Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Biểu thức ngữ vi rào đón trong lời thoại nhân vật trên tư liệu truyện ngắn và tiểu thuyết việt nam hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.33 KB, 81 trang )

Bộ giáo dục đào tạo
Trờng đại học vinh
---------***--------Nguyễn thị khánh chi

Biểu thức ngữ vi rào đón
Trong lời thoại nhân vật
(Trên t liệu truyện ngắn
và tiểu thuyết việt nam hiện đại)

luận văn thạc sĩ ngữ văn
Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ
MÃ số: 60.22.01

Ngời hớng dẫn khoa học:
Gs. Ts. đỗ thị kim liên

Vinh 2009 2009

Mục lục
Mở đầu
Chơng 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài
1.1. Xung quanh vấn đề hội thoại
1.2. Biểu thức ngữ vi và biểu thức ngữ vi rào đón
1.3. Tiểu kết chơng 1
Chơng 2: Cấu trúc và ngữ nghĩa của biểu thức rào đón
trong lời thoại nhân vật
2.1. Các nhân tố chi phối hành động rào đón
2.2. Cấu trúc biểu thức rào đón trong lời thoại nh©n vËt
1



2.3. Ngữ nghĩa biểu thức rào đón trong lời thoại nhân vật
2.4. Tiểu kết chơng 2
Chơng 3: Chiến lợc rào đón cho hành động hỏi, cầu khiến, trần thuật
và vai trò của biểu thức rào đón trong lời thoại nhân vật
3.1. Vấn đề sử dụng biểu thức rào đón đối với các hành động ngôn từ
trong lời thoại nhân vật
3.2. Chiến lợc rào đón cho hành động hỏi, cầu khiến, trần thuật
trong lời thoại nhân vật
3.3. Vai trò của biểu thức rào đón trong lời thoại nhân vật
3.4. Tiểu kết chơng 3
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Tài liệu trích dẫn

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Theo các nhà nghiên cứu hội thoại, hoạt động giao tiếp hội thoại mới là
hoạt động cơ bản của ngôn ngữ. Tất cả các diễn ngôn, dù một diễn ngôn có tính
đơn thoại, nghĩa là không cần đến sự hồi đáp trực tiếp của ngời nhận (ngời đọc) đều
hàm ẩn một cuộc trao đổi. Do đó, nghiên cứu hành động ngôn từ tất yếu phải đặt
trong hội thoại, tức phải gắn liền với hoạt động hành chức của nó. Bên cạnh hội
thoại hàng ngày, hội thoại giữa các nhân vật trong tác phẩm văn học cũng đà và
đang đợc nhiều ngời nghiên cứu đặc biệt quan tâm. Tuy vậy, hành động rào đón
trong lời thoại nhân vật thì cha có đề tài nào đi sâu nghiªn cøu.
1.2. Ngêi ViƯt Nam cã lèi giao tiÕp a tế nhị. Đó là sản phẩm của lối sống
trọng tình và lối coi trong các mối quan hệ. Nó tạo nên một thói quen đắn đo, cân
nhắc khi nói năng khiến cho lời ngời nói trở nên vòng vo tam quốc. Để tạo ra
kiểu nói vong vo, họ thờng sử dụng các câu đa đẩy, các hành động rào đón... trớc
khi bớc vào một nội dung thông báo chính thức. Có thể nói, rào đón là hoạt động
giao tiếp hết sức đặc thù và điển hình của ngời Việt. Tìm hiểu về cấu trúc, ngữ

nghĩa cũng nh chiến lợc sử dụng hành động rào đón trong lời thoại nhân vật sẽ
phần nào cho ta thấy đợc bản chất của hành động này trong hoạt động giao tiếp

2


ngôn từ của ngời Việt nói chung, của nhân vật trong truyện ngắn và tiểu thuyết nói
riêng.
Từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu Biểu thức ngữ vi rào
đón trong lời thoại nhân vật (qua t liệu truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam hiện
đại).
2. Đối tợng và mục đích nghiên cứu
2.1. Đối tợng
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các lời thoại của nhân vật có sử dụng hành
động rào đón trong các truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam, chủ yếu sáng tác sau
1975.
2.2. Mục đích
Thực hiện đề tài này, luận văn hớng tới hai mục đích: Làm sáng tỏ bản chất
của một trong những hành động thuộc văn hoá ứng xử của các nhân vật hành
động rào đón trên các phơng diện: cấu trúc, ngữ nghĩa, chiến lợc sử dụng... để góp
phần bổ sung lý thuyết hành động ngôn từ cũng nh góp phần chỉ ra một số đặc thù
trong văn hãa giao tiÕp øng xư cđa ngêi ViƯt.
3. NhiƯm vơ
Nghiªn cứu đề tài Biểu thức ngữ vi rào đón trong lời thoại nhân vật, chúng
tôi xác định những nhiệm vụ cụ thể sau đây:
- Phân tích, miêu tả cấu trúc và ngữ nghĩa của các biểu thức ngữ vi rào đón
trong lời thoại nhân vật.
- Chỉ ra các chiến lợc rào đón cho một số hành động ngôn từ thờng gặp trong
lời thoại nhân vật (cụ thể là các hành động hỏi, cầu khiến, trần thuật).
- Chỉ ra vai trò của biểu thức rào đón trong lời thoại nhân vật.

4. Lịch sử nghiên cứu
Hành động rào đón trong hội thoại trớc hết đợc các nhà nghiên cứu văn hoá
chú ý nh một biểu hiện độc đáo trong văn hoá ứng xử, giao tiếp. Nó là sản phẩm
của lối giao tiếp vòng vo tam quốc hệ quả của lối sống trọng tình, coi trọng
các mối quan hệ của ngời Việt Nam nói riêng và của ngời phơng Đông nói chung.
Trong ngôn ngữ học, lịch sử nghiên cứu hành động rào đón gắn với việc
nghiên cứu về hội thoại, về lí thuyết hành động ở lời. Tuy nhiên, các nhà ngôn ngữ
trong và ngoài nớc mới chỉ dừng lại ở việc thừa nhận sự tồn tại cũng nh vai trò của
loại hành động này trong diễn ngôn chứ cha đi sâu vào tìm hiểu cấu trúc, ngữ nghĩa
của nó. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu hành động rào đón trong lời thoại nhân vật
cho đến nay vẫn còn là một khoảng trống.
Chú ý đến lời rào đón trong diễn ngôn, các tác giả cũng đà xuất phát từ nhiều
góc độ và phơng diện khác nhau nhng chủ yếu tập trung ở việc đặt lời rào đón
3


trong tơng quan với các nguyên tắc hội thoại (cụ thể là với nguyên tắc cộng tác và
nguyên tắc lịch sự), với điều kiện sử dụng các hành động ở lời để kết luận về bản
chất và vai trò của hành động này.
Một trong những ngời đầu tiên chú ý đến rào đón trong hội thoại là R.
Lakoff (1975). Theo tác giả, việc dùng các yếu tố rào đón có tác dụng làm biến đổi
hiệu lực của hành động ngôn từ, do đó sẽ có các biểu thức rào đón ®iỊu kiƯn sư
dơng hµnh ®éng ë lêi. VÝ dơ, khi ta yêu cầu ai làm việc gì đó thì tiền giả định là ngời đó có thể và có ý muốn sẵn sàng thực hiện việc đó và cũng tiền giả định là ngời
đó cha thực hiện việc ta yêu cầu; khi hứa hẹn thực hiện một điều gì đó thì tiền giả
định là ta cha thực hiện nó và cịng cho r»ng ngêi nghe mn ta thùc hiƯn ®iỊu đó.
Rào đón những điều đợc giả định trên có nghĩa là tránh sự ràng buộc đối với những
tiền giả định đó. Đó là cách thức cơ bản để giải toả những đe doạ đối với những tơng tác, đe doạ mèi quan hƯ gi÷a con ngêi víi nhau trong giao tiếp.
Tác giả Green (1989) chú ý đến những lời rào đón theo nguyên tắc lịch sự.
Green cho rằng các biện pháp lịch sự âm tính (các biện pháp nhằm hạn chế sự đe
doạ thể diện của ngời nghe khi bắt buộc phải thực hiện một hành động đe doạ thể

