TRÌNH MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10...10

1.1. Cơ sở lý luận của việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần “Công dân với đạo đức”, chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 10...10

1.2. Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng PPDH tích cực trong phần “Cơng dân với đạo đức”, chương trình môn Giáo dục công dân lớp 10 tại trường THPT Nguyễn Du, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu...36

Kết luận chương 1:...47

Chương 2: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN “CƠNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC”, CHƯƠNG TRÌNH MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU, HUYỆN CHÂU ĐỨC, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU ...49

2.1. Chuẩn bị thực nghiệm...49

2.2. Nội dung thực nghiệm...50

Kết luận chương 2...77

Chương 3:QUY TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN “CƠNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC”, CHƯƠNG TRÌNH MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 10..78

3.1. Quy trình vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 10...78

3.2. Giải pháp vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần “Cơng dân với đạo đức”, chương trình mơn Giáo dục cơng dân 10....93

Kết luận chương 3………...105

C. KẾT LUẬN………...106

D.TÀI LIỆU THAM KHẢO...109

E. PHỤ LỤC...113

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>A MỞ ĐẦU</b>

<b>1.Tính cấp thiết của đề tài</b>

Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ thế kỷ XXI phát triển như vũ bão, đó được xem là sự bùng nổ về cách mạng tri thức và cách mạng thông tin. Hệ thống công nghệ cao ra đời, lực lượng sản xuất phát triển, làm cho xã hội biến đổi sâu sắc về mọi mặt. Cùng với sự phát triển mạng viễn thơng tồn cầu giúp mỗi người trao đổi thơng tin một cách nhanh chóng, và dễ dàng tiếp cận với nguồn tri thức vô tận của nhân loại,

có thể xem nó là “Bách khoa tồn thư của lồi người”. Để thích ứng với điều đó, đòi hỏi nền giáo dục và đào tạo của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, phải cải cách triệt để nền giáo dục để gấp rút đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng cho sự phát triển của nền kinh tế. Giáo dục nhằm đào tạo ra những con người có phẩm chất, bản lĩnh vững vàng, có trách nhiệm với xã hội, giám nghĩ, giám làm, có tư duy độc lập, năng động sáng tạo, tiếp thu làm chủ tri thức mới, biết ứng dụng linh hoạt sáng tạo vào thực tiễn. Đồng thời từ bỏ cách dạy thụ động, áp đặt, nặng nề, nhồi nhét kiến thức, mà chú trọng vào phát triển trí tuệ, bồi dưỡng năng lực, phương pháp tiếp cận, giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp ứng xử, làm việc trong cộng đồng. Chính vì vậy, ở nước ta đã triển khai chiến lược cải cách giáo dục vào các năm 1950,1956,1980., Ttập trung vào

cải cách giáo dục ở bậc phổ thông, mà trọng điểm là cải cách chương trình, sách giáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

khoa theo hướng tinh giảnn, tập trung vào các kiến thức kỹ năng cơ bản, coi trọng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

Định hướng đổi mới PPDH đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII của Đảng (1/1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12/1996) được thể chế hóa trong Luật Giáo dục (2005), được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt chỉ thị số 14 (4- 1999).

Trong Luật Giáo dục, điều 28.2., đã ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HShọc sinh; phù hợp với từng đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HShọc sinh”.

Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 9/12/2000 của Quốc hội về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng đã khẳng định tính tất yếu đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy và học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện thế hệ trẻ, Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/ QĐ – BGD ĐT ngày 5/5/2006 Thực hiện tinh thần của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học đã đưa ra: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HShọc sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho

HShọc sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho HShọc sinh”[64; tr.8].

Từ năm học 2006 – 2007 cả nước bắt đầu thực hiện theo triển khai của Bộ giáo dục và Đào tạo về đổi mới nội dung, chương trình SGK, đẩy mạnh PPDHphương pháp dạy học . Đồng thời,và bắt đầu tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho giáo viên về PPDH phương pháp dạy học và sau đó đã có nhiều cuộc hội thảo khoa học về đổi mới PPDH phương pháp dạy học ở các Tỉnh, Thành Phố do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng tiếp tục khẳng định: “Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội…”[438; tr. 216].

Đặc biệt liên quan đến đề tài nghiên cứu phải nhắc đến các văn bản chỉ đạo như: Chỉ thị số: 3398/CT- BGDĐT, ngày 12 tháng 8 năm 2011, đã xác định một trong những nhiệm vụ của giáo dục phổ thông năm học 2011 - 2012 là điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng giảm tải, tiếp tục đổi mới phương pháp giáo dục, PPDH và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thơng cho tất

<i>các các mơn học. Công văn số 5358/BGDĐT-GDTrH, hướng dẫn nhiệm vụ năm học</i>

2011- 2012 là tiếp tục thực hiện đổi mới PPDH triệt để hơn, sâu rộng hơn đến từng cán bộ quản lý, GV trung học và HS.

Thực hiện yêu cầu đổi mới,trên Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã triển khai cho đội ngũ GVgiáo viên trong toàn tỉnh thực hiện đổi mới phương pháp dạy họcPPDH., Kế hoạch được triển khai thực hiện giai đoạn đầu 54 năm (2006-2012), nội dung của việc đổi mới được thể hiện rõ nhất qua tiết dạy thao giảng, hội giảng trong các nhà trường, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HShọc sinh.,

Trong mỗi tiết dạy đổi mới phương pháp đã tạo nên sự hứng thú, niềm say mê, khám phá, tìm tịivui trong học tập của HShọc sinh, làm cho học sinh HS tự tin trình bày quan điểm của mình trước đám đơng và kích thích sự tư duy sáng tạo, nhu cầu tự học của học sinhHS. Đồng thời cũng chính từ trong tiết dạy đã cho thấy giáo viên GV dần dần làm quen, vận dụng PPDHphương pháp dạy học tích cực vào dạy học. Thực tế việc đổi mới PPDH phương pháp dạy học tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, trong thời gian qua còn nhiều bất cập và hạn chế, một bộ phận không nhỏ giáo viên GV chưa thực sự chịu khó, quyết tâm cải tiến PPDH, vẫn cịn hiện tượng mà vẫn sử dụng tình trạng “đọc -chép”. Trong các giờ dạy hoặc sử dụng công nghệ thông tin qua tiết dạy phần mềm PowerPoint bằng “trình chiếu - chép”, chưa chú trọng đến việc tạo hứng thú, kích thích tư duy học sinh tiếp nhận, làm chủ kiến thức, mà chỉ là thụ động ngồi nghe, ghi chép,

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

nhớ lại những kiến thức của các thầy cô truyền đạt trong tiết dạy, cho nên phương pháp chủ yếu là thuyết trình, diễn giải. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra cho các GVgiáo viên đang trực tiếp giảng dạy, là cần phải không ngừng đổi mới PPDHphương pháp dạy học cho phù hợp với đặc trưng môn học. , Đổi mới nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo và rèn luyện thói quen vào khả năng tự học., Tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau và trong thực tiễn, tránh sự ỷ lại và phụ thuộc vào GV giáo viên, đem lại niềm vui, sự yêu thích qua từng tiết học, bài học. Qua những vấn đề thực tế nêu trênVì vậy, với vai trị là một người GV đang trực tiếp đứng lớp<i><b> chúng tôi chọn đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trongdạy học phần “Công dân với đạo đức”, chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 10</b></i>

làm đề tài nghiên cứu.

<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài</b>

Trong những năm gần đây nhiều cơng trình nghiên cứu về phương pháp dạy học Để vận dụng và tổ chức có hiệu quả q trình giáo dục trong nhà trường phổ thơng thì các phương pháp giảng dạy – giáo dục là một thành tố vơ cùng quan trọng, vì việc vận dụng hợp lý các phương pháp giáo dục đạo đức với các phương pháp dạy học, các phương pháp đó là cách thức hoạt động chung và giao lưu giữa giáo viên, tập thể học sinh và từng cá nhân học sinh nhằm lĩnh hội được nền văn hóa đạo đức của lồi người và của dân tộc để trở thành một nhân cách trọn vẹn. Cho nên, giáo dục đạo đức cho HS luôn luôn được Đảng và nhà nước quan tâm. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng viết: “Mơi trường văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với thuần phong mỹ tục, các tệ nạn xã hội, tội phạm và sự xâm nhập của các sản phẩm và dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, nhất là trong thanh, thiếu niên, rất đáng lo ngại”[43;169]. Xuất phát từ quan điểm đó cho đến nay đã được của nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. đã được cơng bố dưới góc độ khác nhau như: Sách, báo, tạp chí, luận văn thạc sĩ…Những cơng trình này được cơng bố ở hai góc độ, đó là lý luận chung về phương pháp dạy học và các cơng trình nghiên cứu mang ý nghĩa thực tiễn về đổi mới phương pháp dạy học, vận dụng phương pháp dạy học tích cực mơn GDCD.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bản chất của con người đã được nhiều nhà tư tưởng, giáo dục ở phương Đông và phương Tây, từ thời cổ đại đến nay đều được bàn đến. Như Xôcrát (469-399) và Platơn (427-347) thì “cái thiện” là một ý niệm chung, phổ biến và bất biến là ý niệm cao nhất được coi là chúa sáng thế, là mặt trời sinh ra muôn vật. Khổng tử (551- 479) và Mạnh tử (372- 289) thì cho rằng con người ta sinh ra đã mang bản chất, mầm mống của cái “thiện” “nhân chi sơ tính bản thiện”. Người ta khơng ai là không thiện cũng như nước không lúc nào là không chảy xuống chỗ trũng (nhân vô hữu bất thiện, thủy vô hữu bất hạ). Rõ ràng các quan niệm trên đều cho thiện, ác như là những thuộc tính bản chất của con người từ lúc mới sinh ra tính chất tiên thiên – tiền định. Theo quan điểm đạo đức học Mác –Lênin thì ý thức của con người về thiện và ác không phải là sản phẩm trừu tượng thuần túy có tính chất tiên thiên hoặc “mầm mống” di truyền. Ngược lại, nó là kết quả phản ánh những điều kiện kinh tế - xã hội của một thời đại, một hoàn cảnh cụ thể. Ăng ghen chỉ ra rằng: “Tự giác hay không tự giác, rút cuộc người ta đều lấy những quan điểm đạo đức của mình từ những quan hệ thực tế đã tạo thành cơ sở cho địa vị giai cấp của mình tức là những mối quan hệ kinh tế, trong đó người ta tiến hành sản xuất và trao đổi” [1; 161]. Cịn Hồ Chí Minh đã khẳng định một quan niệm khoa học về bản chất con người và tác dụng của giáo dục đối với con người, nhưng quan điểm giáo dục của Hồ Chí Minh gần với nhận thức “nhân chi sơ tính bản thiện”. Song, lại nhấn mạnh đến tác động của xã hội, ảnh hưởng của gia đình, nhanh chóng làm thay đổi bản chất con người. Do đó, cần phải có giáo dục, nhưng khơng phải để cho việc giáo dục tự nhiên diễn ra mà phải tiến hành giáo dục có định hướng theo một chủ đích nhất định:

“Ngủ thì ai cũng như lương thiện, Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền; Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn,

Phần nhiều do giáo dục mà nên”[27; 383].

