Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De cuong khoi 10 NC ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.97 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN :TOÁN 10 N ĂM HỌC:................. I.ĐẠI SỐ: 1.Lí thuyết: - Phương trình chứa căn thức, chứa trị tuyệt đối. - Bất phương trình chứa căn thức, chưa trị tuyệt đối. - Hệ phương trình và bất phương trình đối xứng loại 1, loại 2, đẳng cấp. - Tìm m để phương trình và bất phương trình có nghiệm(Bài toán ngược) - Chứng minh các đẳng thức lượng giác, rút gọn các biểu thức lượng giác, tính các biểu thức lượng giác. - Cho biểu thức lượng giác chứng minh tính chất tam giác. 2.Bài tập:(các dạng cơ bản) Bài 1: Xét dấu biểu thức sau: 1 1 g ( x)   f ( x )  ( x  2)(3  x )( x  7) 3 x 3 x a. b. x 2 1 1 k ( x)  2  h( x )  2  2 2 x (2 x  3) 2 x  3 x  1 x  x  6 x  3x  4 c. d. Bài 2: Giải BPT: 2 a. x  x  3  0. 2 b. x  2 x  1.. 0. 1 1 1 11x  3   0 2 e. x  1 x  2 x  2 f.  x  5 x  7 Bài 3: Giải PT: a. 16 x  17  8 x  23. b.. d. 4 x  1 1  3x  4. e.. 2. c.  12 x  x  1 0 x3  2 x 2  3 0 x (2  x ) g. x 2  6 x  5 x  1 3x 2  9 x 1  x  2. 3 2 d. x  6 x  4 x  6 0 x 2  2 2 h. x (2 x  3) 2 x  3x  1. 2 c. x  4 x  6  x  4 1 x 2  2 x x  3x  1 x f.. 2 2 3 g. x  2 x  1  x  2 x  1 2 h. x  4  x 2  3 x 4  x k. 2  x 1  x  1 Bài 4: Giải BPT: x 2  3x  2  x  1 5 x  8 11 x  2  2x  3 x  1 5  2 x  3 x 2 a. d. b. c. 2 x  3x 1 9 x 1  x  2 3 x 2 2 1 5  x  x  3 8 x  x 1 x 5  3 2 e. f. g. h. Bài 5: Giải BPT: 2 2 2 a. x  2 3  2 x b. 5  3x  x  1 c. 8 x  6 x 1 4 x  1 d. ( x  3) x  4  x  9 5 1 1  1  4x2 5 x  2x   4 3 x 2  3x 2 x 2  3 x  2 0 2 2 2x 2 x x f. g. h. 5 x  10 x  1 7  2 x  x k. Bài 6: Giải hệ BPT: 5  2x  3   x  1  1 6 x  7  4 x  7   8x  3  2x  5  ( x  2)(3  x)  0 x 1 a.  2 d. . . . 2 Bài 7: Cho phương trình : ( m  5) x  4mx  m  2 0 . Với giá trị nào của m thì : a.Phương trình vô nghiệm. b.Phương trình có các nghiệm trái dấu. c.Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt. d.Phương trình có các nghiệm âm . Bài 8: Cho phương trình: x4 + 2(m + 2)x2 – (m + 2) = 0 (1) a.Giải phương trình (1) khi m = 1. b.Tìm m để PT (1) có 4 nghiệm phân biệt. c.Tìm m để PT (1) có 3 nghiệm phân biệt. d.Tìm m để PT (1) có 2 nghiệm phân biệt. e.Tìm m để PT (1) có 1 nghiệm duy nhất. Bài 9: Tìm m để bpt sau có tập nghiệm là R: 2 2 2 a. 2 x  (m  9) x  m  3m  4 0 b. (m  4) x  (m  6) x  m  5 0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 10: Xác định m để hệ sau có nghiệm:  x 2  6 x  5 0  x m 0  a.  x  2 Bài 11: Tìm  biết:. b.. 2  x  9 x  10  0  2 (m  1) x  m  3. 1 3 a.cos = 0, cos = 1, cos = - 2 , cos  = 2. 1 2 b.sin = 0, sin  = - 1, sin = - 2 , sin = 2. 