diện nào đấy) và các biện pháp lịch sự dơng tính (các biện pháp nhằm tôn vinh thể
diện của ngời nghe) cđa P. Brown vµ S. Levinson chÝnh lµ biĨu thøc rào đón và
nhấn mạnh nhằm điều hoà các mối quan hệ liên cá nhân trong xà hội. Chẳng hạn,
khi chuẩn bị thực hiện một hành động có nguy cơ đe doạ thể diện của ngời nghe thì
ngời nói cần phải dựa vào các nhân tố nh khoảng cách xà hội, quyền lực tơng đối
giữa ngời nói và ngời nghe để rồi quyết định: hoặc bỏ qua vấn đề thể diện, thực
hiện bằng cách nói thẳng; hoặc lựa chọn phép lịch sự dơng tính làm cho ngời nghe
cảm thấy dễ chịu hoặc thấy giá trị anh ta đợc chia sẻ, tôn trọng; hoặc lựa chọn
chiến lợc lịch sự âm tính bằng cách rào đón, xin lỗi...
G. Yule (1996) quan tâm đến những lời rào đón các nguyên tắc cộng tác hội
thoại. Theo tác giả, có những kiểu diễn đạt mà ngời nói dùng để ghi nhận họ có
nguy cơ không gắn bó đầy đủ với những nguyên tắc cộng tác. Những kiểu diễn đạt
nh thế đợc gọi là những biểu thức rào đón [42, tr.79-82]. Tác giả cũng đà chỉ ra
bốn kiểu lời rào đón tơng ứng với bốn phơng châm hội thoại của H. P. Grice. Đó là:
Khi nhận thấy phơng châm về chất không đợc tôn trọng triệt để, tức thông tin đa ra
thiếu chính xác hoặc không chứng minh thoả đáng đợc thì ngời nói có thể sử dụng
các biểu thức rào đón nh: theo chỗ tôi biết, nếu tôi không nhầm, tôi không tin chắc
lắm... Khi nhận thấy phơng châm chỉ lợng có nguy cơ bị vi phạm, tức lợng thông
tin không phù hợp với mục đích của cuộc thoại (ít hơn hoặc nhiều hơn) thì ngời nói
có thể sử dụng các biểu thức rào đón nh: chắc là anh biết, để khỏi dài dòng, tôi
4


không muốn làm phiền anh bằng các chuyện tỉ mỉ... Để rào đón phơng châm quan
hệ, ngời nói có thể sử dụng các biểu thức rào đón kiểu nh: à này, tiện đây... Còn
những lời giáo đầu kiểu nh: không chắc chắn lắm, tôi nói cũng hơi lộn xộn, tôi
không rõ điều này có quan trọng hay không... có thể đợc dùng để rào đón phơng
châm cách thức...
Các biểu thức rào đón cũng đợc Peter Grundy (2000) nhắc tới trong Doing
Pragmatics. Theo tác giả, bên cạnh những biểu thức đợc ngời nói sử dụng để rào

đón với ngời nghe rằng họ có nguy cơ không gắn bó với một phơng châm nào đó
còn có các biểu thức dùng để nhấn mạnh có một phơng châm nào đó cần đợc tôn
trọng hơn. Chẳng hạn, trong lời khẳng định: Hút thuốc lá chắc chắn có hại cho sức
khỏe thì chắc chắn là biểu thức nhấn mạnh phơng châm về chất, nó đảm bảo độ tin
cậy tuyệt đối của lời khẳng định. Khi nói Vấn đề là ở chỗ hút thuốc là có hại cho
sức khỏe thì biểu thức Vấn đề là ở chỗ lại nhằm nhấn mạnh phơng châm quan yếu.
Có khi ta lại nói: Nói một cách đơn giản, hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ thì Nói
một cách đơn giản là biểu thức nhấn mạnh phơng châm cách thức... Nh vậy, bên
cạnh những biểu thức rào đón các quy tắc hội thoại còn có các biểu thức nhấn
mạnh quy tắc hội thoại.
Nh vậy, các nhà ngôn ngữ trên thế giới đà chỉ ra ba loại loại biểu thức rào
đón tơng ứng với ba khía cạnh khác nhau của hội thoại, đó là: rào đón phơng châm
cộng tác hội thoại, rào đón các quy tắc lịch sự, rào đón các ®iỊu kiƯn sư dơng hµnh
®éng ë lêi.
ë ViƯt Nam, mét số nhà nghiên cứu trong các công trình viết về ngữ dụng
học cũng đà bớc đầu quan tâm đến hành động rào đón.
Nguyễn Thiện Giáp trong Dụng học Việt Ngữ đà quan tâm đến những lời
rào đón trong giao tiếp. Theo tác giả, Những lời rào đón này giống nh những bằng
chứng cho phép nó vi phạm một nguyên tắc nào đó. Chúng cũng là những tín hiệu
đối với ngời nghe để ngời nghe có thể hạn chế cách giải thích của mình [15,
tr.132]. Hoặc: Để tránh đe doạ thể diện của ngời nghe, ngời ta cũng dùng những lời
rào đón... Những lời rào đón này có giá trị nh một lời xin lỗi trớc, tạo sự thân hữu
giữa ngời nói và ngời nghe, tránh xúc phạm thể diện của ngời nghe [15, tr.135].
Tuy vậy, nhận định này cũng cho thấy tác giả không xem rào đón là một loại hành
động ở lời mà chỉ là một bộ phận từ vựng tham dự vào một hành động ở lời chân
thực và hỗ trợ cho hành động đó trong việc khẳng định rằng ngời nói đang có ý
thức tuân thủ các nguyên tắc hội thoại (bao gồm nguyên tắc cộng tác và nguyên tắc
lịch sự).
Cũng theo hớng này, tác giả Diệp Quang Ban trong [2] cũng quan niệm rào
đón chỉ là những lời mào đầu khi cần chứng minh ngời nói không cố tình vi phạm

5


các quy tắc hội thoại. Tác giả nhấn mạnh: sử dụng lời rào đón là một cách thể hiện
sự tôn trọng quá trình trao đổi, cụ thể là tôn trọng quy tắc thông dụng đợc nêu lên
thành các phơng châm hội thoại, và đó cũng là cách để ngời nói bày tỏ thái độ tôn
trọng ngời nghe trong ý nghĩa là ngời nghe đang coi mình nh một ngời cộng tác
chân thành [2, tr.141].
Ngời có nhiều đóng góp nhất đối với việc tìm hiểu biểu thức rào đón là Vũ
Thị Nga. ở [30], tác giả chỉ ra một số chiến lợc rào đón trong hội thoại của ngời
Việt, chúng là các biểu thức rào đón về bốn phơng châm cộng tác hội thoại của
Grice [tr.16-23]. Trong bài viết Hành vi rào đón và phép lịch sự trong hội thoại,
tác giả đà dựa vào nguyên tắc lịch sự để tìm hiểu các biểu thức rào đón và xem
chúng nh những biểu hiƯn cđa phÐp lÞch sù trong giao tiÕp [31, tr.52]. Tiếp tục tìm
hiểu về biểu thức rào đón, từ lí thuyết về điều kiện sử dụng hành động ở lời của
Searle và Austin, tác giả đà đi đến kết luận: BTRĐ điều kiện sử dụng hành vi ngôn
ngữ trong phát ngôn bao gồm rào đón điều kiện chân thành và rào đón điều kiện
chuẩn bị [32, tr.46-47].
Về cấu tạo biểu thức rào đón, tác giả cho rằng: yếu tố rào đón đợc diễn tả
bằng những từ ngữ có tính chất chuyên dụng trong phát ngôn [30, tr.16], [31, tr.46].
Có thể nói, Vũ Thị Nga đà rất công phu trong việc khảo sát và chỉ ra các loại
biểu thức rào đón trong hội thoại của ngời Việt. Tuy nhiên, tác giả chỉ mới dừng lại
ở việc minh hoạ các đờng hớng phân chia lời rào đón của các nhà nghiên cứu trong
nớc và trên thế giới mà cha đi sâu vào tìm hiểu cấu trúc, ngữ nghĩa của loại hành
động này.
Rào đón tuy là một loại hành động phụ thuộc (nghĩa là không đời hỏi sự hồi
đáp từ phía ngời nghe), song không thể phủ nhận bản chất hành động ở lêi cđa nã,
bëi khi ngêi ta nãi ra chóng tøc là ngời ta đang thực hiện chính hành động rào đón.
Mặt khác, biểu thức rào đón không đơn giản chỉ là những từ ngữ chuyên dụng hay
những tổ hợp từ quen thuộc mà còn đợc tổ chức thành những phát ngôn hoàn chỉnh.

