Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến dự định hành vi của các hộ gia đình quận hải châu thành phố đà nẵng đối với dịch vụ truyền hình tương tác OneTV của công ty cổ phần viễn thông FPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 118 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGHIÃN CỈÏU CẠC NHÁN TÄÚ ANH HặNG
N Dặ ậNH HAèNH VI CUA CAẽC Hĩ GIA
ầNH
QUN HI CHÁU THNH PHÄÚ Â NÀƠNG
ÂÄÚI VÅÏI DËCH VỦ TRUƯN HầNH TặNG
TAẽC ONETV
CUA CNG TY Cỉ PHệN VIN THNG FPT

NGUYN THỊ QUỲNH TRANG


KHÓA HỌC 2009 - 2013

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGHIÃN CỈÏU CẠC NHÁN TÄÚ NH HỈÅÍNG
ÂÃÚN DỈÛ ÂËNH HNH VI CA CẠC HÄÜ GIA
ÂÇNH
QÛN HI CHÁU THNH PHÄÚ Â NÀƠNG


ÂÄÚI VẽI DậCH VU TRUYệN HầNH TặNG
TAẽC ONETV
CUA CNG TY Cỉ PHÁÖN VIÃÙN THÄNG FPT

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Lớp: K43.Marketing

Giảng viên hướng dẫn:
TS. Nguyễn Đăng Hào


Huế, tháng 4/2013


Để hoàn thành đề tài Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến dự
định hành vi của các hộ gia đình quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng đối
với dịch vụ truyền hình tương tác OneTV của cơng ty Cổ phần Viễn
thông FPT, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ba Mẹ và gia
đình là nguồn động viên tinh thần của em trong suốt quá trình thực tập
cùng quý Thầy/Cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế đã dạy bảo em tận tình
trong suốt 4 năm học vừa qua. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
thầy Nguyễn Đăng Hào, giảng viên khoa Quản trị Kinh Doanh trường Đại
học Kinh Tế Huế - người đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo em trong suốt
q trình thực hiện đề tài.
Tiếp đó em xin được gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, các Anh/Chị
phịng Kinh doanh 1 – cơng ty Cổ phần Viễn thông FPT chi nhánh Đà
Nẵng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực
tập vừa qua tại Cơng ty.
Bên cạnh đó em xin cảm ơn tất cả các hộ gia đình đã nhiệt tình hợp

tác trong q trình điều tra để thu thập thơng tin thực hiện đề tài.
Một lần nữa em xin trân trọng cảm ơn và xin chúc Thầy/Cô cùng
các Anh Chị luôn dồi dào sức khoẻ.
Em rất mong nhận được sự chỉ bảo và ý kiến đóng góp từ phía các
Thầy Cô, các bạn sinh viên và những người quan tâm đến đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Huế, ngày 28 tháng 04 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Quỳnh Trang

SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................. i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG...................................................................................................iv
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ..............................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung...............................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể...............................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................3

3.2.1. Không gian nghiên cứu............................................................................3
3.2.2. Thời gian nghiên cứu...............................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................3
4.1. Các thông tin cần thu thập...............................................................................3
4.2. Thiết kế nghiên cứu.........................................................................................3
4.2.1. Chiến lược nghiên cứu.............................................................................3
4.2.2. Quy trình nghiên cứu...............................................................................4
4.3. Nguồn dữ liệu thứ cấp.....................................................................................5
4.4. Nguồn dữ liệu sơ cấp......................................................................................5
4.4.1. Phương pháp tính cỡ mẫu.........................................................................5
4.4.2. Phương pháp chọn mẫu............................................................................6
4.4.3. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp.....................................................11
4.5. Phương pháp phân tích số liệu......................................................................12
4.5.1. Phân tích nhân tố....................................................................................12
4.5.2. Đánh giá thang đo..................................................................................13
4.5.3. Kiểm định các yếu tố của mơ hình.........................................................13
4.5.4. Kiểm định sự khác biệt giữa các đối tượng phỏng vấn...........................13

SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................14
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................14
1.1. Dịch vụ và dịch vụ truyền hình tương tác.........................................................14
1.1.1. Dịch vụ là gì?.............................................................................................14
1.1.2. Dịch vụ truyền hình tương tác....................................................................14
1.1.2.1. Giới thiệu các cơng nghệ truyền hình hiện nay...................................14
1.1.3. Dịch vụ truyền hình tương tác OneTV của công ty Cổ phần Viễn thông FPT. .15

