Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De 2 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012-2013 (số 2) Môn: Hóa học Thời gian làm bài 90 phút -------------------**---------------------Họ và tên:………………………………lớp:……. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40. 41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. 49. 50. Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp gồm C3H4, C3H6, C3H8 thì cần 9,856 lít O2 thu được sản phẩm cho toàn bộ qua bình nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng lên m gam. Tính m ? A. 26,68 gam B. 17,72 gam C. 18,24 gam. D. 30 gam Câu 2: Lấy 10,8 gam viên nhôm có dạng hình cầu cho vào 250 ml dung dịch HCl x M. Cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy đường kính viên nhôm giảm còn một nửa. Tính x ? A. 4 M. B. 1,2 M. C. 2 M. D. 4,2 M. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn amin cần V lít không khí (có 20% O 2 và khí khác) thu được 0,448 lít CO 2 và 0,9 gam H2O. Giá trị V là ? A. 5,04 lít. B. 6,72 lít C. 4,256 lít. D. 1,008 lít. Câu 4: Cho 7,75 tấn quặng photphorit có chứa 80% Ca 3(PO4)2 nung với hỗn hợp SiO2 và C dư với hiệu suất 65% thì thu được bao nhiêu tấn Photpho? A. 0,806 tấn. B. 0,404 tấn C. 6,2 tấn D. 1,24 tấn Câu 5: Một loại chất béo có chỉ số xà phòng hoá là 188,72 chứa axit stearic và tristearin. Để trung hoà axit tự do có trong 100 gam mẫu chất béo trên thì cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,05 M (Chọn đưa vào SKKN). A. 125 ml. B. 100 ml. C. 675 ml. D. 200 ml. Câu 6: Cho muối X có công thức là C 3H10O3N2, lấy 7,32 gam X phản ứng hết với 150 ml dung dịch KOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi là hợp chất bậc 3 và phần chất rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là ? A. 6,9 gam. B. 11,52 gam. C. 6,06 gam. D. 9,42 gam. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este X, Y, đơn chức, no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đktc) thu được 6,38 gam CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là A. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. B. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC3H7. C. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. D. HCOOC3H7 và HCOOC4H9. Câu 8: Lấy m gam Mg tác dụng đủ với 1,48 mol HNO 3 thu được 4,48 lít hỗn hợp khí N 2O, NO đktc có tỉ khối đối với H2 là 17,8. Tính m ? A. 14,4 gam. B. 13,92 gam. C. 11,52 gam. D. 12 gam. 0 Câu 9: Đun nóng ancol X có công thức C 4H9OH với H2SO4 đặc ở t > 170 C thì thu được ba đồng phân anken? Gọi tên X A. ancol tert butylic (2-metylpropan-2-ol). B. ancol sec butylic (butan-2-ol). C. ancol butylic (butan-1-ol). D. ancol isobutylic (2-metylpropan-1-ol). Câu 10: Lấy 0,21 mol hỗn hợp X gồm Al, Fe, Ag thì tác dụng đủ với 6,384 lít Cl 2 (đktc). Cho 6,56 gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thì thu được 3,584 lít khí đktc. Tính khối lượng Ag có trong 0,21 mol X ? A. 3,24 gam. B. 3,24 gam. C. 6,48 gam. D. 8,64gam. 2 2 Câu 11: Nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: ns np . Hợp chất với hiđro của nguyên tố R, R chiếm 87,5% về khối lượng. Phát biểu nào sau đây sai về R. A. RO2 tan trong HF. B. RO2 là chất rắn, tan trong HCl. C. thuộc chu kì 4, nhóm IVA. D. RO2 là chất rắn, tan trong NaOH. Câu 12: Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. (1), (2), (5). B. (1), (4), (5). C. (2), (3), (6) D. (2), (5), (6). (Thông thường chất nào có xác suất xuất hiện nhiều lần là chọn đáp án có nó???) Câu 13: Cho sơ đồ: (X) → (Y) → (X). Cho các chất: etilen, ancol etylic, anđehit axetic, axit axetic, glixin, etyl amin, etyl axetat, glucozơ. Có bao nhiêu chất thõa mãn sơ đồ trên ? Biết phản ứng xảy ra trực tiếp A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 14: Thủy phân đến cùng 1 mol pentapeptit X thu được 3 mol glixin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Nếu thủy phân không hoàn toàn X thì thu Ala-Gli; Gli-Ala; Gli-Gli-Val. Vậy amino axit đầu N và amino axit đầu C của X là ? A. glixin và alanin. B. valin và alanin C. alanin và valin. D. glixin và valin. Câu 15: Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit cacboxylic đơn chức X cần đủ 3,5 mol O 2. Trộn 7,4 gam X với lượng đủ ancol no Y (biết tỉ khối hơi của Y so với O 2 nhỏ hơn 2). Đun nóng hỗn hợp với H 2SO4 làm xúc tác. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 8,7 gam este Z (trong Z không còn nhóm chức nào khác). Công thức cấu tạo của Z là: A. C2H3COOCH2CH2OCOC2H3 B. C2H5COOCH2CH2OCOC2H5 C. CH3COOCH2CH2OCOCH3 D. HCOOCH2CH2OCOH Câu 16: Amino axit mạch không phân nhánh X chứa a nhóm -COOH và b nhóm -NH2. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 177 gam muối. Khi cho 1 mol X tác dụng hết với axit HCl thu được 169,5 gam muối. CTPT của X là ? A. C4H7NO4. B. C3H7NO2. C. C4H6N2O2. D. C5H7NO2. Câu 17: Cho 43,12 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe 3O4 tác dụng với axit HNO3, sau phản ứng thu dung dịch X; 4,48 lít khí hỗn hợp gồm NO, NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19,8 và còn lại 2,8 gam kim loại chưa tan. Cô cạn X thì thu bao nhiêu gam muối khan ? (Không có sản phẩm khử nào khác) A. 104,28 gam. B. 98,54 gam. C. 106,64 gam. D. 100,58 gam. Câu 18: Phát biểu nào đúng ? A. Áo len nên gặt sạch trong xà phòng kiềm mạnh B. Thủy phân HCOOCH=CH2 trong môi trường H2SO4 loãng rồi cho AgNO3/NH3 vào thì xuất hiện kết tủa. C. Fructozơ có nhóm –CHO nên tham gia tráng gương D. Do ảnh hưởng của nhóm –NH2 đến gốc C6H5- nên anilin tác dụng được với nước brom. (Thông thường đề của Bộ đáp án nào giải thích kĩ hiện tượng...dài...là đáp án đúng ???) Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH) 2 cho hợp chất màu tím. B. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. C. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. D. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. Câu 20: Lấy 14,28 gam kim loại M (hóa trị II) và oxit của nó thì tác dụng đủ với 0,4 mol HCl. M là ? A. Mg. B. Fe. C. Ca. D. Zn. Câu 21: Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol, axit stearic, axit oleic với H 2SO4 đặc thì thu được tối đa bao nhiêu triglixerit ? A. 4. B. 6. C. 9. D. 5. Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng: CH4 ⃗ + X ( xt , t 0 ) Y ⃗ + Z (xt , t 0 ) T ⃗ + M ( xt , t 0 ) CH3COOH. (X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng). Chất T trong sơ đồ trên là A. CH3CHO. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. CH3COONa. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một amin no, đơn chức mạch hở và hai anken cần 20,832 lít O 2 đktc thì thu được hỗn hợp X gồm khí và hơi nước. Cho X qua Ba(OH) 2 dư thì thu được x gam kết tủa và có 1,344 lít khí đktc không bị hấp thụ bay ra. Giá trị x là ? A. 145,78 gam. B. 55,16 gam. C. 110,32 gam. D. 28 gam. Câu 24: Cho hỗn hợp các chất rắn: Cu(NO 3)2, KNO3, AgNO3, CaCO3 nhiệt phân đến khối lượng không đổi thì thu được hỗn hợp chất rắn gồm ? A. CuO, KNO2, Ag, CaO. B. CuO, KNO2, Ag2O, CaO C. CuO, K2O, Ag, CaO D. CuO, KNO2, Ag, CaCO3 Câu 25: Cho các chất: naphtalen, stiren, toluen, cumen. Đốt cháy 1 mol mỗi chất thì trường hợp nào thu được số mol H2O là lớn nhất ? (Hỏi thêm: thu số mol CO2 max là chất…………….) A. naphtalen. B. Toluen. C. Cumen. D. Stiren. Câu 26: Cho X là một peptit do n gốc glixyl và m gốc alanyl tạo thành. Lấy 7,18 gam X thủy phân hoàn toàn thì thu được 8,62 gam hỗn hợp amino axit. X thuộc loại ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. tetrapepit B. đipepit C. Pentapepit. D. tripepit Câu 27: Lấy m gam Mg tác dụng đủ với 345 ml dung dịch HNO 3 4M thì thu được 4,48 lít hỗn hợp gồm NO, N2O (đktc) có tỉ khối đối với H2 là 17,8. Tính m ? A. 12 gam. B. 24 gam. C. 14,4 gam. D. 12,96 gam. Câu 28: Cho hợp chất X mạch hở có công thức là C 4H9NO2. Đun nóng 10,3 gam X với 70 ml dung dịch NaOH 2M thì thu được một khí nặng hơn không khí, làm quỳ tím ẩm hóa xanh và dung dịch Z có khả năng làm mất brom. Cô cạn Z thì thu bao nhiêu gam chất rắn ? (nếu chỉ đổi gt nhẹ...thì thành một câu mới) A. 11 gam. B. 9,4 gam. C. 12,4 gam. D. 12,8 gam Câu 29: Ne có hai đồng vị 20Ne và 22Ne. Hãy tính xem nếu có 18 nguyên tử Ne số khối lớn thì có bao nhiêu. M. 20,18. nguyên tử Ne có số khối bé ? Biết Ne . A. 182. B. 180. C. 190. D. 200. Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 4,48 lít CO 2 và 4,32 gam H2O. Biết X + Cl2 ( 1:1, as) chỉ thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất ? A. etan. B. Metan. C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylbutan. Câu 31: Để nhận biết các dung dịch NaCl, NH4Cl, AlCl3, MgCl2, (NH4)2SO4 dùng thuốc thử? A. Ba(OH)2. B. AgNO3. C. KOH. D. NaOH. 2+ 5 Câu 32: Cho ion X có cấu hình [Ar]3d . Vị trí X trong bảng tuần hoàn là ? A. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB. B. Chu kỳ 4, nhóm IIA. C. Chu kỳ 3, nhóm VIB. D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIA. (thông thường nếu tố nào xuất hiện nhiều lần thì yếu tố đúng, đáp án nào loại rồi thì vẫn có yếu tố đúng) Câu 33: Có các chất sau: keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoni axetat; nhựa novolac, tơ tằm. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm -NHCO-? A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 34: Đun nóng hỗn hợp glixin và alanin thì thu bao nhiêu tripepit ? A. 2 B. 4 C. 6 D. 8. Câu 35: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 36: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro. (c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau. (d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. Số phát biểu đúng ? A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 37: Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. (lưu ý 2 giá trị ở nằm giữa cận dưới và cận trên ???) Câu 38: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu 2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO 3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH 3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 24,64. B. 38,08. C. 16,8. D. 11,2. Câu 39: Bột nở( làm xốp bánh ) là hỗn hợp gồm các muối nào sau đây? A. CaCO3, (NH4)2CO3 B. NH4HCO3, KNO3 C. CaCO3, KNO3 D. NH4HCO3, (NH4)2CO3. Câu 40: Hiện tượng: + (a) Cho H2O lạnh vào C6H5-NH2 ta thấy tạo thành dung dịch đồng nhất. + (b) Đưa miệng bình đựng HCl đặc tới miệng đựng CH3-NH2 đặc ta thấy xuất hiện dải tinh thể khói trắng. + (c) Cho Cu(OH)2/OH- vào lòng trắng trứng ta thấy xuất hiện màu tím..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + (d) Sục khí CO2 vào dung dịch muối C6H5-ONa ta thấy có sự phân lớp. Có bao nhiêu nhận xét hiện tượng sai ? A. 3. C. 4. Câu 41: Dùng thuốc thử nào để nhận biết sự có mặt NO3- trong dung dịch ? A. Cu+H2SO4 loãng, B. NaOH C. Ba(OH)2 Câu 42: Trường hợp phản ứng nào có khả năng giải phóng N2 ? (2) Fe2O3 + NH3 ⃗ (1) NH4NO2 ⃗ t0 t0. B. 2.. C. 1.. D. AgNO3 (3) NH3 + Cl2 ⃗ t0. ⃗ (5) NH3 ⃗ (6) NO ⃗ (4) AgNO3 t0 t0 t0 A. (1), (3), (4), (6). B. (1), (2), (3), (5). C. (2), (5), (6). D. (1), (2). Câu 43: Cho các phát biểu sau: (a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. (b) Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit. (c) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl 3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon. (d) Moocphin và cocain là các chất ma túy. Số phát biểu đúng là (Yếu tố lạ có mục đích giáo dục về môi trường, đạo đức lối sống …đúng) A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 44: Để nhận biết khí CO2 và SO2 ta không thể dùng thuốc thử ...? A. dung dịch Ca(OH)2. B. dung dịch H2S. C. dung dịch Br2. D. dung dịch KMnO4. Câu 45: Nhóm chất đều thuộc poliamit là ? A. anbumin, nhựa ure-fomanđehit, tơ nitron. B. Tơ crapron, tơ olon, nilon - 6. C. Nilon-6,6; PVC, protein D. Tơ enang, lòng trắng trứng, tơ tằm. Câu 46: Với x mol một triglixerit X thì có thể cộng hợp tối đa với 4x mol Br 2. Đốt cháy hoàn toàn x mol X thu y mol H2O và z mol CO2. Biểu thức liên hệ z theo x, y là ? A. z = y + 3x. B. z = 4x – y. C. z = y + 4x. D. z = y + 6x. Câu 47: Cho một số tính chất: Có dạng sợi, tan trong nước, tan trong nước Svayde, tác dụng với HNO 3( xúc tác H2SO4 đặc), thủy phân trong môi trường axit, cho phản ứng tráng gương, tạo phức màu xanh với dung dịch I2, nguyên liệu tạo tơ visco. Xenlulozơ thõa mãn được bao nhiêu tính chất trên ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 48: Hòa tan 29,6 gam hỗn hợp Fe3O4 và Cu có tỉ lệ số mol 1 : 1 vào HCl vừa đủ thì thu được dung dịch X. Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thì thu được thu bao nhiêu gam kết tủa ? A. 147,2 gam. B. 114,8 gam. C. 32,4 gam D. 57,4 gam. Câu 49: Để nhận biết ZnSO4, Al2(SO4)3 ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. Ba(OH)2. B. quỳ tím. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch NH3. Câu 50: Cho m gam Zn vào dung dịch có 0,06 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol CuSO4 thu 10,72 gam hai kim loại. Giá trị m là ? A. 11,7 gam. B. 13 gam. C. 14,3 gam. D. 16,9 gam. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×