Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.73 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: LỊCH SỬ 8 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. - Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức, thông hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung: Khái quát lịch sử thế giới cận đại,Lịch sử thế giới hiện đại * Kiến Thức: Khái quát lịch sử thế giới cận đại,Lịch sử thế giới hiện đại * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng làm bài, trình bày những kiến thức có liên quan. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, nhận định sự việc. * Thái độ: - Nghiêm túc trong kiểm tra. - Cẩn thận khi phân tích câu hỏi, lựa chọn kiến thức có liên quan để trả lời câu hỏi. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức kiểm tra: Tự luận. - Đối tượng học sinh: Trung bình yếu trở lên..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Chủ đề/ mức độ nhận thức Lịch sử thế giới cận đại (22 tiết) 60% X 10 = 6 điểm Lịch sử thế giới hiện đại (14 tiết). Nhận biết. Thông hiểu. - Nêu được nguyên nhân diễn biến,kết quả của cách mạng ở Hà Lan. Hiểu được vì sao Lê-nin đánh giá đế quốc Anh là đế quốc chủ nghĩa thực dân. 40%TSĐ=4 điểm. 20%TSĐ=2điểm. Vận dụng Mức độ Mức độ cao thấp. Tổng. 60% X 1. 6 điểm. -Trình bày cách Hiểu được vì sao mang tháng Mười ở chiến tranh thế Nga năm 1917 giới lần thứ hai lại bùng nổ. 40% X 10 = 20% TSĐ = 2 điểm 20% TSĐ = 2 4điểm điểm TSĐ: 10 6 điểm = 60% TSĐ 4 điểm = 40% Tổng số câu: 4 TSĐ. IV. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN:. 80% X 1 8 điểm 10 điểm = 100%.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đề Chẳn Câu 1: Nêu nguyên nhân,diễn biến,kết quả và ý nghĩa của các mạng Hà Lan thế kỉ XVI ? (4 điểm) Câu 2: Vì sao Lê-nin đánh giá đế quốc Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là đế quốc chủ nghĩa thực dân? (2 điểm) Câu 3: Trình bày cách mang tháng Mười ở Nga năm 1917? (2 điểm) Câu 4: Vì sao chiến tranh thế giới lần thứ hai(1939-1945) lại bùng nổ? (2 điểm) DUYỆT CỦA BGH. GVBM.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> V. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM A. Hướng dẫn chấm: - Điểm toàn bài tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,25 điểm. - Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và làm bài sạch đẹp. - Lưu ý: Học sinh có thể không trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo nội dung cơ bản theo đáp án thì vẫn cho điểm tối đa. Những câu trả lời có dẫn chứng số liệu minh họa có thể khuyến khích cho điểm theo từng ý trả lời. B. Đáp án - biểu điểm: Câu. 1. 2. 3. 4. Đáp án -Nguyên nhân: đầu thế kỉ XVI vùng đất Nê-đec-lan có nền kinh tế TBCN phát triển song bị phong kiến Tây Ban Nha kìm hảm -Diễn biến: Cuộc đấu tranh bùng nổ mạnh mẻ vào thang 8-1566,đến năm 1581 các tỉnh Miền Bắc Nê-đec-lan thành lập nước cộng hòa(Hà Lan) -Kết quả: đến năm 1648 nền độc lập của Hà Lan được công nhận -Ý nghĩa: đây là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới -Cuối thế kỉ XIX đầu XX nước Anh chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc -Về chính trị: Anh vẫn là một nước quân chủ lập hiến,đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa là chính sách ưu tiên hàng đầu của giới cầm quyền ở Anh,đầu năm 1914 Anh có hệ thống thuộc rộng nhất trên thế giới -Nguyên nhân: sau cách mạng dân chủ tháng 2 nước Nga vẫn còn tồn tại 2 chính quyền song song,do đó buộc Nga phải tiếp tục làm cách mạng lật đổ chính phủ tư sản lâm thời -Diễn biến: đêm 24-10-1917 quân khởi nghĩa chiếm được Pê-tơ-rôrát,đêm 25-10-1917 Cung Điện Mùa Đông bị chiếm -Kết quả: chính phủ tư sản lâm thời bị lật đổ sau đó cách mạng tiếp tục giành thắng lợi ở nhiều nơi -Mâu thuẩn về quyền lợi thuộc địa,thị trường tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc -Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho mâu thuẩn này thêm sâu sắc dẫn tới sự ra đời cùa chủ nghĩa phát xít -Các nước Anh-Pháp-Mĩ lại thực hiện đường lối thỏa hiệp với CN phát xít. Điểm 1đ 1đ 1đ 1đ 0,5 đ 1,5 đ. 0.5đ 0,75 đ 0,75 đ 0,5 đ 0,75 đ 0,75 đ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span>