Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP quốc tế việt nam (VIB) chi nhánh huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.39 KB, 94 trang )

Khóa luận tốt nghiệp 2013
PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tính cấp thiết của đề tài:
Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu thế thời đại, và nó diễn ra mạnh mẽ
trên nhiều lĩnh vực, biểu hiện xu hướng tất yếu khách quan của nền kinh tế. Trong
quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang tích cực chuẩn bị hành
trang cho mình để đón nhận những cơ hội và thách thức do mở cửa mang lại. Với
việc thực hiện các cam kết song phương và đa phương, hướng tới gia nhập WTO,
một nhân tố đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng như sự phát
triển của nền kinh tế đó là nâng cao năng lực cạnh tranh, bởi cạnh tranh là đặc trưng
vốn có của kinh tế thị trường. Đặc biệt trong điều kiện hội nhập hiện nay thì cạnh
tranh ngày càng trở nên gay gắt. Doanh nghiệp nào có sự chuẩn bị tốt về năng lực
cạnh tranh sẽ nắm được quyền chủ động trên thị trường.
Trong bối cảnh chung đó của cả nền kinh tế, các ngân hàng thương
mại(NHTM) sẽ phải đối mặt với những thách thức nào, tận dụng cơ hội ra sao và
biến thách thức thành cơ hội như thế nào để không phải thua thiệt trên “sân nhà”.
Điều này đòi hỏi hệ thống NHTM phải chủ động nhận thức và sẵn sàng tham gia
vào vòng vây của cuộc cạnh tranh này.
Có thể nói, Ngân hàng là một trong những lĩnh vực hết sức nhạy cảm và phải
mở cửa gần như hoàn toàn theo các cam kết gia nhập tổ chức thương mại thế giới
WTO, hệ thống ngân hàng Việt Nam được xếp vào diện các ngành chủ chốt, cần
được tái cơ cấu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Để giành thế chủ động trong
tiến trình hội nhập, Việt Nam cần xây dựng một hệ thống ngân hàng có uy tín, đủ
năng cạnh tranh, hoạt động có hiệu quả cao, an tồn, có khả năng huy động tốt hơn
các nguồn vốn trong xã hội và mở rộng đầu tư. Việc này đòi hỏi sự nổ lực nhiều
mặt từ phía Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, và chính nội tại các ngân hàng thương
mại.
Là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế tại Việt Nam,
ngân hàng VIB cũng đang đặt ra cho mình yêu cầu cấp bách là làm thế nào để tồn


SV: Phan Thị Hồng Nhi

1


Khóa luận tốt nghiệp 2013
tại và phát triển trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế này. Giống như các đối
thủ cạnh tranh đang có mặt tại thị trường này, có thể kể ra là ngân hàng thương mại
cổ phần công thương Việt Nam, ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn thương tín,
ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam,v.v.., ngân hàng thương mại
cổ phần Quốc tế- Việt Nam(VIB) tham gia vào thị trường với lợi thế cạnh tranh
riêng. Tuy nhiên, trong mơi trường tồn cầu hóa như hiện nay, hầu hết các ngân
hàng lớn đều có chung một hay nhiều nguồn lực tạo nên lợi thế cạnh tranh. Vấn đề
đặt ra làm thế nào VIB nhận dạng và ni dưỡng các nguồn lực mà mình đang có
trên thị trường và biến nó thành những nguồn lực riêng biệt phục vụ cho mục đích
của chính bản thân doanh nghiệp.
Xuất phát từ những lí do trên, đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của
Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB)- chi nhánh Huế” được em chọn làm
đề tài nghiên cứu tốt nghiệp của mình.

Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu thực trạng và đánh giá các tiềm lực của VIB
so với các đối thủ trong ngành, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh của ngân hàng
Mục tiêu cụ thể:
Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh, đánh giá năng lực cạnh
tranh hiện tại của ngân hàng thông qua các chỉ tiêu định tính, định lượng và bảng
điều tra ý kiến khách hàng.
Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng VIB-chi nhánh Huế thơng qua
nghiên cứu khách hàng, từ đó phân tích lợi thế khác biệt của thương hiệu VIB so

với các ngân hàng thương mại cổ phần khác trong tâm trí của khách hàng.
Qua đó, đề ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm mục đích ni dưỡng
những nguồn lực này và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng VIB trong
trong tương lai.

SV: Phan Thị Hồng Nhi

2


Khóa luận tốt nghiệp 2013
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu :
Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng VIB- chi nhánh Huế. Từ đó
đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân hàng.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tại các ngân hàng VIB chi
nhánh Huế và các chi nhánh ngân hàng Vietinbank, Sacombank, Đông Á, và
Techcombank. Đồng thời, điều tra ý kiến khách hàng của những ngân hàng này trên
địa bàn thành phố Huế.
Phạm vi thời gian:
Đối với số liệu thứ cấp: thu thập các số liệu, tài liệu trong giai đoạn từ năm
2010-2012 từ các phịng ban có liên quan, đặc biệt là phịng kinh doanh, từ báo chí,
internet...
Đối với số liệu sơ cấp: thu thập từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2013 qua tiến hành
phỏng vấn trực tiếp khách hàng.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
I.4.1. Xác định thông tin cần thu thập:
Loại hình doanh nghiệp, thời gian và nhu cầu giao dịch tại VIB
Đánh giá của khách hàng về các yếu tố nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh

của ngân hàng
Nghiên cứu được tiến hành thông qua 2 bước:
Nghiên cứu định tính:
Dựa trên nền tảng lý thuyết, tiến hành nghiên cứu sơ bộ bằng cách thăm dò
ý kiến của khách hàng về thương hiệu ngân hàng mà họ lựa chọn. Qua những thông
tin thu thập được cho thấy rằng khách hàng chủ yếu sử dụng dịch vụ của các ngân
hàng như Vietinbak, VIB, DongA, Sacombank và Techombank. Bên cạnh đó, bước
nghiên cứu định tính này cũng giúp em có được những ý kiến mở của khách hàng
nhằm bổ sung và hoàn thiện bảng hỏi.
Nghiên cứu định lượng:

SV: Phan Thị Hồng Nhi

3


Khóa luận tốt nghiệp 2013
Điều tra bằng bảng câu hỏi nhằm thu thập thơng tin, phân tích dữ liệu khảo
sát thông qua phần mềm SPSS, Excel.
Nguồn thông tin
Đề tài được thực hiện dựa trên phân tích tổng hợp các nguồn số liệu trong
thực tế bao gồm số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp. Mỗi nguồn số liệu được thu thập
theo những cách khác nhau.