1.1.3.1. Phân loại dịch vụ truyền hình tương tác OneTV.................................16
1.1.3.2. Bảng giá dịch vụ.................................................................................17
1.2. Hành vi khách hàng..........................................................................................19
1.2.1. Khái niệm hành vi khách hàng...................................................................19
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi khách hàng..........................................20
1.2.2.1. Những yếu tố văn hóa.........................................................................20
1.2.2.2. Những yếu tố xã hội............................................................................20
1.2.2.3 Những yếu tố cá nhân..........................................................................21
1.2.2.4. Những yếu tố tâm lý............................................................................22
1.3. Lý thuyết về hộ gia đình...................................................................................23
1.3.1. Định nghĩa hộ gia đình...............................................................................23
1.3.2. Phân loại hộ gia đình..................................................................................23
1.3.3. Chức năng cơ bản của hộ gia đình.............................................................24
1.4. Mơ hình nghiên cứu..........................................................................................24
1.4.1. Thuyết hành động hợp lí............................................................................25
1.4.2. Thuyết hành vi dự định..............................................................................26
1.4.3. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ của hộ gia đình..........................................26
 Tóm tắt chương 1.........................................................................................30
Chương 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.....................................31
2.1. Tổng quan về công ty Cổ phần Viễn thông FPT – chi nhánh Đà Nẵng và thị
trường truyền hình tương tác tại Việt Nam hiện nay................................................31
2.1.1. Giới thiệu về tập đồn FPT........................................................................31
2.1.2. Tổng quan về cơng ty Cổ phần Viễn thông FPT – chi nhánh Đà Nẵng......33
2.1.2.1. Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Viễn thông FPT chi nhánh ĐN.....33
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần Viễn thông FPT chi nhánh ĐN........35
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào

2.1.2.3. Phân tích mơi trường kinh doanh của cơng ty.....................................37
2.1.2.4. Phân tích tình hình nhân sự của cơng ty..............................................41
2.1.2.5. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty........................42
2.1.3. Tổng quan thị trường dịch vụ truyền hình tương tác hiện nay....................43
2.3. Kết quả nghiên cứu...........................................................................................45
2.3.1. Thang đo đề xuất........................................................................................45
2.3.2. Mô tả mẫu nghiên cứu................................................................................47
2.3.2.1. Thống kê giới tính...............................................................................47
2.3.2.2. Thống kê số hộ dùng Internet..............................................................47
2.3.2.3. Thống kê nhà cung cấp mạng Internet của các hộ đang sử dụng.........48
2.3.2.4. Thống kê nghề nghiệp.........................................................................48
2.3.2.5. Thống kê thu nhập..............................................................................49
2.3.3. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến dự định hành vi của các hộ gia đình
quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng đối với dịch vụ truyền hình tương tác OneTV
của cơng ty Cổ phần Viễn thông FPT..................................................................49
2.3.4. Mô tả tác động của các nhân tố đến dự định hành vi của các hộ gia đình
quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng đối với dịch vụ truyền hình tương tác OneTV
của cơng ty Cổ phần Viễn thơng FPT..................................................................59
2.3.4.1. Xây dựng mơ hình hồi quy..................................................................59
2.3.4.2. Kiểm định độ phù hợp của mơ hình....................................................61
2.3.4.3. Dị tìm các vi phạm giả định cần thiết.................................................61
2.3.4.4. Kết quả phân tích hồi quy đa biến và đánh giá mức độ quan trọng của
từng nhân tố.....................................................................................................64
2.3.5. Xác định sự khác biệt về dự định hành vi giữa các hộ gia đình quận Hải
Châu thành phố Đà Nẵng có mức thu nhập khác nhau.........................................65
 Tóm tắt chương 2.........................................................................................67
Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP..........................................................68
3.1. Nhóm Nhận thức về sự dễ dàng sử dụng..........................................................70
3.1.1. Cơ sở của việc đề xuất giải pháp................................................................70
3.1.2. Nội dung giải pháp.....................................................................................70