Điều này cho đến nay vẫn cha có công trình nghiên cứu nào đề cập đến.
Từ những điều đà trình bày trên đây, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu về rào
đón với t cách là một hành động ngôn từ qua đề tài: Biểu thức ngữ vi rào đón trong
lời thoại nhân vật (qua t liệu truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam hiện đại).
5.
Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi chủ yếu sử dụng các phơng pháp:
- Phơng pháp thống kê - phân loại: Trớc hết, chúng tôi tiến hành khảo sát,
thống kê các lời thoại nhân vật chứa biểu thức ngữ vi rào đón trong truyện ngắn và
6


tiĨu thut ViƯt Nam (chđ u s¸ng t¸c sau 1975). Sau đó chúng tôi phân loại ngữ
liệu thành các nhóm đối tợng phù hợp với từng mục nội dung nghiên cứu. Mọi
nhận định, đánh giá mà luận văn đa ra chủ yếu dựa trên các ngữ liệu đà khảo sát.
- Phơng pháp phân tích diễn ngôn: Chúng tôi đặt đối tợng nghiên cứu vào
hoàn cảnh giao tiếp cụ thể để tiến hành phân tích sự tơng tác nhằm nhận diện đâu là
hành động gây hiệu lực ở lời trực tiếp (tức hành động chủ hớng) và đâu là hành
động rào đón, xác định mối quan hệ giữa các hành động này, đồng thời chỉ ra vai
trò của biểu thức rào đón đối với hoạt động giao tiếp giữa các nhân vật.
- Phơng pháp miêu tả: Phơng pháp này chúng tôi sử dụng khi miêu tả vị trí,
cấu trúc và các nhóm ngữ nghĩa của biểu thức rào đón cũng nh khi miêu tả các
chiến lợc rào đón cụ thể trong lời thoại nhân vật.
- Phơng pháp tổng hợp: Phơng pháp này đợc sử dụng sau khi kết thúc từng
phần nội dung nghiên cứu và kết thúc toàn bộ quá trình nghiên cứu để đa ra những
kết luận có giá trị lí luận và thực tiễn nhất định.
6. Cái mới của đề tài
Đây là đề tài đầu tiên đi sâu vào nghiên cứu biểu thức rào đón trong lời thoại
nhân vật (qua t liệu truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam hiện đại) trên các phơng
diện cụ thể nh vị trí, cấu trúc, ngữ nghĩa, vai trò... Do vậy, nó có những đóng góp

nhất định trong việc làm sáng tỏ bản chất của một loại hành động ngôn từ hành
động rào đón; bổ sung vào mảng đề tài nghiên cứu về các hành động ngôn từ trong
hội thoại giữa các nhân vật và rộng hơn là trong hoạt động giao tiếp nói chung.
7. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung chính đợc triển khai
thành ba chơng:
Chơng 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài
Chơng 2: Cấu trúc và ngữ nghĩa của biểu thức rào đón trong lời thoại nhân vật
Chơng 3: Các chiến lợc rào đón cho hành động hỏi, cầu khiến, trần thuật và
vai trò của biểu thức rào đón trong lời thoại nhân vật

7


Chơng 1
Một số giới thuyết liên quan đến đề tài
1.1. Xung quanh vấn đề hội thoại
1.1.1. Khái niệm hội thoại
Từ sau 1980 trở lại nay, hội thoại đà bắt đầu đợc đa vào sử dụng trong quá
trình dạy ngoại ngữ (d¹y tiÕng), cho thÊy mét bíc tiÕn míi so víi cách dạy học
thông thờng trớc đó là chỉ dạy cấu trúc, mô hình. Từ đó, các nhà ngôn ngữ bắt đầu
quan tâm đến vấn đề này và đà hình thành nên lý thuyết hội thoại. Đà có những
cách hiểu và tơng ứng với chúng là các cách định nghĩa khác nhau về khái niệm hội
thoại. Sau đây là một số định nghĩa:
Từ điển tiếng Việt (1995) định nghĩa: Hội thoại là sử dụng một ngôn ngữ để
nói chuyện với nhau [34, tr.444].
Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học (1996) định nghĩa: Hội thoại là
hoạt động giao tiếp bằng lời ở dạng nói giữa các nhân vật giao tiếp nhằm trao đổi
các nội dung miêu tả và liên cá nhân theo đích đợc đặt ra [43, tr.122].
Giáo s Đỗ Hữu Châu quan niệm: Hội thoại là hoạt động giao tiếp căn bản,

thờng xuyên, phổ biến của sự hành chức ngôn ngữ. Các hình thức hành chức khác
của ngôn ngữ đều đợc giải thích dựa vào hình thức hoạt động căn bản này [6,
tr.276].
Theo tác giả Nguyễn Đức Dân, trong giao tiếp hai chiều, bên này nói, bên kia
nghe và phản hồi trở lại. Lúc đó, vai trò của hai bên thay đổi: bên nghe lại trở
thành bên nói và bên nói lại trở thành bên nghe. Đó là hội thoại. Hoạt động giao
tiếp phổ biến nhất, căn bản nhất của con ngời là hội thoại [9, tr.76].
Tác giả Đỗ Thị Kim Liên định nghĩa: Hội thoại là một trong những hoạt
động ngôn ngữ thành lời giữa hai hoặc nhiều nhân vật trực tiếp, trong một ngữ
cảnh nhất định mà giữa họ có sự tơng tác qua lại về hành vi ngôn ngữ hay hành vi
nhân thức nhằm đi đến một đích nhất định [25, tr.18].
Qua các định nghĩa trên, chúng tôi thấy để có hội thoại cần các nhân tố:
- Nhân vật giao tiếp (ít nhất là hai nhân vËt).
- Néi dung giao tiÕp (thĨ hiƯn qua néi dung các phát ngôn)
- Mục đích giao tiếp (trực tiếp hay gián tiếp)
- Ngữ cảnh giao tiếp (bao gồm bối cảnh không gian, thời gian, cảnh huống
và ngôn cảnh)
- Thái độ (tình thái của phát ngôn)
8


