Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

kiem tra 45 phut hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.18 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày giảng: ……………………......lớp11B2 Ngày giảng: ………………………..lớp11B4. Tiết 25.. KIỂM TRA 45 PHÚT I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn Vật lí lớp 11 sau khi HS học xong chương I, II ( cụ thể ở khung ma trận) II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Kiểm tra 1 tiết, TNKQ, 10 câu TN – 2 câu tự luận. HS làm bài trên lớp. a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình. Số tiết thực. Tổng số tiết. Lí thuyết. Chương I: Điện tích - Điện trường. 11. Chương II: Dòng điện không đổi Tổng. Nội dung. Trọng số. LT. VD. LT. VD. 7. 4,9. 6,1. 20,4. 25,4. 13. 6. 4,2. 8,8. 17,5. 36,7. 24. 13. 9,1. 14,9. 37,9. 62,1. b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ. Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra). Điểm số. 20,4. 6,1 6. 2. Chương II: Dòng điện không đổi. 17,5. 5,3 5. 1,6. Chương I: Điện tích - Điện trường. 25,4. 7,6  8. 2,7. Chương II: Dòng điện không đổi. 36,7. 11 11. 3,7. Tổng. 100. 30. 10. Cấp độ. Nội dung (chủ đề). Trọng số. Cấp độ 1,2. Chương I: Điện tích - Điện trường. Cấp độ 3, 4. III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA(Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra) Môn: Vật lí lớp 11 THPT (Thời gian: 45 phút, 10 câu trắc nghiệm+2 câu tự luận) Phạm vi kiểm tra: Chương I+II. Tên Nhận biết- Thông hiểu (Cấp Chủ đề độ1,2) Chủ đề 1: Điện tích - Điện trường (11 tiết) 1.Điện tớch-ĐL - Phát biểu đợc định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện cu lông. gi÷a hai ®iÖn tÝch ®iÓm. Thuyết(e) - Nêu đợc các nội dung chính của thuyÕt ªlectron. ( 3 tiết) = 12,5%. -Vận dụng đợc định luật Cu-lông giải đợc các bài tập đối với hai điện tÝch ®iÓm.. 2. ĐT và CĐ ĐT. Đường sức điện( 4 tiết) = 16,7%. - Giải các bài tập đơn giản về điện trường. - Vận dụng nguyên lí chồng chất điện trường để tổng hợp. - Nêu đợc điện trờng tồn tại ở đâu, cã tÝnh chÊt g×. - Phát biểu đợc định nghĩa cờng độ ®iÖn trêng.. Vận dụng ( Cấp độ 3, 4). Cộng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Cụng của lực - Nêu đợc mối quan hệ giữa cờng độ điện trờng đều và hiệu điện thế điện. Điện giữa hai điểm của điện trờng đó. thế.HĐT (3 tiết) =12,5% Q 4. Tụ điện C= (1 tiết) U. - Vận dụng đợc công thức = 4,2% Số câu (điểm) 3 câu ( 1,5đ) Tỉ lệ % Chủ đề 2: Dòng điện không đổi ( 13 tiết). 1.D.điện không đổi ĐN- CS điện ( 6 tiết) = 25%. 2.ĐL Ôm cho t/mạch ( 4 tiết) =16,7% 3. Ghép các nguồn điện thành bộ ( 3 tiết) = 12,5% Số câu (điểm) Tỉ lệ % TS số (điểm) Tỉ lệ %. - Nêu đợc suất điện động của nguån ®iÖn lµ g×. - Viết đợc công thức tính công của nguån ®iÖn : Ang = Eq = EIt. - Phát biểu đợc định luật Ôm đối víi toµn m¹ch. - Hiểu được hiện tượng đoản mạch. 1 câu(2,5đ). 4 (4đ) 40%. -Vận dụng được các hệ thức A Δq q  I= I= Δt t ,E q để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại theo các đơn vị tương ứng phù hợp. -Vận dụng đợc công thức đó học về điện năng- công suất điện để giải bµi tËp. I. E. RN  r -Vận dụng đợc hệ thức hoặc U= E – Ir để giải các bài tập đối với toàn mạch, trong đó mạch ngoµi gåm nhiÒu nhÊt lµ ba ®iÖn trë. -Viết đợc công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguån m¾c (ghÐp) nèi tiÕp, m¾c (ghép) song song.Nhận biết đợc trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguån m¾c n.tiÕp hoÆc m¾c ssong.. - Tính đợc suất điện động và điện trở trong cña c¸c lo¹i bé nguån m¾c nèi tiÕp hoÆc m¾c song song. 7 câu (3,5đ). 