Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

bai 33 cac hop chat co oxi cua luu huynh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. II. III. 1. 2. 3. 4. 5. 6.. Lưu Huỳnh đioxit Lưu Huỳnh trioxit Axit sunfuric Cấu tạo phân tử Tính chất vật lí Tính chất hóa học Ứng dụng Sản xuất axit sunfuric Muối sunfat và nhận biết ion sunfat. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. Axit sunfuric (H2SO4) 1. Cấu tạo phân tử. +6.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. Axit sunfuric 2. Tính chất vật lí - H2SO4 là chất lỏng, sánh như dầu, không màu, không bay hơi. - H2SO4 98% có D = 1,84 g/cm3 - H2SO4 đặc dễ hút ẩm, tan trong nước tỏa nhiệt mạnh (H2SO4.nH2O) Thêm H2SO4 đặc vào nước t0đầu = 19,20C t0sau = 131,20C.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cách pha loãng axit sunfuric đặc Cách 1: Rót H2O vào H2SO4 đặc. Cách 2: Rót H2SO4 đặc vào H2O.  Chọn cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CẨN THẬN ! Gây bỏng H2O. H2SO4 đặc. Tại Sao ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cách pha loãng axit sunfuric đặc. Rót từ từ axit H2SO4 đặc vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh, tuyệt đối không làm ngược lại..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bị bỏng do H2SO4 đặc.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. Tính chất hóa học  Dự đoán tính chất hóa học của H2SO4 ? H. O. +6. O. S. H. O. O.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng - Là một axit mạnh - Có đầy đủ tính chất chung của một axit • • • •. Làm quì tím hoá đỏ. Tác dụng với muối (sản phẩm tạo thành có .... Tác dụng với oxit bazơ hoặc bazơ  ....+ .... Tác dụng kim loại trước hiđro  .... + .... Cu + H2SO4(l)  Không phản ứng Zn + H2SO4(l)  Fe + H2SO4(l) . ZnSO4 + H2  FeSO4 + H2 . Chú ý: đối với kim loại nhiều hóa trị khi tác dụng với H2SO4loãng tạo thành ion kim lọai có điện hóa trị thấp. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> a. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng VD: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy: A. CuO, Mg(OH)2, Cu, CaCO3 B. Mg, Ca(OH)2, CaCO3, Ag C. CuO, NaOH, CaCO3, Fe D. Au, CuO, Mg, Cu(OH)2.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b. Tính chất của axit sunfuric đặc Cu + H2SO4 loãng -> không phản ứng Cu + H2SO4 đặc -> có xảy ra phản ứng không? . Cu tác dụng với H2SO4 đặc. Nhận xét hiện tượng? Ngoài tính axit mạnh như axit sunfuric loãng thì axit sunfuric đặc còn có tính chất gì ?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> b/ Tính chất của dung dịch H2SO4 đặc Tính oxi hoá mạnh: Tác dụng với kim loại: ( trừ Au, Pt,…). 0. +6. +2. +4. Cu + 2 H2SO4 (đ,nóng). CuSO4. 2 Fe + 6 H2SO4 (đ,nóng). Fe2( SO4)3 +3SO2 + 6 H2O. + SO2 + 2 H2O. TQ: Kim loại + H2SO4(đặc,nóng)  Muối + (SO2, S, H2S)+ H2O Chú ý: + đối với kim loại nhiều hóa trị thì khi tác dụng với H2SO4 đặc, nóng chuyển thành ion kim lọai có điện hóa trị cao nhất. + Al, Fe,Cr,… không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tác dụng với phi kim (C,S,P...) 0. +6. +4. S + 2H2SO4 (đặc,nóng)  3SO2. + 2 H2O. Tác dụng với hợp chất có tính khử: Fe(OH)2,FeO,HI,KBr,.. -1. +6. 2KBr + 2H2SO4 (đặc,nóng) . 0. +4. Br2 + SO2 + K2SO4 + 2H2O. Tính oxy hoá mạnh là do ion SO42- gây ra, trong đó số oxy ho¸ cña S lµ cao nhÊt +6. Tính háo nước  Tính háo nước của H2SO4 đặc C12H22O11. H2SO4đặc. →. C + 2H2SO4đặc . 12C + 11 H2O CO2 + 2 SO2 + 2 H2O 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> H2SO4 H2SO4 loãng Tính axit. H2SO4 đặc Tính oxi hóa mạnh. Tính háo nước. Đổi màu quỳ tím Kim loại (-Au, Pt) Với bazơ Với oxit bazơ Với muối Với kim loại (đứng trước H). Phi kim Hợp chất.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1. Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây? A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. Trong các chất sau, chất nào đều tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng và axit sunfuric đặc, nóng cho cùng một loại muối:. A. Ag, Zn,Mg B. Fe, Mg, Cu C. Mg, Al, Zn D. Zn, Au, Al.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3. Nhóm kim loại nào sau đây thụ động trong H2SO4 đặc, nguội? A. Zn, Al, Ni B. Zn, Fe,Pb C. Al, Fe,Cr D. Al, Mg,Cr.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 4. Cho m(g) hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 11,2lit khí ( đktc) và một chất rắn không tan. Cho chất rắn không tan tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc,dư và đun nóng thu được 3,36lit1 khí (đktc). Tính m ?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tính háo nước của H2SO4 đặc.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

×