Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

DE ON TAP TOAN 10HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.1 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn : TOÁN 10 (CƠ BẢN) Thời gian làm bài : 90 phút.. TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH. TỔ TOÁN TIN ----------------. Câu 1 (1,0 điểm) Cho các tập hợp A   1;4 ,B   2;   . Xác định các tập hợp A  B và A  B . Câu 2 (2,0 điểm) a) Tìm toạ độ đỉnh, trục đối xứng của đồ thị hàm số y  x 2  2 x  3 ; b) Tìm a và b biết đồ thị hàm số y  ax 2  bx  3 đi qua hai điểm M(–1; –4) và N(2; 5). Câu 3 (2,5 điểm) a) Giải phương trình :. x  2  2 x  1;. b) Giải và biện luận phương trình : m( x  1)  2m (m là tham số). Câu 4 (1,0 điểm) Chứng minh rằng với x > 1, ta có : 4 x . 1  8 . Đẳng thức xảy ra khi nào ? x 1. Câu 5 (1,5 điểm) Cho hình bình hành ABCD và M là điểm bất kì.  .  . a) Chứng minh rằng : MA  MC  MB  MD ;  . . b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABD. Chứng minh rằng : AB  AD  3 AG . Câu 6 (2,0 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 3 điểm A( 1;1), B(2; 3), C (6;0) . a) Tìm toạ độ điểm P sao cho C là trọng tâm tam giác ABP. b) Chứng minh rằng ABC là tam giác vuông cân tại B. --------------------HẾT ----------------------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1. 3a. ĐÁP ÁN Điểm Điểm Câu Đáp án 0,5 2 a) y  x 2  2x  3 0,5 1,0 Đỉnh I(1; –4). TĐX x = 1. b)(P) đi qua hai điểm M(–1; – 4) và N(2; 5) nên ta có hệ phương trình: a  b  3  4 a  1  1,0  4a  2b  3  5 b  2 3b m(x  1)  2m  mx  3m (1) 0,25 0,5 0,25 Nếu m ≠ 0, (1)  x = 3. 0,25 Nếu m = 0, (1)  0x = 0. Pt 0,25 nghiệm đúng với mọi số thực x. Kl m ≠ 0, pt có 1nghiệm x = 3. 0,25. m = 0, pt có vsn x   .. Đáp án A  B  (1; ); A  B  (2; 4];. 1 Đk: x   . Khi đó: 2 x  2   2x  1. 2.  4x 2  3x  1  0  x  1(loai)   1  x  (nhan) ˆ   4. Vậy pt có 1 nghiệm x = 4. 1 . 4. 1 1  2 4(x  1) x 1 x 1 1  4(x  1)  4 x 1 1  4x   8(dpcm) x 1 4(x  1) . Đẳng thức xảy ra khi: 1 3 4( x  1)   x x 1 2 6a. 0,75. Vì x > 1 nên. ` 0,25. 0,25 0,25. 0,25. 5 a) Gọi O là tâm hình bình hành ABCD, ta có VT = VP = 2MO suy ra đpcm. b)       AB  AD  AG  GB  AG  GD     2AG  (GB  BD)    2AG  (GA)   3AG. Vì C là trọng tâm tam giác 6b A( 1;1), B(2; 3), C(6;0)   ABP. BA  (3;4); BC  (4;3) nên ta có:   BA.BC  3.4  4.3  0 x A  xB  x P  x   C 0,5 BA  BC  5 3  y  yA  yB  y P Vậy tam giác ABC vuông cân  C 3 tại B. 3.6  1  x P  x P  17   0,5 3.0   2  y  P  yP  2 Vậy P(17; 2). Gv biên soạn: Trần Thơ. 0,5. 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ TỰ KIỂM TRA Thời gian làm bài : 90 phút ĐỀ SỐ 1 Câu 1 (1,5 điểm). 1. Tìm tập xác định của hàm số y  7  3 x  2. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số f ( x) . x . 2x  3. 2009 . x3  4 x. Câu 2 (2,0 điểm). 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y  x 2  4 x  3 (P) 2. Tìm các giá trị của m để đường thẳng y = x + 2m – 3 cắt đồ thị (P) tại hai điểm A và B nằm về hai phía của trục Oy. Câu 3 (2,0 điểm). Giải các phương trình sau : b) 2 x2  3 x  2  x 3 x  2. a) x2  3 x  1  2 x  3 Câu 4 (1,0 điểm). mx  y  2m  1  x  my  1. Giải và biện luận hệ phương trình sau theo m :  Câu 5 (1,5 điểm). Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. . . . a) Chứng minh rằng AB  AC  3 AG . . . . b) Biểu thị AD theo GB và GC . Câu 6 (2,0 điểm) Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(6; 3), C(4; – 1). a) Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox sao cho tam giác ABM vuông tại M. b) Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC. c) Tính cosA và diện tích tam giác ABC. -------------------Hết------------------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐỀ TỰ KIỂM TRA Thời gian làm bài : 90 phút ĐỀ SỐ 2 Câu 1 (1,5 điểm). 1. Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số f ( x )  2. Tìm tập xác định của hàm số y . 