Trong công tác giáo dục điều quan trọng là nhà giáo phải làm cho học sinh hào hứng, phấn khởi, tích cực tiếp nhận tự sự giáo dục. Nhà giáo dục chỉ là người hướng dẫn, gợi mở cho học sinh chứ khơng thể thay thế được tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh như nhà triết học, người thầy vĩ đại của Trung Quốc thời kỳ cổ đại là

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Khổng tử nói: “Trị nào khơng hỏi làm thế nào? Làm thế nào? Thì ta cũng chẳng làm thế nào được”. Vì vậy, nhà giáo dục phải tìm mọi biện pháp động viên, khơi dậy tính tích cực của chủ thể ơng nói: “Khơng tức giận vì muốn biết thì khơng gợi mở cho, khơng bực mình vì khơng rõ được thì khơng bày vẽ cho. Vật có bốn góc bảo cho biết một góc mà khơng suy ra ba góc khác thì khơng dạy nữa”.

Ở Việt Nam tiêu biểu cho các cơng trình nghiên cứu về phương pháp dạy họcTrường Đại Học Sư phạm Hà Nội đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu thuộc lĩnh vực dưới góc độ lý luận chung về phương pháp dạy học nhưvới các tác giả Phan Huy Ngọ:. “Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường” tác giả đã đi sâu nghiên cứu vấn đề lý luận dạy học, các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng phương tiện dạy học trong nhà trường, điểm mạnh và hạn chế của các phương pháp dạy học, các phương pháp đánh giá kết quả [33; 183, 326]. Cũng như; Trần Bá Hồnh:. “Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình SGK” tác giả nghiên cứu và trình bày lý luận chung đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và SGK phổ thơng [19; 7,176]. Cịn; Đặng Thành Hưng:. “Tương tác và hoạt động của thầy trò trên lớp học” tác giả đã chú trọng trình bày kỹ thuật sử dụng câu hỏi trong bài học, hành vi ứng xử của giáo viên, sử dụng lời nói trên lớp và trình bày bảng như một phương tiện ngơn ngữ viết trên lớp [20; 28, 46; ]. Với Trần Bá Đoàn: . “Lý luận cơ bản về dạy và học tích cực” tác giả nêu lên những vấn đề chung về thực trạng dạy và học hiện nay, sự cần thiết phải đổi mới, những định hướng đổi mới theo phương pháp dạy và học tích cực [16; 3] , và nhiều cơng trình khác. Từ sự nghiên cứu lý luận dạy học và nêu lên hệ thống các PPDH phương pháp dạy học dạy học theo hướng tích cực, chủ động của người học, khẳng định vai trò trung tâm của người học trong quá trình dạy học, các tác giả đã có cách viết khác nhau tạo ra sự đa dạng và phong phú về nội dung và phương pháp nghiên cứu.

Liên quan đến nội dung của đề tài PGS. TS. Nguyễn Lương Bằng có một số cơng trình nghiên cứu như sau: Tiêu chí đánh giá, xếp loại đạo đức học sinh phổ thông - một số vấn đề đặt ra trong bối cảnh hiện nay, Tạp chí Đại học Sài Gòn, Số 8. 2012; Truyền thống đạo đức trọng nhân nghĩa và ảnh hưởng của nó đối với sinh viên hiện

<i>nay, Tạp chí Giáo dục, Số 4. 2006; Một số vấn đề đặt ra đối với môn Giáo dục công</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

dân từ thực tiễn dạy học bộ mơn ở Nghệ An, Tạp chí Giáo dục, Số 66. 2003. Luận văn Có những cơng trình nghiên cứu mang ý nghĩa thực tiễn về đổi mới phương pháp dạy học, vận dụng phương pháp dạy học tích cực mơn GDCD, có những tác giả chưa đi sâu vào nghiên cứu phương pháp dạy học, khi bàn tới các phương pháp dạy học đã đề cập tới các phương pháp dạy học thông dụng, nhưng tác giả đã có những kế thừa những thành quả nghiên cứu lý luận của các tác giả đi trước để triển khai cơng trình của mình như các tác giả:

<i> Th.S. Nguyễn Thị Phương Hoa “Bài giảng phương pháp” tác giả trình bày kiến</i>

thức đại cương về phương pháp dạy học, các đặc trưng của các phương pháp dạy học và cách vận dụng phương pháp dạy học thông dụng ở các trường chuyên nghiệp và dạy

<i>nghề; Th.S. Nguyễn Thị Hồng Phước. Dạy học theo hướng tính tích cực của học sinh</i>

<i>trong phần “Cơng dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”ở trường THPT hiện nay (Qua khảo sát trường THPT Thành Phố Cao Lãnh); Th.S. Vũ</i>

<i>Thị Lan. “Dạy học giải quyết vấn đề phát huy tính tích cực của sinh viên trong quá</i>

<i>trình dạy học” ; Th.S. Phạm Thị Nga. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tínhtích cực của học sinh trong phần “Công dân với đạo đức” ở trường THPT hiện nay;</i>

<i>Th.S. Nguyễn Thị Kim Phụng. Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm</i>

<i>nâng cao hiệu quả giảng dạy phần “Cơng dân với việc hình thành thế giới quan,phương pháp luận khoa học”(GDCD Lớp 10) (Qua khảo sát trường THPT Lấp Vò 1,Huyện Lấp Vò, Tỉnh Đồng Tháp); Th.S. Nguyễn Thị Kim Ngân</i>:. Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy phần “Cơng dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học” ở trường THPT hiện nay (Qua thực tế một số trường THPT tỉnh Nghệ An).

<i>; Về cơ bản các cơng trình đã nêu trên rất sâu sắc, tuy nhiên các cơng trình đó</i>

vẫn là cái chung trên bình diện rộng, nhưng đã cung cấp cho tôi về phương pháp lý luận làm cơ sở, tiền đề nghiên cứu luận văn, cịn bản thân tơi là GV đang trực tiếp đứng lớp giảng dạy, tôi muốn đi tìm hiểu sâu hơn trong thực tiễn trên trường, tiết học cụ thể

chưa đề cập tới của bộ môn GDCD trong phạm vi nghiên cứu hẹp hơn là vận dụng PPDH tích cực trong dạy học phần “Cơng dân với đạo đức”, chương trình mơn Giáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

dục cơng dân lớp 10. Vì vậy, những đề tài đó tơi sẽ có cái nhìn cụ thể hơn, giúp cho đề tài của tơi hồn thiện hơn.

<b>do đó tơi phải có trách nhiệm của mình vào việc khắc phục sự thiếu hụt đó.</b>

<b>3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài</b>

3.1. Mục đích

Đề tài nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng phương pháp dạy PPDH học tích cực trong dạy học phần “Cơng dân với đạo đức”, chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 10., Từ kết quả khảo sát, thực nghiệm của đề tài, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân ở lớp 10 (Qua khảo sát tại trường THPT Nguyễn Du, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).

3.2. Nhiệm vụ của luận văn

- Phân tích và làm rõ tính tất yếu của việc vận dụng PPDHphương pháp dạy học

tích cực trong dạy học phần “Cơng dân với đạo đức”, thuộc chương trình mơn Giáo dục công dân lớp 10.

- Chỉ ra những phương pháp dạy học PPDH tích cực phù hợp có thể vận dụng trong dạy học phần “Cơng dân với đạo đức”, thuộc chương trình môn Giáo dục công dân lớp 10 qua một số bài dạy học cụ thể.

- Tiến hành thực nghiệm tại trường THPT Nguyễn Du, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu., Từ đó rút ra quy trình dạy học và đề xuất một số giải pháp cơ bản để góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 nói chung và mơn Giáo dục cơng dân lớp 10 ở trường THPT Nguyễn Du, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu nói riêng.

<b>4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu</b>

<b>4.1. Cơ sở lý luận </b>

Đề tài dựa trên quan điểm của Chủ nghĩa Mác –Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các Văn kiện Đại hội Đảng, Luật Giáo dục 2005. Trên cơ sở nội dung, chương trình SGK, mơn GDCD và những tài liệu hướng dẫn giáo viên, các văn bản chỉ đạo dạy học của Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng với các kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả trong thời gian gần đây về vấn đề này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

4.2. Phương pháp nghiên cứu:

Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài, ngồi sử dụng phương pháp luận khoa học Mác-Lênin, cịn có các phương pháp mang tính đặc thù sau đây:

- Phương pháp logic - lịch sử.:

Phương pháp lịch sử là phương pháp nhằm tìm hiểu quá trình nghiên cứu việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học trong những khoảng thời gian nhất định.

Phương pháp logic được dùng để hệ thống các vấn đề nghiên cứu theo một trật tự hợp lý, khoa học.

- Phương pháp phân tích, tổng hợp.:

Phương pháp phân tích được sử dụng trong nghiên cứu nhằm phân tích lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với từng tiết dạy cụ thể, từng phần dạy học môn giáo dục cơng dân lớp 10, để tìm ra từng thuộc tính và bản chất của mỗi phương pháp dạy học.