1.1.2. Cấu trúc hội thoại
Có ba trờng phái có quan niệm khác nhau về cấu trúc hội thoại: Trờng phái
phân tích hội thoại ở Mỹ (conversation analysis), Trờng phái phân tích diễn ngôn
(discourse analysis) ở Anh, Trờng phái lý thuyết hội thoại ở Thuỵ Sĩ (Genève) và
Pháp. ở đây, chúng tôi chọn quan điểm cấu trúc hội thoại theo Trờng phái lý thuyết
hội thoại ở Thuỵ Sĩ Pháp, theo chúng tôi là phù hợp với cảm thức của ngời Việt
Nam về hội thoại.
Tiếp nhận quan điểm về các bậc trong hội thoại của lý thuyết phân tích diễn
ngôn, lý thuyết hội thoại Thuỵ Sĩ - Pháp cho rằng hội thoại là một tổ chức tôn ti

nh tổ chức một đơn vị cú pháp. Các đơn vị cấu trúc của hội thoại từ lớn đến đơn vị
tối thiểu là:
1.1.2.1. Cuộc thoại (cuộc tơng tác conversation, interaction): là đơn vị hội
thoại bao trùm, lớn nhất, tính từ khi các nhân vật tham gia hội thoại bắt đầu hội
thoại cho đến khi kết thúc.
1.1.2.2. Đoạn thoại (sequence): là một mảng diễn ngôn do một số cặp trao
đáp liên kết chặt chẽ với nhau về ngữ nghĩa hoặc về ngữ dụng, có tính hoàn chỉnh
bộ phận để có thể cùng với các đoạn thoại khác làm thành cuộc thoại. Cấu trúc tổng
quát của một cuộc thoại có thể là:
Đoạn mở thoại
Đoạn thân thoại
Đoạn kết thoại
1.1.2.3. Cặp trao đáp (exchange): là đơn vị lỡng thoại nhỏ nhất, với chúng,
cuộc trao đổi, tức cuộc hội thoại chính thức sẽ đợc tiến hành. Cặp thoại đợc cấu
thành từ các tham thoại.
Ba đơn vị trên có tính chất lỡng thoại (dialogal), có nghĩa là hình thành do
vận động trao đáp của các nhân vật hội thoại.
Hai đơn vị có tính chất đơn thoại, có nghĩa là do một ngời nói ra là tham
thoại và hành động ngôn từ.
1.1.2.4. Tham thoại (participants): là phần đóng góp của từng nhân vật hội
thoại vào một cặp thoại nhất định. Đây cũng chính là đơn vị nghiên cứu cơ bản của
đề tài nên chúng tôi sẽ trình bày kĩ phần này.
a. Phân biệt tham thoại và lợt lời
Lợt lời (conversational turn) là đơn vị cơ bản của hội thoại. Tác giả Đỗ Hữu
Châu định nghĩa lợt lời là Chuỗi đơn vị ngôn ngữ đợc một nhân vật hội thoại nói
ra, kể từ lúc bắt đầu cho đến lúc chấm dứt để cho nhân vật hội thoại kia nói chuỗi
của mình [6, tr.227]. Nh vậy, lợt lời đợc tính bởi các phát ngôn do ngời nói nói ra
trong cuộc thoại từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc. Mỗi lợt lời đợc xây dựng trên
9



cơ sở những lợt lời trớc đó. Những ngời tham gia hội thoại đều có quyền nói lợt lời,
nói phần của mình. C.K. Orecchioni cho rằng cần phải đảm bảo nguyên tắc luân
phiên lợt lời, nh thế cuộc thoại mới phát triển một cách bình thờng.
Mặt khác, lí thuyết hội thoại cũng khẳng định: tạo nên các cặp thoại là do
các tham thoại của ít nhất hai nhân vật giao tiếp. Tham thoại chỉ đợc xác định trong
cặp thoại, nói chính xác hơn, nó là thành phần đóng góp của một ngời nói riêng rẽ
vào những cặp thoại riêng rẽ. Mỗi lần ngời nói thay đổi thì có sự thay đổi trong cặp
thoại nhng ngợc lại thì cha hẳn đà đúng. Đờng ranh giới của các cặp thoại có thể
xuất hiện giữa một lợt lời và đây là phần lớn các trờng hợp. Nh vậy, tham thoại
không hoàn toàn trùng khớp với lợt lời, nó có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng lợt
lời.
+ Tham thoại trùng với lợt lời:
(1) - Nhắm chừng ruộng đợc chia kha khá không ông?
- Nghe đồn mỗi ngời đợc vài ba sào gì đó.
[XXIX, t2, tr.37]
ë (1), lỵt lêi cđa ngêi nãi chØ cã một tham thoại hỏi do hành động có hiệu lực
hỏi thực hiện và lợt lời của ngời nghe cũng chỉ có một tham thoại hồi đáp cho hành
động hỏi.
+ Tham thoại lớn hơn lợt lời:
(2) - Anh không nói dối đâu. Đừng giận nếu anh nói rằng, anh dờng nh tìm
thấy cái gì đó ấm áp xa cũ của mẹ bé Tũn trong em.
- Em cảm ơn anh về điều ®ã.
[XXVIII, tr.272]
Lêi trao trong (2) gåm hai tham tho¹i: mét tham thoại cam kết và một tham
thoại bày tỏ (phần in nghiêng là biểu thức rào đón).
+ Tham thoại nhỏ hơn lợt lời (một tham thoại gồm nhiều lợt lời):
(3) Tôi bất giác buột miệng nói ra một câu mà đáng lẽ ở vào cái tuổi tôi
chẳng nên nói:
- Giả dụ nh mình Thẩm ạ... Tất nhiên nói theo cá nhân thì... Thì mình...

- Thì dù có rau ăn rau, có cháo ăn cháo, một thằng đàn ông chân chính
không bao giờ đợc phép để vợ đi nh thế? Thẩm nói tiếp hộ tôi với cái cời dễ dÃi
rất tơi Khỏi lo đi! Mỗi ngời một quan niệm, mỗi ngời một hoàn cảnh, một số
phận. Mình tin ở cô ấy....
[XXIII, tr.247]
ở (3), lợt lời của ngời nói cha làm thành một tham thoại hoàn chỉnh do bị
ngời nghe c¾t ngang.
10


Biểu thức rào đón có thể xuất hiện trong lợt lời chứa nội dung thông báo và
cùng với nó tạo thành một tham thoại, hoặc cũng có thể đợc tách thành một lợt lời
độc lập. Việc biểu thức rào đón có thể bị tách rời khỏi nội dung thông báo chính
thức và trở thành một lợt lời có thể do bị ngời nghe cắt ngang nh trong ví dụ (3),
hoặc bị tách rời theo chủ ý của ngời nói. Trong trờng hợp này, ngời nói sau khi kết
thúc lợt lời của mình là biểu thức rào đón sẽ ngừng lại để thăm dò thái độ của ngời
nghe trớc khi chính thức đa ra nội dung cần nói. Trong thời gian ngừng nghỉ đó,
ngời nghe có thể giữ im lặng (dấu hiệu hình thức trên văn bản nghệ thuật thờng đợc
thể hiện bằng dấu ba chấm và sự im lặng ở đây sẽ đợc hiểu là đồng ý hay ít ra cũng
không có ý định phản đối) hoặc ngời nghe cũng có thể tỏ thái độ phản đối hay chấp
nhận bằng một lợt lời hay bằng điệu bộ, cử chỉ (gật đầu/lắc đầu, nhăn mặt, xua
tay...). Ví dụ:
(4) - Nói thực, thời gian đầu về, nếu không có anh thì tôi cha biết xoay xoả
cách nào. Nhng...
- Đồng chí cứ nói thẳng ra. Tôi đủ sức để nghe mọi điều, kể cả điều xấu nhất.
- Anh là ngời u tú của một thời. Anh lại là ngời đà kết nghĩa tử sinh, đà có
ơn cứu mạng đối với tôi...
- Thôi! Chẳng nên nhắc lại chuyện cũ. Cái gì qua cho qua luôn. Tôi nghe đây!
- Vâng! Bây giờ anh không còn thích hợp với công việc nữa.
- Biết nói thẳng đấy nhỉ. Cảm ơn! Giọng Đoàn Thanh đắng ngắt...

