Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De cuong on tap Ngu van 7 hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.79 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II</b>


<b>MÔN NGỮ VĂN 7</b>



<b>A. VĂN BẢN</b>


<b>I. Tục ngữ</b>



1. Tục ngữ là gì ?


2. Tục ngữ có những chủ đề nào ?


3. Học thuộc lòng 17 câu tục ngữ đã học ? Giải thích ý nghĩa của từng câu ?
<b>II.Văn nghị luận :</b>


1. Kể tên 4 văn bản nghị luận đã học? Tên tác giả tương ứng ?


2. Nêu luận điểm chính (nội dung); phương pháp lập luận và đặc điểm nghệ thuật của từng bài ?
<b>III.Truyện ngắn hiện đại Việt Nam</b>


1. Truyện “ Sống chết mặc bay”


- Nắm lại những nét chính về tác giả, bố cục, phương thức biểu đạt, thể loại.
- Giải thích ý nghĩa của nhan đề “Sống chết mặc bay”.


- Tóm tắt truyện.


- Trình bày giá trị nội dung (Gồm giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo) , Nêu đặc sắc nghệ thuật của truyện.
- Chỉ ra phép tương phản và tăng cấp trong truyện .


2. Truyện “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”


- Nắm lại những nét chính về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, bố cục, phương thức biểu đạt.


- Giải thích nhan đề của truyện


- Tóm tắt truyện


- Nắm nội dung và nghệ thuật của truyện.


- Những trò lố của Va-ren đối với Phan Bội Châu thể hiện như thế nào trong truyện ? Thái độ của Phan
Bội Châu ra sao?


- Hãy nêu tính cách của hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu.
<b>IV . Thể loại chèo: “Quan âm thị Kính - Nỗi oan hại chồng”</b>


1. Chèo là gì ?


2. Nêu bố cục của vở chèo “Quan âm thị Kính”. Tóm tắt nội dung.
3. Nêu vị trí của đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”


4. Đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch ?
5. Trong đoạn trích, Thị Kính mấy lần kêu oan, kêu oan với ai ?


6. Thị Kính là nhân vật như thế nào ? Sùng Bà là người như thế nào ?
7. Nội dung ý nghĩa của trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”


<b>V. Văn bản nhật dụng: “ Ca Huế trên sông Hương”</b>
1. Nêu các làn điệu ca Huế ?


2. Ca Huế có những nét đặc sắc nào?
- Về nguồn gốc


- Về cách biểu diễn( ca công, nhạc cụ, ngón đàn)


- Về cách thưởng thức( khơng gian, thời gian...)
3. Cảm nhận của tác giả về Huế?


<b>B. TIẾNG VIỆT</b>
<b>I.Lí thuyết:</b>


1. Thế nào là câu rút gọn? Khi dùng câu rút gọn cần chú ý điều gì ?Cho ví dụ ?
2.Thế nào là câu đặc biệt ? Nêu tác dụng của câu đặc biệt ?Cho ví dụ ?


3. Trạng ngữ có đặc điểm gì về ý nghĩa và về hình thức? Cho ví dụ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

6. Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại nhằm mục đích gì?
7. Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Là những cách nào ?


8. Thế nào là dùng cụm chủ -vị để mở rộng câu?Các trường hợp dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu ?
9.Thế nào là phép liệt kê? Các kiểu liệt kê? Cho ví dụ?


10. Dấu chấm phẩy và dấu chấm lửng được dùng để làm gì ? Cho ví dụ?


11. Nêu cơng dụng của dấu gạch ngang ? Dấu hiệu phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối?
<b>II.Bài tập :</b>


<i><b>*. Xem lại các bài tập ở sgk sau mỗi bài học và các ví dụ ở mục tìm hiểu bài.</b></i>
<i><b>*.Bài tập thêm:</b></i>


1. Tìm cụm chủ- vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi
câu, cụm chủ -vị làm thành phần gì ?


a/ Vừa tới nhà, tơi đã nhìn thấy một chiếc xe tải đỗ trước cổng.
b/ Mọi người đều biết rằng: tiếng Việt của chúng ta rất giàu.


c/Văn chương gây cho ta nhiều tình cảm ta chưa cí


d/ Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cơ rất vui lịng.
đ/ Điều cần phải chú ý là chúng ta cần phải sáng tạo trong học tập.
e/ Ngôi nhà mới xây rất đẹp.


g/ Bức thư tôi viết cho anh ấy đã gởi đi hôm qua.
2.Xác định phép liệt kê, kiểu liệt kê và tác dụng của nó:
a. <i>Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung</i>


<i>Không giết được em, người con gái anh hùng</i>


(Tố Hữu)


b. <i>Bác ngồi đó, lớn mênh mơng</i>


<i>Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non.</i>


( Tố Hữu)


<b>C. TẬP LÀM VĂN:</b>
<b>I. Lí thuyết:</b>


1. Khái niệm phép lập luận chứng minh, giải thích.
2. Cách làm bài văn nghị luận chứng minh, giải thích.
<b>II. Bài tập:</b>


<b>Đề 1:Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.Em hãy giải thích câu tục ngữ trên.</b>
<b>Đề 2 :Ca dao có câu : Công cha như núi Thái Sơn</b>



Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.


Em hãy giải thích và chứng minh câu ca dao trên. Từ đó phát biểu cảm nghĩ của em đối với cơng ơn cha mẹ
mình.


<b>Đề 3: Một trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên là “ khiêm tốn ,thật thà ,dũng cảm”. Thế nào là “ khiêm tốn</b>
,thật thà ,dũng cảm”?Tại sao thiếu niên cần rèn luyện các đức tính này?Để rèn luyện đức tính đó, các em cần
phải làm gì?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×