Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Chuyen de Bat dang thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tháng 11/2012 Chuyên đề : BẤT ĐẲNG THỨC I. ĐỊNH NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT: 1. Định nghĩa: a > b nếu a – b > 0 a < b nếu a – b < 0 2. Tính chất: a) Cộng cùng một số vào hai vế của bất đẳng thức: a>b  a+c>b+c b) Nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương: a > b, c > 0  ac > bc c) Nhân hai vế của với cùng một số âm và đổi chiều bất đẳng thức: a > b, c < 0  ac < bc II. KHI NÀO MỘT BIỂU THỨC CÓ GIÁ TRỊ DƯƠNG HOẶC GIÁI TRỊ ÂM? Dạng 1. Biểu thức có dạng tổng hiệu Ví dụ: Tìm các giá trị của x, sao cho: a) Biểu thức A = 2x – 1 có giá trị dương b) Biểu thức B = 8 – 2x có giá trị âm Giải: 1 1 a) 2x – 1 > 0  x > 2 Với mọi x > 2 thì A > 0 b) 8 – 2x < 0  8 < 2x  x > 4 Với x > 4 thì B < 0 Dạng 2. Biểu thức đưa về dạng tích: Ví dụ: Tìm các giá trị của x để biểu thức A = (x – 1)(x + 3) có giá trị âm . Giải: A < 0 khi các thừa số (x – 1) và (x + 3) trái dấu x  1  0 x 1     x  3  0   x   3 Không có x thỏa mãn x  1  0 x 1   x  3  0   x   3  - 3< x < 1 thì A < 0  Hoặc Dạng 3. Biểu thức có dạng thương: x 3 Ví dụ: Tìm các giá trị của x để biểu thức A = x  1 có giá trị âm Giải: ĐKXĐ của biểu thức x 1 A < 0 khi tửu và mẫu trái dấu x  1  0 x 1     x  3  0   x   3 Không có x thỏa mãn x  1  0 x 1   Hoặc  x  3  0   x   3  - 3< x < 1 thì A < 0 III. KHI NÀO A > B HOẶC A < B:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tìm giá trị của biến để biểu thức A – B có giá trị dương hoặc âm. Ví dụ: 3 1 x  1 x 5 2 Với giá trị nào của x thì 4 3 1 1 ( x  1)  ( x  5)  x  6 2 4 Giải: Xét hiệu hai vế : 4 1 1 x 60 x 6 Ta có 4 nên 4 suy ra x > 24 3 1 x  1 x 5 2 Vậy x > 24 thì 4 VI. TÌM GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT, GIÁ TRỊ LỚN NHẤT CỦA BIỂU THỨC: Một biểu thức có thể có giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất. Chẳng hạn xét biểu thức x2 . Biểu thức này có giá trị dương khi x 0, có giá trị bằng 0 khi x = 0. Như vậy x2 có giá trị nhỏ nhất bằng 0 khi x = 0. Biểu thức này không có giá trị lớn nhất. + Muốn tìm giá trị lớn nhất (GTLN) của biểu thức f(x), ta phải thực hiện hai yêu cầu: chứng tỏ rằng f(x)  m (m là hằng số) với mọi x rồi chỉ ra dấu “=” được xảy ra + Muốn tìm giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức f(x), ta phải thực hiện hai yêu cầu: chứng tỏ rằng f(x) m (m là hằng số) với mọi x rồi chỉ ra dấu “=” được xảy ra - Để chứng tỏ f(x)  (m là hằng số), ta thường dùng đến các bất đẳng thức x2 0 , |x| 0 - Để chứng tỏ f(x) (m là hằng số), ta thường dùng đến các bất đẳng thức x2  0 , - |x| 0 Ví dụ1: Tìm GTNN của biểu thức A = 2(x + 3)2 – 5 Giải: Với mọi x ta có (x +3)2  0 suy ra 2(x + 3)2 do đó 2(x + 3)2 – 5  - 5 Vậy GTNN của A bằng – 5 khi và chỉ khi x = - 3. 0. 14  x Ví dụ 2: Với giá trị nguyên nào của x thì biểu thức D = 4  x có giá trị lớn nhất? Tìm giá trị đó. Giải: 14  x 4  x  10 10 Biến đổi biểu thức D = 4  x = 4  x = 1+ 4  x 10 D lớn nhất khi và chỉ khi 4  x lớn nhất 10 Xét x > 4 thì 4  x < 0 10 10 Xét x < 4 thì 4  x > 0 . Phân số 4  x có tử và mẫu đều dương, tử không đổi nên có giá trị lớn nhất khi mẫu nhỏ nhất. Mẫu 4 – x là số nguyên dương nhỏ nhất Suy ra 4 – x = 1  x = 4. Vậy GTLN của D bằng 11  x = 4 Bài tập tự luyện: Tìm các giá trị nguyên của x để các biểu thức sau có GTLN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1 a) A = 7  x. ;. 7 x b) B = x  5 ;. 5 x  19 c) C = x  4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×