1 c.tan = 0, tan = - 3 , cot = 1.. d.sin + cos = 0, sin + cos = - 1, sin - cos = 1.. Bài 12: Tính các giá trị lượng giác của góc  khi biết: cos  a.. 2  3     ; 2  5 với  2 .      ;  2  b. tan   2 với.      4    ;     0;  cos  2   2 2 5 với c. cot  5 với d. Bài 13: Tính giá trị của biểu thức lượng giác, khi biết: 1  sin 2a; tan 2a; sin a; cosa khi cos 2  ; và (0<  ) 8 2 a. sin 2a; cos2a; tan2a;cot2a; b.. 3sin 3 a.cos a   ; tan   2a  khi t ana = 2 4 4 4sin a  cos a 4 . 1 1 cos(a  b).cos(a  b) khi cos a  , cos b  3 4 c. d. tan a  tan b, tan a, tan b khi. 0  a, b .   , a b  2 4 và tan a.tan b  3  2 2 .. sin a.cosa; sin 4 a  cos 4 a; sin a  cos a khi cosa+sina = m e. Bài 14: Không dúng máy tính, hãy tính giá trị các biểu thức sau: 0 0 a. sin18 , cos18. d.. C  cos.  4 5 .cos .cos 7 7 7. cot 225o  cot 79o.cot 71o F cot 259o  cot 251o g.. 2 0 2 0 b. A sin 24  sin 6. o o o c. B  sin10 .sin 50 .sin 70. 2 o 2 o 2 o e. D sin 20  sin 100  sin 140. 0 0 f. E tan15  cot15. 2 o o 2 o h. G cos 10  cos110  cos 130. 1  tan15o H 1  tan150 k.. Bài 15: Chứng minh rằng: (cơ bản).     sin   cos   2.sin      2.cos     4 4   a..   sin   cos   2 sin       4 b.. 3 c. sin 3  3sin   4sin . 3 d. cos 3  4 cos   3cos . e. g.. tan 3 . 3 tan   tan 3  1  3 tan 2 . sin 4   cos 4  . 3 1  cos 4 4 4. 4 4 2 f. sin   cos  1  2 cos . h.. sin 6   cos 6  . 5 3  cos 4 8 8.   2 cos      4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  1  cos6   sin 6  cos 2  1  sin 2 2   4  i.. 1 sin 8   cos8  1  sin 2 2  sin 4 2 8 j.. 1 sin  .cos3   cos  .sin 3   sin 4 4 k. ..    1  sin   2sin 2     4 2 l..   1  sin 2 tan      4  cos 2 m.. cos      cot    4 2 n. 1  sin . Bài 16: Chứng minh rằng: sin 5a  sin 3a s ina a. 2 cos 4a sin a cos a 1  cot 2 a   2 d. sin a  cos a cos a  sin a 1  cot a 0 0 sin(45   )  cos(45   )  tan  0 0 g. sin(45   )  cos(45   ) 0. tan100 . sin 530. 0 0. . 1 0. 1  sin 2 a 1  2 tan 2 a 2 b. 1  sin a. s ina  sin 3a  sin 5a tan 3a c. cos a  cos 3a  cos5a. e. cos4a - sin4a = 1 - 2sin2a. sin 4a cos 2a . tan a f. 1  cos 4a 1  cos 2a. 1 h. sin18. 0. . 1 sin 54. 0. 2. 2 0 3 cot 15  1 0  cot15 2 0 k. 3  cot 15. 0 0 0 0 0 1 3 4 cos15 cos21 cos24  cos12  cos18  2 m.. 1  sin 640 sin10 l. Bài 17: Cho tam giác ABC. Chứng minh: A B C sin A  sin B  sin C  4 cos cos cos 2 2 2 a. b. sin C sin A.cos B  sin B.cos A A B B C C A cos C cos B tan .tan  tan .tan  tan .tan 1 cot B   cot C  ( A 90o ) 2 2 2 2 2 2 sin B.cos A sin C.cos A c. d. Bài 18: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức: cos3  a sin 3  1 cos 2  sin  .cos B  B 2 cos3  2 1+sin 2 a. A  1  s inx b. c. II.HÌNH HỌC 1.Lí thuyết: - Vận dụng định lí sin và định lí cosin. - Lập phương trình đường thẳng, các bài toán liên quan đường thẳng. - Lập phương trình đường tròn, các bài toán liên quan đường tròn. - Lập phương trình Elip, các bài toán liên quan về Elip. - Lập phương trình Hypebol, các bài toán liên quan về Hypebol. - Lập phương trình Parabol, các bài toán liên quan về Parabol. 