Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

bai viet so 3 ngu van 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.39 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT LẠNG SƠN


<b>TRUNG TÂM GDTX ĐÌNH LẬP</b> <b>ĐỀ BÀI LÀM VĂN SỐ 3<sub>NĂM HỌC 2012- 2013</sub></b>


Môn: <b>Ngữ Văn – Lớp 12</b>


Thời gian làm bài:90 phút
<i> (Không kể thời gian giao đề)</i>
<b>I. ĐỀ BÀI</b>


<b>Câu 1</b>.<b> </b> (3 điểm)


Ý kiến anh/chị về trách nhiệm của thế hệ thanh niên ngày nay với đất nước qua câu:
<i>“ Em ơi Đất Nước là máu xương của mình,</i>


<i> Phải biết gắn bó và san sẻ.</i>


<i> Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở</i>
<i> Làm nên Đất Nước muôn đời...”</i>


(<i>Đất Nước</i> – Trích Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm)


<b>Câu 2: </b>(7 điểm)


Cảm nhận của anh/chị về hình ảnh người lính qua đoạn thơ sau:
<i>“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc</i>


<i>Qn xanh màu lá dữ oai hùm</i>
<i>Mắt trừng gửi mộng qua biên giới</i>
<i>Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm</i>
<i>Rải rác biên cương mồ viễn xứ</i>


<i>Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh</i>
<i>Áo bào thay chiếu anh về đất</i>


<i>Sông Mã gầm lên khúc độc hành”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN</b>
<b>Câu 1. (3 điểm) </b>


<b>a. Kỹ năng: </b>


Học sinh biết làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí đúng bố cục; lập luận chắt
chẽ, văn mạch lạc, ít sai lỗi diễn đạt…


<b>b. Nội dung:</b>


Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý sau:
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận.


- Đất nước kết tinh, hoá thân trong mỗi con người; con người phải có tinh thần cống
hiến, có trách nhiệm đối với sự trường tồn của quê hương, xứ sở.


- Suy nghĩ của cá nhân về lời nhắn nhủ trong những câu thơ trên. Cần nêu ý kiến riêng
của bản thân, có sự lý giải khác nhau nhưng cần phải logíc, thuyết phục.


<b>2. Câu 2: (7,0 điểm)</b>
<b>a. Kỹ năng: </b>


Biết cách làm bài nghị luận văn học, vận dụng khả năng đọc – hiểu để phát biểu cảm
nhận về đoạn thơ trữ tình. Lập luận chắt chẽ, diễn đạt lưu lốt, văn mạch lạc; ít sai lỗi
diễn đạt…



<b>b. Nội dung:</b>


Trên cơ sở những hiểu biết về bài thơ Tây Tiến và tác giả; học sinh có thể trình bày
nhiều cách khác nhau về vẻ đẹp người lính Tây Tiến nhưng phải thấy được cảm xúc, ấn
tượng riêng với các ý sau:


- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận. (1,0 điểm)
- Vẻ đẹp hào hùng (2,0 điểm)


+ Ngoại hình độc đáo, gân guốc, đày dũng khí.
+ Lí tưởng chiến đấu cao cả, coi thường cái chết.


- Vẻ đẹp hào hoa: Tâm hồn lãng mạn, mộng mơ… (2,0 điểm)


- Khái quát: Đoạn thơ dựng lên một tượng đài bất tử về vẻ đẹp người lính với hai nét
thống nhất và tương phản, đầy bi tráng. (2,0 điểm)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×