Ngược lại với phương pháp phân tích là phương pháp tổng hợp. Từ những kết quả nghiên cứu đối với từng phương pháp dạy học cụ thể sẽ tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn và tồn diện về đối tượng nghiên cứu.

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.: nhằm thu thập, phân tích và tổng hợp các tài liệu liên quan việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học trong phần “ cơng dân với đạo đức” thuộc chương trình mơn GDCD lớp 10 đã từng được nghiên cứu của các nhà khoa học, các luận văn thạc sĩ, các tạp chí, các sách tập huấn phương pháp dạy học của các giáo viên và các Nghị quyết của Đảng và nhà nước ta chỉ đạo về đổi mới phương pháp dạy học.

- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi.: Ở phương pháp này, người nghiên cứu sẽ thiết kế bảng câu hỏi để gửi cho người được điều tra, thăm dò ý kiến trả lời, sau đó gửi lại phiếu trả lời cho người nghiên cứu. Câu hỏi có hai dạng: trắc nghiệm và câu hỏi mở.

- Phương pháp phỏng vấn: .là phương pháp thu thập số liệu trong đó người được phỏng vấn sẽ trả lời một số câu hỏi do người phỏng vấn đặt ra, nhằm tìm hiểu nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

thức và thái độ học tập của học sinh với môn học GDCD lớp 10 và sự đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên, nhà trường trong thực hiện các văn bản, Nghị quyết, Chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo về việc đổi mới phương pháp dạy học.

- Phương pháp quan sát, thực nghiệm: Nhằm kiểm tra giả thuyết nghiên cứu bằng cách trực tiếp nghe nhìn (dự giờ, thực nghiệm giảng dạy).

- Phương pháp xử lý thông tin và phân tích số liệu.: Xử lý kết quả thực nghiệm theo hai loại định lượng và định tính. Thơng tin sẽ được xử lý và phân tích dưới dạng văn viết; trình bày bảng bằng phần mềm word, excel; trình bày dưới dạng biểu đồ.

<b>5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

5.1. Đối tượng nghiên cứu:

- Các phương pháp dạy học tích cực mơn Giáo dục cơng dân THPT.

- Khách thể nghiên cứu: Hhệ thống các phương pháp dạy học PPDH tích cực, các điều kiện dạy học môn Giáo dục công dân tại trường THPT Nguyễn Du, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

- Mẫu nghiên cứu: Cchọn trường THPT Nguyễn Du, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu làm khảo sát.

5.2. Phạm vi nghiên cứu

Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu một số phương PPDH phù hợp với phần thứ hai “Cơng dân với đạo đức”, chương trình Giáo dục công dân lớp 10 và vận dụng vào dạy học một số bài của phần này.

Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu một số phương pháp dạy học tích cực phù hợp với phần thứ hai của chương trình Giáo dục công dân lớp 10 “Công dân với đạo đức” và vận dụng vào dạy học một số bài của phần này.

<b>6. Giả thuyết khoa học</b>

Nếu vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” thuộc chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 10 phù hợp thì hiệu quả dạy – học sẽ được nâng cao.

<b>7. Đóng góp của đề tài</b>

Đề tài này Góp phần làm sáng tỏ thêm một số vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng các phương pháp dạy học PPDH tích cực trong phần “Công dân với

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

đạo đức”,chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 10 ở các trường THPT trên địa bàn huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.nói riêng và dạy học mơn Giáo dục cơng dân nói chung

Kết quả nghiên cứu của đề tài làm tài liệu tham khảo, đóng góp cho việc nghiên cứu và dạy học môn Giáo dục công dân tại các trường THPT.

<b>87. Kết cấu của đề tài:</b>

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục, tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được trình bày thành 3 chương, 55 tiết mục.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN “CƠNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC”, CHƯƠNG TRÌNH MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10.

CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC”, TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU, HUYỆN CHÂU ĐỨC, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU.

CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC”, CHƯƠNG TRÌNH MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP10.

<b>B. NỘI DUNG</b>

<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG</b>

<b> PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN“CƠNGDÂN VỚI ĐẠO ĐỨC”, CHƯƠNG TRÌNH MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP</b>

<b>1.1. Cơ sở lý luận của việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần “Cơng dân với đạo đức”, chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 10</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b> 1.1.1. Phương pháp dạy học và phương pháp dạy học tích cựcnhững đặc trưng cơbản của phương pháp dạy học tích cực</b></i>

<i> 1.1.1.1. Khái niệm phương pháp </i>

<i>Khái niệm phương pháp xuất phát từ thuật ngữ Hi Lạp “Methodos” có nghĩa</i>

chung nhất là con đường nghiên cứu, cách thức làm việc, phương tiện mà chủ thể phương pháp dạy học sử dụng tác động, chiếm lĩnh để tìm ra và chứng minh chân lý.

Theo quan điểm của P. Bêcơn (1561- 1626) nhà Triết học nổi tiếng người Anh đã ví phương pháp như ngọn đèn lớn, soi sáng cho con người đi trong đêm tối. Vì vậy, trong dạy học cần phải có phương pháp, phải làm cho HS tiếp thu kiến thức bằng con đường ngắn nhất, với sự nỗ lực của HS, dưới sự hướng dẫn giảng dạy của GV. Kết quả trong trường phổ thông được đánh giá khơng chỉ ở mặt nội dung mà cịn cả về phương pháp.

G.Hêghen đưa ra định nghĩa về phương pháp và được Lênin nêu lên trong tác phẩm Bút ký triết học: “Phương pháp là hình thức vận động của nội dung sự vật. Mỗi sự vật đều có bản chất của nó và được thể hiện qua hình thức nhất định. Hình thức khơng bao giờ tồn tại riêng, tách rời nội dung. Đồng thời nội dung cũng khơng tồn tại tách rời hình thức vận động của nó. Mỗi sự vật đều có phương pháp vận động riêng của mình” [33; 142].

Theo quan điểm của C. Mác (1818-1883): “Phương pháp là sức mạnh tuyệt đối, duy nhất, cao nhất, vơ cùng tận, khơng có vật thể nào có thể cưỡng lại nổi; đó là xu thế của lý tính đi đến chỗ tìm thấy lại, nhận thấy lại bản thân mình ở trong mọi sự vật” [24; 122]. Trong công tác giáo dục muốn đạt được hiệu quả thì GV phải được trang bị đầy đủ cả về cơ sở lý luận khoa học lẫn kinh nghiệm thực tế. Vì có kiến thức tốt chưa chắc đã có phương pháp dạy học tốt, nhưng khơng thể có phương pháp giảng dạy tốt nếu GV chưa nắm vững kiến thức cơ bản của bộ môn. Theo GS.TS. Nguyễn Văn Hộ: “Phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện để đạt tới một mục đích nhất định, để giải quyết những nhiệm vụ nhất định” [18; 57].

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Từ những quan niệm trên, chúng tôi đưa ra một định nghĩa về phương pháp như

<i><b>sau: Phương pháp là cách thức làm việc của thầy và của trị để đạt được mục đích đặt</b></i>

<i>1.1.1.2. Khái niệm phương pháp dạy học</i>

Cho đến nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về phương pháp dạy học. Theo Iu.K.Babanxki “Phương pháp dạy học là cách thức tương tác giữa thầy và trò nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển trong quá trình dạy học ” [18; 62]. Tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Phương pháp dạy học là cách thức làm việc của thầy và trò trong sự phối hợp thống nhất và dưới sự chỉ đạo của thầy, nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học” [18; 62]. Còn tác giả Phan Trọng Ngọ: “Định nghĩa chung nhất về phương pháp dạy học là những con đường, cách thức tiến hành hoạt động dạy học”[33; 145]. Theo tác giả Trần Kiều coi PPDH là những hành động, hoạt động của giáo viên “Phương pháp dạy học là một hệ thống tác động liên tục của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh để học sinh lĩnh hội vững chắc các thành phần của nội dung giáo dục nhằm đạt mục đích đã định” [50; 25]. Nhóm tác giả Hà Thế Ngữ, Phạm Thị Diệu Vân quan niệm: “Phương pháp dạy học là tổ hợp các cách thức hoạt động của Thầy và Trò (trong đó Thầy đóng vai trị chủ đạo) được tiến hành trong quá trình dạy học, nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học” [35; 72]. GS. TS Đặng Thành Hưng: “Phương pháp dạy học là những phương thức hoạt động trật tự có liên quan qua lại của giáo viên và học sinh nhằm đạt những mục tiêu giáo dục” [21; 1]. Tuy nhiên, có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng nội dung của định nghĩa trên đều có một tư tưởng chung là: Phương pháp dạy học là sự tương tác trong tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh, do đó phương pháp dạy học được xem xét trong mối liên hệ giữa phương pháp với các nhân tố khác của quá trình dạy học (mục đích, nội dung, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá, ...). Trên cơ sở nghiên cứu những định nghĩa của nhiều nhà khoa học khác nhau, chúng tôi đã đưa ra định nghĩa về phương pháp dạy học như sau:

<i>Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động có trình tự, với sự tương tác giữa</i>

<i><b>giáo viên và học sinh nhằm đạt được mục đích của q trình dạy học.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>1.1.1.3. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực</i>

Tư tưởng nhấn mạnh vai trị tích cực chủ động của người học là chủ thể của quá trình học tập cũng đã có từ lâu. Ở thế kỷ XVII, A.Kơmenski đã viết: “giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đoán đúng đắn, phát triển nhân cách...hãy tìm ra phương pháp cho phép giáo viên dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn”. [199; tr.30]. Ở nước ta, vấn đề phát huy tính tích cực chủ động của học sinh nhằm đào tạo những người lao động sáng tạo đã được đặt ra trong ngành giáo dục từ những năm 1960. Khẩu hiệu “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo” cũng đã đi vào các trường sư phạm từ thời điểm đó [199; tr.30]. Tư tưởng chỉ đạo đổi mới về phương pháp dạy học PPDH được phát biểu dưới nhiều hình thức: “lấy học sinh làm trung tâm”, “phát huy tính tích cực”, “phương pháp dạy học tích cực”, “phương pháp giáo dục tích cực”, “tích cực hóa hoạt động học tập”, “ hoạt động hóa người học”, cùng với điều đó là nhiều lý thuyết dạy học của nhiều tác giả bàn về phương pháp dạy học tích cựcPPDH. Nhưng quan niệm và cách trình bày, lý giải của các tác giả khơng phải đã hồn tồn thống nhất với nhau về phương pháp dạy học tích cựcPPDH.

Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước, để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.

“Tích cực” trong phương pháp dạy học PPDH tích cực được dùng với nghĩa là

<i>hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không dùng với</i>

theo nghĩa trái với tiêu cực.

Tác giả Trần Bá Hoành: “ Phương pháp dạy học tích cực PPDH hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ khơng phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, đành rằng để dạy theo phương pháp dạy học PPDH tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều hơn so với dạy theo phương pháp thụ động” [199; tr. 82,83].

Theo Theo tTác giả Nguyễn Hữu Châu: “Phương pháp dạy học tích cực gọi tắt là phương pháp tích cực có ý nghĩa khi người học là tác nhân tự nguyện, tích cực có ý thức về sự giáo dục của chính mình...” [138; tr.199].

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

TrongCó quan điểm Dạy và học tích cực của Dự án Việt – Bỉ cho rằngẳng: “ Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HShọc sinh có nghĩa là phải thay đổi cách dạy và cách học. Chuyển cách dạy thụ động, truyền thụ một chiều “ đọc – chép”,

giáo viên GV làm trung tâm sang cách dạy lấy HS làm trung tâm hay còn gọi là dạy và học tích cực. Trong cách dạy này HS là chủ thể hoạt động, giáo viên GV là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, tạo nên sự tương tác tích cực giữa người dạy và người học. Dạy và học tích cực là điều kiện tốt khuyến khích sự tham gia chủ động, sáng tạo và ngày càng độc lập của HS học sinh vào quá trình học tập...”[4235; tr.2].

Còn cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: “phương pháp dạy học mà các đồng chí nêu ra, nói gọn lại là lấy người học làm trung tâm. Người ta thường đặt ra những câu hỏi, đưa ra những câu chuyện có tính hấp dẫn, khêu gợi, đòi hỏi, người nghe, người đọc, dẫu là người suy nghĩ kém cỏi cũng phải chịu khó, suy nghĩ, tìm tịi...Phương pháp dạy học PPDH tích cực này có khả năng phát triển được những năng lực đang ngủ yên ở mỗi con người...Phương pháp này giúp người ta phương pháp tự học và ham học. Đó là cái quý báu nhất”[175; tr.5]. Theo

Tác giả Nguyễn Thị Hồng Phước khẳng định: “Phương pháp dạy học tích cực là một nhóm các phương pháp mà khi giáo viên vận dụng vào dạy học luôn hướng dẫn, tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động học tập để từng bước nắm vững các nội dung của chương trình, đạt được các mục tiêu của bài học [30; tr.26].

tTác giả Nguyễn Thị Kim Ngân khẳng định: “Phương pháp dạy học tích cực là một nhóm các phương pháp mà khi vận dụng vào dạy học giáo viên luôn hướng dẫn tổ chức cho HS học sinh thực hiện các hoạt động học tập để từng bước nắm vững các nội dung của chương trình, đạt được các mục tiêu của bài học [329; tr.11].

Tuy nhiên, hiện nay cũng đang có nhiều quan niệm, tư tưởng của các giáo dục trong và ngoài nước tập trung làm rõ “Phương pháp dạy học tích cực”. Mỗi một khái niệm có sự tiếp cận khác nhau về cách diễn đạt. Nhưng hầu hết các tác giả đều khẳng định, phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.

Trên cơ sở tham khảo một số cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học, chúng

<i><b>tôi đưa ra định nghĩa về phương pháp dạy học tích cực như sau:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>Phương pháp dạy học tích cực là phương pháp khơi dậy, phát huy tính chủ độngsáng tạo tích cực của cả người dạy và người học, trong đó lấy người học làm trungtâm trên cơ sở phát huy vai trò định hướng, tổ chức của người thầy và kết hợp cácphương tiện kỹ thuật hiện đại nhằm đạt được các mục tiêu của bài học.</i>

<i>1.1.1.4. </i>

<i><b>Theo chúng tôi Phương pháp dạy học tích cực là sự kết hợp những yếu tố tích cựccủa phương pháp dạy học hiện đại và phương pháp dạy học truyền thống, nhằmphát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, Trong quá trình học tậpvà chiếm lĩnh tri thức của nội dung, chương trình, đạt được các mục tiêu của bàihọc, dưới sự tổ chức, hướng dẫn chỉ đạo của giáo viên.</b></i>

<i>Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực</i>

<i>- Dạy học thơng qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. </i>

Trong dạy và học tích cực, người học là chủ thể của hoạt động được cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên GV thiết kế, tổ chức và hướng dẫn., Qua đó, học sinh HS có thể tự khám phá và chiếm lĩnh nội dung bài học. Học sinh HS sẽ hứng thú, thông hiểu, ghi nhớ những gì mà người học nắm được thơng qua hoạt động chủ động, nỗ lực của chính mình , chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức được giáo viên GV sắp đặt. Thông qua các hoạt động do giáo viên GV tổ chức và hướng dẫn, học sinh HS được đặt vào những tình huống của đời sống thực tiễn, được trực tiếp quan sát, tự làm các thí nghiệm, thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân được bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, từ đó khơi dậạy trí tị mò và khả năng sáng tạo của học sinh HS để lĩnh hội kiến thức, kỹ năng mới, nắm được cách thức giải quyết vấn đề để tìm ra chân lý.

Dạy theo cách này thì giáo viên GV khơng chỉ là bậc thầy về việc truyền đạt tri thức mà còn là người hướng dẫn hành động. , Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Học để hành; học và hành phải đi đơi. Học mà khơng hành thì vơ ích; hành mà khơng học thì hành khơng trơi chảy” [42; tr.104]

Nội dung và PPDH phải giúp cho từng học sinh HS biết hành động và tích cực tham gia các chương trình hành động của cộng đồng, thực hiện thầy chủ đạo, trò chủ động: “Hoạt động làm cho lớp ồn ào hơn, nhưng là sự ồn ào hiệu quả”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>-</small> <i>Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học</i>

Hoạt động tự học có vai trị quan trọng trong q trình học tập của học sinhHS. Tự học là yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả hoạt động của học tập. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Cách học tập: lấy tự học làm cốt” [26; 510]. Nguyên Tổng Bí Thư Đỗ Mười đã phát biểu: “Tự học, tự đào tạo là con đường phát triển suốt cuộc đời của mỗi con người, trong điều kiện kinh tế - xã hội của nước ta hiện nay và cả mai sau, đó cũng là truyền thống quý báu của người Việt Nam và dân tộc Việt Nam. Chất lượng và hiệu quả giáo dục được nâng cao khi tạo ra được năng lực sáng tạo của người học, khi biến được q trình tự giáo dục, quy mơ của giáo dục được mở rộng khi có phong trào tồn dân tự học” [ ; tr. ] .

Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh chóng trong các lĩnh vực khoa học – công nghệ và thông tin tác động mạnh mẽ đến nhà trường, đòi hỏi nhà trường, giáo viên GV phải có phương pháp mới. Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Phương pháp tự học thực chất là người dạy giúp đỡ người học tự học, tự nghiên cứu, tự điều chỉnh bản thân để ngày càng tiến bộ. Trong mỗi lần tự học, người học cố gắng chiếm lĩnh những kiến thức, kỹ năng đã bộc lộ những mặt mạnh, mặt yếu trong q trình tự học, đó cũng là cơ hội để người dạy giúp đỡ người học hiểu kỹ hơn khả năng học tập của mình để người học phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm bằng những cách thích hợp.Vì vậy, giáo viên GV phải rèn luyện cho học sinh HS phương pháp tự học để người học tự mình chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thơng qua các hoạt động trí tuệ, hoạt động thực hành nhằm tích lũy kiến thức cho bản thân người học từ kho tàng tri thức của nhân loại.,Đồng thời bBiến những kinh nghiệm này thành những tri thức và vốn sống của cá nhân người học để giải quyết vấn đề đặt ra thì sẽ tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ được nâng cao. Thói quen tự học được thể hiện mọi nơi, mọi lúc, học trên lớp, học ở nhà, học trong thư viện, học thực tiễn cuộc sống, học thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như sách, báo, truyền hình, Intersnet, thầy, cơ và những người xung quanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>-</small> <i>Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.</i>

Người xưa có câu: “Một cây làm chẳng nênlên non, ba cây chụm lại thànhnên

hịồn núi cao”,

để khẳng định vai trị học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác trong hoạt động nhóm nhỏ, trong mỗi lớp học ở trường THPT hiện nay. Khi vận dụng PPDH phương pháp dạy học tích cực vào dạy học thì giáo viên GV thiết kế bài học thành một chuỗi các hoạt động độc lập. Tuy nhiên trong một lớp học, tư duy và trình độ kiến thức của mỗi học sinh HS không đồng đều nên giáo viên GV cần động viên, khuyến kích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh HS tham gia thảo luận, tranh luận trong tập thể một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội tri thức. Từ đó, để

mỗi HS học sinh được bộc lộ khả năng của mình trong các hoạt động hợp tác thơng qua các nhóm nhỏ từ 4 đến 6 HShọc sinh. Đồng thời giáo viên GV phải chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng đã có ở học sinhHS; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu, hành động và thái độ tự tin trong học tập của người học, từ đó giúp các em từng bước xây dựng tinh thần tập thể, tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm nhỏ. Hiệu quả học tập sẽ tăng lên, nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hồn thành nhiệm vụ chung trong nhóm., Tính cách năng lực của mỗi cá nhân lúc đó được bộc lộ, được uốn nắn, khơng thể có hiện tượng ỷ lại; phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ, ý thức cộng đồng được nâng lên.

