Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

phep nhan phan so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (701.27 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thực hiện phép toán nhân hai phân số (đã học ở bậc tiểu học) : 2 4 2.4 8 1/ .   5 7 5.7 35 Thực hiện phép tính nhân sau đây,ta thực 3 5 3.5 15 2/ .   hiện như thế nào ? 4 7 4.7 28. 3 25 3.25 1.5 5   3/ .  10 42 10.42 2.14 28. 5 3 . ? 7 8.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> • I/ Quy tắc : • Quy tắc nhân hai phân số ở bậc tiểu học vẫn áp dụng đúng đối với phép nhân hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên . Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau .. a c a.c .  ( a, b, c, d  Z ; b, d 0) b d b.d Ví dụ : Thực hiện phép tính :. 5 3 (  5).(  3) 15 .   7 8 7.8 56.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> • I/ Quy tắc : (SGK/36) ( 5).4 5 4 • ?2.  20 a) .   11 13 11.13 143. 7  6  49 ( 6).( 49) ( 1).( 7) b) .    45 35 54 35.54 5.9.  28  3 ( 28).( 3) 7.1 7 .    ?3 Tính : a ) 33 4 33.4 11.1 11 15 34 ( 15).34 (  1).2  2 b) .    .  17 45 17.45 1.3 3 2. 9   3    3  .   3   ( 3).( 3) c)         25 5.5  5  5   5 .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I/ Quy tắc : (SGK/36) 2/ Nhận xét : Ví dụ : Thực hiện phép tính :. 2 ( 3) 2 ( 3).2  6 a )( 3).  .   5 1 5 1.5 5 3  3 ( 5) ( 3).( 5) 15 b) .( 5)  .   8 1 8.1 8 8 Muốn nhân một số nguyên với một phân số(hoặc một phân số với một số nguyên), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1/ Quy tắc : (SGK/36) 2/ Nhận xét : (SGK/36) Tổng quát :. ?4. b a.b a.  (a, b, c  Z ; c 0) c c. Tính : a )(  2).  3 (  2).(  3). 6  7 7 7 5 5.(  3) 5.(  1)  5 b) .(  3)    33 33 11 11 7 c) .0 0 31.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1/ Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số . Áp dụng : (BT69/SGK/36) Nhân các phân số (chú ý rút gọn nếu có thể) :. ( 1).1  1 ( 1).5  5 1 1  8 15  d) .   . a) .  3 24 4.3 12 4 3 1.3 3 ( 1).8  8 8  2 5 ( 2).1 ( 2).( 1) 2  . b) .    . e)( 5).  3 3 15 5  9 1.( 9) 1.9 9.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> • I/ Quy tắc : Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và • nhân các mẫu với nhau .. a c a.c .  (a, b, c, d  Z ; b, d 0) b d b.d 2/ Nhận xét : Muốn nhân một số nguyên với một phân số(hoặc một phân số với một số nguyên), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu.. b a.b a.  (a, b, c  Z ; c 0) c c.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> • 1/ Xem lại quy tắc nhân hai phân số và nhân một số nguyên với một phân số . • 2/ Thực hiện tương tự tại nhà BT 69(c;g)(SGK-36);BT 70 và BT 72 (SGK-37). • 3/ Xem và chuẩn bị trước bài : ”TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ”..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> XIN KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE, CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×