[XX, tr.87]
ở ví dụ trên, rõ ràng cả lợt lời thứ nhất và lợt lời thứ hai đều không phải là
điều mà ngêi nãi thùc sù muèn nãi víi ngêi nghe, nhng ngời nói thấy cần phải thực
hiện chúng nh một sự rào đón trớc để có thể đa ra đợc một nhận định cuối cùng ở lợt lời thứ ba (vốn dĩ là một điều tế nhị, khó nói).
Trong hoạt động giao tiếp của các nhân vật văn, các tham thoại có biểu thức
rào đón bị tách rời khỏi nội dung thông báo nh trong các ví dụ (3), (4) chiếm một
số lợng không nhỏ.
b. Cấu trúc tham thoại
Theo Dơng Thị Tuyết Hạnh [17], cấu trúc cơ bản của tham thoại bao gồm
hai thành phần: thành phần cốt lõi (hành vi chủ hớng + hành vi phụ thuộc) và thành
phần mở rộng. Trong đó, hành vi chủ hớng là những hành vi đóng góp vào nội
dung miêu tả, nội dung mệnh đề đang đợc nói đến trong cuộc thoại, tức là những
nội dung thoả mÃn các phơng châm về lợng, về chất, về quan hệ trong nguyên tắc
cộng tác của Grice là thuộc cấu trúc của tham thoại [tr.18], còn hành vi phụ thuộc
là hành vi không tham gia vào nội dung mệnh đề của tham thoại, mà chỉ thực hiện
chức năng tạo lập quan hệ đối thoại, tức là thực hiện chức năng chuẩn bị, duy trì
11


và kiểm tra quá trình đối thoại giữa chủ thể phát và chủ thể nhận nhằm đạt đợc
mục đích nhất định do nhân vật giao tiếp đặt ra [tr.35].
Chúng tôi cho r»ng, vỊ tỉ chøc néi t¹i, mét tham tho¹i thờng có một hành
động chủ hớng (CH) tức là hành ®éng cã hiƯu lùc ë lêi vµ cịng cã thĨ có thêm một
hoặc một số hành động phụ thuộc (PT). Có thể minh hoạ cấu trúc của tham thoại
theo bảng sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)

(6)

CH
PT - CH
CH - PT
PT - CH - PT
CH - PT - CH
PT - PT - CH

Trên đây là bảng mô hình của tham thoại, bao gồm các thành phần tham gia
cấu tạo (hành động CH và hành động PT) và một số kiểu tổ chức, sắp xếp
chúng. Ngoài ra, tuỳ thuộc vào số lợng các hành động PT mà có thêm các
kiểu tổ chức khác.
Hành động CH có chức năng trụ cột, quyết định hớng của tham thoại và
quyết định hành động hồi đáp thích hợp của ngời đối thoại. Hành động CH có thể tờng minh hoặc hàm ẩn. Tuy nhiên, dù tờng minh hay hàm ẩn thì lời hồi đáp của
Sp2 cũng sẽ hớng tới hành động CH mà không hồi đáp cho hành động PT. Đây
cũng là một tiêu chí quan trọng giúp chúng tôi nhận diện hành động rào đón (vốn
thuộc hành động PT trong lời thoại nhân vật).
(5) - Con rất buồn khi hỏi bố điều này nhng bố chiều con, con muốn hiểu
cho đúng điều mà lâu nay con thắc mắc. Vì sao bè mĐ bá nhau?
- Bè biÕt ngay mµ! R»ng sÏ cã lóc con hái bè ®iỊu ®ã. ThÕ con ®· bao
giê hái mĐ chun Êy cha?
[XXVI, tr.56]
ë (5), tham tho¹i dẫn nhập gồm hành động PT + hành động CH, trong đó,
CH là hành động hỏi, PT là hành động bày tỏ ý chí, nguyện vọng, tờng minh hoá
việc ngời nói chân thành muốn nhận đợc những thông tin cần thiết cho câu hỏi của
mình. Lời hồi đáp của ngời nghe hớng tới câu hỏi của ngời nói, nhng không phải trả
lời trực tiếp mà tìm cách né tránh bằng một hành động hỏi lại.
(6) Thấy tôi không hào hứng lắm, ông bố bảo:
- Nhà mình mấy đời độc đinh, phải lo vợ cho mày để bố mẹ sớm có ch¸u bÕ.

12


Tôi lắc đầu:
- Con không lấy vợ đâu. Chúng nó cời chết.
[XXX, tr.76]
CH trong tham thoại của ngời nói (ông bố) là hành động đề nghị: con lấy vợ
đi nhng gián tiếp bằng hành động bày tỏ ý chí, nguyện vọng. Bởi vậy, tham thoại
hồi đáp cho CH là một lời từ chối tơng ứng.
Hành động rào đón mà chúng tôi khảo sát trong phạm vi đề tài này thuộc
nhóm hành động phụ thuộc, hiệu lực của nó là để ngừa trớc sự hiểu nhần hay phản
ứng về điều mình sắp nói. Điều mình sắp nói chính là hành động chủ hớng của
tham thoại.
1.1.2.5. Hành động ngôn từ (speech act): là đơn vị tối thiểu tạo nên tham
thoại (cũng chính là đơn vị nhỏ nhất của ngữ pháp hội thoại). Các ứng xử bằng
lời (và bằng các yếu tố kèm ngôn ngữ) đều căn cứ vào các hành động ngôn từ đi trớc, không phải căn cứ vào các đơn vị ngữ pháp thông thờng nh từ và câu.
Xét trong quan hệ hội thoại, các hành động ngôn từ có thể chia thành hai
nhóm: nhóm hành động có hiệu lực ở lời và nhóm hành động liên hành động
(interactionnels). Những hành động có hiệu lực ở lời (tức là những hành động có
hiệu lực thay đổi quyền lực và trách nhiệm của ngời hội thoại) là những hành động
xét trong quan hệ giữa các tham thoại của các nhân vật hội thoại với nhau. Khi thực
hiện một hành động có hiệu lực ở lời thành một tham thoại, ngời nói đà có trách
nhiệm đối với phát ngôn của anh ta và anh ta có quyền đòi hỏi ngời đối thoại phải
hồi đáp bằng một hành động ở lời tơng ứng: hỏi/trả lời, cầu khiến/đáp ứng hoặc từ
chối... Những hành động liên hành động nằm trong quan hệ giữa các hành động tạo
nên một tham thoại, chúng có tính chất đơn thoại (không đòi hỏi sự hồi đáp của ngời nghe) trong khi các hành động ở lời có tính chất đối thoại (đòi hỏi sự hồi đáp tơng ứng). Hành động liên hành động có thể có nhiều chức năng khác nhau (dẫn
khởi, tiếp tục, nhắc lại, láy lại, ngắt lời, củng cố, kết thúc, chú thích, đánh giá, giải
thích, bổ khuyết, chuyển dạng lời, tóm tắt, nhấn mạnh, điều chØnh, biƯn minh, lËp
ln... ) nhng xÐt ®Õn cïng cịng là để hỗ trợ cho hành động có hiệu lực ở lời của
tham thoại (mở rộng ra là hành động trung tâm của sự kiện lời nói đạt đích giao

tiếp).
Tóm lại, trên đây là 5 đơn vị hội thoại trong hoạt động giao tiếp, đợc sắp xếp
theo tôn ti từ đơn vị lớn nhất đến đơn vị tối thiểu. Đó là cơ sở để chúng tôi thực
hiện việc thống kê hành động rào đón trong các lời thoại nhân vật làm t liệu nghiên
cứu của đề tài
1.1.3. Nguyên tắc hội thoại
Hội thoại diễn tiến theo những nguyên tắc nhất định. Những nguyên tắc này
không chặt chẽ nh những nguyên tắc ngôn ngữ học thuần tuý nhng đòi hỏi những
ngời tham gia hội thoại phải tôn trọng chúng thì hội thoại mới đạt đích giao tiếp.
13