Thứ cấp
Tổng hợp thông tin từ các số liệu, các báo cáo thống kê, các bảng tổng kết
hoạt động kinh doanh...qua các năm 2010, 2011, 2012 do các phịng kinh doanh,
phịng kế tốn, phịng hành chính của ngân hàng VIB-chi nhánh Huế cung cấp, cũng
như các số liệu thống kê tổng hợp của ngân hàng nhà nước chi nhánh Huế.
Thu thập thông tin về hoạt động cho vay của các ngân hàng trong nước và

trên thế giới cũng như các thông tin liên quan đến cạnh tranh, năng lực cạnh tranh…
có ý nghĩa đối với đề tài ở các website của các ngân hàng, tạp chí ngân hàng, tạp chí
kế tốn.

Sơ cấp
Để đánh giá đúng năng lực cạnh tranh của ngân hàng VIB-chi nhánh Huế
em tiến hành thu thập số liệu sơ cấp. Thông qua việc xử lý số liệu sơ cấp có thể giúp
đánh giá được lợi thế khác biệt thương hiệu VIB-chi nhánh Huế trong tâm trí khách
hàng tiềm năng.
Đối với số liệu sơ cấp được tổng hợp thông tin từ công tác tiến hành điều
tra bằng bảng hỏi đối với các khách hàng tiềm năng là doanh nghiệp, kết hợp với
phương pháp điều tra thu thập ý kiến từ các cán bộ cấp cao của ngân hàng VIBchi nhánh Huế.
Phương pháp xác định cỡ mẫu: Theo kinh nghiệm của các nhà nghiên
cứu để tiến hành phân tích nhân tố EFA thì số quan sát (cỡ mẫu) ít nhất phải
bằng 5 lần số biến trong phân tích nhân tố. Trong nghiên cứu này có 24 biến
dùng cho phân tích nhân tố, từ đó suy ra cỡ mẫu là 120. Tuy nhiên để hạn chế
các sai sót trong q trình điều tra thì số bảng hỏi được phát ra là 150 bảng và số
bảng hỏi được thu về là 150 bảng.

SV: Phan Thị Hồng Nhi

4


Khóa luận tốt nghiệp 2013
Phương pháp chọn mẫu: Đối với các khách hàng tiềm năng là doanh nghiệp
thì em sẽ tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên theo khối. Hiện thành phố có 27 phường
nên em chọn xác suất các phường được đưa vào khung mẫu bằng các bốc thăm, sau
khi bốc thăm em sẽ chọn ra 10 phường. Tuy nhiên theo phương pháp lấy mẫu ngẫu
nhiên theo khối thì phải tiến hành điều tra hết tổng số doanh nghiệp trong 10

phường đã chọn, song do hạn chế về thời gian và công sức nên khi tiến hành điều
tra em chỉ điều tra thuận tiện trong phường. Cụ thể là:
Bảng 1 : Số mẫu theo các phường
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tổng cộng

Tên phường
Phú Hòa
Phú Cát
Xuân Phú
An Cựu
Trường An
Vĩnh Ninh
Tây Lộc
An Tây
Phú Nhuận
Thuận Thành

Số mẫu
15

15
15
15
15
15
15
15
15
15
150

Phương pháp tiến hành khảo sát điều tra: Điều tra thuận tiện. Theo như số
mẫu và số phường đã xác định thì em tiến hành điều tra tại từng doanh nghiệp. Và
quá trình tiếp cận doanh nghiệp nào trong phường đó là hoàn toàn ngẫu nhiên .Việc
điều tra được tiến hành bằng cách nghiên cứu điền vào bảng câu hỏi thông qua các
cán bộ phòng tài vụ. Thời gian tiến hành điều tra phỏng vấn từ ngày 20/2/2013 đến
ngày 20/3/2013.
Xây dựng thang đo: Thang đo Likert ( từ 1 đến 5 theo cấp độ tăng dần)
được sử dụng để lượng hóa các mức độ đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến năng
lực cạnh tranh của ngân hàng. Trên cơ sở đó, đưa ra những biện pháp phù hợp đển
nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng.
I.4.2 Các phương pháp tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu
Số liệu được tổng hợp, xử lý và phân tích dựa trên việc sử dụng phần mềm
SPSS 16.0 để thống kê tần suất các biến.

