Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tu chon van 6 ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.81 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHñ §Ò 1 Ngày soạn: / 1/ 2012 TIÕT 1: THµNH PHÇN CHÝNH CñA C¢U: CHñ NG÷ A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức về các thành phần chính của câu. Ôn lại vai trò, vị trí và cấu tạo của chủ ngữ cuả câu. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ, đặt câu chính xác. kỹ năng nhạn diện và phân tích thành phần cuả câu. - GD cho hs ý thức dùng câu trần thuật trong khi nói, viết. B. Phương tiện. - Thầy: Soạn bài, SGK, SGV. - Trò: chuẩn bị sách vở, bút. C. Tiến trình tổ chức: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là danh từ? thế nào là động từ, cho VD, 2. Bài mới I. Chủ ngữ. 1. Bài tập: Cho các câu sau: GV? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong a. Một buổi chiều , tôi ra đứng ở cửa những ví dụ trên? hang… b. Chợ Năm Căn nằm sát bờ sông ồn ào, đông vui. c. Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam (…) tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác. GV? CN trong những câu đã cho biểu - Chủ ngữ trong câu biểu thị những sự vật thị điều gì? có hành động, đặc điểm, trạng thái nêu ở vị ngữ. - Chủ ngữ trả lời cho những câu hỏi: Ai, GV? chủ ngữ thường trả lời cho cái gì, con gì? những câu hỏi ntn? * Cấu tạo của chủ ngữ: a. Tôi: Đại từ. GV? Em hãy cho biểt cấu tạo của các b. Chợ Năm Căn: Cụm danh từ. chủ ngữ mà em vừa tìm được? c. Cây tre: danh từ. d. Tre, nứa, mai vầu; danh từ. GV? Câu cuối có phải có một chủ 2. Kết luận: ngữ không? Trong một câu có thể có mấy chủ ngữ? II. Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV? Qua phân tích bài tập trên, em hiểu thế nào là chủ ngữ? Cấu tạo của chủ ngữ? Đặt câu có chủ ngữ trả lời cho câu hỏi ai? Cái gì? Con gì? 3. Củng cố - dặn dò: - GV khái quát bài học. - Về nhà:- ôn lại kiến thức bài học. - Tập đặt câu. -----------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: / 1 / 2013 TiÕt 2: thµnh phÇn chÝnh cña c©u: vÞ ng÷ A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp hs củng cố, nắm vững khái niệm, đặc điểm và vai trò của vị ngữ, một trong hai thành phần chính của câu. - Rèn kỹ năng nhận diện và phân tích hai thành phần chính của câu. - GD cho học sinh sử dụng câu trần thuật khi nói, viết. A. Phương tiện: - GV: SGK, SGV, STK, giáo án. - HS: Vở. B. Tiến trình giờ học: 1. Ổn định tổ chức 2. kiểm tra bài cũ: - Chủ ngữ là gì? Nêu cấu tạo của chủ ngữ? 1 câu có thể có một hay nhiều chủ ngữ? 3. Bài mới: I. GV yêu cầu hs đọc kỹ các vd sau?. GV? vị ngữ có thể kết hợp với những từ nào về ….? GV? vị ngữ trả lời cho những câu hỏi ntn?.  -. GV? Phân tích cấu tạo của vị ngữ trong các câu trên?. -.  GV? vị ngữ là mộy từ hay một cụm. Vị ngữ: 1. Bài tập: đọc kỹ các ví dụ sau: a. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành chàng …..tráng. b. Tôi sẽ đi học vào chiều nay. c. Tôi đang trên đường đến trường. Nhận xét: Vị ngữ là thành phần chính của câu. Vị ngữ có khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang. Vị ngữ trả lời cho các câu hỏi làm gì? Làm sao? Là gì? 2. Cấu tạo của vị ngữ: a. Bài tập. Một buổi chiều, tôi ra đứng ở cửa hang như mọi khi xem hoàng hôn xuống. Chợ Năm Căn …tấp nập. Cây tre….Việt Nam [….] tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác. Nhận xét. Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> từ? Nếu vị ngữ là từ thì từ đó thuộc từ loại nào? nếu nó là cụm từ thì nó thuộc cụm từ loại nào? GV hỏi mỗi câu có mấy vị ngữ?. GV? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo ntn?. GV? đặt một câu có các ví dụ trả lời cho câu hỏi làm gì? để kể lại một việc tốt mà em vừa làm được? GV? đặt một câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi ntn? Là gì? 4.Củng cố - dặn dò. - Gv khái quát lại bài học - Về nhà: Ôn lại bài học.. - Mỗi câu có thể có 1 hoặc nhiều vị ngữ. II. Luyện tập.  Bài tập1. - Chẳng bao lâu, tôi đã …tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sức lợi hại cảu những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phắch vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.  Bài tập 2: - Bạn Lan viết thư chúc tết các chú Bộ Đội. - Bạn An luôn chan hoà với bạn bè trong lớp. - Thánh gióng là nhân vật chính trong truyện Thánh Gióng.. ---------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×