Các nguyên tắc hội thoại thờng gặp là: nguyên tắc thơng lợng; nguyên tắc luân
phiên lợt lời; nguyên tắc liên kết; nguyên tắc lịch sự; nguyên tắc cộng tác... Sau
đây, chúng tôi sẽ trình bày hai nguyên tắc hội thoại có liên quan trực tiếp đến đề
tài, đó là nguyên tắc lịch sự và nguyên tắc cộng tác hội thoại.
1.1.3.1. Nguyên tắc lịch sự
P. Brown và S. Levinson cho rằng, bất cứ một cuộc tơng tác bằng lời nào
trong xà hội cũng chịu sự chế ngự của ba nhân tố sau: a) Khảng cách xà hội (social
distance); b) Quyền lực quan hƯ cđa ngêi nghe vµ ngêi nãi (relative power); c) Mức
độ áp đặt của hành vi (ranking of position). Những nhân tố này ảnh hởng không chỉ
đến điều chúng ta nói mà cả đến cách chúng ta đợc lí giải nh thế nào. Nghiên cứu
những tác động này đợc các nhà dụng học gọi là phép lịch sự. Từ những năm 70
của thế kỉ XX, lịch sự (politeness) đà thực sự trở thành một đối tợng nghiên cứu
khoa học lí thuyết lịch sự (theory of politeness) và đồng thời trở thành mối quan
tâm lớn của ngữ dụng học. Những tác giả nổi tiếng nhất trong lĩnh vực này phải kể
đến R. Lakoff, P. Brown và S. Levinson, G. N. Leech, G. Kasper, C.K.
Orecchioni... Tuy nhiên, hầu hết các nhà khoa học đều khẳng định rằng khó có thể
đa ra một định nghĩa khách quan về lịch sự. Sau đây là một số quan niệm về lịch sự
của một số tác giả tiêu biểu.

Căn cứ làm nên khái niệm lịch sự của R. Lakoff (1975) là thể diện âm tính
(negative face) với những hành động né tránh, không tọc mạch vào đời t, tôn trọng
sự tự do của đối tác, thu hẹp khoảng cách trong quan hệ thân tình. Tác giả đà nêu
lên ba loại quy tắc lịch sự: 1. Quy tắc không đợc áp đặt; 2. Quy tắc dành cho ngời
nghe sự lựa chọn; và 3. Quy tắc khuyến khích tình cảm bạn bè.
Phép lịch sự của G. N. Leech (1980) về căn bản dựa trên hai khái niệm: tăng
tối đa tổn thất cho mình và tăng lợi ích tối đa cho ngời. Quan niệm này rất gần gũi
với mà văn hoá ứng xử của ngời Việt Nam, tơng ứng với hai nguyên tắc hội thoại
của tác giả Đỗ Thị Kim Liên: nguyên tắc tôn trọng thể diện ngời nghe và nguyên
tắc khiêm tốn về phía ngời nói [25, tr.222-224]. Leech cũng đà chỉ ra ba nhân tố
quyết định mức độ lịch sự của một hành động ở lời, đó là: bản chất của hành động
ở lời, hình thức ngôn ngữ thể hiện hành động ở lời và quan hệ liên cá nhân giữa ngời thực hiện hành động ở lời và ngời đối thoại.
Theo C.K. Orecchioni (1992): Chúng tôi chấp nhận rằng phép lịch sự liên
quan tới tất cả các phơng diện của diễn ngôn: 1. Bị chi phối bởi các quy tắc; 2.
Xuất hiện trong địa hạt quan hệ liên cá nhân; 3. Và chúng có chức năng giữ gìn
tính chất hài hoà quan hệ đó (ở mức thấp nhất là giải toả những xung đột tiềm
tàng, tốt hơn nữa là làm cho ngời này trở thành càng dễ chịu với ngời kia thì càng
tốt) [dẫn theo Đỗ Hữu Châu, 6, tr.256].
14


P. Brown và S. Levinson là hai tác giả có nhiều đóng góp quan trọng khi
nghiên cứu về lịch sự với công trình Politeness - Some Universals in Language
Usage (Lịch sự - Một vài phổ niệm trong dụng ngôn) công bố năm 1987. Theo P.
Brown và S. Levinson, phép lịch sự trong giao tiếp hội thoại có liên quan đến thĨ
diƯn ngêi nãi vµ ngêi nghe khi giao tiÕp. ThĨ diện (face) đợc định nghĩa là Hình
ảnh cái tôi xà hội (public self-image) mà mỗi thành viên đều muốn đòi hỏi cho
mình [5, tr.256]. Cái hình ảnh này có thể bị làm tổn hại cũng có thể đợc giữ gìn
hay đề cao trong tơng tác hội thoại. P. Brown và S. Levinson phân biệt hai loại thể
diện: thể diện tiêu cùc (negative face) vµ thĨ diƯn tÝch cùc (positive face). Thể diện

tiêu cực (hay thể diện âm tính) là những đòi hỏi cơ bản về lÃnh địa (territories), sự
riêng t cá nhân, quyền không bị quấy phá - tức quyền tự do hành động và tự do từ
chối sự áp đặt. Với thể diện tiêu cực, con ngời có nhu cầu độc lập. Thể diện tích
cực (hay thể diện dơng tính) là hình ảnh cái tôi hay nhân cách (personality) nhất
quán và tích cực mà các thành viên tơng tác muốn có cho mình (cơ bản bao gồm
mong muốn rằng hình ảnh cái tôi này của mình đợc đánh giá và ủng hộ) [5, tr.257].
Phép lịch sự chính là tổng thể những cách thức mà ngời tham gia hội thoại
dùng để giữ thể diện cho nhau. Đó là một sự đòi hỏi những ngời trong cuộc hội
thoại phải tránh những xúc phạm tàn nhẫn đến thể diện ngời đối thoại với mình
cũng nh cố gắng giữ thể diện cho mình, là hệ thống những phơng thức mà ngời nói
đa vào hoạt động nhằm điều hoà và gia tăng giá trị của đối tác của mình [C. K.
Orecchioni, dẫn theo 6, tr.280]. G. Jule (1996) cũng cho rằng, lịch sự là những phơng cách để tỏ ra chúng ta ý thức đợc thể diện của ngời khác [41, tr.60].
Trong ngôn ngữ, các hành động ngôn từ tự thân đà có tính tác động tới thể
diện tích cực hay thể diện tiêu cùc cđa ngêi tham gia héi tho¹i. Cịng theo P. Brown
và S. Levinson, có hai nhóm hành động ngôn từ:
- Nhóm hành động ngôn từ đe doạ thể diện tích cùc hay thĨ diƯn tiªu cùc cđa
ngêi tham gia héi thoại (Face Threatening Acts, viết tắt là FTA) nh ra lệnh, phê
bình, hỏi, chê bai, từ chối,...
- Nhóm hành động ng«n tõ t«n vinh thĨ diƯn tÝch cùc hay thĨ diện tiêu cực
của ngời tham gia hội thoại (Face Flattering Acts, viết tắt là FFA) nh cảm ơn, khen
ngợi, tán đồng,...
Tơng ứng với hai nhóm hành động ngôn từ trên là phép lịch sự tích cực (phép
lịch sự dơng tính) và phép lịch sự tiêu cực (phép lịch sự âm tính). Phép lịch sự tiêu
cực là phép lịch sự hớng vào thể diện tiêu cực (thể diện âm tính) của ngời tiếp nhận.
Nó tránh không dùng các FTA bằng cách thay thế FTA bằng một hành động khác
(nh: dùng lối nói gián tiếp, giảm thiểu sự áp đặt... ), còn khi buộc phải thực hiện
các FTA thì cần thực hiện bằng cách bù đắp sao cho mức độ tổn hại ở mức thấp
nhất (nh: nói giảm, sử dụng các lời nói ớm hay còn gọi là tiền dẫn nhập, rào ®ãn...).
15