SV: Phan Thị Hồng Nhi

5



Khóa luận tốt nghiệp 2013
Sử dụng cơng cụ Charts của phần mềm Excel để vẽ biểu đồ thể hiện các nội
dung của kết quả nghiên cứu.
Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua đại lượng cronbach’s
alpha :Những mục hỏi đo lường cùng một cấu trúc ẩn thì phải có mối liên quan với
những cái cịn lại trong nhóm đó. Hệ số a của Cronbach là một phép kiểm định
thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau.
Hệ số này nằm trong phạm vi từ 0,6 đến 0,8 là chấp nhận được.
Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố EFA để nhận diện các khía cạnh hay
nhân tố giải thích được các liên hệ tương quan trong tập hợp một biến. Cụ thể hơn
trong đề tài này thì việc phân tích nhân tố sẽ gộp các biến thành các nhóm tiêu chí để
đánh giá cảm nhận của khách hàng về các ngân hàng thương mại. Từ đó xác định được
nhân số, đây là bước đệm cho việc vẽ biểu đồ Radar của khách hàng về các ngân hàng
thương mại.
Vẽ biểu đồ Radar để đánh giá mức độ đồng ý của khách hàng với các yếu
tố. Từ đó phần nào xác định được những yếu tố vượt trội của chi nhánh ngân hàng.
1.5. Ý nghĩa của đề tài:
Thực tế thì có rất nhiều luận văn, bài nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của
các doanh nghiệp nói chung và của ngân hàng nói riêng. Tuy nhiên, từ trước đến
nay vẫn chưa có đề tài nào làm về năng lực cạnh tranh của VIB, đặc biệt là về mảng
khách hàng doanh nghiệp. Thơng qua đề tài này, em nghĩ sẽ có những đóng góp
thiết thực hơn cho ngân hàng VIB nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, khẳng định
vị thế của mình trên thị trường đầy biến động và khốc liệt này.
1.6. Kết cấu đề tài:

Phần 1: Đặt vấn đề
Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng hoạt động và năng lực cạnh tranh của ngân
hàng VIB chi nhánh Huế


SV: Phan Thị Hồng Nhi

6


Khóa luận tốt nghiệp 2013
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngân hàng VIB chi nhánh Huế

Phần 3: Kết luận

PHẦN II
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.Cơ sở lý luận:
1.1.1.Cạnh tranh , cấp độ cạnh tranh và sự cần thiết của nó
1.1.1.1.Cạnh tranh:
“Cạnhtranh”làmộtphạmtrùkinhtếcơbản.Điểmlạicáclýthuyếtcạnhtranhtronglị
chsử



thểthấyhaitrườngpháitiêubiểu:Trườngpháicổđiểnvàtrườngpháihiệnđại.Trườngpháicổ
điểnvớicácđạibiểutiêu
biểunhưAdamSmith,JohnStuartMill,DarwinvàC.Mácđãcónhững
đónggópnhấtđịnhtronglýthuyếtcạnhtranhsaunày.Trườngpháihiệnđại
vớihệthốnglýthuyết


đồsộ

với3

quanđiểmtiếp

cận:tiếpcậntheotổchứcngànhvớiđạidiệnlàtrườngpháiChicagovà
Harvard;tiếpcậntâmlývớiđạidiệnlàMeuger,Mises,Chumpeter,HayekthuộchọcpháiViê

SV: Phan Thị Hồng Nhi

7


Khóa luận tốt nghiệp 2013
n;tiếp cận“cạnhtranhhồnhảo”pháttriểnlý thuyếtcủaTâncổđiển.Nhưvậy,cạnhtranhlà
mộtkhái

niệmđược

sửdụng

trongnhiềulĩnh

vựckhácnhauvàcónhiềucáchquan

niệmkhácnhau dướicác gócđộkhácnhau:
Theo Michael Porter (1980) thì: “Cạnh tranh là giành lấy thị phần. Bản chất
của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận

trung bình mà doanh nghiệp đang có. Kết quả q trình cạnh tranh là sự bình qn
hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có
thể giảm đi.”
TheoTừđiểnBách khoacủaViệtNamthì“Cạnhtranh(trongkinhdoanh)là hoạt
độngtranhđuagiữanhữngngườisảnxuấthànghố,giữacácthươngnhân,cácnhà

kinh

doanhtrongnềnkinhtế thịtrường,chiphốiquanhệcungcầu,nhằmdànhcácđiềukiệnsản
xuất,tiêuthụthịtrườngcólợinhất”[56].
ỞViệtNam,khiđề
cậpđến“cạnhtranh”ngườitathườnglàvấnđềgiànhlợithếvềgiácả
hànghóa,dịchvụmuabánvà đó làphươngthứcđểgiànhlợinhuậncaochocácchủthểkinhtế.
Trênquymơtồnxãhội,cạnhtranhlàphươngthứcphânbổ
cácnguồnlựcmộtcáchtốiưuvàdo
đónótrởthànhđộnglựcbêntrongthúcđẩynềnkinhtếpháttriển.Mặtkhác,vớimụctiêu
tốiđahóa

lợinhuậncủacácchủthểkinhdoanh,cạnhtranh

dẫnđếnyếutốthúcđẩyqtrìnhtíchlũyvà

cũng

tậptrungtưbảnkhơngđồngđềuởcác

doanhnghiệp.
Mặcdùcịncóthểdẫnranhiềucáchdiễnđạtkhácnhauvềkháiniệmcạnhtranh,song
quacácđịnhnghĩatrêncóthểrútranhữngnétchungvềcạnhtranhnhưsau:
Thứnhất,khinóiđếncạnhtranhlànóiđếnsựganhđuagiữamột(hoặcmộtnhóm)

ngườinhằmgiànhlấyphầnthắngcủanhiềuchủthểcùngthamdự.Cạnhtranhnângcaovị
thếcủangườinàyvàlàmgiảmvịthếcủanhữngngườicịnlại.
Thứhai,mụcđíchtrựctiếpcủacạnhtranhlà
đómàcácbênđều

muốngiànhgiật(nhưmột

mộtđốitượngcụthểnào
cơhội,mộtsảnphẩmdịchvụ,mộtdựán

haymộtthịtrường,mộtkhách hàng...)vớimụcđíchcuốicùnglàkiếmđượclợinhuậncao.