3 trên khoảng (2; ) . x2. 2x 1  4  3x . x2  3. Câu 2 (2,0 điểm). 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y   x2  x  1 (P) 2. Tìm các giá trị của m để đường thẳng y = 2x + m cắt đồ thị (P) tại hai điểm A và B sao cho. x 2A  x B2  5 Câu 3 (2,0 điểm). Giải các phương trình sau : a). b) 2 x 2  3 x  3  9  x 2. 2x  2  x  3  2. Câu 4 (1,0 điểm).  x ( x  2)(2 x  y )  9 Giải hệ phương trình  2  x  4 x  y  6 Câu 5 (1,5 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của BC, K là trung điểm của BI. . Chứng minh rằng AK .  3  1  1  1  AB  AI và AK  AB  AC 2 2 4 4. Câu 6 (2,0 điểm) Cho tam giác ABC có A(0; 5), B(–2; –1), C(4; 2). a) Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox sao cho MA = MB. b) Tính chu vi tam giác ABC. c) Xác định chân đường cao AH và diện tích tam giác ABC. -------------------Hết------------------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ TỰ KIỂM TRA Thời gian làm bài : 90 phút ĐỀ SỐ 3 Câu 1 (1,5 điểm). 1. Cho các tập hợp A   x   | x  1  2 , B   x   | x  3  1 . Xác định A  B, A  B, A \ B . 2. Tính giá trị của hàm số f ( x )  x 3 . 1 1 tại các giá trị của x thỏa mãn x   4 . 3 x x. Câu 2 (2,0 điểm). 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y  x2  2 x  3 (P) 2. Tìm các giá trị của m để phương trình x2  2 x  3  m có 4 nghiệm phân biệt. Câu 3 (2,0 điểm). Giải các phương trình sau : a). x 1  2 x  2  3. b). Câu 4 (1,0 điểm).  x 2  y 2  2 x  2 y  1  0 Giải hệ phương trình   x  y  2 xy  1  0. x2  5 2 3x  1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐỀ TỰ KIỂM TRA Thời gian làm bài : 90 phút ĐỀ SỐ 4 Câu 1 (1,5 điểm). 1. Tìm tập xác định của hàm số y . 3 x .  x 2  3x  4 2x  3. 2. Xác định m để hàm số f ( x)  x 2  (m  2009) x  4 là hàm số chẵn. Câu 2 (2,0 điểm). 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y  x 2  2 x (P) 2. Tìm các giá trị của m để đường thẳng y = m cắt đồ thị (P) tại hai điểm A và B sao cho AB = 4. Câu 3 (2,0 điểm). Giải các phương trình sau : b) 7 x  4  x 2  2 x  4. a) x 2  2 x  3  2 2 x 2  4 x  3 Câu 4 (1,0 điểm). . .  x 2  x  x  y   4  Giải hệ phương trình :   x  12  y  1 Câu 5 (1,5 điểm) Cho hình vuông ABCD cạnh a, G là trọng tâm tam giác ABC, I là trung điểm BC..  2  1  a) Chứng minh rằng AG  AC  AD . 3 3    b) Tính độ dài vectơ u  CA  CG.     b) Xác định điểm M thỏa mãn đẳng thức MA  MB  MC  GI . Câu 6 (2,0 điểm) Trong hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A(2; 1), B(6; 4). a) Tính chu vi và diện tích tam giác OAB. b) Tìm tọa độ điểm C sao cho tam giác ABC vuông cân tại B. ………………………HẾT………………………..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐỀ TỰ KIỂM TRA Thời gian làm bài : 90 phút ĐỀ SỐ 5 Câu 1 (1,5 điểm). 1. Cho các tập hợp M  (;3), N  (1; 4] . Xác định các tập M  N , M  N , M \ N , C M 2. Người ta đo được độ cao của một ngọn núi là h = 743,453 mét với độ chính xác là. 0,01. mét. Hãy quy tròn số liệu đo đạc trên. Câu 2 (2,0 điểm). 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y  x 2  3 x (P) 2. Dựa vào đồ thị (P), tìm các giá trị của m để đường thẳng y = m cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt A, B sao A và B có hoành độ dương. Câu 3 (2,0 điểm). Giải các phương trình sau : a) ( x  1) 2 x  1  x 2  1. b) 3 x  4  x  2. Câu 4 (1,0 điểm).  xy  15 Giải hệ phương trình :   x ( x  1)  y ( y  1)  42 Câu 5 (1,5 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên đoạn BC sao cho MB = 2MC..  1  2  a) Chứng minh rằng AM  AB  AC . 3 3     b) Tìm tập hợp điểm I sao cho IA  IB  IA  IC . Câu 6 (2,0 điểm) Trong hệ tọa độ Oxy tam giác ABC với A(0; 6), B(– 3; 5), C(3; – 3).    a) Tính giá trị biểu thức AB  3 AC .BC. . . b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC. ………………………HẾT………………………..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×