Phép lịch sự tích cực là phép lịch sự nhằm vào thể diện tích cực (thể diện dơng tính) của ngời tiếp nhận. Nó thực hiện những hành động đề cao, tôn vinh thể
diện của ngời nhận (đó là những cách nói nhằm bày tỏ cho ngời nghe thấy sự chú ý
của ngời nói về ngời nghe; tán dơng, bày tỏ thiện cảm đối với ngời nghe; gia tăng
sự quan tâm đến ngời nghe hay cách sử dụng những dấu hiệu báo hiệu mình cùng
nhóm với ngời nghe... )
Xuất phát từ quan điểm lịch sự của các tác giả, chúng ta thấy rõ một điều:
hội thoại là môi trờng để thực hiện các phép lịch sự bằng các hành động ngôn từ,
trong đó có hành động rào đón.
1.1.3.2. Nguyên tắc cộng tác hội thoại
Theo H. P. Grice, nguyên tắc cộng tác là: hÃy làm cho phần đóng góp của
bạn đúng nh nó đợc đòi hỏi, đúng vào cái giai đoạn mà nó xuất hiện, bởi cái mục
đích hoặc cái phơng hớng đà đợc chấp nhận của lần trao đổi bằng lời mà bạn
tham dự. Nguyên tắc này gồm bốn phơng châm:
- Phơng châm lợng:
+ HÃy làm cho phần đóng góp của bạn có chứa thông tin nh nó đợc đòi hỏi
(đối với mục đích hiện hữu của lần trao đổi đó)
+ Không làm cho phần đóng góp của bạn có chứa nhiều tin hơn đang đòi hỏi.
- Phơng châm chất: cố gắng làm cho phần đóng góp của bạn là chân thực.
+ Không nói điều mà bạn tin là không chân thực.
+ Không nói điều mà bạn không chứng minh thoả đáng đợc.
- Phơng châm quan hệ: phải là trọng yếu (quan hệ một cách cần thiết với
việc dùng, không chệch ra ngoài đề tài đang nói, hay chỉ nói những gì là trọng
yếu, quan yếu)
- Phơng châm cách thức: phải rõ ràng.
+ Tránh diễn đạt tối nghĩa.
+ Tránh mơ hồ.
+ Phải ngắn gọn (tránh dài dòng không cần thiết).
+ Ph¶i cã thø tù [dÉn theo G. Yule, 41, tr.41].
Bèn phơng châm hội thoại của Grice đợc xem nh một căn cứ để định giá

mức độ cộng tác của nhân vật tham gia giao tiếp, đánh giá độ liên kết trong cuộc
thoại hoặc căn cứ để kết luận cuộc thoại đó thành công hay thất bại, chuẩn mực hay
không chuẩn mùc.

16


Tuy nhiên, không phải với mọi cuộc thoại, cả bốn phơng châm đó đều đợc
tuân thủ một cách nghiêm túc. Sự phá vỡ một (hoặc hơn một) trong bốn phơng
châm đó đợc coi là cơ sở tạo ra nghĩa hàm ẩn.
7) Tâm rút bao ba số. Hoàng xin một điếu nhả khói vẻ khoái trá.
- Sao hôm mẹ mổ anh không bảo cái Hạnh nó đa tiền?
- Chữ kí của anh không giống em.
- Hôm cuối tuần ở trong kia, tự nhiên em thấy bồn chồn lạ.
- Bao nhiêu ngời mong em Hoàng nhỏm thẳng ngời dậy Rót anh xin
chén rợu. Cái chai để dới gầm bàn ấy.
[VII, tr.83]
Cả hai lợt lời hồi đáp của nhân vật Hoàng có vẻ không ăn nhập, xét theo bề
mặt câu chữ, với hai hành vi dẫn nhập của Tâm. ở những trờng hợp nh thế này, ngời nghe phải tìm ra một sự tơng hợp thoả đáng giữa lời hồi đáp với vấn đề đang đợc
nói đến. Lợt lời Chữ kí của anh không giống em hồi đáp cho câu hỏi Sao hôm mẹ
mổ anh không bảo cái Hạnh nó đa tiền? buộc Tâm phải vận dụng tri thức bách
khoa (điều kiƯn chun – nhËn tiỊn), vËn dơng mèi quan hƯ liên cá nhân giữa
Tâm, Hoàng và một ngời thứ ba liên quan là Hạnh để giải đáp câu trả lời, nghĩa là
Hoàng không đủ điều kiện để nhận tiền từ Hạnh. Lợt lời Bao nhiêu ngời mong em
hồi đáp cho lời tâm sự: Hôm cuối tuần ở trong kia, tự nhiên em thấy bồn chồn lạ.
Trong trờng hợp này, tiền giả định về tri thức bách khoa giúp Tâm tìm ra sự tơng
hợp giữa việc bao nhiêu ngời mong em và việc em thấy bồn chồn, vì trong tâm thức
của ngời Việt, máy mắt hay cảm giác bồn chồn thờng xẩy ra khi có ai đó đang nghĩ
đến mình, đang mong ngóng mình. Lời hồi đáp của Hoàng, do vậy có hiệu lực nh
một lời giải thích, trấn an Tâm.

Việc vi phạm một cách cố ý các phơng châm hội thoại của Grice để tạo ra
nghĩa hàm ẩn hay nhằm một mục đích nào khác sẽ không đợc ngời nói nói ra hoặc
đa ra các dấu hiệu cho thấy mình vi phạm. Do đó, phải gắn phát ngôn với hoàn
cảnh giao tiếp, với mối quan hệ liên cá nhân diễn ra trong tiền ngôn cảnh giữa ngời
nói ngời nghe mới đoán định đợc sự vi phạm/không vi phạm nguyên tắc cộng
tác trên. Ngợc lại, khi ngời nói ý thức rõ việc mình sẽ vi phạm phơng châm hội
thoại và không có ý định che dấu hành vi đó, tức là không chủ định tạo ra hàm ý,
ngời nói thờng sử dụng các biểu thức rào đón nh một dấu hiệu hình thức thông báo
việc mình vi phạm các phơng châm hội thoại đó. Nguyên tắc cộng tác và phơng
châm hội thoại của Grice đúng cho những cuộc hội thoại chân thực, trong đó những
ngời tham gia giao tiếp muốn làm cho nó đạt hiệu quả một cách tờng minh, trùc
17


tiếp. Tuy nhiên, nó bị hạn chế ở chỗ chỉ có tác dụng đối với những cuộc thoại mà
mục đích là truyền báo thông tin miêu tả (những cái có thể đợc đánh giá theo tiêu
chuẩn đúng sai logíc). Nó không thể giải thích đợc động cơ vận hành của những cơ
chế tạo ra nội dung và đích liên cá nhân, những cái không thể đánh giá theo tiêu
chuẩn đúng sai logic).
Tóm lại, hội thoại một cách chân thực đòi hỏi ngời tham gia phải tôn trọng
những quy tắc chung của hội thoại cũng nh những quy tắc riêng của từng cuộc
thoại (quy tắc sử dụng các hành động ngôn ngữ). Chúng là những quy tắc có thực,
đà đợc ngời giao tiếp tuân thủ một cách vô điều kiện. Nhng đôi khi trong giao tiếp
có những tình huống khiến ngời tham gia giao tiếp có nguy cơ vi phạm vào một
trong các quy tắc giao tiếp. Trong những tình huống nh vậy, họ thờng tìm đến
những lời rào đón để chứng tỏ cho đối tác giao tiếp biết rằng họ rất có ý thức tuân
thủ những quy tắc giao tiếp đó.
1.2. Biểu thức ngữ vi và biểu thức ngữ vi rào đón
1.2.1. Biểu thức ngữ vi
1.2.1.1. Khái niệm