SV: Phan Thị Hồng Nhi

8


Khóa luận tốt nghiệp 2013
Thứba,cạnhtranhdiễnratrongmộtmơitrườngcụthể,cócácràngbuộcchungmà
cácbênthamgiaphảitnthủnhư:đặcđiểmsảnphẩm,thịtrường,cácđiềukiệnpháplý,
cácthơnglệkinhdoanh…
Thứtư,trongqtrìnhcạnhtranh,cácchủthểthamgiacạnhtranhcóthểsửdụng
nhiềucơngcụkhácnhau:cạnhtranhbằngđặctínhvàchấtlượngsảnphẩmdịchvụ,cạnh
tranhbằnggiábánsảnphẩmdịchvụ;cạnhtranhbằngnghệthuậttiêu

thụsảnphẩm(tổchức

cáckênhtiêuthụ);cạnhtranhnhờdịchvụbánhàngtốt;cạnhtranhthơngquahìnhthức
thanhtốn
1.1.1.2.Các quan điểm về các cấp cấp độ cạnh tranh



Năng lực cạnh tranh quốc gia: Là năng lực của một nền kinh tế đạt

được tăng trưởng bền vững, thu hút được đầu tư, bảo đảm ổn định kinh tế, xã hội,
nâng cao đời sống người dân.


Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp: Được đo bằng khả năng duy trì

và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong mơi trường cạnh tranh
trong và ngồi nước. Một doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay nhiều sản
phẩm dịch vụ, vì vậy, người ta cịn phân biệt năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp với năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ.


Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ: Năng lực cạnh tranh của

sản phẩm dịch vụ được đo bằng thị phần của sản phẩm hay dịch vụ trên thị trường.
Ba cấp độ năng lực cạnh tranh có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau,
tạo điều kiện cho nhau, chế định và phụ thuộc lẫn nhau
1.1.1.3.Sự cần thiết của cạnh tranh:
Đối với nền kinh tế, cạnh tranh đảm nhận một số chức năng quan trọng.
Tuy nhiên, tầm quan trọng của những chức năng có thể thay đổi theo từng thời kỳ.
Đó là:
- Chức năng điều chỉnh cung cầu hàng hoá trên thị trường: Khi cung một
hàng hố nào đó lớn hơn cầu, cạnh tranh giữa những người bán làm cho giá cả thị
trường giảm xuống dẫn đến giảm cung. Khi cung một hàng hố nào đó thấp hơn
cầu, hàng hố đó trở nên khan hiếm trên thị trường, giá cả tăng lên tạo ra lợi nhuận


SV: Phan Thị Hồng Nhi

9


Khóa luận tốt nghiệp 2013
cao hơn mức bình qn, nhưng đồng thời dẫn đến giảm cầu. Như vậy cạnh tranh
điều chỉnh “cung cầu” xung quanh điểm cân bằng.
- Chức năng điều tiết việc sử dụng các nhân tố sản xuất: Do mục đích tối đa
hố lợi nhuận, các chủ thể kinh doanh khi tham gia thị trường phải cân nhắc các
quyết định sử dụng nguồn lực về vật chất và nhân lực vào hoạt động SXKD. Họ
luôn phải sử dụng một cách hợp lý nhất các nhân tố sản xuất sao cho chi phí sản
xuất thấp nhất hiệu quả cao nhất. Chính từ đặc điểm này mà các nguồn lực được
vận động, chu chuyển hợp lý về mọi mặt để phát huy hết khả năng vốn có, đưa lại
năng suất cao. Tuy nhiên, khơng vì thế mà coi hoạt động của chức năng này là có
hiệu quả tuyệt đối, bởi vì vẫn cịn những trường hợp chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro.
- Chức năng “xúc tác” tích cực làm cho sản xuất thích ứng với biến động
của cầu và công nghệ sản xuất: Điểm mấu chốt của kinh tế thị trường là quyền lựa
chọn của người tiêu dùng. Người tiêu dùng có quyền lựa chọn những sản phẩm tốt
nhất. Nếu một sản phẩm không đáp ứng được yêu cầu thị trường, thì sự lựa chọn
của người tiêu dùng và quy luật cạnh tranh sẽ buộc nó phải tự định hướng lại và
hoàn thiện. Do cạnh tranh, các chủ thể kinh doanh chủ động đổi mới công nghệ, áp
dụng những kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch
vụ và phương thức kinh doanh để thoả mãn yêu cầu thị trường, nâng cao vị thế của
chủ thể cạnh tranh và sản phẩm.
- Chức năng phân phối và điều hồ thu nhập: Khơng một chủ thể kinh
doanh nào có thể mãi mãi thu lợi nhuận cao và thống trị hệ thống phân phối trên thị
trường. Các đối thủ cạnh tranh ngày đêm tìm kiếm những giải pháp hữu ích để ganh
đua. Trong từng thời điểm, một sản phẩm hàng hoá với những ưu việt nhất định
thoả mãn yêu cầu của người tiêu dùng có thể chiếm được ưu thế trên thị trường,

song vị trí của nó luôn bị đe dọa bởi các sản phẩm cùng loại khác tiến bộ hơn. Do
cạnh tranh, các nhà kinh doanh khơng thể lạm dụng được ưu thế của mình. Vì vậy,
cạnh tranh sẽ tác động một cách tích cực đến việc phân phối và điều hoà thu nhập.
- Chức năng động lực thúc đẩy đổi mới: Giống như quy luật tồn tại và đào
thải của tự nhiên, cạnh tranh kinh tế luôn khẳng định chiến thắng thuộc về kẻ mạnh
- những chủ thể kinh doanh có tiềm năng, có trình độ quản lý và tri thức về kỹ thuật

SV: Phan Thị Hồng Nhi

10


Khóa luận tốt nghiệp 2013
cơng nghệ, có tư duy kinh tế và kinh nghiệm thương trường sẽ tồn tại, phát triển và
ngược lại. Do đó, cạnh tranh trở thành động lực phát triển không chỉ thôi thúc mỗi
cá nhân các chủ thể kinh doanh, mà còn là động lực phát triển nền kinh tế của mỗi
quốc gia.
1.1.2. Năng lực cạnh tranh
Nănglựccạnhtranhlàmộtkháiniệmkhơngmớisongnội
địnhrấtphongphúvà

gắnliềnvớinhững

hàmcủa

nóđượcxác

phạmvivàhoạtđộngcụthể.Trênthựctếcó

nhiềucáchtiếp cận như sau:

