Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

PP UNG XU VOI HOC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.52 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO DỤC HS CÁ BIỆT NHƯ THẾ NÀO?</b>



<b>(VTC News)- “Người giáo viên phải đứng trên vai trò của người mẹ, người thầy và</b>
<b>người bạn để quan tâm và chia sẻ đối với các học sinh của mình, có thế các em mới</b>
<b>thấy nể phục và thay đổi”.</b>


<i><b>Cô giáo phải “nhịn” học sinh</b></i>


Cơ Thanh (trường THPT dân lập Đinh Tiên Hồng, Hà Nội)

người đã có hơn 30 kinh


nghiệm giảng dạy và chủ nhiệm lớp, cho rằng việc giáo dục lại các em học sinh


là một điều vơ cùng khó khăn.



Đối với các học sinh đang trong giai đoạn giáo dục trở lại, chỉ cần lệch một chút


kết quả đã khác rồi. Có nhiều em đang trên đà tiến bộ nhưng có thể một vài hơm


sau, do có những biến đổi về tâm lý, do bạn bè xấu lôi kéo, rất có thể sẽ quay trở


lại con đường cũ.



“Cơng tác giáo dục phải ln kiên trì, nhẫn nại, khơng phải lúc nào cũng thành cơng. Vì vậy,
địi hỏi người giáo viên phải có tâm với nghề và phải tùy cơ ứng biến trong từng trường hợp
cụ thể”.


Khác với những giáo viên chủ nhiệm khác, cơ Thanh có quan niệm đặc biệt trong việc giáo
dục học sinh “cá tính”. Cơ khơng có thói quen tìm hiểu q sâu về cuộc sống của gia đình
các em học sinh. Thay vào đó, cơ Thanh dành thời gian để trò chuyện để nắm bắt suy nghĩ
và mong muốn của các em.


“Tôi không quá quan tâm vì sao các em lại hư hỗn như thế mà hãy coi các em này như một
tờ giấy trắng để giáo dục lại từ đầu. Giáo viên hãy để tâm đến các em bằng việc giao tiếp và
trao đổi” - Cơ Thanh tâm niệm.


Để giải thích cụ thể hơn, cô Thanh cho biết với những học sinh nổi tiếng cá tính, bướng,


khơng chịu nghe lời, cần phải tìm hiểu được trong sâu thẳm các em này đang sống vì điều
gì.


“Chỉ dạy được các em này khi nhận ra được các em cịn sống vì bố mẹ, vì những người thân
yêu hay vì một lý do nào đó. Nếu học sinh bất cần, khơng quan tâm đến bất kỳ một điều gì
thì việc giáo dục rất khó có thể thành cơng”.


Nói đến đây, cơ Thanh lấy ra một ví dụ trước đây lớp học của cơ từng có học sinh vơ cùng
ngỗ nghịch nhưng lại có tài năng võ thuật. Dù là một võ sinh đã có đai đen nhưng mỗi khi
mắc lỗi, cậu học sinh này vẫn nằm nghiêm chỉnh để cho bố đánh. Biết học sinh này có nghĩa
khí và cịn sống vì người khác nên cơ Thanh quyết định giúp đỡ em đó tiến bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Để giáo dục các em học sinh cá biệt, nhiều khi giáo viên phải ngồi trò</i>
<i>chuyện với các em ngay tại các quán nước vỉa hè (Ảnh minh họa)</i>


Vì vậy, mỗi lần cậu học sinh “cá tính” này mắc lỗi, cơ Thanh thường khơng mang các
hình phạt ra để dọa học trị mà phân tích thêm về chữ “đạo” của một người học võ.
Câu chuyện ấy đã thực sự hấp dẫn và lôi cuốn cậu học sinh này khiến cho cậu dần dần
đã thay đổi chính con người của mình. Vì vậy, năm lớp 10, T.P cịn là một học sinh
hư hỗn, nhưng sang tới lớp 11 em đã ngoan lên rất nhiều. Đặc biệt khi đến lớp 12, cậu
học sinh này đã thay đổi hoàn toàn trở thành một học sinh ngoan ngỗn và có suy nghĩ
tích cực.


