Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

LUẬT THI ĐẤU ĐỐI KHÁNG TEAKWONDO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.98 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH

LUẬT THI ĐẤU ĐỐI KHÁNG
TEAKWONDO

Ngày 24 tháng 10 năm 2018


ĐIỀU 1: MỤC ĐÍCH
Mục đích của luật thi đấu là nhằm giải quyết một cách cơng bằng và hồn hảo
những vấn đề liên quan đến các cuộc thi đấu ở các trình độ do Liên đồn
Taekwondo Thế giới (WTF), Hiệp hội khu vực và các Liên đoàn Quốc gia thành
viên tổ chức, thực hiện nhằm bảo đảm áp dụng luật lệ theo đúng tiêu chuẩn.
ĐIỀU 2: ÁP DỤNG
Luật thi đấu này được áp dụng cho tất cả các giải taekwondo do WTF.
Các liên đoàn quốc gia và các hiệp hội trên thế giới tổ chúc thực hiện (bất kì liên
đồn quốc gia nào bổ sung sửa đổi thực hiện một hần nào đó phải được sự chấp
nhận của WTF).
ĐIỀU 3: KHU VỰC THI ĐẤU
- Có 2 loại sân thi đấu: Sân hình vng, sân hình bát giác.
+ Sân hình vng: 8m x 8m, tồn bộ sân thi đấu khơng nhỏ hơn 10m x 10m, không
lớn hơn 12m x 12m.
+ Sân hình bát giác: có đường kính là 8m và mỗi cạnh là 3,3m. Tồn bộ sân thi đấu
khơng nhỏ hơn 10m x 10m, không lớn hơn 12m x 12m


.

ĐIỀU 4: VẬN ĐỘNG VIÊN
4.1 Tiêu chuẩn Vận động viên:


- Mang quốc tịch của đội tuyển quốc gia tham dự.
- Được đăng ký bởi Liên đồn Taekwondo quốc gia.
- Có giấy chứng nhận đẳng cấp do Kukkiwon/WTF cấp.
- Có thẻ vận động viên do WTF cấp (GAL).
- Nếu tham dự các giải vơ địch taekwondo trẻ thế giới thì phải có giấy chứng nhân
đẳng cấp của Kukkiwon tư 14-17 tuổi tùy thuộc vào năm giải vô đich tổ chức.
3.2 Võ phục và trang thiết bị thi đấu:
- Vận động viên (VĐV) phải mang áo giáp, mũ bảo vệ, dụng cụ bảo vệ hạ bộ, dụng
cụ bảo vệ ống tay, ống chân, bao tay và dụng cụ bảo vệ răng trước khi vào khu vực
thi đấu.
- Dụng cụ bảo vệ hạ bộ, bảo vệ ống tay ống chân phải mang bên trong võ phục
Taekwondo. Các trang thiết bị bảo vệ mà các vận động viên dùng phải đủ tiêu
chuẩn WTF (bao gồm cả bao tay và dụng cụ bảo vệ răng). Ngồi ra, vận động viên
khơng được phép đội hoặc mang bất cứ thứ gì ngồi mũ bảo hiểm trên đầu. Trường
hợp những VĐV mang trang phục theo tơn giáo tín ngưỡng thì phải mang ở bên
trong mũ bảo hiểm hoặc bên trong võ phục và không được gây hại hoặc làm cản
trở đối phương.


ĐIỀU 5: CÁC HẠNG CÂN THI ĐẤU
5.1 Các hạng cân thi đấu được phân chia thành hạng cân nam và hạng cân nữ,
các hạng cân cơ bản như sau:
Hạng cân Nam
Dưới 54kg