3.2. Nhóm Ảnh hưởng từ các nhóm tham khảo và nguồn thứ cấp...........................70
3.2.1. Cơ sở của giải pháp....................................................................................70
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
3.2.2. Nội dung giải pháp.....................................................................................71
3.3. Nhóm Lo lắng về sự lạc hậu và giảm giá..........................................................71
3.3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp..............................................................................71
3.3.2. Nội dung giải pháp.....................................................................................71
3.4. Nhóm Tiện ích cho trẻ em.................................................................................72
3.4.1. Cơ sở của giải pháp....................................................................................72
3.4.2. Nội dung của giải pháp..............................................................................72
3.5. Nhóm Giá.........................................................................................................72
3.5.1. Cơ sở của giải pháp....................................................................................72
3.5.2. Nội dung giải pháp.....................................................................................72
 Tóm tắt chương 3.........................................................................................73
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................74
1. Kết luận................................................................................................................ 74
2. Kiến nghị.............................................................................................................75
2.1. Đối với quận Hải Châu.................................................................................75
2.2. Đối với thành phố Đà Nẵng..........................................................................75
2.3. Đối với công ty Viễn thông FPT chi nhánh Đà Nẵng...................................75
3. Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo....................................................76
3.1. Hạn chế của đề tài.........................................................................................76
3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo..........................................................................76
3.3. Kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu.................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................78
PHỤ LỤC


SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
EFA

Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá)

MATH

Model of Adoption Technology in Households

OSL

Ordinary Square Linear (Bình phương bé nhất thông thường)

Sig.

Significance (Mức ý nghĩa)

SPSS

Statistical Package for the Social Sciences (Phần mềm thống kê

trong khoa học xã hội)

TRA

Theory of Reasoned Action

TPB

Theory of Planned Behaviour

SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1. Quy trình nghiên cứu của đề tài.......................................................................4
Sơ đồ 2. Mơ hình thuyết hành động hợp lí (TRA).......................................................25
Sơ đồ 3. Mơ hình thuyết hành vi dự định TPB............................................................26
Sơ đồ 4. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ của hộ gia đình..............................................29
Sơ đồ 5. Sơ đồ tổ chức của tập đoàn FPT....................................................................33
Sơ đồ 6. Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần Viễn thông FPT chi nhánh Đà Nẵng....35
Biểu đồ 1. Thống kê theo giới tính..............................................................................47
Biểu đồ 2. Thống kê số hộ dùng Internet.....................................................................47
Biểu đồ 3. Thống kê thu nhập của các hộ gia đình.......................................................49
Biểu đồ 4. Biểu đồ tần số Histogram của phần dư chuẩn hoá......................................62

SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang


iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Tỉ lệ mẫu điều tra từng phường quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng.......8
Bảng 2. Các nhóm dịch vụ của truyền hình tương tác OneTV..............................16
Bảng 3. Bảng giá dịch vụ dịch vụ truyền hình tương tác OneTV .........................17
Bảng 4. Bảng giá các dịch vụ theo yêu cầu...............................................................19
Bảng 5. Các nhân tố của mơ hình chấp nhận cơng nghệ của hộ gia đình..............28
Bảng 6. Cơ cấu lao động của cơng ty Cổ phần Viễn thông FPT chi nhánh Đà
Nẵng............................................................................................................................ 41
Bảng 7. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Viễn thông FPT
trong năm 2011 và 2012.............................................................................................42
Bảng 8. Các thang đo trong nghiên cứu...................................................................45
Bảng 9. Tỷ lệ hồi đáp bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi.....47
Bảng 10. Thống kê nhà cung cấp mạng Internet của các hộ đang sử dụng...........48
Bảng 11. Thống kê theo nghề nghiệp........................................................................48
Bảng 12. Kiểm định KMO & Bartlett’s Test...........................................................50
Bảng 13. Kiểm định KMO & Bartlett’s Test...........................................................51
Bảng 14. Tổng số phương sai giải thích – lấy chỉ số cao nhất.................................52
Bảng 15. Kết quả phân tích nhân tố lần cuối cùng (lần 2 với 29 biến)...................53
Bảng 16. Thống kê độ tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố F1..........................55
Bảng 17. Thống kê độ tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố F2..........................56
Bảng 18. Thống kê độ tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố F3..........................56
Bảng 19. Thống kê độ tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố F4..........................57