2.Bài tâp:(các dạng cơ bản) Bài 1: Giải tam giác ABC , biết: 0  a. a 3, b 4, c 5 b. a 4, b 6, C 30. 0 0   c. A 45 , b 6, C 30. Bài 2: Tính SABC , R, r , h a , hb , hc , ma , mb , mc trong ABC , biết: 0 0 0    a. a 3, b 4, c 5 b. a 4, b 6, C 30 c. A 45 , b 6, C 30 Bài 3: Viết phương trình tham số, phươngtrình tổng quát của đường thẳng  trong mỗi trường hợp sau: a.Đi qua M (2;1) và có vectơ chỉ phương u (3; 4) . b.Đi qua M (5;  2) và có vectơ pháp tuyến n(4;  3) . c.Đi qua hai điểm A(3; 4) và B(5; 2) . d.Đi qua M (5;1) và có hệ số góc là k = 3. e.Đi qua F ( 1;3) và song song với d : x  3 y  5 0 f.Đi qua E(2; - 4) và vuông góc với d : x  2 y  2015 0 .  x 1  3t  Bài 4: Cho đường thẳng d có ptts:  y 5  t.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a.Tìm hình chieáu vuoâng goùc H cuûa M leân d. b.Tìm điểm M’ đối xứng với M qua d. AB : 2 x  y  2  0, BC : 4 x  5 y  8 0, CA : 4 x  y  8 0 Bài 5: Cho ABC : a.Viết phương trình ba đường cao của ABC . b.Viết phương trình ba đường trung tuyến của ABC . c.Viết phương trình ba đường phân giác của ABC . d.Tìm tọa độ trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp ABC . Bài 6: Trong mp tọa độ Oxy cho M (5;5), N (1;0), P(0;3) . Viết phương trình đường thẳng d trong các trường hợp sau: a.Đi qua M và cách N một khoảng bằng 5. b.Đi qua M và cách đều hai điểm N, P. Bài 7: Cho phương trình đường thẳng  : x  2 y  4 0 . a.Tìm M trên  và cách A(0;1) một khoảng bằng 5. b.Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu của A(0;1) xuống  . c.Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng với A qua  . d.Tìm M trên  sao cho AM ngắn nhất. e.Tìm tọa độ giao điểm của  với d :2 x  y  1 0 . f.Tìm góc của  với d :2 x  y  1 0 . Bài 8: Viết phương trình đường thẳng trong các trường hợp sau: a.Đi qua M ( 2;  4) và cắt Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho OAB là tam giác vuông cân. b.Đi qua M (5;  3) và cắt Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho M là trung điểm của AB. 0 c.Đi qua M (1;1) và tạo với d : x  y  2 0 một góc 45 . Bài 9: Trong mp tọa độ OXY : BB ' : x  y 0 và CC': x - 2y - 1 = 0 . Viết phương trình các cạnh của ABC : a.Biết: A(0; 4) và BB ' và CC' là hai đường cao của ABC .. b.Biết: A(0; 4) và BB ' và CC' là hai đường phân giác của ABC . c.Biết: A(0; 4) và BB ' và CC' là hai đường trung tuyến ABC . d.Biết: A(0; 4) và BB ' là đường cao và CC' là đường trung tuyến của ABC . Bài 10: Xác định tâm và bán kính của đường tròn sau: 2 2 2 2 a. x  y  2 x  4 y  2 0 b. 2 x  2 y  4 x  8 y  2 0 2 2 2 2 c. x  y  6 x  16 0 d. x  y  8 y  9 0 Bài 11: Viết phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau: a.Có tâm I (1; 4) và bán kính R  3 . b.