<i>- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trị. </i>

Trong q trình dạy học, đánh giá ln có vai trị quan trọng là một nhân tố cấu thành của quá trình dạy học, là biện pháp phản hồi thơng tin., Từ đó điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn và đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng,và điều chỉnh hoạt động dạy của thầycho phù hợp với mục tiêu, góp phần phát triển trí tuệ, rèn luyện,

củng cố hệ thống tri thức và các phương pháp học tập, kính thích học sinh luôn vươn tới đạt kết quả cao.

Trước đây quan niệm giáo viên GV giữ vai trò độc quyền đánh giá học sinhHS. Nhưng tTrong phương pháp dạy học PPDH tích cực, bên cạnh việc đánh giá kết quả học tập

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

của người học qua các bài kiểm tra dưới nhiều hình thức khác nhau, đồng thời giáo viên GV còn phải bồi dưỡng, hướng dẫn phát triển kỹ năng cho học sinh HS khả năng tự đánh sản phẩm học tập của mình, đánh

giá lẫn nhau và kể cả phương pháp dạy học PPDH của chính giáo viênGV, để học sinh HS tự điều chỉnh cách học, giáo viên GV điều chỉnh cách dạy sao cho hiệu quả nhất. <small>. </small>

Để đảm bảo dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học thì việc kiểm tra, đánh giá theo yêu cầu tái hiện những kiến thức, lặp lại các kỹ năng đã học một cách máy móc. Ngược lại, kiểm tra, đánh giá, phải mà chú trọng đến sự phát triển trí thơng minh, sáng tạo, năng lực tự học của họcHS sinh., Khuyến kích người học vận dụng linh hoạt các kiến thức, kỹ năng đã học vào trong việc giải quyết những tình huống thực tế, làm bộc lộ những cảm xúc, thái độ trước những vấn đề nóng bỏng của đời sống cá nhân, gia đình và cộng đồng.

Với sự trợ giúp của các thiết bị kỹ thuật, kiểm tra đánh giá sẽ khơng cịn là một công việc nặng nhọc đối với giáo viênGV, mà cịnlại có thể thu được nhiều thơng tin từ phía người học đó là bài tập trắc nghiệm, tiết dạy thực hành, thí nghiệm, viết bài thu hoạch.., phương pháp này đang được các trường THPT áp dụng.

Tóm lại, với bốn đặc trưng của PPDH tích cực đã thể hiện tính ưu việt của nó. Vì vậy, để dạy học có hiệu quả thì giáo viên GV cần nắm rõ bốn đặc trưng của phương

- Học là quá trình tiếp thu và lĩnh hội tri thức, qua đó hình thành kiến thức, kỹ năng, tư tưởng và tình cảm.

- Học là quá trình phát triển nội lực vốn có của người học làm cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

quen, ý chí tự học bằng cách tìm tịi, khám phá, thu nhận và xử lý thông tin từ môi trường xung quanh.

<b>Bản chất - Dạy là q trình truyền thụ tri</b>

- Học để đối phó với thi cử. Tri thức được truyền đạt đã quy định trong chương trình và sách giáo tìm tịi, khám phá, giải quyết vấn đề giúp HS lĩnh hội tri

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Người dạy truyền thụ một chiều độc thoại hay phát vấn. - Người dạy giảng - Người học ghi nhớ, học thuộc lòng. Người dạy độc quyền đánh giá cho điểm.

- Người dạy là thầy dạy, dạy chữ, dạy nghề và dạy người.

- Dạy học hướng tập trung vào người học, đề cao vai trò - Người dạy định hướng, hướng dẫn cho người học về phương pháp tự học, cách ứng xử, giải quyết vấn đề. - Người dạy là thầy học cách dạy cho người học, tự học chữ, tự học nghề, tự học làm người.

<b>Ưu điểm - Dễ chuyển tải đến người học</b>

một khối lượng thông tin cần thiết cho số lượng lớn HS.

- Trong một khoảng thời gian

- Phát huy tính chủ động, tích cực nhận thức của HS

và chú trọng đến sự phát triển cá thể, giúp HS hứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

ngắn, GV có thể cung cấp cho người học một khối lượng thông tin rất phong phú, được cấu trúc theo một logic chặt chẽ.

- HS tiếp thu bằng con đường ngắn nhất và ghi chép được đầy đủ nội dung của bài học.

- Trong một khoảng thời gian ngắn, GV có thể cung cấp cho người học một khối lượng thông tin rất phong phú được GV cô động và chắt lọc từ kho tàng tri thức và cấu trúc theo một logic chặt chẽ.

- Cung cấp cho người học khuôn mẫu và phương pháp nhận thức, phương pháp tổng hợp, cấu trúc tài liệu học tập, giúp người học có phương pháp nhận thức.

- Dạy học truyền thống khơng đòi hỏi sử dụng nhiều phương tiện nên đỡ tốn thời gian và

- Mọi người học đều phải suy nghĩ, chia sẻ, học hỏi và

<b>Hạn chế - Thu được rất ít thơng tin phản</b>

hồi từ phía người học.

- Mức độ lưu giữ thông tin của người học rất ít, do trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ làm việc của người nghe thường xuyên bị quá tải. - Tính cá thể hóa trong dạy học

- Địi hỏi GV phải gia công về tự lực tài liệu và tốn nhiều thời gian, công sức đầu tư cho bài giảng.

- Phải có đủ phương tiện và thiết bị dạy học phù hợp để đáp ứng quá trình dạy học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

thấp, do giảng viên phải dùng một số biện pháp chung cho cả lớp.

- Học sinh gần như thụ động tiếp nhận thông tin, ít có cơ hội thể hiện và áp dụng các ý tưởng của mình đối với tài liệu học tập, khơng phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của người học.

- HS sau khi tập trung vào suy nghĩ, bàn bạc, trao đổi phải tự đưa ra kết luận và ghi bài dưới sự hướng dẫn của GV.

- GV thì phải biết áp dụng các PPDH và PTDH một cách linh hoạt, phù hợp vào từng nội dung của bài học mới đạt hiệu quả.

<i><b>1.1.2. </b></i>

<i><b>Một số phương pháp dạy học tích cực có thể vận dụng trong phần “Cơng dân với đạo đức”, chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 10.</b></i>

Hiện nay có rất nhiều PPDH tích cực có thể vận dụng vào tất cả các bài dạy học ở chương trình mơn GDCD cấp THPT. Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ nghiên cứu một số PPDH có nhiều ưu thế trong việc phát huy tính tích cực của HS trong dạy học phần “Cơng dân với đạo đức”, thuộc chương trình mơn GDCD lớp 10 như sau:

<small>1.1.2.1.</small> Phương pháp nêu vấn đề

Dạy học nêu vấn đề là một tư tưởng mới về phương pháp dạy học PPDH. PPNVĐ xuất hiện vào những năm 60 – 70 tại trường Đại học Hamilton (Canada), sau đó phát triển nhanh chóng tại trường Đại học Maastricht (Hà Llan). Sự ra đời của dạy học nêu vấn đề được xem là một bước tiến của khoa học sư phạm hiện đại.

Theo Tiến sĩ Nguyễn thái Sơn: “Phương pháp dạy học nêu vấn đề là phương pháp dạy học chủ trương làm cho học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức trên cơ sở tổ chức, hướng dẫn của giáo viên thơng qua các tình huống có vấn đề”. [38; tr. 5]

Tác giả Thái Duy Tuyên “Dạy học nêu vấn đề là một tư tưởng dạy học chủ trương làm cho học sinh HS nắm kiến thức trên cơ sở tổ chức, hướng dẫn họ, tìm tịi nghiên cứu chứ không phải bị động chờ thầy giáo truyền thụ cho”[40; 86]. Nêu lên được vấn đề cần nghiên cứu , mà quan trọng là vấn đề phải hay, phải lý thú, hấp dẫn,

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

lôi cuốn các em học sinh, làm cho các em say sưa học tập, tìm tịi, khám phá cái mới. Chính vì vậy, giáo viên GV phải tìm cách tác động vào tâm lý xúc cảm, tình cảm của các emcủa học sinh, phải vận dụng kinh nghiệm, kiến thức, khoa học, nghệ thuật và

phải trổ hết tài năng sư phạm của mình.

Sau khi thu hút các em học sinh vào quá trình học tập, nghiên cứu, thì phải hướng dẫn các em giải quyết vấn đề, cần lựa chọn vấn đề lựa chọnvừa phải phải vừa sức HS để HS , hợp lý, sao cho nỗ lực tối đa các em có thể tự lực giải quyết được vấn đề nêu ra và thu nhận được kiến thức, kinh nghiệm mới., Làm được như vậy không những các em sẽ nắm được kiến thức một cách bền vững và sâu sắc, mà còn giúp các em biết phương pháp, có kỹ năng và thói quen nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo, những phẩm chất của con người hiện đại.

- Dạy học nêu vấn đề thì địi hỏi giáo viên GV tạo ra tình huống có vấn đề giới thiệu vấn đề một cách lý thú và tổ chức, hướng dẫn các em HS tự học tập một cách khoa học và hiệu quả., giáo viên phải khéo léo kết hợp nhuần nhuyễn nhiều PPDH khác. Vì vậy, dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề là hệ thống gồm nhiều phương pháp như: Kể chuyện, phát vấn, diễn giảng….

Dạy học nêu vấn đề là một tư tưởng về phương pháp dạy học, ứng với nó là một hệ thống các phương pháp dạy học.

Vấn đề ở đây tức là câu hỏi, tình huống, bài toán. Cho dù vấn đề biểu thị dưới dạng câu hỏi hay bài toán, …Hoạt động tư duy chỉ diễn ra khi con người đứng trước một vấn đề nào đó. Vấn đề được biểu thị bằng những câu hỏi hay bài tốn. Thí dụ tơi có thể mua một máy tính này ở đâu? Đây là một câu hỏi để diễn

đạt một vấn đề là muốn biết một địa điểm mua máy tính, nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu cần có một máy tính và khả năng thực tế là khơng có.

thì cũng là một hình thức diễn đạt một vấn đề, một mâu thuẫn đang nảy sinh trong thực tế. PPNVĐ rất phù hợp trong dạy học phần “Công dân với đạo đức”, chương trình lớp 10 và là PPDH đang được các trường THPT khuyến khích GV sử dụng trong các tiết dạy, đặc biệt trong tiết thao giảng cấp trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Chẳng hạn, Bài tốn cũng là một hình thức diễn đạt một vấn đề, một mâu thuẫn đang nảy sinh trong thực tế. Bài toán là một hệ thống thông tin gồm hai bộ phận:

Bộ phận thứ nhất là điều kiện gồm tất cả các thông tin đã cho một cách tường minh hay tiềm ẩn, nghĩa là sẽ phát hiện ra sau những biến đổi nhất định của các điều kiện có liên quan đến bài tốn.