Không quá 54kg

Dưới 58kg

Trên 54 kg & không quá

58 kg

Dưới 63kg

Trên 58 kg & không quá
63 kg

Dưới 68kg

Trên 63 kg & không quá
68 kg

Dưới 74kg

Trên 68 kg & không quá
74 kg

Dưới 80kg

Trên 74 kg & không quá
80 kg

Hạng cân Nữ
Dưới 46kg

Không quá 46 kg

Dưới 49kg

Trên 46 kg & không quá

49 kg

Dưới 53kg

Trên 49 kg & không quá
53 kg

Dưới 57kg

Trên 53 kg & không quá
57 kg

Dưới 62kg

Trên 57 kg & không quá
62 kg

Dưới 67kg

Trên 62 kg & không quá
67 kg

Dưới 87kg

Trên 80 kg & không quá
87 kg

Dưới 73kg

Trên 67 kg & không quá

73 kg

Trên 87kg

Trên 87 kg

Trên 73kg

Trên 73 kg


5.2 Các hạng cân thi đấu tại Thế Vận hội Olympic:
Hạng cân Nam
Dưới 58kg

Không quá 58 kg

Dưới 68kg

Trên 58 kg & không quá
68 kg

Hạng cân Nữ
Dưới 49kg

Không quá 49 kg

Dưới 57kg

Trên 49 kg & không quá

57 kg

Dưới 80kg

Trên 68 kg & không quá
80 kg

Dưới 67kg

Trên 57 kg & không quá
67 kg

Trên 80kg

Trên 80 kg

Trên 67kg

Trên 67kg

5.3 Các hạng cân thi đấu tại giải Vô địch Trẻ Thế giới:
Hạng cân Nam

Hạng cân Nữ

Dưới 45kg

Không quá 45kg

Dưới 42kg


Không quá 42kg

Dưới 48kg

Trên 45 kg & không quá
48 kg

Dưới 44kg

Trên 42 kg & không quá 44 kg

Dưới 51kg

Trên 48 kg & không quá
51 kg

Dưới 46kg

Trên 44 kg & không quá 46 kg

Dưới 55kg

Trên 51 kg & không quá
55 kg

Dưới 49kg

Trên 46 kg & không quá 49 kg


Dưới 59kg

Trên 55 kg & không quá

Dưới 52kg

Trên 49 kg & không quá 52 kg


59 kg

Dưới 63kg

Trên 59 kg & không quá
63 kg

Dưới 55kg

Trên 52 kg & không quá 55 kg

Dưới 68kg

Trên 63 kg & không quá
68 kg

Dưới 59kg

Trên 55 kg & không quá 59 kg

Dưới 73kg


Trên 68 kg & không quá
73 kg

Dưới 63kg

Trên 59 kg & không quá 63 kg

Dưới 78kg

Trên 73 kg & không quá
78 kg

Dưới 68kg

Trên 63 kg & không quá 68 kg

Trên 78kg

Trên 78 kg

Trên 68kg

Trên 68 kg

5.4 Các hạng cân thi đấu tại Thế vận hội Olympic Trẻ:
Hạng cân Nam
Dưới 48kg

Không quá 48kg


Dưới 55kg

Trên 48 kg & không quá
55 kg

Dưới 63kg

Trên 55 kg & không quá
63 kg

Hạng cân Nữ
Dưới 44kg

Không quá 44kg

Dưới 49kg

Trên 44 kg & không quá
49 kg

Dưới 55kg

Trên 49 kg & không quá
55 kg


Dưới 73kg

Trên 63 kg & không quá

73 kg

Dưới 63kg

Trên 55 kg & không quá
63 kg

Trên 73kg

Trên 73 kg

Trên 63kg

Trên 63 kg

5.5 Các hạng cân thi đấu tại giải Vô địch thiếu nhi Thế giới:
Hạng cân Nam

Hạng cân Nữ

Dưới 33kg

Không quá 33kg

Dưới 29kg

Không quá 29kg

Dưới 37kg


Trên 33 kg & không quá
37 kg

Dưới 33kg

Trên 29 kg & không quá 33 kg

Dưới 41kg

Trên 37 kg & không quá
41 kg

Dưới 37kg

Trên 33 kg & không quá 37 kg

Dưới 45kg

Trên 41 kg & không quá
45 kg