-

TheodiễnđànkinhtếthếgiớiWEF1997nêura:“Nănglựccạnhtranhcủamột

quốcgialàkhảnăng

đạt,duytrìmứctăngtrưởngcaotrêncơsởcácchínhsách,thể

chế

bềnvững tương đối và các đặc trưng kinh tế khác”.
-

Tổchứchợptácvàpháttriểnkinhtế(OCED)vớicáchtiếpcậnvềkhảnăngtạora

việc làm, thu nhập, diễn đàncấp caovềcạnhtranhcôngnghiệp nêu ra rằng: “Năng
lựccạnhtranhlàkhảnăngcủacácdoanhnghiệp,ngành,quốcgiavàvùngtrong việc tạo ra
việc làmvà thu nhập cao hơn trongđiềukiệncạnh tranh quốc tế”.
TheoquanđiểmcủaMichaelPorter,nănglựccạnhtranhcủacơngtyphụthuộcvào

khả

năngkhaitháccácnănglực độc đáocủamìnhđểtạosảnphẩmcógiátrịthấpvà có sự dị biệt
của sản phẩm,tức bao gồm các yếu tố vơhình.
Trongkhiđó,GiáosưTơnThấtNguyễnThiêmtrongcuốn“Thịtrường,chiếnlược,
cơcấu”lạichorằng,nếunhưdoanhnghiệpchỉchútrọngđếngiátrịgiatăngnội sinh,tức giá
trịgiatăngđược

tạo


ra

từsựchênhlệch

dịchvụthìđếnmộtlúcnàođónhững

giữagiábánvàgiáthànhhàng

hóa,

nỗlựccủadoanhnghiệpsẽtrởnênvơ

nghĩadocácdoanhnghiệp hầunhưđược tiếpcậncácnguồn yếutố đầu vào gần như
tươngđươngnhautrongqtrìnhtồncầuhóahoặclàdonhữngyếutốđếntừ kháchhàng.
Nhưvậy,theothờigian,mặcdùcónhiềuquanniệmkhácnhauvềnănglực
cạnhtranhcủadoanhnghiệp.Nhưng,tựutrunglại, nănglực cạnhtranhcủa mộtdoanh
nghiệpthơngquakhả

năngtạolập,duytrìlợinhuậnvàthịphầntrênthịtrường,khả

năng

vượt trộitrong bảnthânnộitạidoanhnghiệp đó so vớicácdoanhnghiệp đối thủ.

SV: Phan Thị Hồng Nhi

11


Khóa luận tốt nghiệp 2013

Ởđó,sựvượttrội

trong

bảnthânnộitạidoanhnghiệpchophépdoanhnghiệpcóthể

huyđộngđượctốiđanguồnlựcbêntrongvàkhaitháctriệtđểnhữngyếutốthuậnlợi từ mơi
trườngbênngồiđể vươnđến một vị thế nhấtđịnh trên thị trường.
1.1.3. Những vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của ngân hàng
thương mại
1.1.3.1. Khái niệm ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại giữ một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế
của mỗi quốc gia. Ngân hàng thương mại được xem là một doanh nghiệp hoạt động
trên lĩnh vực tiền tệ, với chức năng là trung gian tín dụng. Các ngân hàng thương
mại vừa là chủ thể đi vay vừa là người cho vay. Từ đó nghiệp vụ hoạt động chủ yếu
của ngân hàng thương mại là nghiệp vụ huy động vốn và nghiệp vụ sử dụng vốn.
1.1.3.2. Cạnh tranh trong hoạt động của các ngân hàng thương mại
1.1.3.2.1. Đặc trưng của cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại
Môi trường hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại có sự cạnh
tranh ngày càng gay gắt. Do xuất phát từ những đặc thù của hoạt động kinh doanh
ngân hàng và những ảnh hưởng của hoạt động ngân hàng đối với nền kinh tế, cạnh
tranh của ngân hàng thương mại có những đặc trưng riêng. Đó là:
Các ngân hàng thương mại vừa cạnh tranh gay gắt vừa hợp tác với nhau.
Cạnh tranh ngân hàng luôn phải hướng tới một thị trường lành mạnh, tránh
khả năng xảy ra rủi ro hệ thống.
Cạnh tranh ngân hàng luôn phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi như mơi
trường kinh doanh, doanh nghiệp, dân cư.
1.1.3.2.2. Những công cụ cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại thực chất là một doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các
ngân hàng thương mại là một tất yếu. Cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại

thể hiện ở những khía cạnh như sau:
Gia tăng các sản phẩm dịch vụ mới tiện ích: Các sản phẩm dịch vụ, nhất là
dịch vụ ngân hàng bán lẻ, ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Sự cạnh tranh giữa
các ngân hàng ngày một quyết liệt hơn đóng vai trị tích cực hơn trong nền kinh tế.

SV: Phan Thị Hồng Nhi

12


Khóa luận tốt nghiệp 2013
Cạnh tranh mạnh mẽ và sơi động nhất là phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng bán
lẻ hiện đại trong dân cư và cung cấp cho các doanh nghiệp.
Cải tiến hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng: Thị trường công nghệ ngân
hàng đang hứa hẹn rộng mở và phát triển mạnh trong thời gian tới khi các ngân
hàng trong nước đẩy mạnh phát triển các dịch vụ trên nền tảng đổi mới công nghệ,
nhằm tăng cường cạnh tranh, chuẩn bị cho hội nhập.
Nâng cao năng lực tài chính:Năng lực tài chính của ngân hàng thương mại
được thể hiện rõ và quan trọng nhất ở quy mơ vốn chủ sở hữu hay cịn được gọi là
vốn tự có. Vốn tự có là yếu tố quyết định sức mạnh tài chính của một ngân hàng
thương mại. Các ngân hàng thương mại đang chạy đua và tìm mọi cách để tăng vốn
tự có nhằm phát triển các nguồn vốn huy động khác và bảo vệ các ngân hàng
thương mại trước những rủi ro.
1.1.3.3. Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
1.1.3.3.1. Định nghĩa năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
Theo Michael Porter, “Để có thể cạnh tranh thành cơng, các doanh nghiệp
phải có được lợi thế cạnh tranh dưới hình thức hoặc là có được chi phí sản xuất thấp
hơn, hoặc là có khả năng khác biệt hoá sản phẩm để đạt được những mức giá cao
hơn trung bình. Để duy trì lợi thế cạnh tranh, các doanh nghiệp cần ngày càng đạt
được những lợi thế cạnh tranh tinh vi hơn, qua đó có thể cung cấp những hàng hố