Bộ phận thứ hai là u cầu gồm những thơng tin mà bài tốn phải địi hỏi phải tìm ra

gGiải một bài tốn cần phảilà hoạt động trí óc, đa dạng và phức tạp, nhưng suy đến cùng thì đó là một q trình phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, lập luận…các điều kiện, để tìm mối liên hệ giữa các điều kiện, các yêu cầu, có thể giải quyết những mâu thuẫn giữa điều kiện, yêu cầu. Đối với bài toán phức tạp cần làm sáng tỏ những thông tin ở dạng tiềm ẩn từ những điều kiện đã biết, cần phát hiện ra những mối liên hệ mới và hình thành những mâu thuẫn mới nhưng bớt phức tạp hơn để làm sáng tỏ yêu cầu cần đạt tới bài toán.

“Một bài tốn khó là bài tốn mà thường có mối liên hệ tường minh giữa điều kiện và yêu cầu chỉ có ít, cịn những liên hệ tiềm ẩn, những mâu thuẫn cần lý giải lại nhiều. Sự khám phá các điều kiện tiềm ẩn chính là q trình chứng minh, bổ sung hoàn chỉnh hoặc bác bỏ giả thuyết ban đầu., Bởi vì, nhờ làm sáng tỏ các điều kiện tiềm ẩn đó, mà tư duy con người có thể nhìn thấy rõ hơn mối liên hệ thực của điều kiện và yêu cầu, nhờ đó mà việc giải bài toán sẽ đúng hướng và phát hiện được các yêu cầu cần tìm”.[40; 88].

Trong tiến trình dạy học, Trong qua trình dạy học khâu việc khó khăn nhất là lúc đầu đưa các em từ chỗ đang vui chơi mà hướng sự chú ý các em vào việc học tập, nghiên cứu hoặc đang chú ý một công việc khác mà lôi cuốn các em vào việc học, nhanh chóng hướng sự chú ý các em vào vấn đề nghiên cứu đó là khởi động được hoạt động tư duy của các em (Tình huống khởi đầu). Để giải quyết được vấn đề này, các nhà tâm lý học đã cho rằng cần đưa các em vào một trạng thái tâm lí được gọi là “Tình huống có vấn đề”.

Tình huống có vấn đề là một trạng thái tâm lý xuất phát ở người học có đặc trưng cơ bản sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Vấn đề nghiên cứu đã được người học tiếp nhận, được các em chú ý và ghi vào bộ nhớ của các em thì phụ thuộc vào yếu tố nội dung, hoạt động của học sinh trong việc giải quyết vấn đề được đặt ra, kết quả hoạt động, đánh giá kết quả, công cụ, phương tiện trực quan, đặc

điểm tâm lý của học sinh, am hiểu văn hóa của vùng, miền, ngơn ngữ, yếu tố tinh thần với hình thức, cấu trúc được tổ chức sư phạm và kinh nghiệm của quá trình dạy học. , Chẳng hạn trong quá trình dạy học, giáo viênGV kiểm tra bài đã học cũ hoặc ,

kể chuyện, ra câu đố, …sẽ kích hoạt kinh nghiệm chủ thể HS hướng vào mơi trường dạy học chính những vấn đề trên sẽ gây được sự chú ý, lôi cuốn của học sinh HS.

Tuy nhiên, người học chưa tìm được cách giải quyết, trong đầu người học đang ở trạng thái mơ mơ, ảo ảo, nó kích thích trí tịa mị, lòng ham hiểu biết của con người, làm cho người học thích tìm hiểu, nghiên cứu, những trở ngại cần khắc phục để tìm cách giải quyết (tình huống học tập).

Qua đó ta thấy, tình huống có vấn đề là trạng thái tâm lí độc đáo của học sinh khi gặp phải chướng ngại nhận thức, xuất hiện mâu thuẫn nội tâm và có nhu cầu giải quyết mâu thuẫn đó, khơng phải bằng tái hiện hay bắt chước mà bằng sự tìm tịi, sáng tạo tích cực, đầy hưng phấn đầu tiên và khi tới đích thì lĩnh hội được phương pháp giành kiến thức và cả niềm vui sướng của sự phát triển. Ý tưởng học tập và ghi nhớ được thay thế bởi ý tưởng hoạt động và thể nghiệm của học sinh trong những tình huống giáo dục (nội dung của mơn học, tình huống khởi đầu, hoạt động của học sinh trong việc giải quyết vấn đề được đặt ra, kết quả hoạt động hoặc sản phẩm hoạt động, đánh giá kết quả). Vì vậy, vấn đề nêu ra trong dạy học có thể là một câu hỏi, một luận đề phải chứng minh, lý giải hay bác bỏ. Vấn đề bao giờ cũng đòi hỏi giải quyết. Vấn đề học tập đặt ra khi giảng bài, tọa đàm khi học sinh nghiên cứu.

Như vậy, PPNVĐ là hoạt động có chủ đích của người GV bằng cách tổ chức, hướng dẫn HS, tìm tịi, nêu lên được vấn đề cần nghiên cứu, tạo điều kiện cho HS lĩnh hội tri thức và xác định cách thức giải quyết, hình thành năng lực sáng tạo của HS.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Vì vậy Để có thể nêu tình huống vấn đề, giáo viên GV phải nắm vững bản chất của vấn đề, nắm vững nội dung bài học. Nếu không như vậy, giáo viên GV chỉ có thể nêu ra câu hỏi mà học sinh HS chỉ cần đọc sách giáo khoa là có thể trả lời một cách dễ dàng, khơng địi hỏi phải có hoạt động tư duy. Dạy học nêu vấn đề không phải là như vậy mà Yêu cầu đặt ra đối với việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề PPNVĐ và giải quyết vấn đề trong mơn GDCD địi hỏi GV giáo viên phải tiến hành các bước sau:

Bước 1: - Đặt vấn đề:

Giáo viên GV nêu vấn đề cho HS suy nghĩcần giải quyết. GV hướng dẫn cho cả lớp hoặc cho từng nhóm nhỏ; học sinh HSphát hiện , nhận dạng và thảo luận vấn đề cần giải quyết với sự giúp đỡ của GV.

Bước 2: - Giải quyết vấn đề:

GV hướng dẫnTrên cơ sở nhiệm vụ được giao, học sinh HS tiến hành nghiên cứu, <b>tìm hiểu, đặt ra các chứng cứ, số liệu… </b>để tìm ra cách giải quyết vấn đề được giao, HS tự lực suy nghĩ, sáng tạo và tìm ra các giải pháp khác nhau để giải quyết vấn đề và lựa chọn giải pháp tối ưuuư nhất, cho kết quả tốt nhất.

Bước 3: - Kết luận vấn đề:

Giáo viên GVtổ chức cho học sinh, cho các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. của vấn đề đã được làm rõ, Cả lớp cùng thảo luận, so sánh kết quả và đánh giá kết quả của từng cá nhân hay của cả nhóm, GV kết luận vấn đề đã được giải quyết và đề xuất vấn đề mới.

Trong hướng dẫn dạy học, sách giáo viên mơn GDCD đã nêu bốn mức trình độ của phương pháp đặt và giải quyết vấn đề như sau:

- GV đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của GV. GV đánh giá kết quả làm việc của HS.

- GV nêu vấn đề, gợi ý để HS tìm ra cách giải quyết vấn đề. HS thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của GV khi cần. GV và HS cùng đánh giá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- GV cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. HS phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự lực đề xuất các giải thuyết và lựa chọn giải pháp. HS thực hiện cách giải quyết vấn đề. GV và HS cùng đánh giá.

- HS tự lực phát hiện vấn đề nãy sinh trong hồn cảnh của mình hoặc của cộng đồng, lựa chọn vấn đề phải giải quyết. HS giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của GV khi kết thúc [2;15]. Quá trình nghiên cứu và thử nghiệm, chúng tôi nhận thấy tùy theo nội dung bài học và trình độ HS, GV có thể vận dụng phương pháp dạy học PPNVĐ theo các mức độ đã nêu trên cho phù hợp. Tuy nhiên, khi vận dụng, cho dù ở mức độ nào thì GV ln phải có sự chuẩn bị chu đáo, trước các tình huống và cảm xúc của HS khi trả lời các câu hỏi, khi giải quyết các vấn đề.

Vận dụng PPNVĐ vào dạy học môn GDCD cần lưu ý một số điểm như sau: - Dạy học nêu vấn đề có tác dụng tốt trong việc tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS.

- Vấn đề nêu ra phải phù hợp với trình độ HS với mục tiêu chương trình, mục tiêu bài học, tiết học và gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với trình độ HS, huy động được vốn sống, kiến thức của HS, tránh tầm thường hóa hoặc thơ thiển hóa dẫn đến

làm mất định hướng chính trị.

- Mất nhiều thời gian, phải có tâm huyết, cơng sức và sự chuẩn bị kỹ lưỡng.

- Phải phát huy được khả năng độc lập, suy nghĩ, năng lực tư duy sáng tạo của người học, vận dụng các tri thức của bản thân vào giải quyết vấn đề trong học tập , cũng như trong thực tiễn.