Phát ngôn ngữ vi là phát ngôn gây hiệu lực ở lời nhất định. Phát ngôn ngữ vi
mang một hiệu lực ở lời nào thì chúng có cấu trúc hình thức ấy, hay còn gọi là cấu
trúc đặc trng. Chúng ta gọi một kiểu cấu trúc đặc trng ứng với một phát ngôn ngữ
vi là biểu thức ngữ vi. Tác giả Đỗ Hữu Châu cho rằng: Phát ngôn ngữ vi có một
kết cấu lõi đặc trng cho hành vi ở lời tạo ra nó. Kết cấu lõi đó đợc gọi là biểu thức
ngữ vi [6, tr.91].
Mỗi biểu thức ngữ vi đợc đánh dấu bằng các dấu hiệu chỉ dẫn, nhờ những
dấu hiệu này mà các biểu thức ngữ vi phân biệt với nhau. Searle gọi các dấu hiệu
này là các phơng tiện chỉ dÉn hiƯu lùc ë lêi (Illocutionary Force Indicating
Devices, viÕt t¾t là IFIDs).
Theo tác giả Đỗ Hữu Châu [6], đóng vai trò IFIDs có các nhóm sau:
a) các kiểu kết cấu
b) những từ ngữ chuyên dùng trong các biểu thức ngữ vi
c) ngữ điệu
d) quan hệ giữa các thành tố trong cấu trúc vị từ tham thể tạo nên nội
dung mệnh đề đợc nêu trong biểu thức ngữ vi với các nhân tố của ngữ cảnh.
đ) các động từ ngữ vi
Theo tác giả Đỗ Thị Kim Liên [26], các nhóm IFIDs gồm:
a) ngữ điệu
18


b) cấu trúc đặc thù có từ tình thái cuối phát ngôn
c) cấu trúc đặc thù có phụ từ tình thái đi trớc vị từ của phát ngôn
d) cấu trúc đặc thù có từ, tổ hợp từ tình thái đứng đầu phát ngôn
đ) các động từ ngữ vi
Chẳng hạn, để tạo ra biểu thức ngữ vi hỏi, IFIDs có thể đợc sử dụng là: đại từ
nghi vấn: Em là ai?; phơng tiện từ vựng kèm theo ngữ điệu hỏi: Em là Trúc?; từ
tình thái cuối câu: Em là Trúc à?; các kiểu kết cấu: Em là Trúc hay Lam?; động từ
ngữ vi: Tôi hỏi em có phải là Trúc không? Hoặc để tạo ra biểu thức ngữ vi cầu

khiến, IFIDs có thể là các phụ từ: HÃy đứng dậy!; động từ kèm ngữ điệu cầu khiến:
Đứng dậy!; các từ tình thái đứng sau động từ: Đứng dậy đi!; động từ ngữ vi: Tôi
yêu cầu em đứng dậy!...v.v.
Các phơng tiện tạo ra biểu thức ngữ vi rào đón sẽ đợc chúng tôi trình bày
trong chơng tiếp theo của đề tài.
1.2.1.2. Biểu thức ngữ vi nguyên cấp và biểu thức ngữ vi tờng minh
Biểu thức ngữ vi, nh đà nói ở trên, là những biểu thức trực tiếp có hiệu lực ở
lời. Chúng có thể có động từ ngữ vi hay không có động từ ngữ vi trên bề mặt câu
chữ. Căn cứ vào sự có mặt và sự vắng mặt của mệnh đề có chứa động từ ngữ vi và
cấu trúc sâu của phát ngôn diễn đạt hành động nói sẽ cho phép phân biệt biểu thức
ngữ vi tờng minh và biểu thức ngữ vi nguyên cấp nh là hai kiểu diễn đạt hành động
nói nói chung.
Biểu thức ngữ vi tờng minh là các biểu thức có chứa động từ ngữ vi trên bề
mặt câu chữ.
(8) - Đêm nay là đêm đầu năm của ngời Việt Nam, nhân ngày Tết tôi chúc
anh đánh thằng Pháp chết nhiều hơn năm ngoái.
[I, tr.8]
(9) - Anh ớc đợc dắt tay em đi trên chiếc cầu này, đợc xuống vùng vẫy ngay
giữa dòng sông kia và sau đó hai đứa sẽ húp một tô hủ tiếu thật nóng.
[XXIII, tr.52]
Các động từ ngữ vi xuất hiện lần lợc trong (8), (9) là động từ chúc và ớc tơng
ứng với hai phát ngôn có hiệu lực ở lời là chúc và ớc
Biểu thức ngữ vi nguyên cấp là những biểu thức tuy vẫn có hiệu lực ở lời nhng không có động từ ngữ vi trên bề mặt câu chữ.
(10) - Ông anh đại uý đi đâu vậy? Về phép thăm vợ con à?
[XXIII, tr.385]
Phát ngôn trong (10) tuy không xuất hiện động từ ngữ vi nhng vÉn mang
hiƯu lùc ë lêi lµ hái.
19



(11) - Thôi, không chơi bài nữa, mình với cậu ra ®êng lang thang ®i.
[VII, tr.209]
HiƯu lùc ë lêi trong (11) là đề nghị ngời nghe dừng chơi bài và ra đờng đi dạo.
1.2.1.3. Hành động ngôn từ trực tiếp và hành động ngôn từ gián tiếp
Trong thực tế giao tiếp, một phát ngôn thờng không phải chỉ có một đích ở
lời mà đại bộ phận các phát ngôn đợc xem nh là thực hiện đồng thời một số hành
động. Những hành động ngôn từ đợc thực hiện đúng với ®Ých ë lêi, ®óng víi ®iỊu
kiƯn sư dơng chóng gäi là hành động ngôn từ trực tiếp. Còn hiện tợng ngời giao
tiếp sử dụng trên bề mặt hành động ở lời này nhng lại nhằm hiệu quả của một hành
động ở lời khác đợc gọi là hiện tợng sử dụng hành động ngôn từ gián tiếp.
(12) - Tháng này ở biển vẫn còn sơng chứ?
- Chỉ bÃo táp với biển động. Muốn lấy sơng thì phải nghĩ đến từ tháng ba cơ.
[I, tr.249]
Tham thoại dẫn nhập là một câu hỏi, còn tham thoại hồi đáp là một thông
báo khẳng định nhng đợc dùng với mục đích phủ định: tháng này ở biển không có
sơng. Nh vậy, hành động ngôn từ ở tham thoại dẫn nhập là hành động ngôn từ trực
tiếp còn hành động ngôn từ ở tham thoại hồi đáp là hành động ngôn từ gián tiếp.
Hành động rào ®ãn cã thĨ ®ỵc thùc hiƯn trùc tiÕp, cã thĨ đợc thực hiện gián
tiếp thông qua các hành động ở lời khác theo một ý đồ nhất định của ngời nói và
hiệu quả ở lời của nó phụ thuộc rất nhiều vào khả năng lí giải của ngời nghe.
Muốn nhận biết hành động ở lời gián tiếp cần phải:
- Nhận biết hành động ở lời trực tiếp là hành động ở lời nào;
- Căn cứ vào nội dung mệnh đề, cụ thể là căn cứ vào cấu trúc quan hệ ngữ
nghĩa giữa các thành tố tạo nên nội dung mệnh đề. Vì hành động ngôn ngữ gián
tiếp thờng hớng vào ngời nghe cho nên các thành tố ngữ nghĩa tạo nên nội dung
mệnh đề cũng thờng có quan hệ nào đấy, hoặc xa hoặc gần với ngời nghe;
- Căn cứ vào ngữ cảnh, căn cứ vào quan hệ liên cá nhân giữa ngời thực hiện
hành động ở lời gián tiếp với ngời nghe thì mới xác định đúng hiệu lực ở lời gián
tiếp. Tuy nhiên, không phải bất cứ phát ngôn (hành động ở lời trực tiếp) nào cũng
có thể thực hiện hành đồng ở lời gián tiếp nh nhau.

1.2.2. Biểu thức ngữ vi rào đón
1.2.2.1. Khái niệm
Rào đón (Hedges) là nói có tính chất để ngừa trớc sự hiểu nhầm hay phản
ứng về điều mình sắp nói [34, tr.821].
G. Yule: Lời rào đón là phần lu ý cẩn trọng về cách phát ngôn đợc thực hiện
nh thế nào, xét trong quan hệ với các phơng châm hội thoại [42, tr.175].
20



×