hay dịch vụ có chất lượng cao hơn hoặc sản xuất có hiệu suất cao hơn”.
Ngân hàng thương mại cũng là một doanh nghiệp và là doanh nghiệp đặc
biệt vì kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ. Cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh
ngân hàng là cạnh tranh trong nội bộ ngành. Từ những quan điểm trên, áp dụng đối
với các ngân hàng thương mại thì các nhà nghiên cứu cho rằng: “Năng lực cạnh
tranh của một ngân hàng là khả năng ngân hàng đó tạo ra, duy trì và phát triển
những lợi thế nhằm duy trì và mở rộng thị phần, đạt được mức lợi nhuận cao hơn
mức trung bình của ngành và liên tục tăng đồng thời đảm bảo sự hoạt động an toàn
và lành mạnh, có khả năng chống đỡ và vượt qua những biến động bất lợi của môi
trường kinh doanh”.

SV: Phan Thị Hồng Nhi

13


Khóa luận tốt nghiệp 2013
1.1.3.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương
mại.
- Các chỉ tiêu định tính
a. Uy tín và thương hiệu của ngân hàng thương mại.
Uy tín và thương hiệu của ngân hàng là những dấu hiệu (hữu hình và vơ
hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm dịch vụ nào đó được cung cấp bởi một
ngân hàng thương mại. Thương hiệu là một loại tài sản của ngân hàng thương mại,
thường được cấu thành từ một cái tên, hay các chữ, các cụm từ, một logo, một biểu
tượng, một hình ảnh hay sự kết hợp của các yếu tố trên. Uy tín và thương hiệu được
thể hiện số năm hoạt động và chất lượng dịch vụ mà một ngân hàng thương mại
cung cấp cho khách hàng. Một ngân hàng thương mại được gọi là có thương hiệu
khi được nhiều khách hàng thừa nhận và đánh giá cao về chất lượng dịch vụ.
b. Năng lực công nghệ

Trong lĩnh vực ngân hàng, công nghệ đang ngày càng đóng vai trị như là
một trong những nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất của mỗi ngân
hàng. Công nghệ ngân hàng không chỉ bao gồm những cơng nghệ mang tính tác
nghiệp như hệ thống thanh toán điện tử, hệ thống ngân hàng bán lẻ, máy rút tiền tự
động ATM… Công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng cịn bao gồm hệ thống thơng tin
quản lý MIS, hệ thống báo cáo rủi ro… trong nội bộ ngân hàng. Khả năng nâng cấp
và đổi mới công nghệ của các ngân hàng thương mại cũng là chỉ tiêu phản ánh năng
lực công nghệ của một ngân hàng. Năng lực công nghệ không chỉ thể hiện ở số
lượng, chất lượng cơng nghệ hiện tại mà cịn bao gồm cả khả năng mở (nghĩa là khả
năng đổi mới) của các công nghệ hiện tại về mặt kỹ thuật cũng như kinh tế.
c. Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là nguồn lực không thể thiếu của bất kỳ doanh nghiệp cũng
như ngân hàng nào. Năng lực cạnh của nguồn nhân lực của một doanh nghiệp nói
chung thể hiện ở những yếu tố như: trình độ đào tạo, trình độ thành thạo nghiệp vụ,
động cơ phấn đấu, mức độ cam kết gắn bó với doanh nghiệp. Nhân sự của một ngân
hàng là yếu tố mang tính kết nối các nguồn lực của ngân hàng, đồng thời cũng là cái
gốc của mọi cải tiến hay đổi mới. Trình độ, hay kỹ năng của người lao động là

SV: Phan Thị Hồng Nhi

14


Khóa luận tốt nghiệp 2013
những chỉ tiêu quan trọng thể hiện chất lượng của nguồn nhân lực. Động cơ phấn
đấu và mức độ cam kết gắn bó cũng là những chỉ tiêu quan trọng phản ánh một
ngân hàng có lợi thế cạnh tranh từ nguồn nhân lực của mình hay không.
d. Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức
Năng lực quản lý phản ánh năng lực điều hành của HĐQT cũng như Ban
giám đốc của một ngân hàng. Năng lực quản lý quyết định hiệu quả sử dụng các

nguồn lực của ngân hàng. Một HĐQT hay một Ban giám đốc yếu kém, khơng có
khả năng đưa ra những chính sách, chiến lược hợp lý, thích ứng với những thay đổi
của thị trường… sẽ làm lãng phí các nguồn lực và làm yếu đi năng lực cạnh tranh
của ngân hàng đó.
Năng lực quản lý của HĐQT cũng như Ban giám đốc bị chi phối bởi cơ cấu
tổ chức của ngân hàng thương mại. Cơ cấu tổ chức là một chỉ tiêu quan trọng phản
ánh cơ chế phân bổ các nguồn lực của một ngân hàng có phù hợp với quy mơ trình
độ quản lý của ngân hàng; phù hợp với đặc trưng cạnh tranh của ngành và yêu cầu
của thị trường hay không.