- <small> </small>Phải kết hợp nhuần nhuyễn với các phương pháp khác<small>.</small>

<i> Vận dụng phương pháp nêu vấn đề có những ưu điểm sau:</i>

<i>* Ưu điểm:</i>

<i> Một là, - tTạo ra môi trường lý tưởng cho người học</i>, bộc lộ sự hiểu biết của mình một cách tích cực và tự giác. Đồng thời GV , tổ chức hoạt động học tập để HS nắm vững được tri thức và các phương pháp lĩnh hội khác nhau để đạt hiệu quả., biến quá

<i>trình đào tạo thành q trình tự đào tạo. Thành ngữ Việt Nam có câu“trăm nghe không</i>

<i>bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm”.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

-

<i> Hai là: PPNVĐ giúp nN</i>gười học tiếp nhận tri thức một cách chủ động, là có cơ hội để HS thể hiện khả năng của bản thân trong việc và áp dụng kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề các tình huống thực tiễn đặt ra.

<i> Ba là, PPNVĐ - giúp người học phát huy Tăng cường khả năng độc lập suy nghĩ,</i>

phát triển năng lực tư duy, sáng tạo, và kỹ năng vận dụng các tri thức của bản thân vào giải quyết các vấn đề học tập và trong thực tiễn. Đồng thời PPNVĐ còn tăng cường sự hiểu biết và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm thơng qua việc hợp tác giải quyết tình huống, thơng qua đó GV có thể kiểm tra, đánh giá được năng lực của HS thông qua các hoạt động học tập.

<i>- Nâng cao niềm tin và khả năng của bản thân trong việc giải quyết các tình huốngtrong quá trình học tập cũng như trong thực tiễn</i>

<i>- Tăng cường hiểu biết và sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm thơng qua việchợp tác giải quyết tình huống.</i>

<i>Ngồi những ưu điểm trên PPNVĐ cịn có những hạn chế như sau: Hạn chế: </i>

Để xây dựng một tình huống có vấn đề, địi hỏi giáo viên GV phải có nhiều kinh nghiệm về chuyên môn cũng như kỹ năng vận dụng phương pháp dạy họcPPDH, đó là việc khơng hề đơn giản đối với mọi GV và mọi bài học; hơn nữa PPNVĐ còn ; đòi hỏi người học phải nắm vững tri thức liên quan đến vấn đề cần giải quyết..

Một điều cần lưu ý khi GV sử dụng PPNVĐ, thì người dạy và nNgười học mất nhiều thời gian để giải quyết những vấn đề, rút ra các tri thức cần thiết. Vì vậy, các tình huống GV tạo ra phải điển hình và chính xác, nếu khơng .

nNgười học dễ bị lạc hướng trong q trình giải quyết vấn đề.

Tóm lại: Phương pháp dạy học PPNVĐ nêu vấn đề là phương pháp dạy học dạy học PPDH mới, phù hợp với thời đại bùng nổ thông tin, giúp người học rèn luyện tính tícnh cực, chủ động, sáng tạo trong q trình học tập. Tuy nhiên, khơng có phương pháp dạy học PPDH nào là tối ưu cho mọi trường hợp, nên việc nghiên cứu kỹ nội dung bài

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

giảng, đặc điểm riêng của từng môn học và đối tượng người học để có sự kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học PPDH khác.

1.1.2.2. Phương pháp vấn đáp

Phương pháp vấn đáp là phương pháp dạy học trong đó giáo viên đặt ra những câu hỏi, kích lệ và gợi mở để học sinh dựa vào kiến thức đã học mà trả lời nhằm rút ra những kiến thức mới hay củng cố hoặc kiểm tra, Qua đó học sinh lĩnh hội được nội dung bài học và là một trong những phương pháp được nhiều GV áp dụng ở nhiều môn học khác nhau và trong dạy học môn GDCD lớp 10 như sau.

“Phương pháp vấn đáp là quá trình tương tác giữa người dạy với người học, được thực hiện thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng về một chủ đề nhất định được người dạy và người học đặt ra. Kết quả là dưới sự dẫn dắt của người dạy, người học thể hiện được suy nghĩ, ý tưởng của mình; khám phá và lĩnh hội được đối tượng học tập’’[17; tr. 209].

Phương pháp vấn đáp là PPDH trong đó GV đặt ra những câu hỏi và gợi mở để HS dựa vào kiến thức đã học mà trả lời, qua đó HS lĩnh hội được nội dung bài học và là một trong những phương pháp được nhiều GV áp dụng ở nhiều môn học khác nhau.

Theo tác giả Phan Trọng Ngọ: “Phương pháp vấn đáp là quá trình tương tác giữa người dạy với người học, được thực hiện thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng về một chủ đề nhất định được người dạy và người học đặt ra. Kết quả là dưới sự dẫn dắt của người dạy, người học thể hiện được suy nghĩ, ý tưởng của mình; khám phá và lĩnh hội được đối tượng học tập’’[33; 209].

Như vậy, phương pháp vấn đáp PPVĐ là một kĩ thuật dạy học của GV khéo léo đặt câu hỏi dựa vào những hiểu biết về kiến thức, kinh nghiệm của HS để GV đưa ra, GV sẽ căn cứ vào nội dung bài học khéo léo đặt câu hỏi để học sinh căn cứ vào những điều đã biết về kiến thức, kinh nghiệm đã có ở bản thân hoặc sau khi xem phim đọc tài liệu... GV đưa ra những câu hỏi để HS trả lời, tìm ra những kiến thức mới nhằm lĩnh hội nội dung bài học.

nhằm sáng tỏ vấn đề, tìm ra những tri thức mới, nhằm củng cố mở rộng, đào sâu những tri thức đã tiếp thu được của học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Căn cứ vào mức độ, tính chất của hoạt động nhận thức có thể phân loại thành ba phương pháp vấn đáp cơ bản như sau:

<b>* Vấn đáp tái hiện: Đó là khi GV đặt ra những câu hỏi chỉ yêu cầu HS nhớ lại kiến</b>

thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận, khơng mất nhiều thời gian.,

Các câu hỏi thường khơng khó hiểu, HS không phải chuẩn bị trước ở nhà, những kiến thức đó đã định hình sẵncó sẵn trong trí nhớóc, HS chỉ cần tái hiện lại và trả lời theo yêu cầu của câu hỏi.

<i><b>* Vấn đáp giải thích - minh hoạ: Thực chất đây là hình thức nhằm mục đích làm</b></i>

sáng tỏ một nội dung vấn đề nào đó trong bài học, GV nêu những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh họa để HS dễ hiểu, dễ nhớ cho người học. Phương pháp này đặc biệt sẽ phát huy được hiệu quả cao khi có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe nhìn .

<b>* Vấn đáp tìm tịi: Là khi GV dùng một hệ thống câu hỏi để hướng dẫn HS từng</b>

bước phát hiện những nội dung của bài học, những quy luật, bản chất của vấn đề đang nghiên cứu, tìm hiểu. Với PPVĐ GV là người tổ chức, hướng dẫn để HS tự lực phát hiện kiến thức mới và qua đó rèn luyện các kỹ năng trong nhận thức.

Để áp dụng phương pháp vấn đáp PPVĐ, GV cần tổ chức cho HS học tập theo các bước như sau:

- GV nêu câu hỏi cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc cho từng nhóm để HS suy nghĩ. - GV khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến.

- GV hoặc lớp trưởng liệt kê tất cả các ý kiến phát biểu của các thành viên trong lớp lên bảng hoặc trên tờ giấy khổ lớn (A0, A3, A4…) không loại trừ một ý kiến nào kể cả các ý kiến chưa chính xác trừ trường hợp trùng lặp, hoặc cho HS trả lời vào phiếu học tập. - Phân loại các ý kiến HS đã trả lời.

- Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và khẳng định những ý kiến đúng đắn.

- GV tổng hợp ý kiến của HS và tạo điều kiện cho HS bổ sung ý kiến hoặc nêu các thắc mắc của mình nếu chưa hiểu vấn đề.

* Phương pháp vấn đáp PPVĐ có thể vận dụng để lý giải những vấn đề trong phần triết học, đạo đức, pháp luật, các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước.,

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Song đặc biệt phù hợp với các vấn đề ít nhiều đã quen thuộc trong đời sống thực tế của HS và vận dụng các kiến thức liên môn đã được học qua các môn học khác nhau, các kiến thức ở các phần, các bài đã học trước đó.

Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp vấn đáp PPVĐ trong môn GDCD như sau:

- Giáo viên GV phải biết lựa chọn bài học nào, phần kiến thức nào của bài nên sử dụng phương pháp này.

- Phần câu hỏi giáo viên GV định sử dụng phải được chuẩn bị trước, có hệ thống liên quan chặt chẽ với nhau., Với mỗi câu hỏi đưa ra, GV ln có những dự kiến phương án trả lời của học sinh để có thể chủ động thay đổi hình thức, cách thức, mức độ hỏi, có thể dẫn dắt qua câu hỏi phụ nhằm tránh sự đơn điệu, nhàm chán, bế tắc.

- Cần tránh cách vấn đáp theo kiểu thầy giáo hỏi, học sinh HS đọc nguyên văn một đoạn trong sách giáo khoa để trả lời.

- Những ví dụ, bảng biểu, sơ đồ, tranh ảnh , hay những đoạn phim dùng để minh họa,

giáo viên GV phải chuẩn bị trước và dự kiến thời điểm sử dụng hợp lý, mang lại hiệu quả cao nhất. Nếu có sự hỗ trợ của phương tiện nghe nhìn hay cơng nghệ thông tin, GV phải biết cách sử dụng để tránh mất thời gian.

- Phải kết hợp nhuần nhuyễn với các phương pháp khác.

- Các ý kiến phát biểu nên ngắn gọn, tất cả các ý kiến đều cần được GV hoan nghênh, chấp nhận.

- GV nên nhấn mạnh kết quả sự tham gia chung của HS sau mỗi phần, mỗi nội dung để động viên, khuyến khích sự nhiệt tình của HS trong học tập.

- Trong quá trình dạy học, việc phân loại 3 phương pháp vấn đáp PPVĐ chỉ là tương đối, mang tính lý thuyết, q trình thực hiện tùy theo nội dung bài học các câu hỏi vấn đáp có thể được thực hiện đan xen với nhau nhằm hướng tới mục tiêu bài dạy học.