Dưới 41kg

Trên 37 kg & không quá 41 kg

Dưới 49kg

Trên 45 kg & không quá
49 kg


Dưới 44kg

Trên 41 kg & không quá 44 kg

Dưới 53kg

Trên 49 kg & không quá
53 kg

Dưới 47kg

Trên 44 kg & không quá 47 kg

Dưới 57kg

Trên 53 kg & không quá
57 kg

Dưới 51kg

Trên 47 kg & không quá 51 kg


Dưới 61kg

Trên 57 kg & không quá
61 kg

Dưới 55kg


Trên 51 kg & không quá 55 kg

Dưới 68kg

Trên 61 kg & không quá
68 kg

Dưới 59kg

Trên 55 kg & không quá 59 kg

Trên 68kg

Trên 68 kg

Trên 59kg

Trên 59 kg

Diễn giải:
- Không quá 50kg: là khi cân thấy 50,0kg; còn khi cân thấy 50,1kg thì bị coi là q
trọng lượng  khơng đúng hạng cân.
Trên 54kg: là khi cân thấy 54,1kg; còn khi cân thấy 54kg thì bị coi là khơng đủ
trọng lượng  không đúng hạng cân.
ĐIỀU 6: PHÂN LOẠI VÀ THỂ THỨC THI ĐẤU
6.1 Các cuộc thi đấu được chia ra như sau:
- Thi đấu cá nhân giữa các vận động viên cùng hạng cân với nhau.
- Thi đấu đồng đội: Phương pháp và hạng cân theo qui định của giải đồng đội thế
giới.
6.2 Thể thức thi đấu được phân chia như sau:

- Thể thức thi đấu loại trực tiếp 1 lần thua.
- Thể thức thi đấu vòng tròn.
- Tại thế vận hội Olympic là phương thức thi đấu cá nhân giữa các vận động viên
và loại sau 2 lần thua.
ĐIỀU 7: THỜI GIAN THI ĐẤU
- Thời gian thi đấu là 3 hiệp, mỗi hiệp 2 phút, thời gian nghỉ giữa các hiệp là 1phút.
Nếu sau khi thi đấu xong 3 hiệp mà tỉ số vẫn hịa thì các vận động viên sẽ nghỉ 1
phút, sau đó đấu hiệp thứ 4 là hiệp phụ trong thời gian 2 phút và sẽ áp dụng luật
bàng thắng vàng.
-Thời gian thi đấu của mỗi hiệp có thể điều chỉnh 1 phút x3 hiệp, 1 phút 30 giây x3
hiệp, hoặc 2 phút x2 hiệp tùy theo quyết định của Ban kỹ thuật đối với từng giải
đấu.
ĐIỀU 8: BẮT THĂM


- Việc bắt thăm sẽ được thực hiện một hoặc hai ngày trước khi thi đấu với sự có
mặt của các quan chức WTF và đại diện của các quốc gia tham dự. Phương thức và
trình tự bắt thăm sẽ do Ban kỹ thuật quyết định.
- Ban kỹ thuật sẽ tiến hành bắt thăm hoặc sẽ chỉ định một quan chức đại diện cho
các quốc gia tham dự thi đấu mà khơng có mặt tại buổi bắt thăm xếp lịch.
ĐIÊU 9: CÂN VẬN ĐỘNG VIÊN
- Việc cân chính thức các VĐV trong ngày thi đấu phải được hoàn tất trước khi tiến
hành thi đấu một ngày.
- Trong khi cân, các VĐV nam chỉ được mặc quần lót, các VĐV nữ mặc quần lót
và áo nịt ngực. Tuy nhiên, VĐV có thể ở trần khi tiến hành cân nếu VĐV đó yêu
cầu.
- Việc cân đo cỉ được tiến hành một lần, tuy nhiên có thể tiến hành cân lại một lần
nữa cho các VĐV không đủ tiêu chuẩn trong lần cân đầu tiên, nhưng phải theo
đúng thời gian quy định của giờ cân.
Điều 10: Thủ tục thi đấu


