Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

to 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.94 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Miền Bắc: hòa bình,khắc phục hậu quả chiến tranh,
phát triển sản xuất, chi viện cho tiền tuyến miền Nam.
-Miền Nam:


+ Sau hiệp định Pa ri, 29-3-1973 chính quyền ngụy với
hậu thuẫn của Mĩ tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến
tranh”, âm mưu trong vịng 3 năm (1973-1975) biến miền
Nam VN thành vùng hồn tồn do ngụy kiểm sốt.


+ Phía CM miền Nam, ta nghiêm chỉnh chấp hành đồng
thời đấu tranh buộc địch thi hành các điều khoản của hiệp
định Pari.


+ 7-1973, TƯ Đảng ra nghị quyết 21, khẳng định con
đường CM miền Nam là CM bạo lực, tiếp tục đấu tranh
trên cả 3 mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao.


+ Chiến thắng Phước Long (6-1-1975 ) chứng tỏ chính
quyền ngụy suy yếu -> Thời cơ giải phóng miền Nam đã
chín muồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đảng họp Hội nghị Bộ Chính trị (30/9 ->7/10/1974) và
Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng(18/12/1974 -> 8/1/1975) để
bàn về kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam.


- Hội nghị thông qua kế hoạch giải phóng miền Nam


trong hai năm 1975-1976 nhưng nhấn mạnh cả năm 1975 là
thời cơ "Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối 1975 thì lập tức
giải phóng miền Nam trong năm 1975".



-Chủ trương tiến hành tổng cơng kích - tổng khởi nghĩa
giành tồn bộ chính quyền về tay nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HUẾ </b>


<b>ĐÀ NẴNG</b>


<b>TAM KÌ</b>


<b>QUẢNG NGÃI</b>


- 21-3-1975, tấn công các
căn cứ ở Huế, bao vây địch
trong thành phố.


-Trưa 25-3-1975, tiến vào giải
phóng tp Huế, thị xã Tam Kì
(24-3), Quảng Ngãi , Chu Lai
(26-3) tồn bộ phía Nam qn
khu I của địch,uy hiếp Đà Nẵng
từ phía Nam.


- Ngày 26-3-1975 thành phố
Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên
được giải phóng hồn tồn.
- Sáng 28-3-1975 qn đồn I,
cùng lực lượng quân khu V từ 5
cánh: Bắc, Tây Bắc, Tây Nam,
Nam và Đông Nam tấn công Đà
Nẵng, 3h chiều 29/3/1975, giải


phóng hồn tồn Đà Nẵng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>-Ý nghĩa:</b></i>


+ Là chiến thắng then chốt thứ hai của cuộc Tổng tiến công
và nổi dậy Xuân 1975.


+ Làm thay đổi hẳn tương quan lực lượng giữa hai bên chiến
trường Miền Nam theo hướng có lợi cho cách mạng nước ta.
+ Trong khi đó lực lượng cách mạng Miền Nam tiếp tục giữ
vững và bổ xung thời cơ giải phóng Miền Nam đã đến, do đó
bộ chính trị chủ trương lực lượng nhanh nhất về vật chất, vũ
khí quyết tâm giải phóng Sài Gịn trước mùa mưa 1975 (trước
tháng 5)


<b>4. Kết quả, ý nghĩa</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×