<i>Phương pháp dạy học vấn đáp có rất nhiều ưu điểm nổi bật như sau:Một là, PPVĐ đã phát huy * Ưu điểm: </i>

- Điều khiển được hoạt động tư duy của học sinhHS, kích thích tính tích cực hoạt động nhận thức của<i> học sinh người học và .</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

bBồi dưỡng cho học sinh HS năng lực diễn đạt bằng lời những vấn đề về khoa học một cách chính xác, đầy đủ, ngắn gọn, nhớ lâu về tài liệu.

<i>Hai là, PPVĐ g Giúp GV thu được tín hiệu ngược lại từ phía </i>học sinh HS

một cách nhanh gọn, để GV kịp thời điều chỉnh hoạt động của mình và học sinhHS. Thơng qua đó GV vừa có vai trị chỉ đạo nhận thức của toàn học sinh HS trong lớp học, vừa chỉ đạo nhận thức của HS..

<i>Phương pháp dạy học vấn đáp có rất nhiều ưu điểm nhưng cũng có những hạnchế như sau: * Hạn chế:</i>

GV khi dạy PPVĐ - nNếu vận dụng không khéo vấn đáp tái hiện, sẽ mất tốn nhiều thời gian của cả người dạy và người học, mà khơng phát triển được trí tuệ của học sinhHS. Cho nên, khi GV sử dụng PPVĐ, GV đặt câu hỏi phải có tính mục đích, liên quan trực tiếp với nội dung của bài học và câu hỏi phải rõ ràng, dễ hiểu và đầy đủ đúng trọng tâm để nhấn mạnh điểm chốt; nếu quá nhiều câu hỏi sẽ mất thời gian, ảnh hưởng kế hoạch lên lớp..

Ngoài ra - PPVĐ Nếu quá nhiều câu hỏi sẽ mất nhiều thời gian, ảnh hưởng kế hoạch lên lớp.

- Vấn đáp có thể trở thành đối thoại giữa giáo viên GV và một vài học sinhHS, khơng thu hút tồn lớp tham gia vào hoạt động chung. Vì vậy, khi GV gọi HS trả lời nên tránh gọi HS nhiều lần, bỏ quên một số HS khác và đặt câu hỏi phải vừa sức để duy trì nhịp điệu cần thiết của phương pháp đàm thoại và bảo đảm tính cá biệt trong dạy học..

Tóm lại: Phương pháp vấn đáp PPVĐ được sử dụng phổ biến trong dạy học ở nước ta hiện nay, tạo hứng thú cho người học, kích thích tính tích cực, độc lập suy nghĩ, giúp người học tiếp thu bài nhanh, buổi học trở nên sinh động và hấp dẫn.

<small>1.1.2.4.</small> Phương pháp thảo luận nhóm 1.1.2.5.

Phương pháp thảo luận nhóm là phương pháp dùng lời nói trong đó GV gợi mở, động viên và tổ chức cho HS tham gia trao đổi ý kiến chung của nhóm mình về một vấn, trên cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

sở đó rút ra kết luận, kiến thức mới, xác định và làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

Phương pháp thảo luận nhóm là phương pháp dạy học mà trong đó nhóm lớn (lớp học) được chia thành những nhóm nhỏ để tất cả các thành viên trong lớp đều được làm việc và thảo luận về một chủ đề cụ thể và đưa ra ý kiến chung của nhóm mình về vấn đề đó [3316; tr. 223]. PPTLN là phương pháp có nhiều ưu thế trong việc tăng cường học tập của cá nhân phối hợp với học tâp hợp tác giúp người học hiểu bài sâu hơn, phù hợp với những vấn đề trong phần đạo đức, pháp luật, các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước.

Khi vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học, GV cần tổ chức cho HS được trao đổi, tranh luận với nhau về những vấn đề nội dung bài học, qua đó để đạt được mục đích dạy học.

Trong q trình đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, thảo luận nhóm là phương pháp được nhiều GV lựa chọn thực hiện, HS hưởng ứng khá nhiệt tình. Là phương pháp dạy học có nhiều ưu thế trong việc tăng cường học tập của các cá nhân phối hợp với học tập hợp tác. Qua đó thực hiện cũng thu được kết quả cao trong việc kích thích tư duy HS, tạo điều kiện để HS thể hiện mình.

Phương pháp thảo luận nhóm PPTLN có thể tiến hành theo 2 cách là thảo luận lớp và thảo luận theo nhóm nhỏ. Trong phạm vi đề tài nghiên cứu chúng tơi chỉ tập trung làm rõ hình thức thảo luận nhóm nhỏ trong một lớp học.

Dựa vào nội dung bài học, GV chuẩn bị các câu hỏi thảo luận, chia HS theo nhóm nhỏ từ 6 - 12 em và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận 1 – 2 câu hỏi. Mọi ý kiến của các thành viên nêu lên trong nhóm phải được bàn bạc thống nhất. Sau khi thảo luận, mỗi nhóm cử một người lên trình bày kết quả trước cả lớp. Sau phần trình bày của mỗi nhóm, GV hướng dẫn, điều khiển để cả lớp được đóng góp ý kiến bổ sung. Hệ thống câu hỏi của các nhóm chính là cấu trúc nội dung của bài học, hoặc một phần của bài học.

Là một trong những phương pháp dạy học PPDH tích cực, phương pháp thảo luận nhóm PPTLN nếu được sử dụng rộng rãi sẽ giúp cho HS tham gia một cách chủ động vào q trình học tập, khuyến khích tính tích cực ngay cả với những học sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

HS rụt rè, nhút nhát trong học tập, tạo cơ hội để các em được tự thể hiện mình, HS có thể chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay cùng giải quyết một vấn đề, một tình huống về triết học, đạo đức… trong chương trình mơn GDCD. Phương pháp này địi hỏi người học tích cực động não, cho phép mọi thành viên trong nhóm được phát huy tối đa khả năng của bản thân trong hoạt động hợp tác, cộng tác, tương tác với mọi thành viên khác, được tạo mọi điều kiện để tham gia trực tiếp vào quá trình dạy học, được thể hiện quan điểm của mình.

Áp dụng phương pháp thảo luận nhóm PPTLN vào dạy học môn GDCD cần phải theo các bước sau:

- GV giới thiệu chủ đề cần thảo luận và nêu các câu hỏi có liên quan đến chủ đề, thời gian thảo luận.

- GV chia số HS của lớp thành các nhóm, chỉ định hoặc yêu cầu các nhóm bầu nhóm trưởng, thư ký và trong nhóm thư ký ghi lại những điểm chính của cuộc thảo luận nhóm mình để trình bày trước cả lớp. Học sinh HS cần luân phiên nhau làm “nhóm trưởng” và “thư ký”, đại diện cho nhóm trình bày kết quả thảo luận dưới nhiều hình thức: bằng lời, giấy khổ lớn, bảng phụ, bản trong hoặc phiếu học tập.

- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thảo luận các nội dung đã được giao trong thời gian quy định.

- Cử đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Các nhóm khác lắng nghe, chất vấn, trao đổi, bổ sung ý kiến.

- Trong thời gian học sinh thảo luận, GV cần đi vịng quanh các nhóm và lắng nghe ý kiến của học sinhHS, giúp đỡ, gợi ý nếu cần thiết.

- Giáo viên tổng kết các ý kiến theo nhóm nhỏ.

Đây là một phương pháp dạy học PPDH khó, mới được đưa vào dạy học trong các trường phổ thơng., Q trình thực hiện gặp nhiều khó khăn do trong một lớp học trình độ của các nhóm khác nhau, khi vận dụng chiếm nhiều thời gian của tiết học., Vì vậy, địi hỏi GV phải có kinh nghiệm trong việc tổ chức dạy học. Khi vận dụng PPTLN phương pháp thảo luận nhóm cần lưu ý:

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

- Đưa ra câu hỏi thảo luận phải sát với nội dung bài học và phù hợp với trình độ HS, khơng được thảo luận khái niệm, định nghĩa hay những nội dung đã được trả lời đầy đủ trong SGK.

- Cách chia nhóm phải hết sức linh hoạt, luôn thay đổi để tạo điều kiện cho mỗi HS được giao lưu với tất cả HS trong lớp học và quy định rõ thời gian thời gian thảo luận của các nhóm.

- GV phải đi lại, quan sát hoạt động của các thảo luận, lắng nghe ý kiến của học sinh HS để kịp thời giúp đỡ hoặc nhắc nhở một số học sinh HS có biểu hiện thiếu tập trung khơng muốn đóng góp ý kiến. Cần khích lệ mọi HS cùng tham gia đóng góp ý kiến, khơng được chê bai một ý kiến nào.

- Kết quả thảo luận của các nhóm phải được trình bày trên bảng hoặc treo xung quanh tường lớp học để HS có cơ hội quan sát, ghi nhớ những điều mỗi em cần biết.

- GV phải nhắc nhở học sinh HS chuẩn bị bài trước ở nhà, sau khi thảo luận xong, HS chỉ bổ sung thêm những ý cịn thiếu vào bài, có như vậy mới đảm bảo thời gian cho một tiết học.

- Chỉ sử dụng phương pháp thảo luận nhóm PPTLN ở những phần có nội dung khó, trọng tâm của bài học, chiếm nhiều thời gian của tiết dạy học dễ làm “cháy” giáo án. - GV không nên sử dụng PPTLN hai lần trong một tiết học.

<i>Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong qua trình dạy học có rất nhiều ưuđiểm nổi bật như sau:</i>

<i>* Ưu điểm:</i>

<i>-Một là, PPTLN tTăng</i> cường khả năng giao tiếp giữa học sinh HS với à GVgiáo viên, giữa học sinh HS với học sinh HS trong nhóm, kỹ năng chia sẻ, kỹ năng thuyết phục người nghe. Trong lớp, HS sẽ được trao đổi, hợp tác với nhau, để bộc lộ hiểu biết, quan điểm của mình về nội dung, phương pháp học tập, cũng như trong lĩnh vực khác; giúp họ có nhiều cơ hội rèn luyện các khả năng diễn đạt cách thức tư duy, ý tưởng của mình.

<i>Hai là, PPTLN đã tạo yếu tố, kích thích thi đua giữa các thành viên trong nhóm</i>

và giữa các nhóm, đặc biệt là trong việc học tập các chủ đề có tính sáng tạo cao và

</div>

×