Đi qua điểm A(1; 4) và có tâm C (2;5) .. c.Đi qua ba điểm A(1; 4), B( 7; 4), C (2;5) . d.Đi qua A(-1;0), B(-2;3) và có tâm nằm ở trên  : 3 x  y  10 0 . e.Đi qua điểm M (1; 2), N (3;0) và tiếp xúc với  : 3 x  y  3 0 . 2 2 Bài 12: Cho phương trình (Cm ) : x  y  2(m  1) x  2(m  3) y  2 0 . a.Tìm m để (Cm ) là phương trình của một đường tròn. b.Tìm m để (Cm ) là đường tròn tâm I (1;  3). Viết phương trình đường tròn này.. c.Tìm m để (Cm ) là đường tròn có bán kính R 5 2. Viết phương trình đường tròn này. d.Tìm tập hợp tâm các đường tròn (Cm ) . 2 2 Bài 13: Cho đường tròn (C): x  y  2 x  4 y  20 0 . a.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A(4; 2) .. b.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm B(6;5) . c.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với  : 2 x  y  1 0 . d.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với d : x  3 y  2 0 . 2 2 e.Viết phương trình tiếp tuyến chung của (C) và (C ') : x  y  10 x  9 0 . Bài 14: Tìm tiêu điểm, tọa độ đỉnh, tiêu cự, độ dài các trục và tâm sai của elip (E) cho bởi các phương trình sau: x2  y 2 1 2 2 2 2 2 2 9 a. . b. x  4 y 4 c. 9 x  25 y 225 . d. 4 x  9 y 25 Bài 15: Viết phương trình chính tắc của elip (E) trong các trường hợp sau:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  3 M  1;  2  F1 ( 3; 0)  a.Độ dài trục lớn bằng 10 và tiêu cự bằng 6. b.Tiêu điểm và đi qua điểm . N 4;3 2 c.Đỉnh trên trục lớn là A2(3;0) và tiêu điểm F1(-2;0) d.(E) đi qua hai điểm N (5;0) và .. . . 2 2 e.Đi qua A( 4; 6) và có tiêu điểm trùng với tiêu điểm của hypebol ( H ) : x  y 8 .. x2  y 2 1 Bài 16: Tìm những điểm trên (E): 9 thoã mãn: a. MF1 2MF2 .. b.Nhìn 2 tiêu điểm d ưới 1 góc vuông.. 0 c.Nhìn hai tiêu điểm d ưới một góc 60 .. Bài 17: Xác định các yếu tố của hypebol (H) cho bởi phương trình sau : x2  y 2 1 a. 9 .. 2 2 b. 4 x  9 y 4 .. x2 y 2   1 0 c. 16 9 .. 2 2 d. 4 x  y  4 0 .. Bài 18: Viết phương trình chính tắc của hypebol (H) trong mỗi thường hợp sau: a.Tiêu điểm F1 ( 7;0) và đi qua M ( 2;12) .. 5x b.Đi qua điểm A(4 2;5) và có tiệm cận y = 4 .. c.Tiêu cự bằng 2 5 và có TCX y = 2x. Bài 19: Cho hypebol (H) : 4x2 - y2 - 4 = 0 a.Tìm trên (H) điểm M có tung độ là 1.. b.Tìm trên (H) điểm M sao cho F1M= 2.. c.Tìm M nằm trên (H) sao cho M nhìn hai tiêu điểm F1; F2 của (H) dưới một góc vuông. Chúc các em ôn tập tốt..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×