1 câu (2,5đ). 8 (6đ) 60 %. 10 câu ( 5,0 đ) 50 %. 2 câu (5,0đ) 50%. 12 (10đ) 100 %. câu. 2/ Đề bài kiểm traTrường THPT Nguyễn Văn Huyên. TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN HUYÊN Ngày…. tháng…. năm 2012 Họ và tên : …………………….. Lớp: 11B….. BÀI KIỂM TRA Môn : Vật Lí - Thời gian: 45 phút (Đề 1).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Điểm. Lời phê của Thầy cô giáo. I. Phần trắc nghiệm Câu 1. Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A.vuông góc với đường sức điện trưường.. B.theo một quỹ đạo bất kỳ.. C.ngược chiều đường sức điện trường.. D.dọc theo chiều của đường sức điện trường.. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). Câu 3. Bộ nguồn điện có n nguồn giống nhau (E, r) được mắc nối tiếp, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn được xác định bởi A.Eb = E , rb = nr. n B.Eb = E , rb =. C.Eb = nE , rb = r. D.Eb = nE , rb = nr. n r. Câu 4. Công của dòng điện có đơn vị là: A. J/s. B. kWh. C. W. D. kVA. Câu 5. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của cường độ dòng điện? A. Ampe (A). C. Giây trên Culông (s/C). B. Culông trên giây (C/s). D. Vôn trên ôm (V/ Ω ). Câu 6. Một điện tích điểm Q = 3.10 -8 C gây ra một cường độ điện trường là 3.10 5 V/m tại một điểm cách nó một khoảng A. 1cm. B. 2cm. C. 3cm. D. 4cm. B. Q = UI2t. D. Q = U2Rt. Câu 7. Hãy chỉ ra biểu thức của định luật Junlenxơ A. Q = I2Rt. C. Q = U2Rt2. Câu 8. Một tụ điện tích được một lượng điện tích là 10.10 -4 C. Khi đặt vào hai đầu bản tụ một hiệu điện thế 20V. Điện dung của tụ điện là:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. 5F. B. 50F. C. 5nF. D. 50nF. Câu 9. Cho hiệu điện thế UAB = 200V. Một điện tích q = 10-7C dịch chuyển từ điểm A đến điểm B. Năng lượng mà điện tích thu được khi dịch chuyển là bao nhiêu? A. 2.10-5 J. B. 20.10-5 J. C. 2.105 J. D. 20.105 J. Câu 10. Trên nhãn của một bàn là điện có ghi : 220V- 1100W. Nếu dùng bàn là trên ở hiệu điện thế 220V trong 10 phút thì bàn là tiêu thụ một lượng điện năng là: A. 660J. B. 6600J. C. 66000J. D. 660000J. II. Phần tự luận (5điểm) (Làm bài tự luận ra giấy kiểm tra và kẹp vào) Câu 1(2,5đ): Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi nguồn có suất điện động 5V, điện trở trong 1. Các điện trở R1 = 6, R2 = R3 = 4. a/ Xác định điện trở mạch ngoài? E,r. b/ Tính cường độ dòng điện mạch chính? Hiệu điện thế mạch ngoài?. R2. R1. c/ Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và của bộ nguồn? Hiệu suất. E,r R3. của bộ nguồn? d/ Tính điện năng tiêu thụ của bộ nguồn trong thời gian 5 phút? Câu 2 (2,5đ). Hai điện tích điểm q1 = -10-6Cvà q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không. a) Tính lực tương tác giữa hai điện tích. b) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20cm và cách B 60cm.. c) Đặt tại N một điện tích q3 = 10-6C. Tính lực điện tác dụng lên q3.. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (Đề 1) I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Câu Đáp án Điểm. 1 D 0,5. 2 A 0,5. 3 D 0,5. 4 B 0,5. 5 C 0,5. 6 C 0,5. 7 A 0,5. 8 B 0,5. 9 A 0,5. 10 D 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Tự luận (4 điểm). Câu 1. (2,5đ). Lời giải. Điểm (2,5đ) 0,5. R 2 R3 =8 ( Ω ) R 2 + R3 Eb =1 ( A ) …………………………. 1b. * Cường độ dòng điện mạch chính I = R N + rb. 1a. * Điện trở mạch ngoài RN =R1 +. 0,5 0,25. * Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = IRN = 8(V)…………………………………….. 