Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Mon an cho nguoi viem dai trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.25 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Món ăn cho người viêm đại tràng</b>


<b>Viêm đại tràng mãn tính làm ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và chất lượng cuộc sống của</b>
<b>người bệnh. Dưới đây là những món ăn dành cho người có bệnh này. Trong số nhiều nguyên</b>
<b>nhân gây viêm đại tràng mãn tính như: do nhiễm trùng, sau các bệnh lý đường tiêu hóa (viêm</b>
<b>dạ dày, ruột...), nhiễm độc thuốc hoặc hóa chất... thì theo lương y Vũ Quốc Trung cịn có yếu tố</b>
<b>ăn uống, nhất là ăn uống thất thường kéo dài, lạm dụng các thức ăn khơng thích hợp gây kích</b>


<b>thích</b> <b>tổn</b> <b>thương</b> <b>niêm</b> <b>mạc</b> <b>ruột.</b>


<b>Triệu chứng hay gặp nhất là đau bụng - thường đau ê ẩm phần bụng dưới, hoặc đau dọc theo</b>
<b>khung đại tràng, đau tăng khi ăn, trước khi đại tiện, đau giảm sau đại tiện. Trong trường hợp</b>
<b>tổn thương lan đến lớp thanh mạc của ruột thì sẽ đau bụng thường xuyên, nhất là khi vận</b>
<b>động. Người bệnh hay bị rối loạn đại tiện (tiêu chảy hoặc táo bón), khơng thoải mái sau khi đại</b>
<b>tiện xong, vì cảm giác mót rặn muốn đi nữa; rối loạn tiêu hóa (chướng hơi thấy bụng căng tức</b>
<b>khó chịu; có cảm giác hơi di chuyển trong ruột), cảm giác miệng đắng, ăn khơng ngon miệng.</b>
<b>Tình trạng rối loạn tiêu hóa kéo dài khiến người bệnh ngại ăn uống.</b>


Phòng phong, Nhục đậu khấu - Ảnh: K.Vy


<b>Để chẩn đoán bệnh cần khám chuyên khoa tiêu hóa, làm xét nghiệm phân, soi đại tràng, chụp X</b>


<b>-</b> <b>quang</b> <b>đại</b> <b>tràng.</b>


Các món ăn bài thuốc chữa viêm đại tràng


<b>Theo lương y Vũ Quốc Trung, trong chữa trị, chế độ ăn uống rất là quan trọng. Không nên</b>
<b>kiêng khem quá mức; cần giữ cân bằng trong khẩu phần ăn; tránh những thức ăn khó tiêu,</b>
<b>thức ăn khơng thích hợp (tùy theo từng bệnh nhân); nếu đi ngồi phân có mùi chua, nhiều bọt</b>
<b>thì giảm các thức ăn dễ lên men như đường, sữa, dưa chua; nếu đi ngồi phân có mùi thối thì</b>
<b>giảm ăn đạm, nên ăn sữa chua, dưa; trong trường hợp bị táo bón nên ăn những thức ăn nhuận</b>


<b>tràng như khoai, sữa chua, củ cải. Một số món dưới đây dùng thích hợp:</b>
<i><b>* Đậu ván, đại táo:</b></i><b> Đậu ván 25g, đại táo 20g, bạch thược và trần bì mỗi thứ 5g. Sắc lấy hai nước</b>
<b>hịa chung, chia uống 2 lần trong ngày vào sáng và tối. Ngày uống 1 lượng như thế để trị viêm</b>


<b>đại</b> <b>tràng</b> <b>mãn</b> <b>do</b> <b>tỳ</b> <b>vị</b> <b>hư</b> <b>hàn.</b>


<i><b>* Trái vải, hoài sơn:</b></i><b> Vải khơ chỉ lấy cơm 50g, hồi sơn 40g, hạt sen 30g, gạo tẻ 60g. Ba vị đầu</b>
<b>giã nát, nấu cháo chung với gạo tẻ, mỗi tối ăn 1 lần, liên tục 15 - 20 ngày. Trị viêm đại tràng mãn</b>


<b>do</b> <b>tỳ</b> <b>thận</b> <b>hư</b> <b>hàn.</b>


<i><b>* Củ sen:</b></i><b> Củ sen già còn tươi 150g, gạo tẻ 100g, đường cát trắng 30g. Làm sạch củ sen, bỏ đốt</b>
<b>và vỏ, cắt miếng nhỏ, nấu cháo với gạo tẻ, khi cháo chín thêm đường cát, ngày ăn 1 thang. Trị</b>


<b>viêm</b> <b>đại</b> <b>tràng</b> <b>mãn</b> <b>do</b> <b>tỳ</b> <b>thận</b> <b>hư</b> <b>hàn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hạ Mai</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×