Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

TUAN 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.81 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 15. Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012. Chào cờ đầu tuần 15 ( 15 phút) * Tập hợp học sinh theo đội hình 3 hàng dọc trước lễ đài để tiến hành dự lễ chào cờ. Hoạt động tập thể I. Mục tiêu: - Tập hát bài: Hoa vườn nhà Bác. - Chơi trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức. II. Hoạt động dạy học: Tg 5’. 10’. 5’. Hoạt động của giáo viên 1. Phần mở đầu: + Ổn định tổ chức: Lớp trưởng tập hợp lớp thành ba hàng dọc, điểm số báo cáo. GV phổ biến nội dung buổi sinh hoạt. + Khởi động : Vỗ tay và hát. 2.Phần cơ bản: *Học hát bài: Hoa vườn nhà Bác. - Cho HS đọc lại lời ca bài hát. - Tập hát từng câu. - Tập hát nối tiếp các câu. - Hát theo từng nhóm, tổ. - Gọi một số HS khá hát. GV nhận xét. 3. Phần kết thúc: - Lớp chơi trò chơi : Chuyền bóng tiếp sức. - GV nhận xét tiết sinh hoạt.. Rút kinh nghiệm:. TẬP ĐỌC: Tiết 43 + 44. Hai anh em. Hoạt động của học sinh - Lớp tập hợp thành đội hình 3 hàng dọc. - Vỗ tay và hát - Cả lớp tập hợp thành đội hình vòng tròn tập hát bài Hoa vườn nhà Bác. - HS đọc lại lời ca bài hát. - Tập hát từng câu. - Tập hát nối tiếp các câu. - Hát theo từng nhóm, tổ. - HS khá hát. - Lớp tập hợp thành đội hình vòng tròn để chơi trò chơi - Tập hợp đội hình 3 hàng dọc..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. MỤC TIÊU: 1. rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc trôi chảy từng bài: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩa của hai nhân vật (người em và người anh). 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình cảm anh em - anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ các bài tập ở SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 - HS hát 1/ 1. Ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh đọc bài Câu chuyện bó - 3 học sinh đọc bài Câu chuyện bó đũa và đũa và trả lời câu hỏi: trả lời câu hỏi. + Mỗi chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? + Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì? + Người cha muốn khuyên các con điều gì? 3.Bài mới: / 1 a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. 30/ b. Luyện đọc *GV đọc mẫu lần 1. giọng đọc chậm rãi - Cả lớp theo dõi. tình cảm, nhấn giọng các từu ngữ: công bằng. Ngạc nhiên, xúc động, ôm chầm lấy nhau. *Hướng dẫn học sinh luyện tập đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Luyện đọc câu: - HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài. Phát âm một số từ khó đọc: ngoài, nghĩ, ngạc nhiên, - Em hiểu thế nào là công bằng. - Là hợp với lẽ phải. - Kì lạ nghĩa là gì? - Lạ đến mức không ngờ. + Luyện đọc đoạn trước lớp: - Hướng dẫn luyện đọc câu dài (bảng - HS tập đọc, ngắt nghỉ câu dài. phụ). - Nghĩ vậy,/ người em ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh. - Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em. + Hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc ( Mỗi HS một đoạn) - Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm. - Bài này có thể chia làm bốn đoạn. Thi đọc giữa các nhóm. - GV tổ chức cho học sinh thi đọc giữa các nhóm.. - Các nhóm thi đọc. 3 nhóm học sinh đọc nối tiếp từng đoạn đến hết bài. - Bình bầu nhận xét chọn nhóm đọc hay.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhất. - Đại diện của 3 nhóm đọc cả bài 20/. 20/. 3/ 1/. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. TIẾT 2 c. Tìm hiểu bài. + Gọi 1 học sinh đọc lại bài. - Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào?. HS đọc. - Họ chia lúa thành hai đống bằng nhau ở ngoài đồng. - Người em nghĩ và đã làm gì? - Người em nghĩ: “Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần của mình cũng bằng phần của anh thì không công bằng” nghĩ vậy, người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh. - Anh nghĩ gì và đã làm gì? - Người anh nghĩ: “em ta sống một mình vất vả. Nếu phần lúa của ta cũng bằng phần lúa của chú ấy thì thật không công bằng”. nghĩ vậy anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. - Mỗi người cho như thế nào là công - Anh hiểu công bằng là chia cho em bằng. nhiều hơn, vì em sống một mình vất vả. Em hiểu công bằng là chia cho anh phần nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con. - Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh - Tình cảm của hai anh em thật là cảm em. động và đáng để chúng ta noi gương, học tập. - Hai anh em đều lo lắng cho nhau. - Hai anh em thương yêu nhau sống vì d. Luyện đọc lại. nhau. - GV đọc mẫu lần 2. - Nêu cách đọc diễn cảm( giọng đọc chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng ở một số từ ngữ: - HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi. công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm chầm lấy nhau. - Gọi một số HS đọc lại bài. GV nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố: - HS lắng nghe. - Cho HS nhắc lại nội dung bài. 5. Nhận xét, dặn dò: - HS trả lời. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Bé Hoa - HS lắng nghe.. Rút kinh nghiệm:. TOÁN :Tiết 71. 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giúp học sinh: - Vận dụng các kiến thức và kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng: 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có hai chữ số. - Thực hành tính trừ dạng 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc hai chữ số (trong đó có tính nhẩm với trường hợp 100 trừ đi một số tròn chục có 2 chữ số, tính viết và giải toán …). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, SHD. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên / 1 1. Ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh làm bài tập: Tìm x: x + 7 = 43 x + 9 = 56. 1/ 15/. Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Giảng bài: - GV hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100 – 36 và 100 – 5 - GV nêu từng phép tính 100 – 36 - Yêu cầu học sinh khá đặt tính.. Hoạt động của học sinh - HS hát - 2 học sinh làm bài tập: x + 7 = 43 x + 9 = 56 x = 43 – 7 x = 56 – 9 x = 36 x = 47 - HS lắng nghe.. - 1 HS đặt tính và nêu cách tính. 100  36 064. - Gọi 5 học sinh nhắc lại cách đặt tính 100 – 36 - GV nêu phép tính: 100 – 5. Gọi 5 học sinh nhắc lại cách thực hiện phép tính 100 – 5.. 15/. c- Luyện tập: Bài 1: Tính theo cột dọc. - GV ghi đề lên bảng, yêu cầu học sinh lên bảng giải, dưới lớp làm vào bảng con. Nhận xét, sửa sai.. 0 trừ 6 không được. Lấy 10 trừ 6 còn 4 viết 4 nhớ 1. 3 thêm 1 bằng 4; 10 trừ 4 bằng 6 viết 6 nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0 viết 0. HS nêu. HS đặt tính rồi tính. . 100 5. 095 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5 viết 5 nhớ 1, 0 không trừ được 1. lấy 10 trừ 1 bằng 9 viết 9 nhớ 1, 1 trừ 1 bằng 0 viết 0.. - HS thực hiện. 100 100 100 100     4 9 22 3 096. 091. 078. 097. . 100 69 031.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 2: Tính nhẩm theo bảng. - Gv ghi đề, nêu yêu cầu của đề. - Gợi ý học sinh nêu yêu cầu của đề bài. Cho HS nêu cách nhẩm.. 3/ /. 1. Bài: GV hướng dẫn cho HS làm bài ở nhà 4. Củng cố: - Nêu cách đặt tính và tính 100 - 36 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Tìm số trừ. HS làm bài vào vở. HS nêu cách nhẩm HS làm bài vào vở. 100 – 20 = 80 100 – 40 = 60 100– 70 = 30 100 – 10 = 90 - Học sinh nêu. - HS lắng nghe.. Rút kinh nghiệm:. ĐẠO ĐỨC: Tiết 15. GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Như tiết 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Như tiết 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên / 1 1. Ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ: Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp em cần phải làm gì? 3. Bài mới: / 1 a. Giới thiệu bài: 25/ b. Hoạt động: + Hoạt động 1: Nhận xét hành vi - Phát phiếu thảo luận và yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm cách xử lí tính huống. - Tình huống1, 2, 3 - Mời đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến và gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Mời vài em lên trả lời. GV kết luận: Cần phải thực hiện đúng các quy định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp, sạch đẹp + Hoạt động 2: Thực hành làm sạch, làm đẹp lớp học. - Tổ chức cho học sinh quan sát xung quanh lớp và nhận xét xem lớp mình đã làm sạch đẹp chưa?. Hoạt động của học sinh - HS hát - HS trả lời. - HS lắng nghe. - Nhận phiếu thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến và các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Vài em lên trả lời.. - Thực hành xếp dọn lại lớp cho sạch, đẹp. - Quan sát lớp sau khi đã thu dọn và phát.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> biểu cảm tưởng. - GV kết luận: Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức với mình để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp + Hoạt động 3: Trò chơi Tìm đôi. - Phổ biến luật chơi:. 3/ /. 1. - Nhận xét, đánh giá. - Kết luận chung: giữ gìn trường, lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi HS để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành. 4. Củng cố: - Vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Thực hiện những điều đã học. - Chuẩn bị bài sau:. - Nghe phổ biến luật chơi. - Thực hiện trò chơi.. - HS trả lời. - HS lắng nghe.. Rút kinh nghiệm:. Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012 KỂ CHUYỆN: Tiết 15. HAI ANH EM I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng nói. Kể được toàn bộ câu chuyện theo gợi ý..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Biết tưởng tượng những chi tiết không có trong truyện (ý nghĩ của người anh và người em khi gặp nhau ở cánh đồng). 2. Rèn kĩ năng nghe: có khả năng tập trung, theo dõi bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết các gợi ý a, b, c, d. (diễn biến của câu chuyện). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên / 1 1. Ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh nối tiếp kể lại 2 đoạn của bài “Câu chuyện bó đũa” - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: / 1 a. Giới thiệu bài: 20/ b. Hướng dẫn kể chuyện. *Kể từng phần câu chuyện theo gợi ý. - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu và các gợi ý a, b, c, d (diễn biến của câu chuyện). - Yêu cầu các em đọc lại nội dung ở bảng phụ viết sẵn các gợi ý. - Nhắc học sinh: mỗi gợi ý ứng với nội dung một đoạn trong truyện. - Yêu cầu học sinh kể trong nhóm từng đoạn theo gợi ý tóm tắt. - Tổ chức cho các nhóm thi kể. /. 5. 5/ 3/ 1/. GV nhận xét, bổ sung. * Nói ý nghĩ của hai anh em gặp nhau trên cánh đồng. - GV giải thích: - Truyện chỉ nói hai anh em bắt gặp nhau trên cánh đồng, hiểu ra mọi chuyện, xúc động ôm chầm lấy nhau, không nói họ nghĩ gì lúc ấy. - Nhiệm vụ của học sinh: đoán, nói ý nghĩ của hai anh em lúc đó. - Em thử tưởng tượng xem người em nói gì? - Người anh có thể nghĩ gì? - GV khen ngợi những học sinh tưởng tượng đúng ý nghĩ của nhân vật. * Kể toàn bộ câu chuyện. - Gọi 1 số học sinh kể toàn bộ câu chuyện. - Tuyên dương những học sinh kể hay. 4. Củng cố: - Gv chốt lại nội dung chính của bài học. 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh - HS hát 2 học sinh nối tiếp kể lại 2 đoạn của bài “Câu chuyện bó đũa” - HS lắng nghe. - HS đọc.. - HS kể trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn trước lớp. - Nhận xét, bình chọn cá nhân kể hay nhất. - HS đọc lại đoạn 4 câu chuyện.. - Ý nghĩ của em: Hoá ra là anh làm chuyện này. Anh rất tốt với em! Anh thật yêu thương em. Ý nghĩ của: Em mình tốt quá! Em thật tốt, chỉ lo cho anh. - Cả lớp nhận xét. - Một số học sinh xung phong kể toàn bộ câu chuyện. Nhận xét bình chọn cá nhân kể hay nhất.