1c. * Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài: PN = UN I = 8 (W)………………………… * Công suất của bộ nguồn: Pbộ ng = EbI = 10(W)………………………………… * Hiệu suất của bộ nguồn: H b=. 0,25 0,25 0,25. UN ⋅100 %=80 % …………………………. Eb. 1d. Điện năng tiêu thụ của bộ nguồn Abộ ng = Pbộ ngt =10. 300 = 3000 (J) Câu 2. (2,5đ). Lời giải. 2.a. Vẽ hình đúng ………………………………………………………………………….. Tính lực tác dụng giữa 2 điện tích áp dụng công thức. F=k. |q1 q2| r. 2. ………………... 0,5 Điểm (2,5đ) 0,25đ 0,25đ. -2. Thay số tính được F = 0,56.10 N 2.b. Vẽ hình đúng ……………………………………………………………………… k . q1 2 - Tính chính xác EA= ( NA ) = 2,25. 105 (V/m)………………………… k . q2 2 -Tính chính xác EB= ( NB ) = 0,25.105 (V/m)………………………………… - Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường và tính chính xác EN = 2.105V/m ………. 2.b. Vẽ hình đúng ……………………………………………………………………… 5. - Tính chính xác FA= E A .q 2, 25.10 .10. 6. = 0,225(N).................... (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ). (0,25đ) (0,25đ). 5 6 -Tính chính xác FB= EB .q 0, 25.10 .10 0, 025 (N)...................... (0,25đ). - Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường và tính chính xác FN = 0,2N ……………. (0,25đ). TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN HUYÊN Ngày…. tháng…. năm 2012 Họ và tên : …………………….. Lớp: 11B….. Điểm. BÀI KIỂM TRA Môn : Vật Lí - Thời gian: 45 phút (Đề 2). Lời phê của Thầy cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Phần trắc nghiệm Câu 1. Cho hai điện tích điểm q1 và q2 lại gần nhau thì thấy chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 < 0.. B. q1< 0 và q2 > 0.. C. q1.q2 > 0.. D. q1.q2 < 0.. Câu 2. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 4500 (V/m).. B. E = 0,225 (V/m).. C. E = 0,450 (V/m).. D. E = 2250 (V/m).. Câu 3. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U MN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? A. UMN = VM – VN.. B. UMN = E.d. C. AMN = q.UMN. D. E = UMN.d. Câu 4. Bộ nguồn điện có n nguồn giống nhau (E,r) được mắc song song, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn được xác định bởi r A.Eb = E , rb = n. n n B.Eb = E , rb = r. C.Eb = nE , rb = r. D.Eb = nE , rb = nr. Câu 5. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của cường độ dòng điện? A. Ampe (A). C. Giây trên Culông (s/C). B. Culông trên giây (C/s). D. Vôn trên ôm (V/ Ω ). Câu 6. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng thực hiện công của nguồn điện B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng tích điện cho hai cực của nó.. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.. Câu 7. Hãy chỉ ra biểu thức không đúng trong các biểu thức sau. A. A = q.U. C. A = P.t. B. Q = UIt. D. Q = U2Rt. Câu 8. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.104 (μC).. B. q = 5.104 (nC).. C. q = 5.10-2 (μC).. D. q = 5.10-4 (C)..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 9. Cho hiệu điện thế UAB = 100V. Một điện tích q = 10 -7C dịch chuyển từ điểm A đến điểm B. Năng lượng mà điện tích thu được khi dịch chuyển là bao nhiêu? A. 2.10-5 J. B. 10-5 J. C. 2.105 J. D. 105 J. Câu 10. Điện tích của êlectron là - 1,6.10 -19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là A. 3,125.1018.. B. 9,375.1019.. C. 7,895.1019.. D. 2,632.1018.. II. Phần tự luận (5điểm) Câu 1(2,5đ): Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi nguồn có suất điện động 7,5V, điện trở trong 0,5. Các điện trở