SV: Phan Thị Hồng Nhi

15


Khóa luận tốt nghiệp 2013
e. Hệ thống kênh phân phối và mức độđa dạng hóa các dịch vụ cung cấp
Hệ thống kênh phân phối luôn là một yếu tố quan trọng trong hoạt động của
các ngân hàng thương mại. Hệ thống kênh phân phối của ngân hàng thương mại được
thể hiện ở số lượng các chi nhánh và các đơn vị trực thuộc khác (như sở giao dịch) và
sự phân bổ các chi nhánh theo địa lý lãnh thổ. Hiệu quả của mạng lưới chi nhánh
rộng cũng là một chỉ tiêu quan trọng, thể hiện thơng qua tính hợp lý trong phân bố chi
nhánh ở các vùng, miền cũng như vấn đề quản lý, giám sát hoạt động của các chi
nhánh.
Mức độ đa dạng hoá các dịch vụ cung cấp cũng là một chỉ tiêu phản ánh
năng lực cạnh tranh của một ngân hàng. Một ngân hàng có nhiều loại hình dịch vụ
cung cấp phù hợp với nhu cầu thị trường và năng lực quản lý của ngân hàng sẽ là
một ngân hàng có lợi thế cạnh tranh. Tất nhiên, sự đa dạng hoá các dịch vụ cần phải
được thực hiện trong tương quan so với các nguồn lực hiện có của ngân hàng. Nếu
khơng, việc triển khai q nhiều dịch vụ có thể khiến ngân hàng kinh doanh khơng

hiệu quả do dàn trải quá mức các nguồn lực.
- Các chỉ tiêu định lượng
Đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại, vấn đề đầu
tiên thường được quan tâm là tiềm lực tài chính của ngân hàng đó. Tiềm lực tài
chính được thể hiện qua nhiều chỉ tiêu khác nhau, ở đây chỉ đưa ra một số chỉ tiêu
cơ bản nhất, đó là: Quy mơ nguồn vốn, mức độ an toàn vốn và khả năng huy động
vốn, chất lượng tài sản, mức sinh lợi…
a. Quy mô nguồn vốn.
Quy mô nguồn vốn của một ngân hàng thương mại thể hiện trước hết ở quy
mô vốn chủ sở hữu, quy mô vốn chủ sở hữu như là tấm đệm đảm bảo cho mỗi ngân
hàng có khả năng chống đỡ trước những rủi ro trong hoạt động ngân hàng cũng như
những rủi ro của môi trường kinh doanh. Vốn chủ sở hữu của các ngân hàng càng
lớn thì ngân hàng càng có khả năng chống đỡ cao trước những biến động của nền
kinh tế. Vốn chủ sở hữu còn ảnh hưởng tới khả năng đầu tư vào công nghệ ngân
hàng vì ngân hàng chỉ có thể sử dụng vốn chủ sở hữu đầu tư vào cơng nghệ. Vì vậy,

SV: Phan Thị Hồng Nhi

16


Khóa luận tốt nghiệp 2013
quy mơ vốn chủ sở hữu nhỏ sẽ là một bất lợi. Đây là một trong những nguồn lực
quan trọng nhất quyết định khả năng cạnh tranh của ngân hàng.
Theo quy định của ngân hàng nhà nước, một tổ chức tài chính được gọi là
đủ vốn khi hệ số đủ vốn (Capital Adequacy Ratio – CAR) đạt tối thiểu 9% giữa vốn
tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro.
Vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản điều chỉnh"Có" rủi ro
b. Chất lượng tài sản có và mức sinh lời.

CAR =

Chất lượng tài sản: phản ánh “sức khoẻ” của một ngân hàng. Chất lượng tài
sản được thể hiện thông qua các chỉ tiêu như: tỷ lệ nợ xấu trên tổng tài sản, mức độ
lập dự phòng và khả năng thu hồi các khoản nợ xấu, mức độ tập trung và đa dạng
hố của danh mục tín dụng, rủi ro tín dụng tiềm ẩn.
Mức sinh lợi: là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của ngân hàng, đồng
thời cũng phản ánh một phần kết quả cạnh tranh của ngân hàng. Chỉ tiêu mức sinh
lợi có thể được phân tích thơng qua những chỉ tiêu cụ thể như: giá trị tuyệt đối của
lợi nhuận sau thuế, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận, cơ cấu của lợi nhuận, tỷ suất lợi
nhuận trên tổng tài sản có (ROA), tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), các
chỉ tiêu về mức sinh lợi trong mối tương quan với chi phí. Trong số các chỉ tiêu này,
hai chỉ tiêu thường được quan tâm để đo lường kết quả hoạt động kinh doanh của
ngân hàng là ROA, ROE.
Về chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA):
Lợi nhuận ròng
* 100%
Tổng tài sản
Chỉ tiêu ROA cho thấy khả năng bao quát của hoạt động ngân hàng
ROA =

thương mại trong việc tạo thu nhập từ tài sản. Do vậy nếu ROA lớn chứng tỏ hiệu
quả kinh doanh của ngân hàng thương mại tốt, cơ cấu tài sản hợp lý. Tuy nhiên nếu
ROA quá lớn làm cho các nhà quản trị lo lắng vì rủi ro nhìn chung ln đi song
hành với lợi nhuận.

SV: Phan Thị Hồng Nhi

17



Khóa luận tốt nghiệp 2013
Về chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE):
Lợi nhuận ròng
* 100%
VCSH
ROE là chỉ tiêu được các ngân hàng quan tâm đến nhiều nhất, cho thấy khả
ROE =