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Về nhà tập kể câu chuyện cho gia đình nghe - Chuẩn bị bài sau: Con chó nhà hàng xóm. Rút kinh nghiệm:. CHÍNH TẢ : Tiết 29. HAI ANH EM I. MỤC TIÊU: 1. Chép chính xác, trình bày đúng đoạn 2 của truyện “hai anh em”. 2. Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm, vần dễ lẫn ai/ ay; s/x; ât/âc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 1. Ổn định tổ chức: - HS hát 4/ 2. Kiểm tra bài cũ: GV cho học sinh viết - Học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng lớp,cả lớp viết vào bảng con các từ bảng con các từ sau: lấp lánh, nặng nề, sau: nóng nảy, tìm tòi, miệt mài, nhặt nhanh. - Nhận xét, sửa sai. 1/ 3. Bài mới: - HS lắng nghe. / 20 a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn tập chép. - GV treo bảng phụ có viết đoạn chép. - Gọi 2 HS đọc. - HS đọc nội dung đoạn văn sẽ viết. - Tìm những từ nói lên suy nghĩ của người - Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu em? phần lúa của mình cũng bằng phần lúa cuả anh thì thật là không công bằng. - Suy nghĩ của người em được ghi với - Suy nghĩ của người em được đặt trong những dấu câu nào? dấu ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm. - Hướng dẫn học sinh viết một số từ khó. - HS luyện viết các từ khó vào bảng con. - Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. - HS chép. - GV theo dõi uốn nắn tư thế ngồi viết. - Chấm chữa bài. - HS chấm chéo bài bằng bút chì. - Chấm bài và nhận xét. / 10 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề - HS đọc. bài, - Tìm hai từ có chứa vần ai, 2 từ có chứa vần ay. - chai; dẻo dai; đất đai. - máy bay; chảy ; dạy dỗ. - GV nhận xét, sửa sai. - HS thực hiện. (BT 3a) Bài tập 3a: lựa chọn. 1. bác sĩ. - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. 2. sáo. 3. xấu. - GV nhận xét, sửa sai. / 3 4. Củng cố: - Viết lại những lỗi sai trong bài chính tả..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1/. 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Bé Hoa. - HS lắng nghe.. Rút kinh nghiệm: TOÁN : Tiết 72. TÌM SỐ TRỪ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu. Củng cố cách tìm một thành phần của phép trừ khi biết hai thành phần còn lại. Vận dụng cách tìm số trừ vào giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, SHD, bảng gài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh / 1 1. Ổn định tổ chức: - HS hát / 4 2. Kiểm tra bài cũ: - GV ghi phép tính: x – 7 = 13 - HS làm bài. 3. Bài mới: / 1 a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. / 15 b. Giảng bài: - GV hướng dẫn cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu. - GV cho học sinh quan sát hình vẽ trong bài - Cả lớp theo dõi. học rồi nêu bài toán. - Có 10 ô vuông, sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông bị lấy đi. - Gọi 2 học sinh lần lượt nêu lại đề toán. HS nêu. - GV hỏi: số ô vuông đã lấy đi là số biết Số ô vuông chưa biết. chưa? - Số ô vuông chưa biết có thể gọi là x. Có 10 ô vuông. GV vừa nói vừa ghi bảng (10) lấy đi số ô vuông chưa biết (Gv viết tiếp dấu (- ) và chữ x bên phải số 10) còn lại 6 ô vuông (GV viết = 6) vào dòng viết thành: 10 – x = 6 - Gọi học sinh đọc phép tính. - HS đọc:Mười trừ x bằng sáu. - Vậy 10 là gì? 10 là số bị trừ. - X là gì? x là số trừ. - 6 là gì? 6 là hiệu. - GV cho học sinh thảo luận cặp và hỏi: - HS trao đổi tìm ra kết luận về tìm số muốn tìm số trừ ta phải làm như thế nào? trừ. - GV chốt lại quy tắc đúng: - Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện. 3 HS nêu lại quy tắc: 10 – x = 6 x = 10 – 6 x=4.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 15/. 3/ 1/. c. Luyện tập: Bài 1: tìm x - GV ghi đề lên bảng gọi HS lần lượt làm bài. - HS thực hiện. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. (GV treo bảng phụ) - Đề bài yêu cầu ta làm gì? - Tìm hiệu, tìm số bị trừ, số trừ - Muốn tính hiệu ta làm thế nào? - Lấy số bị trừ trừ số trừ. - Tìm số bị trừ? - Lấy hiệu cộng số trừ. - Tìm số trừ? - Lấy số bị trừ trừ hiệu. - HS làm bài vào vở. Bài 3: giải toán (bảng phụ). - Gọi 1 học sinh đọc đề toán. - HS đọc. - 1 HS tóm tắt, 1 học sinh giải. - Gv nhận xét. 4. Củng cố: Em hãy nêu quy tắc tìm số hạng, số bị trừ, số trừ. 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị bài sau: Đường thẳng. Rút kinh nghiệm:. Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC: Tiết 45:. BÉ HOA I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc bài với giọng tình cảm, nhẹ nhàng. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nội dung các từ trong bài. Hiểu nội dung bài: Hoa rất thương em, biết chăm sóc giúp đỡ bố mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tranh minh hoạ bài tập đọc ở SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên / 1 1. Ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc nối tiếp bài và kết hợp câu hỏi, trả lời: - Mỗi người cho thế nào là công bằng? - Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: / 1 a. Giới thiệu bài: 15/ b. Luyện đọc. - GV đọc mẫu lần 1, giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng, bức thư của Hoa đọc với giọng trò chuyện, tâm tình ( như Hoa đang chuyện trò với bố). - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối từng câu đến hết bài. - Thế nào là đen láy? - Bài này có thể chia ra thành 3 đoạn. Đoạn 1: … ru em ngủ. Đoạn 2: … viết từng chữ. Đoạn 3;phần còn lại. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. /. 8. - Nhận xét tuyên dương. b Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài: + Gọi 1 học sinh đọc cả bài. - Em biết những gì về gia đình Hoa? - Em Nụ đáng yêu như thế nào? - Hoa làm gì để giúp mẹ? - Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì? Nêu mong muốn gì?. 8/. c. Luyện đọc. - GV đọc mẫu lần 2. Nêu cách đọc diễn cảm. - Gọi một số học sinh đọc.. Hoạt động của học sinh - HS hát Học sinh đọc nối tiếp bài và trả lời.. - HS lắng nghe. - HS theo dõi.. - HS đọc nối tiếp các câu. - Phát âm một số từ khó trong bài:ngủ, tròn, đen láy, võng, giấy bút, nắn nót, ngoan. - Đen và sáng long lanh.. - HS đọc. - Các nhóm thi đọc đồng thanh, cá nhân. - Đọc từng đoạn, cả bài. - Bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất.. + HS đọc. - Gia đình Hoa có 4 người bố mẹ Hoa và em Nụ. Em Nụ mới sinh. - Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to tròn và đen láy. - Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ. - Hoa kể về Nụ, về chuyện Hoa hết bài hát ru em. Hoa mong muốn khi nào bố về, bố sẽ dạy thêm những bài hát khác cho Hoa. - HS tham gia thi đọc..