ĐIỀU 11: NHỮNG KỸ THUẬT VÀ KHU VỰC ĐƯỢC PHÉP TẤN
CÔNG, NHỮNG KỸ THUẬT ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG
Kỹ thuật đấm: đấm bằng cách sử dụng mặt trước của ngón trỏ và ngón giữa trog
khi nắm chặt quả đấm.
Kỹ thuật đá: được sử dụng các phần của chân từ phần mắt cá nhân trở xuống.
Khu vực được phép tấn công


Vùng thân : Được phép tấn công vào khu vực có giáp bảo hộ bằng nắm tay và các
kỹ thuật chân. Khơng được tấn cơng vào phần lưng khơng có giáp bảo hộ.
Vùng mặt: Đươc phép tân công bằng chân vào vùng phía trước mặt được giới hạn
bởi hai tai, khơng được tấn cơng vào phía sau đầu.
ĐIỀU 12: NHỮNG ĐIỂM CÓ GIÁ TRỊ
12.1 Vùng ghi điểm hơp lệ:
Phần trung thân : là toàn bộ phần được giáp bảo vệ
Phần mặt: là toàn bộ phần trước mặt, kể cả hai tai (ngoại trừ phần gái phía sau
đầu).
12.2 Điểm:
- Điểm giá trị được tính khi thực hiện đúng, chính xác và mạnh bằng một kỹ thuật
tấn công hợp lệ trên phần được phép tấn công.
- Một (01) điểm khi thực hiện đòn đánh hiệu quả vào vùng áo giáp bảo vệ thân
người.
- Hai (02) điểm khi thực hiện hiệu quả đòn đá quay sau và vùng áo giáp bảo vệ
thân người.
- Ba (03) Điểm khi thực hiện thành cơng địn đá vào mặt đối phương .
- Điểm khi thực hiện hiệu quả địn đá quay sau ào mặt.
- Điểm khơng hợp lệ: Khi VĐV thực hiện tấn công để ghi điểm bằng một kỹ thuật
khơng cho phép, thì điểm đó sẽ khơng được ghi nhận.
ĐIỀU 13: GHI ĐIỂM VÀ CƠNG BỐ ĐIỂM

- Điểm có giá trị phải được ghi nhận và công bố ngay lập tức
- Trong trường hợp sử dụng áo giáp không trang bị thiết bị điện tử, điểm có giá trị
sẽ được các giám định ghi nhận ngay lập tức trên bảng điểm điện tử bằng cách
dung thiết bị tính điểm được nối với bảng điểm hoặc trên phiêu điểm của giám
định.
- Trường sử dụng áo giáp điện tử :
+ Điểm có giá trị sẽ được tự động ghi nhận ngay lập tức trên bảng điểm điện tử
thông qua hệ thống truyền dẫn bên trong áo giáp nếu tấn cơng đủ lực và chính xác
vào phần trung thân.
+ Các điểm được tính ỏ phần mặt sẽ được tính bởi các trọng tài giám định bằng
thiết bị điện tử hoặc các biên bản ghi điểm.
- Trường hợp tính điểm bằng hệ thống điện tử hoặc phiếu tính điểm thì điểm hợp lê
phải được ba giám định trở lên ghi nhận.
ĐIỀU 14: CÁC LỖI VI PHẠM VÀ XỬ PHẠT


- Việc xử phạt lỗi vi phạm do trọng tài công bố.
- Xử phạt “Gam-jeom” cho mỗi lỗi vi phạm.
- Một lần xử phạt “Gam-jeom” là sẽ tính thêm 1 điểm cho đối thủ.
- Khi bị xử phạt 10 lỗi “Gam-jeom” vận động viên đó thua cuộc.
- Vượt ra ngồi đường biên.
- Né tránh và thiếu tích cực trong thi đấu.
- Ngã xuống sàn.
- Kéo hoặc đẩy đối phương.
- Rút gối đỡ hoặc dùng chân chặn hướng tấn công của đối phương.
- Tấn công dưới thất lưng.
- Tấn công sau khẩu lệnh “Kal-yeo”.
- Đánh vào mặt đối phương.
- Tấn công bằng đầu gối.
- Tấn công khi đối phương đã bị ngã.