năng sinh lời từ một đồng vốn của chủ, số lợi nhuận ròng mà một cổ đơng có được.
Do vậy, các ngân hàng ln cố gắng tăng chỉ tiêu ROE để tăng tính hấp dẫn đối với
các cổ đông. Tuy nhiên, việc tăng ROE quá cao so với ROA chứng tỏ nguồn vốn tự
có của ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn và do vậy ảnh hưởng
đến mức độ lành mạnh trong hoạt động của ngân hàng thương mại.
Khả năng thanh khoản là khả năng của ngân hàng trong việc đáp ứng nhu
cầu thanh toán tiền của khách hàng, được tạo lập bởi tính thanh khoản của tài sản và
tính thanh khoản của nguồn vốn. Khả năng thanh khoản của ngân hàng được thể
hiện thông qua các chỉ tiêu như tỷ lệ khả năng chi trả, khả năng thanh tốn tức thì,
khả năng thanh tốn nhanh, đánh giá định tính về năng lực quản lý thanh khoản của
các ngân hàng thương mại, đặc biệt là khả năng quản lý rủi ro thanh khoản của các
ngân hàng thương mại. Để xây dựng được một chiến lược quản lý rủi ro thanh
khoản hiệu quả, địi hỏi các ngân hàng phải có được hệ thống thông tin đầy đủ để đo
lường, giám sát và kiểm soát và báo cáo rủi ro thanh khoản. Bên cạnh đó, phải có
một đội ngũ chun viên có trình độ cao, giàu kinh nghiệm, có khả năng xây dựng
được chiến lược và các quy trình quản lý thanh khoản, có khả năng giám sát và
phản ứng linh hoạt trước những biến động bất thường trong cơ cấu tài sản nợ/có.
c. Thị phần
Thị phần phán ánh quy mô hoạt động của ngân hàng thương mại trên thị
trường và cũng là yếu tố thể hiện năng lực cạnh tranh của một ngân hàng. Thị phần
của mỗi ngân hàng thương mại trên thị trường được phán ánh qua số lượng khách

hàng, số lượng dư nợ, số lượng nghành nghề mà ngân hàng đó phục vụ.
d. Năng suất lao động của cán bộ nhân viên
Năng suất lao động của cán bộ nhân viên phán ảnh hiệu quả sử dụng lao
động của mỗi ngân hàng thương mại và cũng là một yếu tố thể hiện năng lực cạnh
tranh của ngân hàng thương mại. Năng suất lao động được thể hiện qua các chỉ tiêu

SV: Phan Thị Hồng Nhi

18


Khóa luận tốt nghiệp 2013
như tổng tài sản bình qn/người, dư nợ bình quân/người, lợi nhuận bình
quân/người…
1.2. Cơ sở thực tiễn:
Có thể nói rằng sau khi Việt nam gia nhập WTO đã mang lại nhiều thuận
lợi cũng như những khó khăn cho các ngân hàng thương mại. Đặc biệt là cuộc
khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 đã ảnh hưởng khơng ít đến các hoạt động
sản xuất kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực. Và lĩnh vực tài chính cũng khơng phải
là ngoại lệ. Thời buổi kinh tế suy thối, khó khăn và mối đe dọa từ việc cổ phần
hóa, sáp nhập các ngân hàng là thách thức yêu cầu ngân hàng phải cạnh tranh tốt,
nâng cao chỉ số xếp hạng để có thể đúng vững chắc trên thị trường.
Là một ngân hàng mới thành lập chưa lâu, có thể nói VIB là ngân hàng cịn
rất trẻ so với nhiều ngân hàng khác trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Thế nhưng,
VIB đã có sự phát triển nhanh và vượt bậc phải đáng tự hào. Điều gì đã mang lại
nhiều thành cơng cho VIB? Đó khơng gì là xa xơi cả mà chính là nội lực và chuỗi
giá trị của ngân hàng.
Trước tiên, nói về cạnh tranh, có thể thấy rằng trong nền kinh tế thị trường
ngày nay thì cạnh tranh là cơng cụ sống cịn. Bất cứ một doanh nghiệp nào, dù có
lớn mạnh đến đâu mà không biết cải tiến, thay đổi sản phẩm và cạnh tranh thì cuối

cùng cũng sẽ dễ dàng bị đánh bại bởi những đối thủ khác.Để cạnh tranh, ngân hàng
có nhiều chiêu thức để tiến hành như cạnh tranh về sản phẩm, lãi suất, chất lượng
phục vụ cũng như là biện pháp quản trị rủi ro...Sự cạnh tranh này đã tạo điều kiện
cho khách hàng có nhiều cơ hội lựa chọn nhà cung cấp tin dùng hơn và nó cũng địi
hỏi ngân hàng phải có chiến lược và phương án cạnh tranh hợp lý, khơng chi đơn
phương đưa ra chính sách cho bản thân mình mà phải xem xét, nhịm ngó động thái
của đối phương nữa.
Hiện nay, việc cổ phần hóa hay sáp nhập ngân hàng đang diễn ra nhanh
chóng. Dù muốn hay không, các ngân hàng nhỏ lẻ sẽ phải bị các đàn anh lớn mạnh
thâu tóm. Do đó, các ngân hàng phải ra sức cạnh tranh với nhau về nhiều mặt để
khẳng định thương hiệu, chiếm được lòng tin hay nói cách khác là để tồn tại và phát
triển. Với bảng xếp hạng ngân hàng thì VIB được xếp vào loại ngân hàng khá. Đó

SV: Phan Thị Hồng Nhi

19


Khóa luận tốt nghiệp 2013
khơng phải là một tiêu chí hồn hảo nhưng nó sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triể
hơn nữa trong tương lai.
Thực tế thì trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, có nhiểu ngân hàng phát triển
lớn mạnh như Vietinbank, Sacombank, Techcombank.. với lịch sử phát triển lâu đời
cũng như năng lực hoạt động mạnh, có uy tín trong lịng khách hàng. Do đó, VIB
cũng khó trong việc cạnh tranh với những bậc đàn anh này. Tuy nhiên, với một đội
ngũ nhân viên trẻ, năng động, nhiệt huyết cao trong công việc cùng với những chính
sách ưu đãi hấp dẫn, chắc chắn rằng VIB sẽ có một chỗ đứng và uy tín trong tâm trí
khách hàng.
Bài nghiên cứu này là một góc cạnh nhỏ đánh giá năng lực cạnh tranh của
ngân hàng TMCP VIB và tìm ra những cơng cụ và yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến

năng lực cạnh tranh của nó.

SV: Phan Thị Hồng Nhi

20



×