R1 = 10, R2 = R3 = 8. a/ Xác định điện trở mạch ngoài? E,r. b/ Tính cường độ dòng điện mạch chính? Hiệu điện thế mạch ngoài?. R2. R1. c/ Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và của bộ nguồn? Hiệu suất. E,r R3. của bộ nguồn? d/ Tính điện năng tiêu thụ của bộ nguồn trong thời gian 10 phút? Câu 2 (2,5đ). Hai điện tích điểm q 1 = -10-6Cvà q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không. a) Tính lực tương tác giữa hai điện tích. b) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 60cm và cách B 20cm. c) Đặt tại N một điện tích q3 = 10-6C. Tính lực điện tác dụng lên q3.. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (Đề 2) I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm). Câu Đáp án Điểm. 1 C 0,5. 2 A 0,5. 3 D 0,5. 4 A 0,5. 5 C 0,5. 6 A 0,5. 7 D 0,5. 8 C 0,5. 9 B 0,5. 10 B 0,5. II. Tự luận (4 điểm). Câu 1. (2,5đ). Lời giải. Điểm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> (2,5đ) 0,5. R2  2 10 + 4 =14 (  ) 1a. * Điện trở mạch ngoài . RN = Eb =1 ( A ) ………………. 1b. * Cường độ dòng điện mạch chính. I = R N + rb R1 . 0,5 0,25. * Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = IRN = 14(V)…………………………………….. 1c. * Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài: PN = UN I = 14 (W)………………………… * Công suất của bộ nguồn: Pbộ ng = EbI = 15(W)…………………………………. 0,25 0,25 0,25. U H  .100% 93,3% E * Hiệu suất của bộ nguồn: ………………………….. 1d. Điện năng tiêu thụ của bộ nguồn Abộ ng = Pbộ ngt = 15.600=9000(J) Câu 2. (2,5đ). Lời giải. 2.a. Vẽ hình đúng ………………………………………………………………………….. Tính lực tác dụng giữa 2 điện tích áp dụng công thức. F=k. |q1 q2| r. 2. ………………... 0,5 Điểm (2,5đ) 0,25đ 0,25đ. -2. Thay số tính được F = 0,56.10 N 2.b. Vẽ hình đúng ……………………………………………………………………… 9.109 10 6 k . q1  0.25.105 (V / m) 2 2 (0, 6) - Tính chính xác EA= ( NA ) .............................. k . q2 2 -Tính chính xác EB = ( NB ) = 2,25. 105 (V/m) ........................................... (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ). - Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường và tính chính xác EN = 2.105V/m ………. 2.b. Vẽ hình đúng ……………………………………………………………………… - Tính chính xác FA= EA.q = 0,25.105 .106 = 0,025 (N) -Tính chính xác FB = EB.q = 2,25. 105.106 = 0,225 (N) - Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường và tính chính xác FN = 0,2N ……………. (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ). TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN HUYÊN Ngày…. tháng…. năm 2012 Họ và tên : …………………….. Lớp: 11B….. Điểm. BÀI KIỂM TRA Môn : Vật Lí - Thời gian: 45 phút (Đề 3). Lời phê của Thầy cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Phần trắc nghiệm Câu 1. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A.vuông góc với đường sức điện trưường.. B.theo một quỹ đạo bất kỳ.. C.ngược chiều đường sức điện trường.. D.dọc theo chiều của đường sức điện trường.. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). Câu 3. Bộ nguồn điện có n nguồn giống nhau (E,r) được mắc nối tiếp, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn được xác định bởi. A.Eb = E , rb = nr. n B.Eb = E , rb =. C.Eb = nE , rb = r. D.Eb = nE , rb = nr. n r. Câu 4. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. Câu 5. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của cường độ dòng điện? A. Ampe (A). C. Culông trên giây (C/s). B. Giây trên Culông (s/C). D.Vôn trên ôm (V/ Ω ). Câu 6. Một điện tích điểm Q = 3.10 -8 C gây ra một cường độ điện trường là 3.10 5 V/m tại một điểm cách nó một khoảng A. 1cm. B. 2cm. C. 3cm. D. 4cm. B. Q = UI2t. D. Q = U2Rt. Câu 7. Hãy chỉ ra biểu thức của định luật Junlenxơ A. Q = I2Rt. C. Q = U2Rt2. Câu 8. Một tụ điện tích được một lượng điện tích là 10.10 -4 C. Khi đặt vào hai đầu bản tụ một hiệu điện thế 20V. Điện dung của tụ điện là: A. 5nF.. B. 50F. C. 5F. D. 50nF. Câu 9. Cho hiệu điện thế UAB = 200V. Một điện tích q = 10-7C dịch chuyển từ điểm A đến điểm B. Năng lượng mà điện tích thu được khi dịch chuyển là bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A. 2.10-5 J. B. 20.10-5 J. C. 2.105 J. D. 20.105 J. Câu 10. Trên nhãn của một bàn là điện có ghi : 220V- 1100W. Nếu dùng bàn là trên ở hiệu điện thế 220V trong 10 phút thì bàn là tiêu thụ một lượng điện năng là: A. 660J. B. 6600J. C. 66000J. D. 660000J. II. Phần tự luận (5điểm) Câu 1(2,5đ): Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi nguồn có suất điện động 2,5V, điện trở trong 0,5. Các điện trở R1 = 2, R2 = R3 = 4. a/ Xác định điện trở mạch ngoài? E,r. b/ Tính cường độ dòng điện mạch chính? Hiệu điện thế mạch ngoài?. R2. R1. c/ Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và của bộ nguồn? Hiệu suất. E,r R3. của bộ nguồn? d/ Tính điện năng tiêu thụ của bộ nguồn trong thời gian 10 phút? Câu 2 (2,5đ). Hai điện tích điểm q1 = -10-6Cvà q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không. a) Tính lực tương tác giữa hai điện tích. b) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N là trung điểm của AB. c) Đặt tại N một điện tích q3 = 10-6C. Tính lực điện tác dụng lên q3.. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (Đề 3) I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Câu Đáp án Điểm. 1 C 0,5. 2 A 0,5. 3 D 0,5. 4 C 0,5. 5 B 0,5. 6 C 0,5. 7 A 0,5. 8 B 0,5. 9 A 0,5. 10 D 0,5. II. Tự luận (4 điểm). Câu 1. (2,5đ). 1a. * Điện trở mạch ngoài RN =. Lời giải R1 . R2  2 2 + 2 = 4 ( ). Điểm (2,5đ) 0,5.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1b. * Cường độ dòng điện mạch chính I =. Eb =1 ( A ) …………………………. R N + rb. * Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = IRN = 4(V)…………………………………….. 1c. * Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài: PN = UN I = 4 (W)………………………… * Công suất của bộ nguồn: Pbộ ng = EbI = 5(W)………………………………… * Hiệu suất của bộ nguồn: H b=. UN ⋅100 %=80 % …………………………. Eb. 1d. Điện năng tiêu thụ của bộ nguồn Abộ ng = Pbộ ngt = 5.600=3000 (J) Câu 2. (2,5đ). Lời giải. 2.a. Vẽ hình đúng ………………………………………………………………………….. Tính lực tác dụng giữa 2 điện tích áp dụng công thức. F=k. |q1 q2| r2. ………………... 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Điểm (2,5đ) 0,25đ 0,25đ. -2. Thay số tính được F = 0,56.10 N 2.b. Vẽ hình đúng ……………………………………………………………………… k . q1 2 - Tính chính xác EA= ( NA ) = 2,25. 105 (V/m)..................................... k . q2 2 -Tính chính xác EB = ( NB ) = 2,25. 105 (V/m). (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ). …………........................... (0,25đ). - Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường và tính chính xác EN = 4,5.105V/m ………. 2.b. Vẽ hình đúng ……………………………………………………………………… 5. - Tính chính xác FA= FB = E A .q 2, 25.10 .10. 6. = 0,225(N).................................... - Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường và tính chính xác FN = 0,45 (N).......... (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ).

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×