* Các lỗi tư cách đạo đức:
- Không tuân thủ quyết định hoặc hiệu lệnh của trọng tài.
- Có những hành động không phù hợp để phản đối.
- Cản trở và làm gián đoạn các trận đấu.
- Khiêu khích và xúc phạm đối phương.
- Không phải bác sĩ nhưng ngồi ở vị trí dành cho bác sĩ trong q trình thi đấu.
- Bất cứ hành đồng không cần thiết hoặc phi thể thao từ huấn luyện viên đến vận
động viên.
ĐIỀU 15: ĐIỂM VÀNG VÀ THẮNG ƯU THẾ


*Xét ưu thế
Trong trường hợp phải ra quyết định thắng bằng ưu thế, trọng tài chính sẽ tuyên bố
“Woo-se-girok” (ưu thế).
Các giám định sẽ ghi tên người thắng cuộc vào phiếu ưu thế, ký tên mình vào và
trao cho trọng tài chính.
Trọng tài chính sẽ thu lại tồn bộ phiếu ưu thế rồi ghi lại kết quả cuối cùng, sau đó
tuyên bố người thắng cuộc.
Sau khi tuyên bố người thắng cuộc trọng tài sẽ trao lại toàn bộ phiếu ưu thế cho
giám xác giải.
ĐIỀU 16: CÁC QUYẾT ĐỊNH
- Thắng do trọng tài dừng trận đấu.
- Thắng bằng điểm số.
- Thắng bằng điểm cách biệt.
- Thắng bằng điểm vàng.
- Thắng bằng xét điểm ưu thế.
- Thắng do đối phương bị loại.


- Thắng bằng tuyên bố phạt của trọng tài.

ĐIỀU 17: BỊ ĐÁNH CHOÁNG NGÃ (KNOCK DOWN)
- Khi bất cứ bộ phận nào của cơ thể, trừ lòng bàn chân, chạm xuống sàn đấu do
chịu tác động từ lực ra đòn của đối phương.
- Khi vận động viên loạng choạng, không thể hiện được ý định hay khả năng tiếp
tục thi đấu.
- Khi trọng tài nhận định rằng trận đấu không thể tiếp tục do vận động viên bị tấn
công mạnh bởi một đòn đánh hợp lệ.
ĐIỀU 18: THỦ TỤC TRONG TRƯƠNG HỢP BỊ ĐÁNH CHOÁNG NGÃ
- Trọng tài dừng trận đấu bằng lệnh “Kal-yeo”.
- Trọng tào đếm từ “Ha-nad” (một) đến “Yeol” (mười), mỗi lần đếm cách nhau một
giây.
- Vận động viên khơng thể hiện ý chí tiếp tục thi đấu khi trọng tài đếm đến “Yeodul” thì vận động viên kia thắng cuộc sau tiếng đếm “Yeol”.
ĐIỀU 19: TRÌNH TỰ TẠM DỪNG TRẬN ĐẤU
- Nếu cả hai vận động viên đều bị mất khả năng thi đấu thì kết quả trận đấu sẽ
được quyết định theo các tiêu chí sau.
- Nếu là do một đòn bị cấm cần phải phạt “Gam-jeom” thì vận động viên gây ra sẽ
là người thua cuộc.
- Nếu khơng phải phạt “Gam-jeom” thì kết quả sẽ dựa trên điểm số vào thời điểm
dừng trận đấu.
ĐIỀU 20: TỔ TRỌNG TÀI CHÍNH THỨC
+Tiêu chuẩn: Có bằng trọng tài quốc tế do liên đoàn Taewkondo Thế giới cấp.
-Nghĩa vụ:
+Trọng tài điều khiển: Trọng tài sẽ điều khiển và kiểm sốt trận đấu.
+Trọng tài chính sẽ đưa ra các khẩu lệnh “Shi-jak”, “Keu-man”, “Kal-yeo”, “Kyesok” và “Kye-shi”, tuyên bố người thắng người thua, trừ điểm, cảnh cáo, dừng trận
đấu. Tất cả các tuyên bố của trọng tài chính sẽ chỉ được đưa ra khi kết quả được
xác nhận.
+Trọng tài chính sẽ có quyền đưa ra quyết định độc lập phù hợp với các Điều luật
đã ban hành.
+Trường hợp trận đấu có tỉ số hồ hoặc khơng có điểm nào được ghi thì quyết định
cho thắng bằng ưu thế sẽ được toàn bộ tổ trọng tài đưa ra khi kết thúc hiệp 4Trọng