Bảng 20. Thống kê độ tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố F5..........................57
Bảng 21. Thống kê độ tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố F6..........................57
Bảng 22. Kiểm định KMO & Bartlett’s Test...........................................................58
Bảng 23. Tổng số phương sai giải thích – lấy chỉ số cao nhất.................................58
Bảng 24. Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc...............................................58
Bảng 25. Thống kê độ tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố F7..........................58
Bảng 26. Tóm tắt mơ hình.........................................................................................60
Bảng 27. Kiểm định độ phù hợp của mơ hình........................................................61
Bảng 28. Kết quả kiểm định Spearman....................................................................62
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang

iv


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Bảng 29. Kiểm định tương quan của các sai số kề nhau.........................................63
Bảng 30. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến........................................................63
Bảng 31. Kết quả phân tích hồi quy đa biến............................................................64
Bảng 32. Kiểm định sự bằng nhau của phương sai.................................................65
Bảng 33. Kiểm định Kruskal – Wallis.........................................................................66

SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển của công nghệ trong những năm gần đây trên thị trường viễn
thơng Việt Nam đã trở thành tác nhân vơ hình tạo ra sự hao mòn tài sản cố định là hạ
tầng mạng cố định và hạ tầng Internet băng thông rộng cho các nhà mạng. Theo số liệu
của Bộ Thông tin và Truyền thông, tổng số thuê bao điện thoại được đăng ký và đang
hoạt động trên toàn quốc hiện có là 148,5 triệu, trong đó di động chiếm đến 93,3% [1].
Doanh thu mạng viễn thông cố định đang sụt giảm khiến nhiều nhà cung cấp dịch vụ
lo lắng. Theo các chuyên gia viễn thông, giải pháp cho vấn đề doanh thu sụt giảm là
phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng trên nền mạng cố định, băng thông rộng. Sự xuất
hiện của dịch vụ truyền hình tương tác được xem như giải pháp mới cho các nhà mạng
viễn thơng cũng như người xem truyền hình lâu nay tại Việt Nam.
Công ty Cổ phần Viễn thông FPT được xem là người đi tiên phong khi cung
cấp dịch vụ truyền hình tương tác iTV vào năm 2006, nay đã đổi tên thành dịch vụ
truyền hình tương tác OneTV. Đưa dịch vụ IPTV phát triển không phải là điều dễ làm
khi người tiêu dùng còn chưa quen với khái niệm truyền hình qua mạng Internet. Khó
khăn lớn của nhà cung cấp là người sử dụng chưa hiểu về những khác biệt cũng như
những tiện ích của dịch vụ IPTV so với dịch vụ truyền hình truyền thống. Ơng Trang
Lan Anh Phương, Giám đốc Trung tâm Phát triển Truyền hình của FPT Telecom cũng
thừa nhận điều này. Với truyền hình IPTV, khách hàng cần có kiến thức nhất định về
cơng nghệ thì mới có thể hiểu và tận dụng hết những ưu thế của dịch vụ [2].
Thị phần người dùng dịch vụ truyền hình tương tác OneTV trên cả nước tính
hết năm 2012 chiếm khoảng 50.000 thuê bao, trong khi con số này ở đối thủ cạnh
tranh lớn nhất là dịch vụ truyền hình tương tác MyTV của Tập đồn viễn thơng Việt
Nam VNPT xấp xỉ 600.000 thuê bao. Câu hỏi đặt ra là tại sao dịch vụ truyền hình
tương tác OneTV của công ty Cổ phần Viễn thông FPT ra đời sớm nhưng vẫn chưa
thu hút được sự chấp nhận sử dụng của các hộ gia đình Việt Nam? Đối với loại hình
dịch vụ địi hỏi sự am hiểu nhất định mới khai thác được hết các tính năng như OneTV
thì mức độ chấp nhận công nghệ này chịu sự ảnh hưởng của những nhân tố nào? Hay

nói cách khác, dự định hành vi của các hộ gia đình đối với sản phẩm cơng nghệ là dịch
vụ truyền hình tương tác OneTV của công ty Cổ phần Viễn thông FPT ra sao?
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang

1


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Trên cơ sở thực tiễn là phạm vi hoạt động thị trường của phịng kinh doanh 1
mà em được phân cơng thực tập nằm ở quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng, vận dụng
các kiến thức đã được các Thầy Cô truyền đạt, tham khảo từ tài liệu và điều tra thực tế,
em xin đề xuất đề tài Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến dự định hành vi của
các hộ gia đình quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng đối với dịch vụ truyền hình
tương tác OneTV của cơng ty Cổ phần Viễn thơng FPT làm đề tài khóa luận tốt
nghiệp. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ Thầy Cô và những bạn sinh
viên quan tâm đến đề tài.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến dự định hành vi của các hộ gia đình
quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng đối với dịch vụ truyền hình tương tác OneTV của
công ty Cổ phần Viễn thông FPT.
2.2. Mục tiêu cụ thể
 Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến dự định hành vi của các hộ gia đình
quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng đối với dịch vụ truyền hình tương tác OneTV của
công ty Cổ phần Viễn thông FPT.
 Mô tả mức độ tác động của từng nhân tố đến dự định hành vi của các hộ gia
đình quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng đối với dịch vụ truyền hình tương tác OneTV
của cơng ty Cổ phần Viễn thông FPT.
 Xác định sự khác biệt về dự định hành vi giữa các hộ gia đình quận Hải

Châu thành phố Đà Nẵng có mức thu nhập khác nhau.
 Dựa trên kết quả nghiên cứu đưa ra một số giải pháp nhằm tăng dự định hành
vi của các hộ gia đình quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng đối với dịch vụ truyền hình
tương tác OneTV của cơng ty Cổ phần Viễn thông FPT.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các nhân tố ảnh hưởng đến dự định hành vi của các hộ gia đình đối với dịch vụ
truyền hình tương tác OneTv của cơng ty Cổ phần Viễn thông FPT.

SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang

2


Khóa luận tốt nghiệp
3.2. Phạm vi nghiên cứu

GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào

3.2.1. Không gian nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng.
3.2.2. Thời gian nghiên cứu
Các thông tin thứ cấp được thu thập tại công ty Cổ phần Viễn thông FPT chi
nhánh Đà Nẵng (số 318, Lê Duẩn, quận Hải Châu, Đà Nẵng) từ năm 2010 đến 2012.
Các thông tin sơ cấp liên quan đến việc điều tra phỏng vấn trực tiếp các hộ gia
đình được thu thập và xử lý trong khoảng thời gian từ ngày 15 tháng 03 đến ngày 14
tháng 04 năm 2012.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Các thông tin cần thu thập
 Mức độ đồng ý của gia đình dành cho các nhân tố ảnh hưởng đến dự định hành

vi đối với dịch vụ truyền hình tương tác OneTV của công ty Cổ phần Viễn thông FPT.
 Nhà mạng gia đình đang sử dụng (nếu có).
 Thu nhập trung bình hàng tháng của gia đình.
 Nghề nghiệp của người được phỏng vấn
 Thơng tin về giới tính và họ tên người được phỏng vấn.
4.2. Thiết kế nghiên cứu
4.2.1. Chiến lược nghiên cứu
Đề tài sử dụng nghiên cứu khám phá kết hợp nghiên cứu mô tả.

SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang

3


Khóa luận tốt nghiệp
4.2.2. Quy trình nghiên cứu
Thiết kế
nghiên cứu

GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào

Xác định vấn đề
nghiên cứu

Dữ liệu
Thứ cấp

Thiết kế bảng câu hỏi

Điều tra thử để kiểm tra

bảng hỏi

Nghiên cứu
sơ bộ
Nghiên cứu
định tính

Chỉnh sửa lại bảng hỏi,
điều tra chính thức

Tiến hành điều tra theo
cỡ mẫu

Mã hóa, nhập và làm sạch
dữ liệu
Xử lí dữ liệu

Nghiên cứu
chính thức

Phân tích dữ liệu

Kết quả nghiên cứu

Báo cáo kết quả
nghiên cứu

Sơ đồ 1. Quy trình nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến dự định hành vi của các hộ gia đình
quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng đối với dịch vụ truyền hình tương tác OneTV

của cơng ty Cổ phần Viễn thông FPT

SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang

4


Khóa luận tốt nghiệp
4.3. Nguồn dữ liệu thứ cấp

GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào

Nguồn tài liệu thứ cấp:
- Các đề tài đã nghiên cứu về dự định hành vi của hộ gia đình đối với sản phẩm
cơng nghệ.
- Số liệu về nguồn nhân lực và tình hình kinh doanh từ phịng Hành chính tổng
hợp và phịng Kế tốn của cơng ty Cổ phần Viễn thông FPT chi nhánh Đà Nẵng.
- Thông tin về dịch vụ truyền hình tương tác OneTV được thu thập tại website
chính thức của cơng ty Cổ phần Viễn thơng FPT [5].
- Bản đồ địa chính Đà Nẵng được sử dụng để thống kê các tuyến đường tại
quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng [6].
- Số liệu thống kê số dân và các đặc điểm kinh tế của quận Hải Châu thành phố
Đà Nẵng [7]. và tại Chi cục thống kê quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng.
4.4. Nguồn dữ liệu sơ cấp
4.4.1. Phương pháp tính cỡ mẫu
Để xác định cỡ mẫu điều tra đảm bảo đại diện cho tổng thể nghiên cứu, công
thức của William G. Cochran (1977) đối với tổng thể vô hạn được sử dụng với các giá
trị lựa chọn như sau:

Trong đó z là giá trị tương ứng của miền thống kê, z = 1.96 với độ tin cậy 95%.

p(1 - p) là phương sai của phương thức thay phiên.
Do tính chất p + (1- p) = 1, vì vậy p(1 - p) sẽ lớn nhất khi p = 1- p = 0.5. Và e là
sai số cho phép, e có thể đạt từ 5% đến 10% do đó cỡ mẫu điều tra tối đa là 384 mẫu
và tối thiểu là 96 mẫu.
Tuy nhiên, theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, cỡ mẫu dùng
trong phân tích nhân tố bằng ít nhất 4 đến 5 lần số biến quan sát để kết quả điều tra là
có ý nghĩa[9]. Như vậy, với số lượng 30 biến quan sát trong thiết kế điểu tra thì cần
phải đảm bảo có ít nhất 30 x 5 = 150 quan sát trong mẫu điều tra.
Trên thực tế, để hạn chế các rủi ro trong quá trình điều tra, ước lượng thêm tỉ lệ
hồi đáp. Dựa vào các nghiên cứu trước đó và cách thức điều tra là phỏng vấn trực tiếp
bằng bảng hỏi thì ước lượng tỉ lệ hồi đáp là 97%. Như vậy kích cỡ mẫu thực tế phải
điều tra là 156 hộ gia đình.
Vậy cỡ mẫu được xác định là 156 hộ gia đình.
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang

5


Khóa luận tốt nghiệp
4.4.2. Phương pháp chọn mẫu

GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào

Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu xác suất ngẫu nhiên đơn giản
nhiều giai đoạn trên thực địa. Việc chọn hộ gia đình để từ đó tiếp cận chủ hộ được
tiến hành theo các bước như sau:
- Bước 1: Lập danh sách toàn bộ các phường trực thuộc địa bàn quận Hải Châu
thành phố Đà Nẵng.
- Bước 2: Trên mỗi phường, lập danh sách các tuyến đường chính.
- Bước 3: Chọn tuyến đường điều tra. Trên các tuyến đường đã lập, tiến hành