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2/. 1/. - Nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố: - Nêu nội dung của bài học. - Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ. 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Con chó nhà hàng xóm. - HS lắng nghe.. Rút kinh nghiệm:. TOÁN: Tiết 73. ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Có biểu tượng về đường thẳng, nhận biết đựơc 3 điểm thẳng hàng. - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm (bằng thước và bút) biết ghi tên các đường thẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước kẻ, một số đồ vật có dạng đoạn thẳng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên / 1 1. Ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm số trừ ta làm thể nào? - Gọi 2 học sinh đồng thời lên bảng. 52 – x = 18 40 – x = 20. 1/ 15/. Hoạt động của học sinh - HS hát - 2 học sinh đồng thời lên bảng. 52 – x = 18 40 – x = 20 x = 52 – 18 x = 40 – 20 x = 34 x = 20. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b.Giảng bài: - GV giới thiệu cho học sinh về đường thẳng, ba điểm thẳng hàng. - GV giới thiệu đường thẳng AB. - HS đọc đoạn thẳng AB. - Chấm hai điểm AB, kéo dài về hai phía A B đoạn thẳng AB ta được đường thẳng AB. A B - Đường thẳng AB. - Từ đoạn thẳng AB ta vẽ như thế nào để - Kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía ta được đường thẳng AB. được đoạn thẳng AB. - HS nêu. - Yêu cầu một số học sinh nhắc lại. - HS nhắc. - Giới thiệu ba điểm thẳng hàng. - GV chấm hai điểm trên đường thẳng AB và giới thiệu ba điểm A, B, C là 3 điểm thẳng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> hàng. A. B. C. 3 điểm này như thế nào? - Vậy 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào? - GV chấm điểm D ngoài đường thẳng AB và hỏi: A, B, D có thẳng hàng không? - Gọi 1 số học sinh nhắc lại. 3 điểm nằm trên một đường thẳng là 3 điểm thẳng hàng. 15/ c.Luyện tập. Bài 1: Vẽ đường thẳng từ 3 đoạn thẳng. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Bài 2: tìm 3 điểm thẳng hàng. - GV chấm các điểm trên bảng yêu cầu học sinh dùng thước kẻ để kiểm tra. - GV nhận xét, bổ sung. / 3 4. Củng cố: - Nêu 3 điểm thẳng hàng. / 1 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập vẽ đường thẳng. - Chuẩn bị bài sau:. - Cùng nằm trên một đường thẳng. - 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm nằm trên một đường thẳng.A, B, C là 3 điểm thẳng hàng.. - HS nhắc lại. - HS đọc - HS dùng thước kẻ kiểm tra.. - HS nêu. - HS lắng nghe.. Rút kinh nghiệm:. TRƯỜNG HỌC. TỰ NHIÊN XÃ HỘI : Tiết 15 I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết: Tên trường, địa chỉ của trường mình có ý nghĩa của tên trường (nếu có). Mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường (vị trí các lớp học, phòng làm việc, sân phơi, vườn trường, …). Cơ sở vật chất của nhà trường và một số hoạt động diễn ra trong trường. Tự hào và yêu quý trường học của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ trong SGK trang 32, 33. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh / 1 1. Ổn định tổ chức: - HS hát / 4 2. Kiểm tra bài cũ: - Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1/ 25/. 3/. 1/. - Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà chúng ta phải làm gì? - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động: * HĐ 1: Quan sát trường học. + Bước 1: GV tổ chức cho học sinh đi tham quan trường học để khai thác nội dung sau. - Tên trường và ý nghĩa của tên trường. - GV tập trung trước cổng trường. - Yêu cầu học sinh đọc tên trường trên biển, nói địa chỉ của trường và gợi ý cho học sinh trao đổi về ý nghĩa. Nếu tên trường là tên của danh nhân hay một sự kiện lịch sử). - Quan sát lớp học, phòng chuyên dùng làm việc của ban giám hiệu.. - HS lắng nghe.. - HS nêu tên trường. Trường Tiểu học Cát Hải - Các lớp học được ghi tên phòng, lớp rõ ràng, có tất cả hai dãy, sân trường, vườn trường.. - GV tổ chức cho học sinh đi tham quan các phòng làm việc của ban giám hiệu, phòng hội đồng, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế, phòng để đồ dùng dạy học. - Sân trường, vườn trường và nhận xét chung rộng hay hẹp ở đó trồng những cây gì? + Bước 2: trong lớp. - GV tổng kết buổi tham quan. - HS nhớ lại cảnh quan trường của mình. HĐ 2: Làm việc với SGK. Bước 1: làm việc theo cặp. - HS làm việc theo cặp. Gv gọi 1 số học sinh trả lời trước lớp. GV - HS trả lời trước lớp. nhận xét, bổ sung. Kết luận: HĐ 3:Trò chơi “hướng dẫn viên du lịch” Bước 1: GV gọi một số học sinh tự nguyện tham gia trò chơi. GV phân vai và cho học sinh nhập vai. - HS đóng vai. - Một số học sinh đóng vai là khách tham quan nhà trường hỏi 1 số câu hỏi. Bước 2: làm việc cả lớp. - HS điền trước lớp. - HS khác nhận xét. 4. Củng cố: Trường của em tên gì? - Trường của em nằm trên thôn nào? - Kết thúc buổi học các em hát bài: “Em yêu trường em”. 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị bài sau: Các thành viên trong nhà trường.. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TÂP VIẾT: Tiết 15:. CHỮ HOA: N I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết chữ. Biết viết chữ N cỡ vừa và N cỡ nhỏ. Viết cụm từ ứng dụng: “Nghĩ trước, nghĩ sau” cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ N đặt trong khung chữ. Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỏ nhỏ kể ô li, Nghĩ (dòng 1) Nghĩ trước, Nghĩ sau” (dòng 2). Vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên 1/ 1. Ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh viết mẫu chữ M. Miệng (miệng nói tay làm). - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: / 1 a. Giới thiệu bài: 30/ b. Hướng dẫn HS viết. - GV giới thiệu mẫu cho học sinh quan sát N - Chữ N hoa cao mấy li? - Gồm mấy nét? - Gv nêu cách viết: + Nét 1: đặt bút trên đường kẻ 2 viết nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải dừng bút ở đường kẻ 6. + Nét 2: từ điểm dừng bút ở nét 1, đổi chiều bút viết một nét xuôi phải lên đường kẻ 6 rồi cong xuống dưới đường kẻ 5. - GV vừa viết vừa nêu cách viết. - Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Nghĩ trước, nghĩ sau có nghĩa là suy nghĩ trước khi làm. - Những chữ nào cao 2,5 ô li? - Những chữ nào cao 1, 25 ô li? - Những chữ nào cao 1,5 ô li? - Những chữ nào cao 1 ô li? - Khoảng cách giữa các chữ được viết như thế nào? - Các em chú ý: giữa chữ N và g giữ khoảng cách vừa phải vì hai chữ này không có nét nối với nhau.. Hoạt động của học sinh - HS hát. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - Cao 5 li. - Gồm 3 nét: nét móc ngược trái, nét xiên, nét móc ngược phải. - HS theo dõi.. - HS viết bảng con con chữ N, 3 lượt. - HS đọc cụm từ ứng dụng : Nghĩ trước, nghĩ sau. - Chữ N, g, h. - Chữ s, r. - Chữ t. - i, ư, ơ, a, u. - Bằng khoảng cách viết con chữ O..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Hướng dẫn học sinh viết bảng con.. 3/ 1/. - HS viết bảng con chữ Nghĩ. - Viết cụm từ : Nghĩ trước, nghĩ sau.. - GV theo dõi, nhận xét. + Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. - GV đi từng bàn uốn nắn những học sinh viết chậm, sai. - Chấm chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố: - Nêu lại cách viết con chữ N hoa. - Tuyên dương những em viết đẹp. 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị bài sau: Chữ hoa O - Về nhà viết 1 trang ở BT nhà.. Rút kinh nghiệm:. Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 15. TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU: AI, THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU: 1. Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật. 2. Rèn kĩ năng đặt câu theo kiểu: ai, thế nào? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ nội dung bài tập 1. Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to viết nội dung của bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh / 1 1. Ổn định tổ chức: - HS hát / 4 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 học sinh làm bài tập 1, 1 học sinh 1 học sinh làm bài tập 1, 1 học sinh làm bài làm bài tập 2 của tuần trước. tập 2 - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1/ a. Giới thiệu bài: 30/ b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. + Bài 1: miệng. - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập - GV treo tranh. - Chọn 1 từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi, với mỗi câu hỏi có thể có nhiều câu trả lời. - Gọi 1 học sinh làm mẫu câu a. - Yêu cầu một số học sinh nối tiếp nhau trả lời câu hỏi b, c, d. - Nhận xét sau mỗi câu trả lời. + Bài tập 2: miệng. - Tìm từ chỉ đặc điểm. - Yêu cầu học sinh nêu nội dung của bài. - Gv phát bút dạ và giấy khổ to cho học sinh làm bài. - Mời dại diện các nhóm lên trình bày ở bảng. - Cả lớp cùng nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.. + Bài tập 3: đặt câu. - GV nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. - GV nhận xét tuyên dương.. 3/. 1/. 4. Củng cố: Tiết học hôm nay chúng ta đã học những nội dung gì? - Hãy nêu một vài câu theo kiểu câu: Ai, thế nào? 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Từ chỉ tính chất. Câu kiểu Ai thế nào?. Rút kinh nghiệm:. - HS lắng nghe. - HS đọc. - Dựa vào tranh trả lời câu hỏi.. - 1 HS khá trả lời câu hỏi a.. - HS nêu: tìm những từ chỉ đặc điểm của người và vật. - Các nhóm làm bài vào tờ giấy kổ to. - Các nhóm dán tờ giấy khổ to lên bảng. - Tính tình của người. - Tốt, xấu, ngoan, hư, chăm chỉ, siêng năng, chịu khó, cần cù, kiên nhẫn, … - Màu sắc của một vật: trắng, xanh, đỏ, vàng, nâu, hồng, tím … - Hình dáng của một vật: - Cao, thấp, dài, ngắn, ốm, béo, vuông, tròn, - HS đọc: mái tóc ông em bạc trắng. Ai? Thế nào?. Ai (cái gì, con gì) - Mái tóc bà em - Tính tình mẹ em - Bàn tay em bé - Nụ cười của chị - Nụ cười của anh. Thế nào? - (vẫn còn) đen nhánh. - (rất) hiền hậu - trắng hồng/mũn mĩm - tươi tắn, rạng rỡ. - hiền lành. - Tóc của mẹ đã hoa râm rồi. - Thân hình của anh em rất khoẻ khắn. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BÉ HOA. CHÍNH TẢ: Tiết 30 I. MỤC TIÊU: 1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đọan trong bài “Bé Hoa”. 2. Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn: ai, ay; s/x; ât/ âc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh / 1 1. Ổn định tổ chức: - HS hát / 4 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 học sinh lên bảng, dưới lớp viết - HS viết: thật thà, nhấc lên, bậc thang, bảng con một số từ có âm đầu s / x ; ât / xếp hàng, hòn than, … âc. - GV nhận xét, ghi điểm. / 1 3.Bài mới: - HS lắng nghe. / 20 a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh nghe viết. - Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Gọi 2 học sinh đọc lại bài viết. - 2 HS đọc. - Em Nụ đáng yêu thế nào? - Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to tròn và đen láy. - Gv đọc một số từ khó cho học sinh viết - HS viết: Hoa, Nụ, trông, yêu, đen láy, bảng. võng, ngủ. - GV theo dõi, uốn nắn. - Hướng dẫn HS viết bài. - GV đọc bài viết. - HS viết bài vào vở. - Soát lỗi chính tả. - GV theo dõi, uốn nắn. - Đổi vở chấm chéo. - Hướng dẫn chấm bài, tổng kết lỗi / 10 c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2 : tìm từ chứa vần ai / ay. - Gọi 1 học sinh đọc yêu câù của bài tập. HS đọc. Tìm tiếng có chứa vần ai, ay. - GV đọc các câu a, b, c, yêu cầu học sinh ghi từ vào bảng con, sửa sai. Bay, chảy, sai. - Kiểm tra bảng Bài 3: điền vào chỗ trống. - Gv đọc yêu cầu của bài tập. HS làm bài vào vở a) s hay x sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao. b) ât hay âc giấc ngủ, thật thà chủ nhật, nhấc lên. - Nhận xét, sửa sai. 3/ 4. Củng cố: - GV chốt lại nội dung chính của bài học. / 1 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị bài sau:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Về nhà làm lại các từ đã viết sai ở cuối bài. Rút kinh nghiệm: TOÁN: Tiết 74. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Củng cố kĩ năng trừ nhẩm. Củng cố cách thực hiện phép trừ có có nhớ dạng (đặt tính theo cột) Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép trừ. Củng cố về cách tìm đường thẳng (qua 2 điểm, qua 1 điểm) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, SHD, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh / 1 1. Ổn định tổ chức: - HS hát / 4 2. Kiểm tra bài cũ: Đường thẳng. - GV chấm 4 điểm lên bảng, gọi 2 học sinh 2 học sinh vẽ đường thẳng và đặt tên cho vẽ đường thẳng và đặt tên cho đường thẳng đường thẳng đó. đó. A B D. 1/ 30/. - Nhận xét, sửa sai. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm. - GV ghi đề lên bảng. Gọi HS trả lời nhanh kết quả của phép tính.. Bài 2: trừ theo cột dọc. - Gọi lần lượt học sinh lên bảng.. C - HS lắng nghe. - HS làm bài. 12 – 5 = 7 14 – 7 = 7 16 – 7 = 9 11 – 8 = 3 13 – 8 = 5 15 – 8 = 7. 14 – 9 = 5 15 – 9 = 6 17 – 9 = 8 16 – 8 =8 17 – 8 = 9 18 – 9 = 9. - HS thực hiện, dưới lớp làm bài vào vở bài tập. 56 74 93 38 64      18 29 37 9 27 38 80  23 57. 45. 56. 29. 37.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nhận xét, sửa sai. Bài 3: Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? - Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.. Bài 4: - Yêu cầu các lớp vẽ đoạn thẳng vào vở.. - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. - Dưới lớp các em làm bài vào vở. 32 – x = 18 20 – x = 2 x = 32 – 18 x = 20 – 2 x = 14 x = 18 x – 17 = 25 x = 25 + 17 x = 42 - HS vẽ đường thẳng vào vở. a. Đi qua hai điểm MN. M N b. Đi qua hai điểm O O. /. 3. 1/. - Nhận xét cách vẽ của học sinh. 4. Củng cố: - GV chốt lại nội dung chính của bài học. 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bảng trừ, quy tắc tìm số bị trừ, số trừ.. - HS lắng nghe.. Rút kinh nghiệm: Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012 THỦ CÔNG: Tiết 15:. GẤP – CẮT – DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI XE ĐI THUẬN CHIỀU VÀ BIỂN BÁO CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hai hình mẫu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên / 1 1. Ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra dụng cụ của học sinh. 3. Bài mới: / 1 a. Giới thiệu bài: 25/ b.Hoạt động: - GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.. Hoạt động của học sinh - HS hát. - HS lắng nghe. Quan sát và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3/ 1/. - GV hướng dẫn mẫu. + Bước 1: gấp, cắt dán biển báo chỉ lối đi HS gấp, cắt dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều. thuận chiều. + Bước 2: dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều. - HS dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều. - Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng (H1) - Dán hình tròn màu xanh chổm lên chân biển báo khoảng nửa ô (H2). - GV tổ chức cho học sinh thực hành gấp, cắt, - Học sinh thực hành gấp, cắt, dán dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều. biển báo chỉ lối đi thuận chiều. 4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại các bước gấp. - HS nhắc lại các bước gấp. 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Tuyên dương học sinh.. Rút kinh nghiệm:. LUYỆN TẬP CHUNG. TOÁN : Tiết 75 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ (tính viết). Củng cố cách thực hiện cộng, trừ liên tiếp. Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính cộng, phép trừ. Củng cố về giải toán bằng phép trừu đối với quan hệ “Ngắn hơn” II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, thước, bút chì. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên / 1 1. Ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 học sinh nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bảng trừ. - Nếu quy tắc tìm số hạng chưa biết ? - Nêu quy tắc tìm số trừ. - Nêu quy tắc tìm số bị trừ. 3. Bài mới: / 1 a. Giới thiệu bài: 30/ b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Tính nhẩm. - Yêu cầu HS nêu kết quả của phép tính.. Hoạt động của học sinh - HS hát Số hạng = tổng – số hạng. Số trừ = số bị trừ – hiệu Số bị trừ = hiệu + số trừ. - HS lắng nghe. - HS làm miệng. 16 – 7 = 9 10 – 8 = 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nhận xét, ghi điểm.. 11 – 7 = 4 14 – 8 = 6 13 – 7 = 6 15 – 6 = 9. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu học sinh tự làm rồi chữa bài.. . 32 29 3. Bài 3: Tìm thành phần chưa biết của phép trừ - GV ghi đề bài: x + 14 = 30 - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? Gọi HS làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. Bài 5: Bài toán về ít hơn. (bảng phụ). Nhận xét, ghi điểm. 3/ 1/. 4. Củng cố: - GV chốt lại nội dung chính của bài học. 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài để tiết sau làm bài kiểm tra đạt kết quả cao.. . 17 – 8 = 9 11 – 4 = 7 15 – 7 = 8 12 – 3 = 9 61 19. . 42. 44 8 36. . 53 29 24. . 94 30  37 6 57. - HS quan sát. - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - HS thực hiện. a. x + 14 = 60 x – 22 = 38 x = 60 – 14 x = 38 + 22 x = 46 x = 60 - Gọi 1 học sinh nêu đề bài, tòm tắt và giải toán. Bài giải Băng giấy màu xanh dài là: 65- 17 = 48 (cm) Đáp số: 48 cm. - HS lắng nghe.. Rút kinh nghiệm:. CHIA VUI, KỂ VỀ ANH CHỊ EM. TẬP LÀM VĂN : Tiết 15 I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết nói lời chia vui (chúc mừng, hợp với tình huống giao tiếp) 2. Rèn kĩ năng viết: Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ BT1 (SGK VBT, SHD) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên / 1 1. Ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng: 1 HS làm bài tập 1. 24. Hoạt động của học sinh - HS hát - 1 HS làm bài tập 1 (tiết tập làm văn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1/ 30/. (tiết tập làm văn tuần 14). - 1 HS làm bài tập 2 (đọc lời nhắn tin đã viết). - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1: (miệng) - Gọi HS đọc.. - GV nhắc các em chú ý nói lời chia vui một cách tự nhiên, thể hiện thái độ vui mừng của em trai trước thành công của chị. - Khen ngợi những học sinh nhắc lại lời chia vui của Nam đúng nhất.. T14). - 1 HS làm bài tập 2 (đọc lời nhắn tin đã viết). - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo. - HS nối tiếp nhau đọc lời yêu cầu của Nam. Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm đạt giải nhất.. - HS tiếp nối nhau phát biểu. Em chúc mừng chị. Chúc mừng chị đạt giải nhất. Chúc chị học giỏi hơn nữa. Chúc chị năm sau đạt giải cao hơn. Chị ơi! Chị giỏi quá, em rất tự hào về chị.. 3/ 1/. - GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 3: (viết). - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - GV gợi ý: các em cần chọn viết về một người đúng là anh, chị em của em (anh chị em ruột hoặc anh chị em họ). - GV chấm điểm. - GV đọc những bài văn hay do các em viết. 4. Củng cố: - Yêu cầu thực hành nói lời chia vui cần thiết. 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại đoạn văn hoàn chỉnh nói về người thân.. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở BT. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc bài viết. - Cả lớp nhận xét. - Bình chọn bài viết hay nhất.. - HS lắng nghe.. Rút kinh nghiệm:. SINH HOẠT: Tiết 15. Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Tổng kết hoạt động trong tuần 15. Nêu ra những ưu khuyết điểm..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Đề ra hoạt động tuần 16. II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: ( 15’)Tổng kết hoạt động tuần 15 - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ. của tổ. - Lớp trưởng có ý kiến bổ sung. - Ý kiến của lớp trưởng. - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét: - Nghe nhận xét của giáo viên + Ưu điểm: . Hầu hết các em đi học đúng giờ. Trật tự trong giờ học. Quần áo sạch đẹp. Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. . Tham gia dọn vệ sinh trường lớp tốt. . Biết giúp đỡ bạn trong học tập. . Một số học sinh thuộc bài, chữ viết đẹp trật tự trong giờ học: Hằng, Tuyết, Trang, Quý... + Tồn tại: . Một số học sinh không mang đủ đồ dùng học tập: Trang, Quân, Thoa... . Một số học sinh không trật tự trong giờ học: Lâm, Đạt, Phát... . Một số HS không thuộc bài: Hiếu, Quân,... . Một số học sinh nghỉ học, đi học trễ do bị đau mắt đỏ: Hiếu, Nga, Đạt... . Tổ trực vệ sinh chưa tốt. . Học bù sau bão HS tham gia đầy đủ. Hoạt động 2: (15’) Đề ra phương hướng hoạt động tuần - Thảo luận phương hướng hoạt 16 động tuần 16 Giáo viên chủ nhiệm nêu các hoạt động của tuần tới: - Phân công thực hiện: Lớp trưởng - Duy trì có chất lượng 15 phút đầu giờ: Kiểm tra bài lẫn cùng các thành viên trong lớp. nhau, một số học sinh yếu đọc bài. - Ôn múa hát bài : “ Hoa vườn nhà Bác” - Mua muối I ốt - Luyện tập cờ vua tham gia thi cờ vua cấp trường. - Đăng kí một tiết dạy tốt. - Phân công thực hiện: - Phân công trực nhật: tổ 3. Tổ trưởng tổ 3 và các thành viên trong tổ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 2 :MĨ THUẬT VẼ THEO MẪU : VẼ CÁI CỐC (CÁI LY) I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng các loại cốc. - Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc. - Giáo dục học sinh biết rửa ly, bảo quản đồ dùng trong nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên : - Chọn ít nhất 3 cái cốc, có hình dạng màu sắc chất liệu khác nhau, để giới thiệu và so sánh. - Có thể tìm ảnh và 1 số bài vẽ về cái cốc của HS. Học sinh : - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. - Bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh / 1 1. Ổn định tổ chức: - HS hát / 4 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét bài vẽ của tiết trước ; kiểm tra đồ dùng vẽ của HS. - Bút chì, hộp màu, vở vẽ. 3.Bài mới: / 1 a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. 25/ b. Hoạt động * Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét. - GV giới thiệu mẫu và gợi ý để HS biết.Có - HS quan sát từng hình và trả lời. nhiều loại cốc, cốc nào cũng có miệng, có thân, đáy. - GV treo từng hình lên. +Loại có miệng rộng hơn đáy (H1a) Hình 1 a :HS quan sát và trả lời, và tiếp tục +Loại có miệng và đáy bằng nhau (H1b) các hình còn lại. +Loại đế tay cầm (H1 c) - Trang trí khác nhau. H : Cái cốc này có trang trí như thế nào ? - Như nhựa, thủy tinh, …(có nơi gọi là H : Các loại cốc này làm bằng chất liệu cái ly) khác nhau như thế nào ? - Được tạo bởi nét thẳng, nét cong. - GV chỉ vào hình vẽ cái cốc để HS nhận thấy hình dáng của nó. * Hoạt động 2 : Cách vẽ cái cốc. - HS vẽ nháp, HS vẽ một mẫu hoặc vẽ - GV chọn 1 số mẫu nào đó để vẽ. nhóm. - GV nhắc HS vẽ hình cái cốc vừa phần giấy chuẩn bị hoặc vở bài tập vẽ, không to quá, không nhỏ quá hay xê lệch. - Lớp quan sát chú ý để vẽ hình cho đẹp.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3/ 1/. - GV yêu cầu HS quan sát mẫu và hình hướng dẫn để nhận ra cách vẽ cái cốc theo thứ tự sau : Phác hình, vẽ nét thẳng cong, hoàn chỉnh hình. H2 : Các bước tiến hành vẽ cái cốc loại có miệng và có đáy bằng nhau. H3 : Các bước tiến hành vẽ cái cốc loại có tay cầm. H4 : Các bước tiến hành vẽ cái cốc loại có miệng rộng hơn đáy. - GV cho HS xem 1 số cái cốc và gợi ý các em trang trí. *Hoạt động 3 : Thực hành : - GV quan sát và gợi ý cho 1 số HS còn lúng túng về … - GV theo dõi HS vẽ và nhắc nhở động viên những HS yếu, chậm. - GV chấm 1 số bài, treo một số bài khá cho lớp xem và nhận xét *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - Gợi ý cho HS nhận xét, GV treo 1 số bài, GV cho HS tự tìm ra bài vẽ của mình thích. 