tài giám định:
- Trọng tài biên


+ Các giám định sẽ cho điểm có giá trị ngay lập tức.
+ Các giám định sẽ trình bày quan điểm của mình khi trọng tài chính u cầu.
3. Trách nhiệm phán xử: quyết định của trọng tài chính và các giám định là quyết
định cuối cùng và họ sẽ phải chịu trách nhiệm trước Ban giám sát giải về các quyết
định trong trận đấu của mình.
4. Trang phục của trọng tài
+ Các trọng tài và giám định sẽ mặc trang phục do WTF quy định.
+Thành viên ban trọng tài khơng được mang trên mình hay mang theo bất cứ vật gì
có thể gây cản trở đến trận đấu.
ĐIỀU 21: TRỌNG TÀI BÀN
Là bộ phận ghi nhận đầy đủ tất cả các yếu tố liên quan đến trận đấu
ĐIỀU 22: NHIỆM VỤ CỦA QUAN CHỨC TRỌNG TÀI
1. TP của quan chức trọng tài:
- Khi sử dụng áo giáp lo trang thiết bị điện tử thì đội
quan chức gồm 1 trọng tài chính 4 trọng tài biên.
2. Nhiệm vụ:
- Trách nhiệm của trọng tài chính và trọng tài biên có
hiệu lực khi lịch thi đấu cụ thể.
ĐIỀU 23: CÁC VẤN ĐỀ KO ĐƯỢC CHỈ RÕ TRONG ĐLUẬT:
- Các vấn đề có liên quan đến cuộc thi đấu sẽ được quyết định thơng qua sự nhất trí
của các trọng tài trong cuộc thi đấu đó.
-Trong trường hợp khơng đồng tình với việc đánh giá của các quan chức trọng tài
trong trận đấu, huấn luyện viên có thể yêu cầu trọng tài điều khiển dừng trận đấu
và cho kiểm tra lại video.
ĐIỀU 24: PHÂN XỬ VÀ XỬ PHẠT
1. TP giám sát thi đấu:

-Tiêu chuẩn thành viên: đạt tiêu chuẩn của ban giám sát thi đấu là thành viên của
hội đồng điều hành WTF or người có đầy đủ kinh nghiệm về Taekwondo được chủ
tịch or tổng thư ký WTF giới thiệu
2. Trách nhiệm: ban giám sát sẻ sửa chữa những phán quyết sai của trọng tài chính
và trọng tài bàn theo quyết định phản kháng của thành viên áp dụng biện pháp kỷ
luật đối với ngi ra phán quyết sai hoặc có lối ứng xử ko hợp lệ.
3. Quy trình khiếu kiện:


-Trong trường hợp có phản đối với phán quyết của trọng tài, 1 thành viên chính
thức của đội phải nộp đơn xin xem xét lại quyết định cùng với lệ phí theo quy định
trong vịng 10 p sau khi trận đấu kết thức
4. Quy định xử phạt:
Truất quyền thi đấu của vận động viên.
Cảnh cáo và yêu cầu có lời xin lỗi chính thức
Thu hồi thẻ đeo, thẻ đăng ký
Cấm được vào khu vực thi đấu:
Hủy kết quả thi đấu.



×