lấy ngẫu nhiên 5 tuyến đường trong mỗi phường.
- Bước 4: Chọn số hộ để điều tra của mỗi phường.
Gọi ki là tỉ lệ số hộ của mỗi phường so với tổng số hộ của quận Hải Châu (i là
số thứ tự của từng phường theo bảng 1).
Số hộ cần điều tra của từng phường = ki x cỡ mẫu = ki x 156.
Số hộ cần điều tra trên mỗi tuyến đường = Số hộ cần điều tra của từng phường/
Số lượng tuyến đường điều tra tại mỗi phường = Số hộ cần điều tra của từng phường/5
(lấy giá trị gần nhất).
- Bước 5: Chọn hộ điều tra. Quận Hải Châu có những tuyến đường chính như
Hoàng Diệu, Phan Châu Trinh, 2 tháng 9, … là những tuyến đường chuyên cho thuê
mặt bằng kinh doanh nên đề tài quyết định không điều tra những ngôi nhà mặt tiền của
những con đường này vì là nơi kinh doanh nên việc trả lời của các đối tượng khơng
tích cực, không đảm bảo chất lượng bảng hỏi.
Đề tài sẽ tập trung vào phỏng vấn trong các kiệt chính của các con đường, bỏ
qua những nhà đầu tiên, bắt đầu từ dãy nhà bên trái.
Trường hợp nhà ở dãy bên trái đó đóng cửa hoặc chủ hộ khơng có nhà thì sẽ lấy
nhà tiếp theo của dãy đó. Trường hợp khi kiệt đó chỉ có dãy nhà bên phải (dãy nhà bên
trái thuộc phường khác) thì khơng điều tra kiệt đó.
Theo quy luật hình zích zắc với bước zích zắc là 2 hộ, nghĩa là khi điều tra hộ bên
trái thì nhà tiếp theo điều tra sẽ là nhà bên phải cách nhà bên phải đối diện 2 căn hộ.
* Một số tuyến đường chính cắt ngang nhiều phường nên tạo sự trùng lặp về
tên đường được thống kê tại các phường, song việc điều tra được tiến hành trên nhiều
kiệt khác nhau của tuyến đường theo từng phường nên vẫn đảm bảo tính hợp lý và
khơng có trùng lặp của mẫu.
SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Giới thiệu về quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng
Ngày 31/10/1996, Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khố
IX) quyết định chia tách thành phố Đà Nẵng (cũ) và huyện Hồ Vang thành đơn vị
hành chính mới - thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương. Ngày 23/01/1997, Chính
phủ ban hành Nghị định 07/CP thành lập bộ máy hành chính trực thuộc thành phố,
quận Nhất được tái lập với tên gọi mới: quận Hải Châu. Đây là sự kiện chính trị quan
trọng tạo ra bước ngoặt cho con đường phát triển của thành phố Đà Nẵng, của quận
Hải Châu.
Vị trí của quận Hải Châu đã được Ban Thường vụ thành uỷ Đà Nẵng xác định
quận Hải Châu có vai trị là trung tâm chính trị - hành chính - kinh tế - văn hoá và
là địa bàn trọng điểm về an ninh, quốc phòng của thành phố Đà Nẵng.
Từ khi thành lập (1997) đến nay, tình hình kinh tế-xã hội trên địa bàn quận đã
phát triển nhanh theo hướng Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa; lĩnh vực văn hóa-xã hội
đạt được nhiều thành tựu quan trọng; quốc phịng-an ninh chính trị, trật tự an toàn
xã hội được giữ vững.
Với lợi thế là quận trung tâm của thành phố Đà Nẵng nên hoạt động thương
mại-dịch vụ trên địa bàn quận đã phát triển nhanh, với sự tham gia nhiều thành phần
kinh tế làm cho thị trường thêm đa dạng, phong phú; hàng hóa lưu thơng tăng nhanh
về số lượng và chủng loại đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng và sản xuất của xã hội;
phương thức kinh doanh đa dạng; ngày càng xuất hiện nhiều hình thức kinh doanh văn
minh, hiện đại và một số loại hình dịch vụ mới như các dịch vụ kỹ thuật tài chính-tín
dụng, khoa học-cơng nghệ, dịch vụ công cộng… từng bước thể hiện trung tâm cung
ứng các dịch vụ tài chính cho kinh tế thành phố.
Diện tích: 21,35 km2, chiếm 1,66% diện tích tồn thành phố
Dân số: 196.098 người, chiếm 21,17% số dân toàn thành phố
Mật độ dân số: 9.184,92 người/km2.
(Theo niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2009)

SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang


7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Đăng Hào
Bảng 1. Tỉ lệ mẫu điều tra từng phường quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng

STT

Phường

Số hộ

Tỉ lệ hộ từng phường/
Tổng số hộ ki

Kích cỡ mẫu từng
phường

Kích cỡ mẫu từng
đường

1

Bình Hiên

3157


3157/48179 = 6.6%

6.6% x 156 = 10

2

2

Bình Thuận

3074

6.4%

10

2

3

Hải Châu 1

2863

5.9%

9

2


4

Hải Châu 2

2767

5.7%

9

2

5

Hịa Cường Bắc

6399

13.3%

21

4

6

Hịa Cường Nam

5004


10.4%

16

3

SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Trang

Tên đường
Nguyễn Hồng
Trưng Nữ Vương
Đào Tấn
Lê Đình Dương
Huỳnh Thúc Kháng
Hồng Diệu
Lê Q Đơn
Phan Thành Tài
Chu Văn An
Nguyễn Thiện Thuật
Hùng Vương
Nguyễn Thị Minh Khai
Phan Đình Phùng
Lê Duẩn
Quang Trung
Triệu Nữ Vương
Tăng Bạt Hổ
Trần Tế Xương
Ơng Ích Khiêm
Đoàn Thị Điểm
Duy Tân

Núi Thành
Trường Sa
Nguyễn Tri Phương
2 tháng 9
Phan Đăng Lưu
Tuyên Sơn

8



×