Đối với những học sinh có “cá tính” đặc biệt, trong từng trường hợp người giáo
viên phải có cách ứng xử khác nhau tuy nhiên bao giờ cũng cần phải “nhịn” học trị
trong chừng mực có thể. “Để học trị có thể nhận ra lỗi ngay lập tức là điều rất khó, vì
vậy giáo viên đơi khi cũng phải “nhịn” đi một chút. Không phải các em cứ mắc lỗi là
lại gọi ra để mắng. Có thể để đến ngày hôm sau, ngày hôm sau nữa hoặc khi các em
có một vài lỗi sai giáo viên mới nên gọi ra để trị chuyện và nhắc nhở” - Cơ Thanh chia
sẻ kinh nghiệm.



<i><b>Học sinh thay đổi khi nể phục cô giáo</b></i>


Chia sẻ về phương pháp giáo dục các học sinh “cá tính”, TS. Nguyễn Tùng Lâm, hiệu
trưởng trường THPT dân lập Đinh Tiên Hoàng cho rằng: “Đối với những học sinh này,
chúng ta không nên miệt thị và khinh rẻ mà cần tôn trọng các em. Ở đây, chúng tôi coi các
em là những học sinh có nhiều “cá tính” chứ không gọi các em là học sinh hư, học sinh cá
biệt”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Giáo viên phải đến với học trò với vai trò của một người mẹ, người</i>
<i>thầy, và người bạn (Ảnh minh họa)</i>


Cũng có cùng suy nghĩ này, cô Thanh cho rằng ở ngôi trường đặc biệt này, nghệ thuật ở đây chính là “sự
chờ đợi”. Cơ giải thích rằng, nghệ thuật chính là ở thời điểm nào thì nên nói điều gì và làm cái gì. Đối với
mỗi trường hợp khác nhau, thầy cơ giáo sẽ có những thời điểm để giáo dục học sinh của riêng mình.


Tuy nhiên, điều quan trọng hơn cả mà hầu hết các giáo viên đều đồng ý đó chính là sự gần
gũi, quan tâm và chia sẻ với những học trò ngỗ nghịch của mình. Đa phần các em học sinh
ngỗ nghịch thường thiếu đi tình yêu thương và sự quan tâm chia sẻ của chính gia đình mình.
Cơ Hạnh Giang (giáo viên chủ nhiệm tại trường THPT dân lập Đinh Tiên Hồng) cho rằng
muốn học sinh thay đổi thì giáo viên phải khiến cho các em nể phục.


Ở đây, các thầy cô giáo không chỉ giảng dạy về đạo lý “sách vở” mà phải thông qua những
hành động và việc làm cụ thể mới có thể thay đổi được những suy nghĩ tiêu cực đang tồn tại
trong đầu các em.


Ví dụ như trường hợp cơ giáo Hồng Liên Minh, dù đã ngoài 60 tuổi nhưng vẫn thiết tha
kéo học sinh của mình trở về với đời thường bằng cách thường xuyên ngồi trò chuyện với
học sinh ngay quán nước vỉa hè, nơi các em thường hay tụ tập.



Không gian sư phạm giờ đây không chỉ là lớp học khi cơ truy vấn trị mà có thể là mọi nơi
và trong mọi hồn cảnh.


Hay như trường hợp cơ Hạnh Giang đã giúp cho cậu quý tử nhà giàu hiểu ra giá trị của đồng
tiền thông qua suất cơm trưa là bánh mỳ mốc của một bạn học sinh nghèo trong lớp. Cô
Giang đã tạo điều kiện để tự quý tử quan sát, cảm nhận và rút ra những bài học cho riêng
mình.


“Các em học sinh bây giờ thơng minh lắm. Các em cũng đã lớn rồi nên có thể tự nhận ra
giáo viên nào tơn trọng và dành tình cảm cho mình. Người giáo viên phải đứng trên vai trò
của người mẹ, người thầy và người bạn để quan tâm và chia sẻ đối với học sinh của mình.
Khi các em cảm thấy nể phục giáo viên thì các em sẽ thay đổi” - Cô Hạnh Giang kết luận.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×