4. Củng cố : 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà quan sát các vật quen thuộc và vẽ thêm bài vẽ cái ly. - Chuẩn bị bài : Nặn hoặc xé dán.. và nhắc lại. - HS theo dõi và nhắc lại. - HS theo dõi các hình vẽ và nhắc lại. - HS cách vẽ màu theo ý thích.. - Lớp quan sát và gợi ý một số HS còn lúng túng +Vẽ hình +Trang trí : Vẽ hoạ tiết, vẽ màu.. - Lớp quan sát nhận xét.. - HS lắng nghe.. Rút kinh nghiệm: ___________- - - - - - - - - - - - - - ___________ Tiết 2: ÂM NHẠC Ôn tập 3 bài hát : Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon. I. MỤC TIÊU: - Học sinh h1t đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Tập hát kết hợp trò chơi hoặc vận động. - Giáo dục học sinh yêu thích ca hát. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe. - Một vài nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên / 1 1. Ổn định tổ chức: 4/ 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh hát bài Chiến sĩ tí hon : Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới: 1/ a. Giới thiệu bài:. Hoạt động của học sinh - HS hát - 3 học sinh hát bài Chiến sĩ tí hon : - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 25/ b. Hoạt động * Hoạt động 1 : Ôn tập các bài hát + Ôn tập bài hát : Chúc nừng sinh nhật. - Giáo viên cho học sinh hát ôn từng lời. - GV lần lượt tập 2 câu 1 cho đến hết bài.. - GV tập hát kết hợp gõ đệm (đệm theo phách theo nhịp ) - Tập hát nối tiếp từng câu ngắn. - GV cho học sinh biểu diễn hát đơn ca, hoặc tốp ca.Khi biểu diễn kết hợp với vận động phụ hoạ. - GV nhận xét và bình chọn nhóm hát hay nhất ở bài 1. + Ôn tập bài hát : Cộc cách tùng cheng. - GV tập theo dãy, bàn, tổ.. + Ôn tập bài hát : Chiến sĩ tí hon. - Tập hát thuộc lời ca. - Tập đệm theo phách, đệm. - GV cho lớp hát theo dãy, bàn, tổ.. /. 3 1/. * Hoạt động 2 : Nghe nhạc. - GV chọn 1 bài hát : Chiến sĩ tí hon. *Kết thúc : Học sinh hát 1 trong 3 bài. 4.Củng cố: 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại 3 bài hát vừa ôn –Chuẩn bị bài : Kể chuyện âm nhạc./.. - Lớp hát theo dãy, bàn, tổ. - Hát hai câu một. - Lớp hát theo dãy, bàn. *Mừng ngày sinh nhật đoá hoa Mừng ngày sinh một khúc ca. - Lớp hát lần lượt cho đến hết bài. - Lớp hát gõ đệm theo phách. - Tổ 1 hát câu 1, tổ 2 hát câu 2, rồi tiếp đến hết bài. - Học sinh hát cá nhân, tốp ca. (lớp theo dõi nhận xét ) - Ôn tập bài hát : Cộc cách tùng cheng. - Tập hát thuộc lời ca. - HS hát kết hợp trò chơi gõ nhạc cụ. - HS hát theo dãy, bàn, tổ thứ tự đến hết bài. - Ôn bài hát Chiến sĩ tí hon. - Lớp hát theo dãy, bàn, tổ. - Hát thuộc lời ca. - Tập đệm theo phách, đệm theo nhịp 2. - Tập hát đối đáp từng câu ngắn.Hát thầm tay gõ theo tiết tấu lời ca. *Lớp hát được diễn tấu bằng nhạc cụ hoặc trích đoạn nhạc không lời. - Lớp hát đồng thanh bài Chiến sĩ tí hon. - HS lắng nghe.. Rút kinh nghiệm:. ___________- - - - - - - - - - - - - - ___________ THỂ DỤC Tiết 29:. TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục học trò chơi vòng tròn. Yêu cầu biết cách chơi kết hợp vần điệu và tham gia chơi ở mức ban đầu theo đội hình di động..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> II. SÂN BÃI, DỤNG CỤ: Sân trường + còi III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:. Phần nội dung A.Phần mở đầu 1.Ổn định 2 Khởi động 3.Kiểm tra bài cũ B.Phần cơ bản : Học trò chơi “Vòng tròn”. ĐLVĐ T/G SL 5- 7/ 1- 2/ 1- 2/ 2x8. 5- 7. /. 5- 6 5- 7/. C.Phần kết thúc: 1. Thả lỏng 2. Củng cố 3. Nhận xét 4. BTVN 5. Xuống lớp Rút kinh nghiệm:. - GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu. - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn. + Xoay vặn các khớp + Ôn bài thể dục phát triển chung. - Không.. Biện pháp tổ chức lớp ****** ****** ******. 26/. 5- 6. * Chia tổ tập luyện * Tập trình diễn. Yêu cầu và chỉ dẫn kĩ thuật. 5- 7/ 3- 5/ 2/ 1/ 1/ 1/. * Cách hướng dẫn : - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Cho HS điểm số theo chu kỳ 1 – 2. - Cho HS tập nhún chân, vỗ tay theo nhịp. Khi có lệnh thì thực hiện động tác. - Cho HS chơi theo đội hình di động có kết hợp với vần điệu. - Các tổ ôn trò chơi – HS thay phiên nhau điều khiển. - Từng tổ chơi trình diễn – HS và GV nhận xét -. Cúi người, nhảy thả lỏng + Rung đùi. GV và HS nhắc lại cách chơi đã học. GV nhận xét tiết học. Ôn bài thể dục. Giải tán.. THỂ DỤC: Tiết 30. Bài thể dục phát triển chung – Trò chơi “Vòng tròn” I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài thực hiện từng động tác tương đối chính xác, đẹp. - Chơi trò chơi “Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II.SÂN BÃI, DỤNG CỤ:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Sân trườốnc kẽ sân chơi + còi III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: B.Phần cơ bản : 1. Ôn bài thể dục. 26/ 5- 6/ 5- 6/. * Chia tổ tập luyện * Tập trình diễn 2. Trò chơi “Vòng tròn”. 7- 9/. C.Phần kết thúc: 1. Thả lỏng. 3- 5/ 2/ 1/ 1/ 1/. 2. Củng cố 3. Nhận xét 4. BTVN 5. Xuống lớp. Rút kinh nghiệm:. 3- 4 * Cách hướng dẫn : (2x8 - CS điều khiển – HS tập ) + GV theo dõi sửa sai ( nếu có ). - Các tổ ôn tập – HS thay phiên nhau điều khiển. 2x8 - Từng tổ tập trình diễn – HS và GV nhận xét - GV nêu tên, nhắc lại cách chơi. + Cho HS chơi thử sau chơi thi đua có thưởng, phạt + GV nhận xét. * Chú y : Sửa động tác sai cho HS như vỗ nhịp không đúng, nhún chân hay nhảy sai nhịp …… - Cúi người, nhảy thả lỏng + Trò chơi “ Thả lỏng” - GV và HS hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Ôn bài thể dục. - Giải tán.. * * * * * * * * *  - Chia khu vực sân tập.. - Như đội hình trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×